Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm số thập phân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.93 KB, 17 trang )

CHUYÊN ĐỀ: SỐ THẬP PHÂN
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Số thập phân âm
- Phân số thập phân là phân số có mẫu số là lũy thừa của 10.
- Các phân số thập phân dương được viết dưới dạng số thập phân dương.
- Các phân số thập phân âm được viết dưới dạng số thập phân âm.
- Số thập phân gồm hai phần:
+ Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy;
+ Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy.
2. Số đối của một số thập phân
Hai số thập phân gọi là đối nhau khi chúng biểu diễn hai phân số thập phân đối nhau.
3. So sánh hai số thập phân
Để so sánh hai số thập phân tùy ý ta dùng quy tắc như quy tắc so sánh hai số nguyên
- Nếu hai số thập phân trái dấu, số thập phân dương luôn lớn hơn số thập phân âm.
- Trong hai số thập phân âm, số nào có số đối lớn hơn thì số đó nhỏ hơn.
Ta cũng có thể so sánh hai số thập phân bằng cách so sánh hai phân số thập phân tương ứng của
chúng.
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1.

Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau
A. Nếu hai số thập phân trái dấu, số thập phân dương luôn lớn hơn số thập phân âm.
B. Trong hai số thập phân âm, số nào có số đối lớn hơn thì số đó nhỏ hơn.
C. Nếu hai số thập phân trái dấu, số thập phân âm luôn lớn hơn số thập phân dương.
D. Trong hai số thập phân dương, số nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn.

Câu 2.

7
Phân số thập phân 100 được viết dưới dạng số thập phân là



A. 0, 07 .
Câu 3.

C. 0, 7 .

D. 0,7 .

Số thập phân 1,15 được viết dưới dạng phân số thập phân là

115
A. 100 .
Câu 4.

B. 0, 07 .

115
B. 100 .



115
C. 10 .

115
D. 1000 .

C. 8,92 .

D. 2,98 .


Số đối của số thập phân 8,92 là
A. 8,92 .

B. 2,98 .

Trang 1


Câu 5.

Số đối của số thập phân 15, 77 là
A. 15, 77 .

Câu 6.

D. 157,7 .

B. 9, 2

C. 5,8 .

D. 2, 7 .

C. 15,5 .

D. 14,5 .

Số thập phân bé hơn 3,9 là
A. 5, 2 .


Câu 8.

C.15, 77 .

Số thập phân lớn hơn 5, 6 là
A. 10,3 .

Câu 7.

B. 1,577 .

B. 2,3 .

Số thập phân 4, 7 đ ược chuyển thành phân số thập phân là

47
A. 100 .

47
B. 10 .

47
C. 1000 .

47
D. 10000 .

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 9.


Số thập phân biểu thị số đo thời gian 5h15 ph với đơn vị giờ là
A.17,5 .

B. 12.

C. 5, 25 .

D. 5, 75 .

Câu 10. Cho các số thập phân 4, 29 , 3,8 , 7, 2 , 6, 4 . Số thập phân lớn nhất là
A. 4, 29 .

B. 7, 2 .

C. 3,8 .

D. 6, 4 .

Câu 11. Cho các số thập phân 24,9 , 18,5 , 9,3 , 36,3 . Số thập phân bé nhất là
A. 24,9 .

B. 18,5 .

C. 9,3 .

D. 36,3 .

Câu 12. Số đối của số thập phân 0, 25 là
A. 0, 75 .


1
B. 4 .

C. 2,5 .

3
D. 4 .


Câu 13. Số thập phân 254, 6 được chuyển thành phân số thập phân là

2546
A. 10 .
Câu 14.

2546
B. 100 .

2546
C. 10 .

2546
D. 10000 .

8
Phân số thập phân 10000 được viết dưới dạng số thập phân là
A. 0, 0008 .

B. 0, 008 .


C. 0, 08 .

D. 0,8 .
Trang 2


III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 15. Cho các số thập phân 15,8 , 11, 7 , 6, 75 , 12,3 . Số thập phân lớn nhất là
A. 15,8 .

B.; 11, 7 .

C. 6, 75 .

D. 12,3 .

Câu 16. Cho các số thập phân 3,124 , 3,105 , 3,142 , 3, 015 . Số thập phân bé nhất là
A. 3,124 .

