Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Huấn luyện hành vi cha mẹ có rối loạn hành vi: Triết lý, chứng nghiên cứu quy trình áp dụng PGS.TS.TRẦN THÀNH NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - ĐHQGHN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (30.49 MB, 68 trang )

Huấn luyện hành vi cha mẹ có con rối loạn hành vi:
Triết lý, bằng chứng nghiên cứu và quy trình áp dụng

PGS.TS.TRẦN THÀNH NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - ĐHQGHN


Hơn 50 chương trinh BPT được chứng minh có hiệu quả


Chia sẻ triết lý chung

Xây dựng mối quan hệ cha mẹ - con cái tích cực
Dạy cha mẹ cách tham gia vào những hành vi tích cực của
con cái
Dạy cha mẹ các kỹ năng quản lý hành vi thích hợp


Giảm vấn đề hành
vi, Tăng hạnh
phúc ở trẻ
Phòng ngừa bạo
lực và trừng phạt
cơ thể trong gia
đình

Tăng kiến thức và
kỹ năng làm cha
mẹ

Tiết kiệm tiền



Tăng hạnh phúc
cha mẹ

Hiệu quả như
thế nào?

Tăng chất lượng
quan hệ cha mẹ con


Các chương
trình có hiệu quả
thường chia sẻ
một cấu trúc
chung

Tư vấn tâm lý giáo dục cha mẹ về bản chất
hành vi; mối quan hệ tiêu cực cha mẹ - con
cái; vai trị của các tác nhân củng cố
Xây dựng mơi trường/mối quan hệ tưởng
thưởng cha mẹ - con cái
Rèn luyện kỹ năng làm cha mẹ tích cực: khen,
hướng dẫn hiệu quả, thưởng
Rèn luyện kỹ năng kỷ luật tích cực – phớt lờ
chủ động, khoảng lặng, kỷ luật tích cực.
Khái qt hóa kỹ năng ra mơi trường ngồi
gia đình bao gồm trường học
Sử dụng bài tập về nhà để khái quát và rèn
luyện kỹ năng.



Một phiên trị liệu thông thường
 Gặp gỡ cha mẹ - không phải trẻ
 Bắt đầu bằng kiểm tra bài tập giao về nhà (tập trung xác định những

khó khăn và những thất bại)
 Giới thiệu những khái niệm và phương pháp mới.
 Nhà trị liệu làm mẫu kỹ thuật/phương pháp mới
 Bố mẹ đóng vai thực hiện kỹ thuật với nhà trị liệu hoặc trẻ.
 Thảo luận về quá trình đóng vai và đưa ra phản hồi với cha mẹ.
 Lên kế hoạch thực hiện những kỹ năng này trong tuần.


Kỹ thuật BPT nào đã được chứng minh có hiệu quả?
 Với trẻ nhỏ:

Khoảng lặng
 Khen
 Thưởng
 Đưa ra yêu cầu hiệu quả
 Phạt phù hợp


• Với trẻ lớn hơn:
• Kỹ năng xã hội
• Kỹ năng giao tiếp
• Khen
• Giải quyết vấn đề
• Thưởng

• Hình phạt phù hợp


Phương Tây – Phương Đông trong dạy con
Giống và khác
 Phong cách dân chủ

 Xã hội thứ bậc, phong cách độc đốn

 Khuyến khích tự chủ

 Kiểm sốt, hạn chế con nhiều hơn

 Thể hiện yêu thương trực tiếp

 Ít thể hiện cảm xúc âu yếm trực tiếp

 Tự do phát triển cá nhân

 Tự do trong khuôn khổ “thể diện”

 Lên án phạt cơ thể

 Phạt cơ thể là quan tâm/dạy dỗ

 Đầu tư không đồng nghĩa với yêu

 Đầu tư tiền bạc, hy sinh thời gian, nhu

thương

 Tạo điều kiện tự lập
 Khen nhiều là tốt
 Phớt lờ sai sót nhỏ là tốt

cầu cha mẹ là yêu thương con
 Luôn quản trong tầm mắt
 Khen nhiều dẫn đến kiêu ngạo
 Phớt lờ lỗi nhỏ dẫn đến lỗi lớn
Trần Thành Nam, 2013


