Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm về góc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 45 trang )

SỐ ĐO GĨC

A. TĨM TẮT LÝ THUYẾT
1. Số đo góc
a) Số đo của một góc.
Mỗi góc có một số đo góc (đơn vị là độ). Hai tia trùng nhau được coi là góc có số đo bằng



.

·
xOy
= 120°

Cách đo góc:
+ Bước 1: Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh của góc và một cạnh của
góc đi qua vạch số



trên thước.

+ Bước 2: Xem cạnh thứ hai của góc đi qua vạch nào của thước thì đó chính là số đo của góc.
(Lưu ý: Trên thước có hai hàng số ứng với cung lớn và cung nhỏ. Khi đọc kết quả cần đọc số

nằm trên cùng một cung với số
mà cạnh thứ nhất đi qua)
Nếu hai góc

A





Nếu số đo của góc

µ µ
A

B

A

có số đo bằng nhau, ta nói hai góc đó bằng nhau. Ta viết
nhỏ hơn số đo của góc

B

thì ta nói góc

A

nhỏ hơn góc

µ =B
µ
A
B

. Ta viết


.

b) Các loại góc.

Góc bẹt
Trang 1

.


Góc nhọn

Góc vng

Góc tù

0° < a < 90°

·
xOy
= 90°

90° < a < 180°

·
xOy
= 180°

2. Các dạng toán thường gặp.

Dạng 1: Đo góc
Dạng 2: So sánh hai góc
Phương pháp
+ Đo các góc cần so sánh.
+ So sánh số đo của các góc và kết luận của bài tốn.
Dạng 3: Nhận biết góc vng, góc nhọn, góc tù, góc bẹt
Phương pháp:
Dựa vào số đo của góc để kết luận.
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Mỗi góc có hai số đo, đơn vị đo là độ.
B. Mỗi góc có một số đo, đơn vị đo là xăng-ti-mét.
C. Mỗi góc có hai số đo, đơn vị đo là xăng-ti-mét.
D. Mỗi góc có một số đo, đơn vị đo là độ.
Câu 2. Để đo góc

·
xOy

, cách đặt thước đo góc đúng là

A.

B.

Trang 2


C.

Câu 3. Góc

A.

130°

Câu 4. Góc

A.

·
mAn

.

150°

dưới đây có số đo là

B.

·
xOt

D.

50°

.


C.

.

C.

40°

.

D.

.

D.

60°

.

dưới đây có số đo là

.

B.

30°

40°


160°

.

µ = 50° N
µ = 112° G
µ = 90°
Vµ = 30° O
Câu 5. Cho các góc sau:
;
;
;
. Khẳng định nào sau đây sai?
A.

µ
Vµ < O

.

B.

µ µ
N

.

C.


µ > Vµ
G

.

D.

Trang 3

µ >O
µ
N

.


Câu 6. Nếu hai góc bằng nhau thì
A. Hai góc đó phải có chung đỉnh.

B. Hai góc đó phải có chung các cạnh.

C. Hai góc đó phải có cùng số đo.

D. Cả ba kết luận trên đều sai.

Câu 7. Cho
A.

·
mOt

= 94°

90°

và góc

·
mOt

.

B.

bằng góc

94°

·
xOy

.

. Khi đó số đo góc
C.

86°

·
xOy


bằng

.

D.

60°

.

Câu 8. Cho các góc với số đo như hình vẽ. Khẳng định đúng là

A.

·ABC < DEF
·

.

B.

·ABC = DEF
·

.

C.

·ABC > DEF
·


.

D.

·
DEF
> ·ABC

Câu 9. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Góc vng là góc có số đo bằng
B. Góc có số đo lớn hơn
C. Góc có số đo nhỏ hơn
D. Góc có số đo bằng
Câu 10.

C. Góc có số đo

90°

là góc nhọn.

là góc tù.

là góc bẹt.

120o

100°


là góc vng.

B. Góc có số đo

là góc nhọn.

D. Góc có số đo

80°

là góc tù.

140°

là góc tù.

