Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Không khí và sự biến đổi khí hậu toàn cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.28 MB, 60 trang )

Chương 3
Không khí và sự biến đổi
khí hậu toàn cầu
Chương 3: Không khí và sự biến
đổi khí hậu toàn cầu
1. Giới thiệu chung
2. Khí quyển
 Thành phần khí quyển
 Cấu trúc thẳng đứng của khí quyển
 Các yếu tố khí tượng chính hợp thành thời tiết – khí
hậu
4. Khí hậu và sự biến đổi khí hậu
5. Những khả năng biến đổi môi trường không khí toàn
cầu
 Ô nhiễm không khí
 Suy giảm tầng ozone
 Hiệu ứng nhà kính
 Mưa axit
6. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với Việt Nam
1. Giới thiệu chung
 Khái niệm chung về thời tiết, khí hậu
 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và
biến đổi thời tiết khí hậu
 Các ngành khoa học liên quan đến thời tiết, khí
hậu (TKTL)
 Ý nghĩa của thời tiết khí hậu đối với nền kinh tế
quốc dân và quốc phòng (TKTL)
1. Giới thiệu chung
 Yếu tố khí tượng là:
 Các hiện tượng khí quyển: mây, mưa, sương mù,
gió,…


 Các thông số trạng thái của khí quyển: nhiệt độ, độ
ẩm, áp suất.
 Các yếu tố khí tượng hợp lại tạo nên thời tiết.
 Thời tiết là trạng thái khí quyển đặc trưng
bởi một tập hợp các yếu tố khí tượng quan sát
được ở từng lúc hoặc trong một khoảng thời
gian nào đó.
 Thời tiết trong những năm khác nhau đều diễn
ra khác nhau.
 Khí hậu: là tập hợp các điều kiện khí
quyển vốn có trên một khu vực nào đó.
 Khí hậu: phụ thuộc vào hoàn cảnh địa lý
của khu vực.
 Hoàn cảnh địa lý khu vực bao gồm các
đặc trưng địa phương như:
+ Vị trí địa lý (kinh độ, vĩ độ).
+ Độ cao
+ Đặc điểm địa hình,
+ Thổ nhưỡng.

Khái niệm về khí hậu
Khí hậu là trạng thái trung bình của thời tiết
tại một khu vực nào đó, ví dụ nh- một tỉnh,
một n-ớc hay một châu lục. Khi ta nói, khí
hậu Việt Nam là khí hậu nhiệt đới gió mùa,
nóng và ẩm, điều đó có nghĩa là n-ớc ta
th-ờng xuyên có nhiệt độ trung bình hàng
năm cao và l-ợng m-a trung bình hàng
năm lớn, đồng thời có sự thay đổi theo mùa.
Khái niệm về thời tiết.

Thời tiết đ-ợc biểu hiện bằng các hiện t-ợng:
nắng, m-a, mây, gió, nóng lạnh...tại bất kỳ nơi
nào, th-ờng thay đổi nhanh chóng trong một
ngày hay từ ngày này qua ngày khác, năm này
qua năm khác, ngay cả khi khí hậu không thay
đổi.
Ng-ợc lại, khí hậu th-ờng ít thay đổi . Thời
tiết tại một nơi nào đó có thể nay m-a, mai
nắng, nh-ng khí hậu của một nơi th-ờng có
tính ổn định t-ơng đối và khó thay đổi.
+ Ví dụ:
 Khí hậu tại Phan Thiết (Bình Thuận)
 Lượng mưa trung bình: 1115 mm
 Mùa mưa: từ tháng 5 – 10
 Mùa khô: tháng 11 – 4
 Số ngày mưa/năm: 100 (tháng 7,8,9)
 Bốc hơi trung bình năm: 1452,6mm
 Độ ẩm tương đối: 80.7%
+ Khí hậu tại Phan Thiết (Bình Thuận)
 Nhiệt độ:
 Trung bình năm: 26.6
o
C
 Cao tuyệt đối: 37
o
C
 Thấp tuyệt đối: 12
o
C
 Số giờ nắng/ ngày: 7.3 giờ