Mức độ chấp nhận các kỹ thuật BPT
Mức độ chấp nhận với các kỹ thuật BPT
4

3.5

3

2.5

2

1.5

1

0.5

0

Special time

Praise

Ignoring

Time out

Loss of privileges

Building rules

Time required for BPT
training

Trần Thành Nam, 2013


Cha mẹ Việt nam chấp nhận các chương trình BPT ntn?
 Cha mẹ VN chấp nhận các kỹ thuật BPT như khen/ thưởng/ chơi tương tác đặc






biệt; đưa ra chỉ dẫn hiệu quả; cảnh báo và phạt khoảng lặng; tước quyền
Ơng bà VN có mức độ chấp nhận các kỹ thuật BPT thấp hơn bố mẹ
Cha mẹ Việt Nam thích sử dụng hình phạt (gồm cả phạt tích cực nhiều hơn và
thường yêu cầu được huấn luyện kỹ năng phạt trước khi học về củng cố tích

cực)
Niềm tin chỉ giáo dục trẻ được trên cơ sở làm cho trẻ sợ hãi hoặc xấu hổ là một
trong những rào cản chính làm giảm hiệu quả phương pháp này.
Nếu con có vấn đề hành vi, cha mẹ VN khơng thích tham gia BPT mà tìm sự
giúp đỡ từ giáo viên

Trần Thành Nam, 2013


Cha mẹ Việt nam chấp nhận các chương trình BPT ntn?
 Cha mẹ VN khó chấp nhận kỹ thuật “Phớt lờ chủ động ” nhất vì có niềm tin

rằng



Đó là dấu hiệu của sự bất lực, không giáo dục được con.
Có mặc cảm tội lỗi là mình bỏ mặc con khi con khó khăn

 Cha mẹ VN chấp nhận sử dụng “Phạt khoảng lặng” nhưng khơng tin vào tính

hiệu quả của nó



Do cha mẹ khơng đủ kiên nhẫn để giải thích và làm nhất quán ngay từ đầu
Bối cảnh gia đình và sự can dự của ơng bà gây ra những khó khăn

Trần Thành Nam, 2013



Tính khả thi của kỹ thuật khi áp dụng
Các kỹ thuật có thể áp dụng khả thi
4

3.5

3

2.5

2

1.5

1

0.5

0
Special time

Praise

Ignoring

Time out

Loss of privileges


Building rules

Time required for BPT
training

Trần Thành Nam, 2013


Mức độ hiệu quả khi áp dụng
Dự kiến mức độ hiệu quả khi áp dụng
3.5

3

2.5

2

1.5

1

0.5

0
Special time

Praise

Ignoring


Time out

Loss of privileges

Building rules

Time required for BPT
training

Trần Thành Nam, 2013


Nhận xét
 Triết lý, kỹ thuật của BPT phù hợp với VN và được cha mẹ VN chấp nhận.
 Phần tư vấn tâm lý giáo dục cho bố mẹ tác động lớn đến hiệu quả can thiệp (phải

thuyết phục họ thay đổi về niềm tin về phương pháp giáo dục hiệu quả).
 Giao bài tập VN phải giúp CM lường trước khó khăn và thực hiện nhất quán các
bài tập này.
 Dành nhiều thời gian giới thiệu Phớt lờ chủ động và Tạm lắng, lý do tại sao hiệu
quả, cho họ trải nghiệm qua tình huống cụ thể để thuyết phục. Đưa ra các phiên
bản mới phù hợp với bối cảnh gia đình VN.
 Cần bằng chứng NC tính hiệu quả BPT ở VN với trẻ dưới 12 tháng, trên 15 tuổi,
BCNC trường diễn về hiệu quả của BPT và từng kỹ thuật…


QUY TRÌNH CƠ BẢN



PHA 1
TƯ VẤN TÂM LÝ GIÁO DỤC CHO CHA MẸ - VỀ
BẢN CHẤT CỦA RỐI LOẠN HÀNH VI, VÒNG
TRÒN VỀ MỐI QUAN HỆ TIÊU CỰC GIỮA CHA
M Ẹ V À T R Ẻ , VA I T R Ò C Ủ A T Á C N H Â N C Ủ N G C Ố .


Giới thiệu về chương trình 1
1. Thể hiện sự thấu cảm với cha mẹ, đồng ý với họ rằng làm cha mẹ rất khó.

Đánh giá cao việc cha mẹ đã đầu tư và thử nhiều cách để giúp con họ cải
thiện hành vi.
2. Nhìn con họ như một đứa trẻ có tiềm năng với nhiều điểm mạnh – nhưng
có những vấn đề hành vi có thể ảnh hưởng đến sự thành công của cháu
trong tương lai.
3. Khẳng định “Tôi biết cách tốt nhất để giúp con bạn, đó là giúp bạn học
một vài chiến lược làm cha mẹ mới, hiệu quả”.
4. Những chiến lược làm cha mẹ mà họ đã áp dụng (có thể hiệu quả với
những đứa con khác) có thể khơng phù hợp với những đứa trẻ có vấn đề
hành vi. Họ cần học những cách thức cụ thể để giúp con cái ứng xử tốt.