·
·
xOy
= 100° xOy
Cho góc
.
là góc

A. Góc nhọn.
Câu 12.

và nhỏ hơn

180°


180°

.

Khẳng định đúng là

A. Góc có số đo

Câu 11.



90°

B. Góc vng.

C. Góc tù.

D. Góc bẹt.

Khẳng định nào sau đây sai?

A. Góc nhọn nhỏ hơn góc vng.

B. Góc tù lớn hơn góc nhọn.

C. Góc tù nhỏ hơn góc bẹt.

D. Góc vng là góc lớn nhất.

Trang 4

.


II – MỨC ĐỘ THƠNG HIỂU
Câu 13.

A.
Câu 14.

A.
Câu 15.

A.

Cho hình vẽ. Số đo góc

60° 160°
;
.

B.

·
xAy

;

·

xAm

lần lượt là

60° 90°
;
.

C.

Cho hình vẽ sau. Tổng số đo của ba góc

180°

.

B.

300°

.

Cho hình dưới đây. Góc có số đo

·ABC

.

B.


·
HIG

.

D.

·ABC; BCA
·
·
; CAB

C.

75°

90° 160°
;
.

240°

60° 20°
;
.



.


D.

360°

.



C.

·
MON

.

D.

Trang 5

·
PRQ

.


Câu 16.

A.
C.
Câu 17.


A.
C.
Câu 18.

A.

Cho hình vẽ. Khẳng định nào sau đây đúng?

·ABC > BCA
·
·
> CAB
·ABC > CAB
·
·
> BCA

.

B.

.

D.

·
·
BCA
> CAB

> ·ABC
·
·
CAB
> BCA
> ·ABC

.
.

Cho hình vẽ sau. Khẳng định đúng là

·
·
mAn
= xBy
> ·pCq

.

·
·
mAn
< ·pCq < xBy

B.

.

D.


·
·
mAn
> xBy
> ·pCq
·
·
mAn
= ·pCq < xBy

.
.

Cho hình vẽ sau. Góc lớn nhất là

·
zOt

.

B.

·
xBy

.

C.


·
uCv

.

D.

Trang 6

·
mAn

.


Câu 19.

Số góc nhọn có trong hình dưới đây là

4
A. .

Câu 20.

B.

7

.


C.

9

8
D. .

.

Cho hình vẽ dưới đây. Khẳng định đúng là

A. Góc
B. Góc
C. Góc
D. Góc

¶A
¶A
¶A
¶A

,
,
,
,


E

C


,


C

là góc vng, góc


C

E

là góc vng, góc

là góc vng, góc
,


C


B

B

là góc nhọn, góc

,
,



B

,


D

là góc nhọn.

là góc nhọn, góc


D

B


D

là góc tù, góc
,


D


E



E

là góc tù.

là góc nhọn.

là góc tù.

Trang 7


Câu 21.

Gọi

O

xy ab mn
O
là giao điểm của ba đường thẳng
;
;
. Các góc bẹt đỉnh


·
·
·
xOy

mOn
aOb
A.
;
;
.

·
·
·
xOy
xOn
aOn
B.
;
;
.

·
·
xOy
mOn
C.
;
.

·
·
xOy
mOy

D.
;
.

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 22.

Điền từ thích hợp vào chỗ chấm. Đi từ cửa đến phịng khách rẽ trái theo góc

A. phịng bếp.

B. cầu thang.

C. phịng tắm.

D. phịng ngủ.

Câu 23.

135°

thì đến …

Biết khi hai kim đồng hồ chỉ vào hai số liên tiếp nhau thì góc giữa hai kim đồng hồ là
7
30°
. Góc tạo bởi kim phút và kim giờ tại thời điểm giờ là

A.
Câu 24.

A.

70°

.

Cho

B.

·
xOy
= 90°

·
·
xOy
= xOM

.

30°

và điểm

M

.

C.


150°

.

D.

nằm trong góc đó. Khẳng định đúng là
B.

·
·
xOy
> xOM

.

Trang 8

180°

.


C.