 Gió: 2 hướng gió chính:
+ Gió Tây – Tây Nam: tháng 6 – 9
 Tốc độ trung bình: 3.9 – 4.1m/s; nhiều
giông, nóng ẩm.
 Độ ẩm trung bình: 81.5 – 83.4%
+ Gió mùa Đông – Bắc: tháng 11 – 4
 Tốc độ trung bình: 4 – 4.5 m/s, khô hanh
 Độ ẩm trung bình: 75 – 78%
 Khí hậu nhiệt đới gió mùa hơi khô,
mưa hè (7-10)
Các kí hiệu thời tiết thường thấy
+ Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình
thành và biến đổi thời tiết, khí hậu
 Nhân tố chi phối sự hình thành và biến
đổi của thời tiết, khí hậu bao gồm:
 Bức xạ mặt trời
 Hoàn lưu khí quyển (TKTL)
 Hoàn cảnh địa lý (TKTL)
Bức xạ mặt trời
 MT bức xạ nhiệt năng ra xung quanh dưới
dạng sóng từ.
 Tốc độ truyền của năng lượng: 3 x 10
10
cm/s
(tốc độ ánh sáng).
 Bức xạ MT:
 Bước sóng ngắn
 Bước sóng dài
 Bước sóng có thể nhìn thấy
 Bước sóng ngắn:

 Không nhìn thấy
 Gọi là các tia tử ngoại (ultraviolet rays
– UV)
 Bước sóng ngắn: < 0.4 µm
 Xấp xỉ 7%
 Bước sóng dài:
 Tia hồng ngoại (infrared rays: IR)
 Bước sóng > 0.76 µm
 ~ 45%
+ Bước sóng có thể nhìn thấy: (visible
rays – VIS)
 0,4 – 0.76 µm
 ~ 48%
 Lưu ý: (1 µm = 10
-3
mm)
 Lưu ý:
 Nhiệt lượng trong lòng đất cũng có thể là
một trong những nguồn nhiệt của khí quyển.
 Loại nhiệt lượng này trong một năm:
54calo/cm
2
, nhờ đó nhiệt độ trung bình tăng
khoảng 0.1
o
C
 Mặt khác do bề mặt quá đất có 2/3 diện tích
nước bao phủ  so với bức xạ mặt trời thì
có thể bỏ qua.
 Khí quyển hấp thu trực tiếp bức xạ mặt

trời rất ít.
 Sau khi hấp thu bức xạ mặt trời: mặt đất
nóng lên và không ngừng bức xạ nhiệt
năng ra ngoài.
 Loại nhiệt năng này dễ được khí quyển
hấp thu
 Tóm lại: Bức xạ mặt trời là năng lượng
cơ bản khống chế thời tiết, khí hậu.
 Thời tiết, khí hậu:
 Khác nhau theo vĩ độ
 Khác nhau theo mùa
 Do sự thay đổi năng lượng nhận được.
+ Các ngành khoa học liên quan đến
thời tiết, khí hậu (TKTL)
+ Ý nghĩa của thời tiết khí hậu đối với
nền kinh tế quốc dân và quốc phòng
 Sản xuất nông nghiệp
 Hoạt động của ngành hàng không
 Vận chuyển hàng hóa, khai thác trên biển
 Xây dựng, y tế, liên lạc viễn thông, du lịch, vui
chơi, lễ hội,…
2. Khí quyển
 Đại cương
 Thành phần của khí quyển
 Cấu trúc thẳng đứng của khí quyển
 Các quá trình vật lý khí quyển cơ bản
+ Đại cương
 Khí quyển là lớp không khí bao quanh
trái đất
 Bị tác động bởi lực hút của Trái đất

 Mật độ của không khí giảm theo độ cao
 Càng lên cao, không khí càng loãng.
 Một nửa khối lượng của không khí nằm ở
khoảng độ cao dưới 5 km, 9/10 ở độ cao
20 km.
 Khí quyển vẫn tồn tại ở độ cao: ~ 1000
km hoặc hơn nữa (~ vài chục nghìn km
vẫn tồn tại không khí).
+ Thành phần của khí quyển
 Không khí khô và sạch là một hỗn hợp
gồm:
 Oxy: 20,95% theo thể tích (23% W)
 Nitơ: 78.08% theo thể tích (~ 76% W)
 Các khí khác: argon (Ar) ~ 1%,
 carbonic (CO
2
): 0,03%
 ….

×