Giới thiệu về chương trình 2
5. Chúng ta sẽ gặp nhau và tôi sẽ là huấn luyện viên của bạn. Hàng
tuần, bạn sẽ học những kỹ thuật mới và thực hành nó ngay tại
đây. Sau đó, bạn sẽ thực hành những kỹ thuật đã học ở nhà với
con bạn và chúng ta sẽ xem kỹ thuật nào áp dụng tốt nhất với
bạn và con bạn.
6. Cha mẹ có rất NHIỀU thời gian bên con nếu so với nhà trị liệu.
1.


Có thể can thiệp ngay lập tức khi hành vi không thích nghi xảy ra ở nhà.

7. Cha mẹ có vai trị đặc biệt quan trọng trong cuộc đời của trẻ.
1.

Có khả năng hỗ trợ cho sự thay đổi lâu dài trong gia đình.


Phỏng vấn động cơ
 Cha mẹ có thể khơng muốn đến trị liệu – họ hy vọng nhà trị liệu gặp

con và chữa khỏi vấn đề của con họ!
 Nghĩ trước và thảo luận những điều khó khăn cho cha mẹ khi cam kết
tham gia trị liệu



Sử dụng kỹ năng giải quyết vấn đề để cân nhắc các giải pháp
Thể hiện sự cam kết vượt qua khó khăn trở ngại cùng nhau khi có khó khăn

 Đánh giá lợi-hại của việc đến với trị liệu và tiếp tục con đường đã chọn.


Bao nhiêu thời gian dành cho việc giúp trẻ tuân theo các hướng dẫn?

 Đừng làm cho cha mẹ cảm thấy phịng vệ


Trẻ có rối loạn hành vi có những nhu cầu đặc biệt. Những gì có hiệu quả với những trẻ khác khơng có

hiệu quả với các em – các em cần nhiều hơn thế!


Giáo dục về hành vi ứng xử sai của trẻ
Tại sao trẻ ứng xử sai?
Tất cả những hành vi đều có mục đích và ngun nhân đằng
sau.
Mơ hình 4 yếu tố (Weisz & Chorpita)




1.
2.
3.
4.

Đặc điểm của trẻ (cảm xúc, thể chất, nhận thức)
Đặc điểm của cha mẹ (cảm xúc, thể chất, nhận thức)
Hệ quả
Các sự kiện trong cuộc đời


Đặc điểm của cha mẹ và trẻ
Cha mẹ =

Trẻ=

Thấp
Mức độ hoạt động

Trường chú ý
Dễ nổi cáu
Quảng giao
Mong muốn về nề nếp
Khả năng ngôn ngữ
Phối hợp vận động

Cao


Đặc điểm của cha mẹ và trẻ
Cha mẹ =

Trẻ=

Thấp
Mức độ hoạt động
Trường chú ý
Dễ nổi cáu
Quảng giao
Mong muốn về nề nếp
Khả năng ngôn ngữ
Phối hợp vận động

Cao


Hệ quả và hành vi khơng thích nghi
1. Trẻ cư xử sai để có được hệ quả tích cực
2. Trẻ cư xử sai để thoát khỏi các hệ quả tiêu cực

3. Trẻ khơng được củng cố khi có hành vi phù hợp

 Điều gì xảy ra khi trẻ có hành vi sai?
 Điều gì xảy ra khi trẻ khơng có hành vi ứng xử sai?


Các sự kiện trong đời và hành vi không phù hợp
Những sự kiện cản trở việc làm cha mẹ, thay đổi nhận thức của cha
mẹ về trẻ, và ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống tình cảm của trẻ
gồm:





Bất đồng trong gia đình (e.g., giữa cha mẹ và ơng bà sống chung; giữa
cha và mẹ trong việc chia sẻ trách nhiệm ni dạy con cái)
Các vấn đề về tài chính
Các vấn đề về sức khỏe
Các vấn đề gây stress khác ????


Mơ hình 4 yếu tố
Đặc điểm của trẻ (đặc
điểm khiến trẻ khó nghe lời
hoặc sống chung cùng
người khác

Hệ quả
(các hệ quả mà trẻ học

được khi làm một điều tốt
hay xấu)

Đặc điểm người chăm
sóc
(điều góp phần vào xung
đột với trẻ)

Các sự kiện trong cuộc đời
(sự kiện ảnh hưởng đến việc
chăm sóc con cái)


×