B. 3,105 .

C. 3,142 .

D. 3, 015 .

Câu 17. Sắp xếp các số thập phân 7,32; 15, 7; 0,9; 6, 29 theo thứ tự tăng dần
A. 7,32; 15,7; 0,9; 6, 29.

B. 0,9; 15, 7; 6, 29; 7,32.


C. 15,7; 0,9; 6, 29; 7,32.

D. 0,9; 6, 29; 7,32 15, 7.

8
6
9
 ;  ;
;
5 0; 14 2,3 theo thứ tự giảm dần
Câu 18. Sắp xếp các số 0,8; 9
A. 2,3;

6
8
9
 ;  ;
;
0;
5
9
14 0,8.

C. 15,7; 0,9; 6, 29; 7,32.

B. 0,8;

8
6

9
 ;  ;
;
0;
9
5
14 2,3.

D. 0,9; 6, 29; 7,32 15, 7.

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 19. Giá trị chữ số 7 trong số thập phân 3,1875 là
A. 0, 7 .

B. 0, 07 .

C. 0,007 .

D. 0, 0007 .

3
C. 1000 .

3
D. 10000 .

Câu 20. Chữ số 3 trong số thập phân 72,364 có giá trị là

3
A. 10 .


3
B. 100 .

-------------- HẾT --------------

Trang 3


SỐ THẬP PHÂN
BẢNG ĐÁP ÁN
1

2

3

4

5

6

7

8

9

10


C

B

B

A

C

D

C

B

C

B

11

12

13

14

15


16

17

18

19

20

B

B

A

D

B

A

C

C

C

A


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau
A. Nếu hai số thập phân trái dấu, số thập phân dương luôn lớn hơn số thập phân âm.
B. Trong hai số thập phân âm, số nào có số đối lớn hơn thì số đó nhỏ hơn.
C. Nếu hai số thập phân trái dấu, số thập phân âm luôn lớn hơn số thập phân dương.
D. Trong hai số thập phân dương, số nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn.
Lời giải
Chọn C
Nếu hai số thập phân trái dấu, số thập phân dương luôn lớn hơn số thập phân âm.
7
Câu 2. Phân số thập phân 100 được viết dưới dạng số thập phân là

A. 0,07 .

B. 0, 07 .

C. 0, 7 .

D. 0,7 .

Lời giải
Chọn B
Vì số chữ số của phần thập phân đúng bằng số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân nên
7
100 = 0, 07

Câu 3. Số thập phân 1,15 được viết dưới dạng phân số thập phân là


115
A. 100 .

115
B. 100 .

115
C. 10 .


115
D. 1000 .

Lời giải
Chọn B
Vì số chữ số của phần thập phân đúng bằng số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân nên
Trang 4


1,15 

115
100

Câu 4. Số đối của số thập phân 8,92 là
A. 8,92 .

B. 2,98 .

C. 8,92 .


D. 2,98 .

Lời giải
Chọn A
Số đối của số thập phân 8,92 là -8,92
Câu 5. Số đối của số thập phân 15, 77 là
A. 15, 77 .

B. 1,577 .

C. 15,77 .

D. 157,7 .

Lời giải
Chọn C
Số đối của số thập phân 15, 77 là 15,77
Câu 6. Số thập phân lớn hơn 5, 6 là
A. 10,3 .

B. 9, 2

C. 5,8 .

D. 2, 7 .

Lời giải
Chọn D
Nếu hai số thập phân trái dấu, số thập phân dương luôn lớn hơn số thập phân âm.

Suy ra 2, 7  5, 6

Câu 7. Số thập phân bé hơn 3,9 là
A. 5, 2 .

B. 2,3 .

C. 15,5 .

D. 14,5 .

Lời giải
Chọn C
Vì trong hai số thập phân âm, số nào có số đối lớn hơn thì số đó nhỏ hơn nên 15,5  3,9
Câu 8. Số thập phân 4, 7 được chuyển thành phân số thập phân là

47
A. 100 .

47
B. 10 .

47
C. 1000 .

47
D. 10000 .

Lời giải
Chọn B


Trang 5


II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 9. Số thập phân biểu thị số đo thời gian 5h15 ph với đơn vị giờ là
A.17,5 .

B. 12.

C. 5, 25 .

D. 5, 75 .
Lời giải

Chọn C
1
5h15 ph  5h  h  5, 25h
4
Ta có

Câu 10. Cho các số thập phân 4, 29 , 3,8 , 6, 4 , 6, 4 . Số thập phân lớn nhất là
A. 4, 29 .

