Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

biến đổi khí hậu , hoàn toàn miễn phí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.39 MB, 16 trang )

Phân tích các hoạt động của con người gây tác động mạnh mẽ tới
biến đổi khí hậu.
Vậy biến đổi khí hậu là gì ?
Biến đổi khí hậu Trái Đất là sự thay đổi của hệ thống có thể liên tục tăng hoặc
liên tục giảm các yếu tố khí hậu như nhiệt độ,lượng mưa,..so với trung bình của
khí hậu đã duy trì trong vài thập niên hoặc dài hơn.Sự biến đổi khí hậu có thế
giới hạn trong một vùng hay có thể xuất hiện trên toàn Địa Cầu. Trong những
năm gần đây,vấn đề gây khó khăn và đang tìm cách giải quyết thường đề cập tới
sự thay đổi khí hậu hiện nay, được gọi chung là hiện tượng nóng lên tồn cầu.
Và có rất nhiều nguyên nhân gây ra hiện tượng này, nhưng con người là nguyên
nhân lớn nhất tác động mạnh mẽ đến sự biến đổi khí hậu.


Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến biến đổi khí hậu toàn cầu từ 2 yếu tố:
-nguyên nhân gây biến đổi khí hậu trên phương diện khách quan:
*biến đổi khí hậu có thể do các q trình tự nhiên như:thời kì băng hà,thời kì
ấm áp,tuy nhiên nếu là do tự nhiên thì các thời kì này phải kéo dài hàng trăm
nghìn năm do đó khơng được xem là ngun nhân của biến đổi khí hậu hiện
nay. Mà những nguyên nhân khách quan hiện nay như sự thay đổi về quỹ đạo
quay của Trái đất,các hoạt động địa chất,núi lửa,…
-trên phương diện chủ quan:
Loài người đối xử tệ bạc với trái đất như khai thác phí phạm, làm cạn kiệt tài
nguyên… và đã tự mình gây hậu quả nặng nề với mơi trường sống của chính
mình. Khí hậu đã bị thay đổi và hậu quả là trái đất đang nóng dần lên, nước biển
dâng lên, thu hẹp không gian sinh tồn và sự sống trên trái đất sẽ không bao giờ
trở lại trạng thái cân bằng tự nhiên như trước đây nữa…Vì vậy, con người cần
phải có những hiểu biết cơ bản về biến đổi khí hậu, và sự tác động của chính
mình để lại.


Ảnh hưởng đầu tiên và sâu sắc đến biến đổi khí hậu là về cơng nghiệp.Mối liên


hệ giữa các hoạt động của con người với hiện tượng nóng lên tồn cầu là do sự
phát thải khí điơxit cacbon trong các hoạt động cơng nghiệp là chính. Các hoạt
động của con người làm tăng khí nhà kính có khả năng giữ nhiệt cao,làm nhiệt
độ trái đất tăng dần lên dẫn đến sự tan dần của những khối băng vĩnh cữu ở Bắc
cực,làm cho mực nước biển dâng cao. Sự gia tăng nhiệt độ này sẽ gây ra một
loạt các sự kiện có thể huỷ hoại rất nhiều đối với hành tinh xanh. Các nhà máy,
xí nghiệp hàng ngày thải ra hàng tấn bụi, khí SO2, NO2, CO... Nồng độ bụi có
xu hướng tăng theo thời gian và hầu hết đều vượt quá giới hạn cho phép nhiều
lần.

Nhà máy nhiệt điện xì khói đen ra bầu trời- Quảng Ninh.


Rừng được coi là Lá Phổi Xanh của Trái Đất, là nguồn sống xanh của con
người. Nhưng không phải ai cũng nghĩ tới điều đó. Rừng đang trong tình trạng
bị đe dọa nghiêm trọng, nạn chặt phá rừng hiện nay đang ở mức báo động. Nếu
như con người không biết trân quý cái gọi là cuộc sống xanh này và bảo vệ rừng
thì cuộc sống của con người đang bị hủy hoại bởi chính bàn tay con người. Theo
báo cáo số liệu năm 2005 của Tổ chức Lương thực và Nơng nghiệp Liên Hợp
Quốc (FAO), Việt Nam là nước có tỉ lệ phá rừng nguyên sinh đứng thứ 2 trên
thế giới. Nguyên nhân mất rừng do sự yếu kém và tham nhũng trong công tác
bảo vệ rừng, sự thông đồng, cấu kết, tiếp tay, chia chác của các giới chức hữu
quan cũng như lực lượng kiểm lâm đã tiếp tay cho lâm tặc chặt phá rừng. Và
các nguyên nhân :
- Do việc quy hoạch rừng để làm nhà máy, trang trại, xây thủy điện,…
- Do bà con đồng bào dân tộc thiểu số vẫn còn những tập tục như đốt rừng làm
nương rẫy, nhà cửa khiến cho tình trạng đất trống, đồi trọc tăng lên. Bà cịn dân
tộc thường có tập tục di canh di cư lên tình trạng mất rừng ngày một gia tăng.