· < xOM
·
xOy


Câu 25.
A.
C.
Câu 26.
A.
C.
Câu 27.

.

D.

·yOM = xOM
·

.

Thời điểm mà kim phút và kim giờ tạo với nhau một góc bằng góc lúc

6

giờ.

9

giờ

B.

15


phút.

D.

15

9

giờ là

giờ.

12

giờ.

Kim phút và kim giờ của đồng hồ tạo thành góc bẹt tại thời điểm
12

15

giờ.

B.

giờ.

D.


6
6

giờ

30

phút.

giờ.

Góc tạo bởi một đường chéo và một cạnh của hình vng là

A. Góc nhọn.

B. Góc vng.

C. Góc tù.

D. Góc bẹt.

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
·
O
Ot
mOt
Khi đặt tâm thước đo góc trùng với đỉnh
của góc
, Dương thấy cạnh
đi qua

150
Om
120
vạch
ở vịng cung ngồi, cạnh
đi qua vạch
ở vịng cung trong. Số đo của góc
·
mOt


Câu 28.

A.

120°

.

B.

90°

.

C.

150°

.


D.

60°

.

·ABO = 94° KEM
·
·
·
·
·
= 91° CAT
> KEM
CAT
< ·ABO
CAT
Câu 29.
Cho
,
.

. Biết số đo góc

·
CAT
một số tự nhiên chẵn. Số đo của góc

A.

C.
Câu 30.

90°
96°

92°

.

B.

.

D. Khơng xác định được.

Cho

·
MAN

A. Góc nhọn.

là góc bẹt và tia

AT

. Biết

B. Góc vng.


.

·
·
MAT
− NAT
= 8°

. Góc

·
NAT

C. Góc tù.



D. Đáp án khác.

--------------- HẾT ---------------

Trang 9


SỐ ĐO GÓC
BẢNG ĐÁP ÁN
1

2


3

4

5

6

7

8

9

10

D

C

B

A

B

C

B


C

C

D

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

C

D


A

A

B

C

D

A

D

C

21

22

23

24

25

26

27


28

29

30

A

A

C

B

B

D

A

B

B

A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1.


Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Mỗi góc có hai số đo, đơn vị đo là độ.
B. Mỗi góc có một số đo, đơn vị đo là xăng-ti-mét.
C. Mỗi góc có hai số đo, đơn vị đo là xăng-ti-mét.
D. Mỗi góc có một số đo, đơn vị đo là độ.
Lời giải
Chọn D
Mỗi góc có một số đo góc (đơn vị là độ).

Câu 2.

Để đo góc

·
xOy

, cách đặt thước đo góc đúng là

A.

B.

Trang 10


C.

D.
Lời giải


Chọn C
Cách đo góc:
+ Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh của góc và một cạnh của góc đi qua


vạch số

trên thước.

+ Xem cạnh cịn lại của góc đi qua vạch nào của thước thì đó chính là số đo của góc. ( Lưu ý:
Trên thước có hai hàng số ứng với cung lớn và cung nhỏ. Khi đọc kết quả cần đọc số nằm

trên cùng một cung với số
mà cạnh thứ nhất đi qua)
Câu 3.

Góc

A.

·
mAn

130°

.

dưới đây có số đo là


B.

50°

.

C.

40°

.

D.

60°

.

Lời giải
Chọn B
Vì cạnh thứ nhất đi qua vạch
50°
số đo của góc là
.

0

và cạnh thứ hai đi qua vạch

50


cùng nằm trên cung nhỏ nên

Trang 11


Câu 4.

Góc

A.

·
xOt

150°

dưới đây có số đo là

.

B.

30°

.

C.

40°


.

D.

160°

.

Lời giải
Chọn A
Vì cạnh thứ nhất đi qua vạch
150°
số đo của góc là
.
Câu 5.

Cho các góc sau:
A.

µ
Vµ < O

0

và cạnh thứ hai đi qua vạch

150

cùng nằm trên cung lớn nên


µ = 50° N
µ = 112° G
µ = 90°
Vµ = 30° O
;
;
;
. Khẳng định nào sau đây sai?