B. 6, 4 .

C. 3,8 .

D. 6, 4 .
Lời giải


Chọn B
Số thập phân dương luôn lớn hơn số thập phân âm
Trong hai số thập dương số nào có phần ngun lớn hơn thì số đó lớn hơn
6, 4 là số lớn nhất trong bốn số

Câu 11. Cho các số thập phân 24,9 , 18,5 , 9,3 , 36,3 . Số thập phân bé nhất là
A. 24,9 .

B. 18,5 .

C. 9,3 .

D. 36,3 .
Lời giải

Chọn B
Số thập phân âm luôn bé hơn số thập phân dương
Trong hai số thập phân âm, số nào có số đối lớn hơn thì số đó nhỏ hơn nên
Nên 18, 5 là số bé nhất trong bốn số
Câu 12. Số đối của số thập phân 0, 25 là
A. 0, 75 .

1
B. 4 .

C. 2,5 .

3
D. 4 .



Lời giải
Chọn B
1
Số đối của số 0, 25 là 4

Trang 6


Câu 13. Số thập phân 254, 6 được chuyển thành phân số thập phân là

2546
A. 10 .

2546
B. 100 .

2546
C. 10 .

2546
D. 10000 .

Lời giải
Chọn A
Vì số chữ số của phần thập phân đúng bằng số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân nên

254, 6 


2546
10

8
Câu 14. Phân số thập phân 10000 được viết dưới dạng số thập phân là
A. 0,8 .

B. 0, 008 .

C. 0, 08 .

D. 0, 0008 .

Lời giải
Chọn D
Vì số chữ số của phần thập phân đúng bằng số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân nên

8
 0, 0008
10000
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 15. Cho các số thập phân 15, 48 , 11, 7 , 14,38 , 12,3 . Số thập phân lớn nhất là
A. 15, 48 .

B. 11, 7 .

C. 14, 38 .

D. 12,3 .
Lời giải


Chọn B
Trong các số thập phân âm, số nào có số đối lớn hơn thì số đó nhỏ hơn nên
11, 7 là số thập phân lớn nhất trong bốn số

Câu 16. Cho các số thập phân 3,124 , 3,105 , 3,142 , 3, 015 . Số thập phân bé nhất là
A. 3,142 .

B. 3,105 .

C. 3,124 .

D. 3, 015 .
Lời giải

Chọn A
3,124 là số thập phân bé nhất trong bốn số.

Trang 7


Câu 17. Sắp xếp các số thập phân 7,32; 15,7; 0,9; 6, 29 theo thứ tự tăng dần
A. 7,32; 15, 7; 0,9; 6, 29.

B. 0,9; 15, 7; 6, 29; 7,32.

C. 15, 7; 0,9; 6, 29; 7,32.

D. 0,9; 6, 29; 7,32 15, 7.
Lời giải


Chọn C
Ta có
Câu 18. Sắp xếp các số 0,8;

15, 7  0,9  6, 29  7,32.

8
6
9
 ;  ;
;
0;
9
5
14 2,3 theo thứ tự giảm dần

6
8
9
 ;  ;
;
9 0; 14 0,8.
A. 2,3; 5

8
6
9
 ;  ;
;

5 0; 14 2,3.
B. 0,8; 9

9
8
6
;  ;  ;
5 2,3
C. 0,8; 14 0; 9

9
6
8
;  ;

D. 0,8; 14 0; 5 2,3 ; 9
Lời giải

Chọn C

9
8
6

   
0,8

14 0  9
5 2,3


IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 19. Giá trị chữ số 7 trong số thập phân 3,1875 là
A. 0, 7 .

B. 0, 07 .

C. 0, 007 .

D. 0, 0007 .

Lời giải
Chọn C
Giá trị của chữ số 7 sau dấu phẩy hai chữ số của số thập phân 3,1875 là 0,007
Câu 20. Chữ số 3 trong số thập phân 72,364 có giá trị là

3
A. 10 .

3
B. 100 .

3
C. 1000 .

3
D. 10000 .

Lời giải
Chọn A
Giá trị của chữ số 3 trong số thập phân 72,364 là


0,3 

3
10

TÍNH TỐN VỚI SỐ THẬP PHÂN
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Cộng, trừ hai số thập phân:

Trang 8


Để thực hiện các phép tính cộng trừ các số thập phân, ta áp dụng các quy tắc dấu như khi thực
hiện các phép tính cộng trừ số nguyên.
- Muốn cộng hai số thập phân âm ta cộng hai số đối của chúng rồi thêm dấu trừ đằng trước kết
quả.

 a 

+  b     a  b 

với a, b  0

- Muốn cộng hai số thập phân trái dấu, ta làm như sau:
+ Nếu số dương lớn hơn hay bằng số đối của số âm thì ta lấy số dương trừ đi số đối của số âm

 a   b  b  a   với 0 �a �b
+ Nếu số dương nhỏ hơn số đối của số âm thì ta lấy sốđối của số âm trừ đi số dương rồi đặt dấu
trừ trước kết quả.


 a   b  (a  b)  với a  b  0
- Muốn số thập phân a cho số thập phân b ta cộng a với số đối của b.
a  b  a  (b)  

Chú ý:
-Tổng của hai số thập phân cùng dấu luôn cùng dấu với hai số thập phân đó.
-Khi cộng hai số thập phân trái dấu:
+ Nếu số dương lớn hơn số đối của số âm thì ta có tổng dương.
+ Nếu số dương nhỏ hơn số âm thì ta có tổng âm.
2. Nhân, chia hai số thập phân:
Muốn nhân hai số thập phân dương có có nhiều chữ số thập phân ta làm như sau:
- Bỏ dấu phẩy rồi nhân như hai số tự nhiên.
- Đếm xem trong phần thập phân ở cả hai thừa số có tất cả bao nhiêu chữ số rồi dùng dấu phẩy
tách ở tích ra bấy nhiêu chữ số từ phải sang trái.
- Nhân hai số cùng dấu: (a).(b)  a.b với a, b  0
- Nhân hai số khác dấu: (a ).b  a.( b)  (a.b) với a, b  0
Muốn chia hai số thập phân dương có có nhiều chữ số thập phân ta làm như sau:
- Đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân số thì chuyển dấu phẩy ở số bị chia ở số bị
chia sang phải bấy nhiêu chữ số. Nếu thiếu bao nhiêu chữ số thì ta thêm bấy nhiêu chữ số 0
- Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi thực hiện phép chia như chia số thập phân cho số tự nhiên.
- Chia hai số cùng dấu: ( a) : ( b)  a : b với a, b  0
- Nhân hai số khác dấu: ( a) : b  a : ( b)  (a : b) với a, b  0
3. Các dạng toán thường gặp.
Dạng 1: Thực hiện phép tính:
Trang 9


Phương pháp: Sử dụng quy tắc các phép tính để tính.
Dạng 2: Tìm x

Phương pháp: Sử dụng quy tắc chuyển vế, tính chât của đẳng thức để tìm.
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
DẠNG 1: THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT

Câu 15. Kết quả của phép tính 1, 2  2,3 là:
A.. 3,5

B. 3, 6 .

C. 1,56 .

D. 1, 43 .

C. 9,9 .

D. 5, 2 .

C. 3 .

D. 30 .

C. 0,11 .

D. 4 .

C. 79,82 .

D. 78,99 .


C. 1, 25 .

D. 42, 2 .

C. 38, 7 .

D. 387 .

C. 54, 2 .

D. 5, 42 .

Câu 16. Kết quả phép tính: 6,5  3, 4 là:
A.. 2, 2

B. 3,1 .

Câu 17. Kết quả của phép tính 2.1,5 là:
A.. 3,5

B. 0,5 .

Câu 18. Kết quả phép tính 0, 44 : 11 là:
A.. 0, 4

B. 0, 44 .

Câu 19. Kết quả của phép tính 63,62 + 16,37 là:
A.. 79,99


B. 78,92 .

Câu 20. Kết quả phép tính: 46,5  3, 4 là:
A.. 12,5

B. 43,1 .

Câu 21. Kết quả của phép tính 25,8 �1,5 là:
A.. 3,87

B. 3, 78 .

Câu 22. Kết quả phép tính 173, 44 : 32 là:
A.. 0, 542

B. 542 .

II – MỨC ĐỘ THƠNG HIỂU

Câu 23. Kết quả của phép tính (0,346)  ( 12, 78) là:
A.. 13,164

B. 12, 434 .

C. 12,162 .

D. 13,126 .

C. 11,175 .


D. 11, 75 .

C. 2, 775 .

D. 61, 425 .

Câu 24. Kết quả phép tính: 11,5  (0,325) là:
A.. 11,55

B. 11,57 .

Câu 25. Kết quả của phép tính 32,1  (29,325) là:
A.. 61, 245

B. 61, 425 .

Trang 10


Câu 26. Kết quả của phép tính (13, 45)  (15, 67) là:
A.. 29,12

B. 29, 21 .

C. 22,19 .

D. 22,91 .

C. 88, 4 .


D. 88, 4 .

C. 7,3 .

D. 7,3 .

C. 41, 25 .

D. 0, 04152 .

C. 5, 72 .

D. 57, 2 .

C. 12,8 .

D. 4,3 .

Câu 27. Kết quả phép tính 2,72 �(-3,25) là:
A.. 8,84

B. 8,84 .

Câu 28. Kết quả của phép tính (-4,625) :(-1,25) là:
B. 3, 7 .

A.. 3, 7

Câu 29. Kết quả phép tính: (4,125).0, 01 là:
A.. 0, 4125


B. 0, 04125 .

Câu 30. Kết quả của phép tính ( 14,3) : (2, 5) là:
A.. 57, 2

B. 5, 72 .

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG

Câu 31. Kết quả phép tính 1,3  3, 4 – 4, 7  5, 6 – 4,3 là:
A.. 1, 3

B. 3, 4 .

Câu 32. Kết quả của phép tính 13, 45 – 7,98 – 8, 55 là:
A.. 29,89

Câu 33. Kết quả phép tính:
A.. 9,86

B. 29,98 .

25.   0,8  .4.  0,5  .0, 224
B. 8, 69 .

C. 28,98 .

D. 28,89 .


C. 8, 96 .

D. 8,96 .

là:

Câu 34. Kết quả của phép tính (4, 44  60  5,56) : (1, 2  0,8) là:
A.. 152

B. 125 .

C. 152 .

D. 125 .

C. 2, 4 .

D. 1, 4 .

C. 7,5 .

D. 2,5 .

C. 7, 2 .

D. 7, 2 .

C. 1, 45 .

D. 1,54 .


DẠNG 2: TÌM X
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT

Câu 35.

Số x thỏa mãn 2, 3  x  3, 7 là số
A. 1,3 .

B. 2,3 .

Câu 36. Số x thỏa mãn x  (2,5)  5 là số
A. 7,5 .

B. 2,5 .

Câu 37. Số x thỏa mãn x  12,5  5, 3 là số
A. 18, 7 .

B. 17,8 .

Câu 38. Số x thỏa mãn 5, 67  x  7,12 là số
A. 1, 45 .

B. 1, 54 .

Trang 11


Câu 39. Số x thỏa mãn x.2, 5  6, 27 là số

A. 2,508 .

B. 2,805 .

C. 2, 507 .

D. 2, 506 .

C. 3,8 .

D. 3,9 .

C. 7,5978 .

D. 7,5987 .

C. 23, 4 .

D. 2,34 .

Câu 40. Số x thỏa mãn (1, 23).x  4,551 là số
A. 3, 6 .

Câu 41.

B. 3, 7 .

Số x thỏa mãn x :1,34  5, 67 là số
A. 7,5678 .


B. 7,5789 .

Câu 42. Số x thỏa mãn (3, 744) : x  1, 6 là số
A. 23, 4 .

B. 2, 43 .

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU

Câu 43. Giá trị của x thoả mãn 1, 23  x  2, 67  3,89 là :
A. 7, 79 .

B. 0, 01 .

C. 2, 54 .

D. 2, 45 .

Câu 44. Giá trị của x thoả mãn 1, 23  x  10, 4  3,89 là :
A. 5,82 .

B. 5, 28 .

C. 7, 74 .

D. 7, 47 .

Câu 45. Giá trị của x thoả mãn 6, 72  x  (12, 6)  6,3 là :
A. 12, 03 .


B. 13, 02 .

C. 25, 62 .

D. 25, 26 .

Câu 46. Giá trị của x thoả mãn x  (12,6)  8, 7  6,3 là :
A. 2, 4 .

B. 2, 04 .

C. 27, 6 .

D. 26, 7 .

C. 12,3 .

D. 13, 2 .

C. 0, 48066 .

D. 0, 48066 .

Câu 47. Giá trị của x thoả mãn 2, 4  7, 6.x  11,748 là :
A. 1, 23 .

Câu 48.

B. 1,32 .


Giá trị của x thoả mãn 2, 6  7.x  11, 4 là :
A. 1, 02 .