- Do người dân chưa có một sự nhận thức đúng đắn về sự quy hoạch rừng hợp
lý. Người dân bản địa vẫn có thói quen lên rừng chặt gỗ lấy củi làm nhà, bán gỗ,

-Lâm tặc là một trong những vấn nạn mà bao nhiêu năm nay không thể giải
quyết hết, chuyên chặt phá rừng để bán gỗ lấy tiền. Có thể nói đây là một trong
những vấn nạn lớn chiếm phần lớn tỷ lệ cây rừng bị chặt phá ở nước ta hiện nay

ĐÂY LÀ NẠN CHÁY RỪNG Ở ViỆT NAM.


THẢM HÓA CHÁY RỪNG Ở ÚC:1/3 GẤU KOALA BỊ CHẾT CHÁY.

Hằng ngày chúng ta sinh hoạt, di chuyển bằng các phương tiện giao thông. Và
xe máy là loại xe chủ yếu vậy 1 hoạt động dường như khơng có gì lại ảnh hưởng
đến biến đổi khí hậu rất lớn. Các phương tiện giao thơng thải vào khí quyển rất
nhiều khói bụi, làm cho các thành phần chất khí trong khí quyển thay đổi hàm
lượng một cách rõ rệt. Đa phần những chất do động cơ thải ra là những chất gây
ơ nhiễm. Tại TP Hồ Chí Minh, các nhà khoa học đã báo động về tình trạng ơ
nhiễm khơng khí, đặc biệt là sự gia tăng nồng độ các chất độc hại trong khơng
khí như: benzene, nitơ oxit,.. Và hàng năm,ở Việt Nam các phương tiện giao
thông đã thải ra sáu triệu tấn CO2, sáu mươi mốt nghìn tấn CO, nồng độ các
chất có hại trong khơng khí ở các đô thị lớn vượt quá mức cho phép nhiều lần,
riêng SO2 cao gấp 2-3 lần.

Bên cạnh đó cịn sử dụng nhiên liệu hóa thạch,sử dụng phân bón, các loại hóa
chất,thuốc trừ sâu phục vụ cho trồng trọt làm cho ô nhiễm đất và nguồn
nước,khai thác đất rừng, chăn nuôi gia súc; khai thác và sử dụng tài nguyên


nước 1 cách khơng kiểm sốt làm mất nước ngọt, làm mất nước sinh hoạt bên

cạnh đó chiến tranh cũng để lại hậu quả khơng ít về biến đổi khí hậu và sự ảnh
hưởng đó cịn tác động đến con người.

CÁ VOI KHỔNG LỒ CHẾT THẢM VÌ CHỨA HƠN 1000 RÁC THẢI
NHỰA,TÚI NI LÔNG.


CHÚNG TA ĐÃ LÀM GÌ CHO TRÁI ĐÁT XANH.

Con người hằng ngày vẫn không hề nhận ra được những việc mình từ xả 1 bị
rác, quăng ống hút nhựa ra đường,..tưởng chừng những việc đó là nhỏ nhưng
hằng ngày trên trái đất có biết bao người cùng lặp đi lặp lại hành động xả rác và
dần trái đất biến thành 1 vũ trụ chứa đầy rác. Và con người phải sống trên đất
đầy rác do mình thả ra. Và những hành động đó đã gây hại làm ảnh hưởng sâu
sắc đến trái đất:
-ảnh hưởng đến 2 cực:Tại cực Bắc nhiệt độ trung bình dã tăng lên 5% trong
vịng 100 năm nếu như khơng cải thiện tình hình này,khơng ngồi trừ khả năng
mùa hè ở Bắc cực sẽ khơng cịn băng trong vài thập kỉ tiếp theo. ở cực
nam,nhiệt độ tăng khiến cho dải băng lớn nhất thế giới dần tan chảy dẫn đến
nhiệt độ ngày càng tăng.
-ảnh hưởng đến nguồn nước:gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cả hệ thống
kênh,rạch,..trên trái đất làm ô nhiễm nguồn nước dẫn đến hạn hán và lũ lụt xảy
ra nhiều hơn,nhiệt độ tăng lên tỷ lệ thuận với sự thiếu hụt nước làm lượng nước
sinh hoạt cũng giảm dần.
-Ảnh hưởng đến biển:được coi là hố hút Co2 lớn nhất thế giới để ngăn chặn
chúng tiếp cận bầu khí quyển,đại dương có vai trị cực kì quan trọng.Thế nhưng
nhiệt độ tăng lên làm cho nồng độ CO2 tăng theo, khiến cho đại dương có tính