.

B.

µ µ
N

.

C.

µ > Vµ
G

.

D.

µ >O

µ
N

.

Lời giải
Chọn B


30° < 50° < 90° < 112°

µ
⇒ Vµ < O
Câu 6.

đúng;

µ µ
N

nên

µ µ µ
Vµ < O

µ > Vµ
G


sai;

đúng;

.

µ >O
µ
N

đúng.

Nếu hai góc bằng nhau thì
A. Hai góc đó phải có chung đỉnh.

B. Hai góc đó phải có chung các cạnh.

C. Hai góc đó phải có cùng số đo.

D. Cả ba kết luận trên đều sai.
Lời giải

Chọn C
Hai góc bằng nhau là hai góc có số đo bằng nhau hay có cùng số đo.
Câu 7.

Cho
A.


·
mOt
= 94°

90°

.

và góc

·
mOt

B.

bằng góc

94°

.

·
xOy

. Khi đó số đo góc
C.

86°

·

xOy

bằng

.

D.
Trang 12

60°

.


Lời giải
Chọn B

Ta có:
Câu 8.

·
mOt
= 94°

·
·
= xOy
mOt

, mà hai góc bằng nhau thì có số đo bằng nhau


·
⇒ xOy
= 94°

Cho các góc với số đo như hình vẽ. Khẳng định đúng là

A.

·ABC < DEF
·

.

B.

·ABC = DEF
·

.

C.

·ABC > DEF
·

.

D.


·
DEF
> ·ABC

.

Lời giải
Chọn C

Ta có
Câu 9.

 ·ABC = 80°

·
= 60°
 DEF



·
80° > 60° ⇒ ·ABC > DEF

Khẳng định nào sau đây sai?
A. Góc vng là góc có số đo bằng
B. Góc có số đo lớn hơn
C. Góc có số đo nhỏ hơn
D. Góc có số đo bằng




.

và nhỏ hơn

180°

180°

90°

90°

là góc nhọn.

là góc tù.

là góc bẹt.
Lời giải

Chọn C
Góc tù là góc có số đo nhỏ hơn

180°

và lớn hơn

góc tù, góc vng, góc nhọn hoặc góc .

90°


. Góc có số đo nhỏ hơn

Trang 13

180°

có thể là


Câu 10.

Khẳng định đúng là
A. Góc có số đo
C. Góc có số đo

120o

100°

là góc vng.

B. Góc có số đo

là góc nhọn.

D. Góc có số đo

80°


là góc tù.

140°

là góc tù.

Lời giải
Chọn D

90° < 120° < 180° ⇒
0° < 80° < 90° ⇒

Góc có số đo

90° < 100° < 180° ⇒
90° < 140° < 180° ⇒

Câu 11.

Góc có số đo

120o

80o

Góc có số đo
Góc có số đo

là góc tù.


là góc nhọn.
100o
140o

là góc tù.
là góc tù.

·
·
xOy
= 100° xOy
Cho góc
.
là góc
A. Góc nhọn.

B. Góc vng.

C. Góc tù.

D. Góc bẹt.

Lời giải
Chọn C

Câu 12.

·
= 100°
90° < 100° < 180° ⇒ xOy


là góc tù.

Khẳng định nào sau đây sai?
A. Góc nhọn nhỏ hơn góc vng.

B. Góc tù lớn hơn góc nhọn.

C. Góc tù nhỏ hơn góc bẹt.

D. Góc vng là góc lớn nhất.
Lời giải

Chọn D
Vì góc vng là góc có số đo là

90°

. Góc vng

<

góc tù

<

góc bẹt.

II – MỨC ĐỘ THƠNG HIỂU
Câu 13.


·
·
xAy
xAm
Cho hình vẽ. Số đo góc
;
lần lượt là

Trang 14


A.

60° 160°
;
.

B.

60° 90°
;
.

C.

90° 160°
;
.


D.

60° 20°
;
.