axit hơn và biểu hiện chính là hiện tượng rặng san hô giảm 70% và sinh vật

dưới đại dương cũng khó sinh tồn hơn trước.Bên cạnh đó, dâng cao mực nước
biển do băng tan dẫn tới sự ngập úng ở các vùng đất thấp,các đảo lớn nhỏ ở biển
ảnh hưởng đến cả sự sống của con người.
-ảnh hưởng đến rừng:là nơi hấp thụ nhiều nhất khí CO2 là tác nhân gây ra hiện
tượng nhà kính cũng như nóng lên tồn cầu và gần đây hiện tượng cháy rừng
amazon và ngập úng rừng đang ngày càng lan rộng.
-.Làm các hệ sinh thái bị phá hủy:lượng CO2 trong khí quyển tăng cao gây ơ
nhiễm khơng khí và làm phá hủy và thiếu nguồn nước ngọt, vấn đề y tế khác
cũng liên quan và vấn đề nghiêm rọng nhất là vấn đề sinh tồn.
-.Mất đa dạng sinh học:Sự di chuyển của các đới khí hậu trên các vùng khác
nhau dẫn tới các lồi sinh vật biến mất hoặc có nguy cơ tuyệt chủng.Hiện nay
có nhiều lồi động vật đã được liệt kê vào danh sách đỏ,nguy cơ tuyệt chủng
cao do biến đổi khí hậu mà làm chúng khơng kịp thích nghi với mơi trường dần
làm mất khả năng sinh tồn.
-dịch bệnh:Cũng chính từ những tác động gián tiếp của biến đổi khí hậu mà
nguy cơ bùng phát các dịch bệnh cũng là tác hại mà con người phải đối mặt,các
bệnh truyền nhiễm dịch hay liên quan đến đường hô hấp.
Không những gây ra những sự biến đổi về mặt khí hậu mà ngay cả cuộc sống
của chúng ta cũng chịu sự nổi giận của mẹ thiên nhiên.


SĨNG THẦN Ở NHẬT BẢN.
Biến đổi khí hậu đã tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống của chúng ta.
Vấn đề biến đổi khí hậu đã, đang và sẽ làm thay đổi tồn diện và sâu sắc q
trình phát triển và an ninh như năng lượng, nước, lương thực, xã hội, việc
làm,..trên phạm vi toàn cầu. Tại Việt Nam trong những năm gần đây, những cơn
bão có sức tàn phá lớn xuất hiện ngày càng nhiều,gây phá hủy nhà cửa,cơng
trình hoa màu và cướp đi tính mạng của hàng triệu người. Như xảy ra mưa lớn
cục bộ, lũ quét, rét hại, lũ chồng lũ tại các tỉnh miền Trung; hạn hán kéo dài ở
Nam Trung Bộ và Tây Nguyên; xâm nhập mặn vào sâu trong đất liền ở Đồng

bằng sơng Cửu Long;... Gần đây vào năm 2017 có 16 cơn bão, sáu áp thấp nhiệt
đới và những đợt mưa lớn ảnh hưởng đến nước ta, gây mưa lớn tại các tỉnh
miền trung,trong đó bão số 10 và số 12 là hai cơn bão mạnh, có ảnh hưởng rộng
và để lại hậu quả nặng nề nhất ,cơn bão số 12 đổ bộ vào Bình Định, Phú n,
Khánh Hịa và một phần Nam Tây Nguyên đây là cơn bão mạnh nhất lịch sử


LŨ QUÉT Ở LAI CHÂU.


LŨ LỤT Ở MIỀN TRUNG.

Mỗi người trong chúng ta cần phải nhận thức được vấn đề biến đổi khí hậu ngày
càng tồi tệ đi vì vậy chúng ta phải có những biện pháp mà từng người từng nhà
từng quốc gia nắm tay cùng thực hiện để bảo vệ ‘hành tinh xanh’ này,nếu khơng
có biện pháp thích ứng và đối phó với biến đổi khí hậu sẽ rất nguy hiểm đến sự
suy vọng Trái đất:
-Ngăn chặn các hành vi chặt phá rừng: Từ đó mỗi quốc gia, mỗi cá nhân cần có
ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên quý từ thiên nhiên để giữ lại bầu khơng khí
trong lành. Cần hạn chế tối đa việc khai thác à sử dụng, tiêu thụ những đồ vật
làm từ gỗ,trồng thêm cây xanh và không xả rác thải ra môi trường để bảo vệ tài
nguyên quý giá này
-Cải tạo và nâng cấp hạ tầng: theo các chuyên gia nhận định rằng cơ sở hạ tầng
chiếm 1/3 lượng phát tán khí thải gây hiệu ứng nhà kính trên trái đất,cần nâng
cấp cơ sở hạ tầng, qua đó việc cải tạo hạ tầng đơ thị cũng như quy trình sản xuất
cũng để làm giảm tình trạng ô nhiễm. Cần có một nguồn nguyên liệu bền vững


và thân thiện với môi trường hơn để sử dụng thay cho khí thải xăng dầu từ các
phương tiện cơng cộng gây ô nhiễm môi trường.

-Làm việc gần nhà, ăn uống thông minh tăng cường rau củ và mỗi cặp vợ chồng
nên sinh 1-2 con:là những biện pháp dễ thực hiện đi làm gần nhà thay vì xe máy
thì đi xe đạp để giảm bớt lượng chất thải ô nhiễm vào mơi trường mà cịn tốt
cho sức khỏe, ăn uống lành mạnh nên trồng rau xanh-sạch để khơng dùng phân
bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật sẽ hạn chế thải chất độc ra ngồi mơi
trường. Nếu gia đình sinh quá nhiều con dẫn đến nhu cầu ăn mặc đi lại tiêu
dùng sẽ càng cao và trái đất sẽ đối mặt với rất nhiều nguy cơ ô nhiễm khác
nhau.
-Tiết kiệm điện sẽ giúp giảm sự ô nhiễm môi trường khá hiệu quả. Người dân có
thể sử dụng các thiết bị điện tiết kiệm, tắt khi không sử dụng. Thêm nữa, nguồn
nước không phải là tài nguyên vô tận. Chúng ta cần phải sử dụng tiết kiệm
nguồn nước để không làm suy kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên. Sử dụng nhiên
liệu hóa thạch như than, dầu, khí thiên nhiên… Đang gây ra hiệu ứng nhà kính
rất lớn. Chúng ta sử dụng các nguồn nhiên liệu thay thế an toàn như nhiên liệu
sinh học,…
-Khai thác những nguồn năng lượng mới và bảo vệ trái đất bằng những ứng
dụng công nghệ mới:Các nguồn tài ngun là có hạn vì vậy con người phải tìm
kiếm thêm nhiều năng lượng mới với sự phát triển của khoa học kĩ thuật,đã khai
phá ra nhiều nguồn năng lượng mới như năng lượng từ mặt trời,gió, nhiệt,…và
được đưa ra nhiêu giải pháp ứng dụng công nghệ 4.0 trong đó có các dự án thiết
lập mơ hình khí hậu và làm giảm nhiệt độ bức xạ sóng dài của nhà kính.
Mơi trường là chính cuộc sống của chúng ta,vì thế cần phải hành động ngay áp
dụng các biện pháp vào thực tiễn để đẩy lùi ô nhiễm, ngăn ngừa biến đổi khí
hậu có thể xảy ra.Khi mơi trường trong xanh thì mới đem lại sự phát triển tồn
diện bền vững cho nền kinh tế,xã hội và cuộc sống của người dân.Và điều rất
quan trọng là ý thức của mỗi cá nhân phải biết cùng chung tay bảo vệ và giữ
gìn’hành tinh xanh’ cũng như là bảo vệ cuộc sống của chúng ta. ‘Trái đất xanh’
mỗi lúc khỏe mạnh thì con người chúng ta cũng khỏe mạnh và đời sống ngày
càng phát triển. Em được sống và làm việc trên mảnh đất Nha Trang có 1 bãi
biển vơ cùng đẹp và xanh ngắt nhưng dạo gần đây đã xuất hiện rác thải nằm dọc

trên bãi biển nhất là dọc bãi biển Vĩnh Lương


Và đây là hình ảnh 800 tình nguyện viên thu gom rác dọc bãi biển Vĩnh Lương.
Em cịn vơ cùng tự hào khi được là sinh viên của đại gia đình khoa du lịch.
Được khoa tổ chức rất nhiều hoạt động góp phần bảo vệ ‘hành tinh xanh’, như
tuần lễ sinh thái 2020,ngày chủ nhật xanh-ntu,..và trong mùa dịch này đã tổ
chức cho chúng em xem phim MISION BLUE về nội dung là nhiệm vụ bảo vệ
môi trường khỏi các mối đe dọa như:ô nhiễm,đánh bắt quá mức và biến đổi khí
hậu và tuyên truyền các hoạt động cùng tham gia các cộng đồng bảo vệ mơi
trường của chúng mình.





×