Lời giải
Chọn A

·
·
xAy
= 60° xAm
= 160°
;
.
Câu 14.

Cho hình vẽ sau. Tổng số đo của ba góc

A.

180°

.

B.

300°


·ABC ; BCA
·
·
; CAB

.

C.

240°



.

D.

360°

.

Lời giải
Chọn A

·
·ABC = 90° BCA
·
= 30° CAB = 60°
Dùng thước đo góc đo được:
;

;
Tổng số đo ba góc
Câu 15.

·ABC + BCA
·
·
+ CAB
= 90° + 30° + 60° = 180°

Cho hình dưới đây. Góc có số đo

A.

·ABC

.

B.

·
HIG

75°



.

C.


·
MON

.

D.

Lời giải
Chọn B
Dùng thước đo góc ta đo được kết quả dưới đây

Trang 15

·
PRQ

.


·
⇒ HIG
= 75°
Câu 16.

Cho hình vẽ. Khẳng định nào sau đây đúng?

A.
C.


·ABC > BCA
·
·
> CAB
·ABC > CAB
·
·
> BCA

.

B.

.

D.

·
·
BCA
> CAB
> ·ABC
·
·
CAB
> BCA
> ·ABC

Lời giải
Chọn C

·ABC = 70° CAB
·
·
= 60° BCA
= 50°
Dùng thước đo độ ta được:
;
;

Câu 17.

70° > 60° > 50°

nên

·ABC > CAB
·
·
> BCA

.

Cho hình vẽ sau. Khẳng định đúng là

A.

·
·
mAn
= xBy

> ·pCq

.

B.

·
·
mAn
> xBy
> ·pCq

.

Trang 16

.
.


C.

·
·
mAn
< ·pCq < xBy

.

D.


·
·
mAn
= ·pCq < xBy

.

Lời giải
Chọn D

·
mAn
= 60°

·
 xBy = 120° ⇒
·
·
·
 xBy = 60°
mAn
= ·pCq < xBy
Câu 18.

.

Cho hình vẽ sau. Góc lớn nhất là

A.


·
zOt

.

B.

·
xBy

.

C.

·
uCv

·
mAn

.

D.

·
zOt

·
⇒ zOt


.

Lời giải
Chọn A
·
mAn

là góc nhọn;

·
xBy

là góc tù;

·
uCv

là góc vng;

là góc bẹt

Trang 17

lớn nhất.


Câu 19.

Số góc nhọn có trong hình dưới đây là


4
A. .

B.

7

.

C.

9

8
D. .

.

Lời giải
Chọn D
Góc nhọn là góc có số đo lớn hơn



và nhỏ hơn

90°

.


·
·
·
·ABE ·AEB EAC
·
·ADB BAD
·
BAC
CAD
EAD
Các góc nhọn trong hình là
;
;
;
;
;
;
;
.
Câu 20.

Cho hình vẽ dưới đây. Khẳng định đúng là

¶A

A. Góc
B. Góc

¶A


C. Góc
D. Góc

¶A
¶A

,
,
,
,


E

C

,


C

là góc vng, góc


C

E

là góc vng, góc


là góc vng, góc
,


C


B

B

là góc nhọn, góc

,
,


B

,


D

là góc nhọn.

là góc nhọn, góc



D

B


D

là góc tù, góc
,


D


E


E

là góc tù.

là góc nhọn.

là góc tù.

Lời giải
Chọn C
Trang 18





¶A = C
¶ = 90° ⇒ ¶A ; C



0° < 75° < 90° ⇒ E

là góc vng.

là góc nhọn.


90° < 134°; 151° < 180° ⇒ B

Câu 21.

Gọi

O

,


D

là góc tù

là giao điểm của ba đường thẳng


xy ab mn
O
;
;
. Các góc bẹt đỉnh


·
·
·
xOy
mOn
aOb
A.
;
;
.

·
·
·
xOy
xOn
aOn
B.
;
;
.


·
·
xOy
mOn
C.
;
.

·
·
xOy
mOy
D.
;
.
Lời giải

Chọn A
Góc bẹt là góc có số đo bằng

180° ⇒

·
·
·
xOy
mOn
aOb
Các góc bẹt là
;

;
.

Trang 19


III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 22.

Điền từ thích hợp vào chỗ chấm. Đi từ cửa đến phòng khách rẽ trái theo góc

A. phịng bếp.

B. cầu thang.

C. phịng tắm.

D. phịng ngủ.

135°

thì đến …

Lời giải
Chọn A

Câu 23.

Biết khi hai kim đồng hồ chỉ vào hai số liên tiếp nhau thì góc giữa hai kim đồng hồ là
7

Góc tạo bởi kim phút và kim giờ tại thời điểm giờ là
A.

70°

.

B.

30°

.

C.

150°

.

D.

Lời giải
Chọn C

Trang 20

180°

.


30°

.


Tại thời điểm
Câu 24.

Cho
A.
C.

7

·
xOy
= 90°

·
·
xOy
= xOM

· < xOM
·
xOy

giờ, góc giữa kim phút và kim giờ là
và điểm


M

150°

.

nằm trong góc đó. Khẳng định đúng là

.

B.

.

D.

·
·
xOy
> xOM

.

·yOM = xOM
·

.

Lời giải
Chọn B


Điểm
Câu 25.

M

nằm trong

·
xOy

thì

·
·
 xOM
< xOy

·
 ·yOM < xOy

Thời điểm mà kim phút và kim giờ tạo với nhau một góc bằng góc lúc
A.
C.

6
9

giờ.
giờ


B.

15

phút.

D.

15
12

9

giờ.
giờ.

Lời giải
Chọn B

Trang 21

giờ là


Lúc
Lúc
Câu 26.

9


giờ, góc giữa kim phút và kim giờ là góc vng

15

90°

giờ, góc giữa kim phút và kim giờ là góc vng

.

90°

.

Kim phút và kim giờ của đồng hồ tạo thành góc bẹt tại thời điểm
A.
C.

12

15

giờ.

B.

giờ.

D.


6
6

giờ

30

phút.

giờ.

Lời giải
Chọn D
Lúc
Câu 27.

6

giờ, góc giữa kim phút và kim giờ là góc bẹt

180°

.

Góc tạo bởi một đường chéo và một cạnh của hình vng là
A. Góc nhọn.

B. Góc vng.


C. Góc tù.

D. Góc bẹt.

Lời giải
Chọn A

Vì góc giữa 2 cạnh của hình vng là góc vng.
Mà đường chéo nằm giữa 2 cạnh hình vng nên góc giữa đường chéo và 1 cạnh hình vng
nhỏ hơn góc giữa 2 cạnh hình vng.
Nên góc tạo bởi đường chéo và một cạnh hình vng có số đo lớn hơn





và nhỏ hơn

90°

.

Góc tạo bởi đường chéo và một cạnh hình vng là góc nhọn.

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 28.

150

Khi đặt tâm thước đo góc trùng với đỉnh


ở vịng cung ngồi, cạnh
A.

120°

.

Om

đi qua vạch
B.

90°

.

120

O

của góc

·
mOt

, Dương thấy cạnh

ở vịng cung trong. Số đo của góc
C.


150°

.

D.
Trang 22

Ot

·
mOt

60°

.

đi qua vạch



Lời giải
Chọn B

Vì khi đo góc cần đọc số trên cùng một vịng cung nên ta cần tìm xem hai cạnh đi qua những
vạch nào trên cùng một vòng cung.

180
Ot
Hai số ứng với cùng một vạch trên hai vòng cung ln có tổng bằng

nên khi cạnh
đi
150
180 − 150 = 30
qua vạch
ở vịng cung ngồi tức là đi qua vạch
ở vịng cung trong.
Xét trên cùng vịng cung trong có:
+ Cạnh
+ Cạnh



Ot
Om

đi qua vạch

30

đi qua vạch

Số đo góc

120

·
mOt
= 120° − 30° = 90°


Hoặc: Có thể sử dụng cung cung ngồi, tức lấy 1500 – 600 = 900

·ABO = 94° KEM
·
·
·
·
·
= 91° CAT
> KEM
CAT
< ·ABO
CAT
Câu 29. Cho
,
.

. Biết số đo góc
là một số
·
CAT
tự nhiên chẵn. Số đo của góc

A.
C.

90°
96°

92°


.

B.

.

.

D. Khơng xác định được.
Lời giải

Chọn B



·
·
CAT
> KEM
·
⇒ CAT
> 91°

·
KEM
=
91
°



;

·
CAT
< ·ABO ·
⇒ CAT < 94°

·
ABO
=
94
°


·
⇒ 91° < CAT
< 94°

Trang 23


Mà số đo góc
Câu 30.

·
MAN

Cho


·
CAT

là một số tự nhiên chẵn

là góc bẹt và tia

A. Góc nhọn.

AT

. Biết

·
CAT
= 92°

·
·
MAT
− NAT
= 8°

B. Góc vng.

. Góc

·
NAT




C. Góc tù.

D. Đáp án khác.

Lời giải
Chọn A



·
MAN

là góc bẹt nên

·
·
MAT
+ NAT
= 180°

·
·
MAT
− NAT
= 8°

·
⇒ NAT

= ( 180° − 8° ) : 2 = 86°

·
0° < 86° < 90° ⇒ NAT

là góc nhọn.
CHUN ĐỀ GĨC

A. TĨM TẮT LÝ THUYẾT
1. Góc
1.1. Định nghĩa
Góc là hình gồm hai tia chung gốc. Gốc chung của 2 tia là đỉnh của góc. Hai tia là hai cạnh
của góc.

-Góc

xOy

- Điểm

O

·
·yOx ·
·
µ
xOy
AOB BOA
O
, kí hiệu là

;
;
; .

là đỉnh của góc. Hai tia

- Đặc biệt, khi

Ox Oy
;
là các cạnh của góc.

xOy
Ox Oy
;
là hai tia đối nhau, ta có góc bẹt
.

Trang 24


Chú ý khi viết tên góc: Dùng 3 chữ để viết các góc, chữ ở giữa là đỉnh của góc; hai chữ hai
bên cùng với chữ ở giữa là tên của hai tia chung gốc tạo thành hai cạnh của góc. Trên ba chữ
µ
của tên góc có kí hiệu “ ”.
1.2. Vẽ góc.
- Vẽ đỉnh và hai cạnh của góc
1.3. Điểm trong của góc

- Điểm


M

nằm trong góc

xOy

thì được gọi là điểm trong của góc

- Điểm N và các điểm nằm trên cạnh của góc

xOy

xOy

.

khơng phải là điểm trong của góc

xOy

.

Nâng cao:

Cơng thức tính số góc khi biết n tia chung gốc:

n(n − 1)
2


.

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
2. Các dạng toán thường gặp.
Dạng 1: Nhận biết góc
Phương pháp giải: Để đọc tên và viết kí hiệu góc, ta làm như sau:
Bước 1: Xác định đỉnh và 2 cạnh của góc;
Bước 2: Kí hiệu góc và đọc tên.
Lưu ý: Một góc có thể gọi bằng nhiều cách.
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 31.

Điền từ còn thiếu lần lượt để được khẳng định sau đúng :“Hình gồm hai tia chung gốc

Ox Oy
Ox Oy
O
;
là …… Điểm là… Hai tia
;
là…”
xOy

A. hai cạnh; góc
; đỉnh.
xOy
C. góc
; hai cạnh; đỉnh.

xOy


B. đỉnh; góc
; hai cạnh.
xOy
D. góc
; đỉnh; hai cạnh.

Câu 32.
Điền từ còn thiếu lần lượt để được khẳng định sau đúng: :“Góc
cạnh là…. Kí hiệu là…”
A.

N

;

NM

,

·
NP NMP
;
.

B.

N

;


NM

,

MNP

·
NP MNP
;
.
Trang 25

có đỉnh là… và


×