B. 2 .

Câu 49. Giá trị của x thoả mãn 2, 67  7,33.x  4,8006 là :
A. 1, 02 .

B. 1, 02 .

C. 0, 48066 .

D. 0, 48066 .

Câu 50. Giá trị của x thoả mãn 7, 2  2 x  8,8  3,92 là :
A. 9,96 .

B. 99, 6 .

C. 9,96 .

D. 9, 69 .

2
1
2 : x  2 : ( 0, 06)
12
Câu 51. Giá trị của x thoả mãn 3
là :


A. 0, 0786 .

B. 0, 786 .

C. 0, 768 .

D. 0, 0768 .

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG

Câu 52. Giá trị của x thoả mãn 60% x  0, 4 x  x : 3  2 là :
Trang 12


A. 1,5 .

B. 1, 05 .

Câu 53. Giá trị của x thoả mãn
A.. 4, 2

1, 2 x 

C. 5,1 .

D. 5 .

C. 2, 04 .

D. 2, 4 .


2
x  0, 448
3
là:

B. 0, 24 .

Câu 54. Giá trị của x thoả mãn: 3, 7.x  6,3.x  15, 2 là:
A.. 1, 25

B. 1,52 .

C. 1,52 .

D. 15, 2 .

Câu 55. Giá trị của x thoả mãn x  5, 67 x  3, 42 x  16, 75 là:
A.. 14, 03

B. 14,3 .

C. 13, 04 .

D. 13, 4 .

__________ THCS.TOANMATH.com __________

Trang 13



BẢNG ĐÁP ÁN

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14


15

16

17

18

19

20

A

B

C

D

A

B

C

D

D


C

B

A

A

B

C

D

A

B

C

D

21

22

23

24


25

26 227 28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

D


C

B

A

A

B

D

C

B

A

A

B

C

D

A

B


C

D

C

D

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT

Câu 1. Kết quả của phép tính 1, 2  2,3 là:
A.. 3,5

B. 3, 6 .

C. 1,56 .

D. 1, 43 .

C. 9,9 .

D. 5, 2 .

C. 3 .

D. 30 .

C. 0,11 .


D. 4 .

C. 79,82 .

D. 78,99 .

C. 1, 25 .

D. 42, 2 .

C. 38, 7 .

D. 387 .

C. 54, 2 .

D. 5, 42 .

Câu 2. Kết quả phép tính: 6,5  3, 4 là:
A.. 2, 2

B. 3,1 .

Câu 3. Kết quả của phép tính 2.1,5 là:
A.. 3,5

B. 0,5 .

Câu 4. Kết quả phép tính 0, 44 : 11 là:

A.. 0, 4

B. 0, 44 .

Câu 5. Kết quả của phép tính 63,62 + 16,37 là:
A.. 79,99

B. 78,92 .

Câu 6. Kết quả phép tính: 46,5  3, 4 là:
A.. 12,5

B. 43,1 .

Câu 7. Kết quả của phép tính 25,8 �1,5 là:
A.. 3,87

B. 3, 78 .

Câu 8. Kết quả phép tính 173, 44 : 32 là:
A.. 0, 542

B. 542 .

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU

Câu 9. Kết quả của phép tính (0,346)  ( 12, 78) là:
A.. 13,164

B. 12, 434 .


C. 12,162 .

D. 13,126 .

Trang 14


Câu 10. Kết quả phép tính: 11,5  (0,325) là:
A.. 11,55

B. 11, 57 .

C. 11,175 .

D. 11, 75 .

C. 2, 775 .

D. 61, 425 .

Câu 11. Kết quả của phép tính 32,1  (29,325) là:
A.. 61, 245

B. 61, 425 .

Câu 12. Kết quả của phép tính (13, 45)  (15, 67) là:
A.. 29,12

B. 29, 21 .


C. 22,19 .

D. 22,91 .

C. 88, 4 .

D. 88, 4 .

C. 7,3 .

D. 7,3 .

C. 41, 25 .

D. 0, 04152 .

C. 5, 72 .

D. 57, 2 .

C. 12,8 .

D. 4,3 .

Câu 13. Kết quả phép tính 2,72 �(-3,25) là:
A.. 8,84

B. 8,84 .


Câu 14. Kết quả của phép tính (-4,625) :(-1,25) là:
B. 3, 7 .

A.. 3, 7

Câu 15. Kết quả phép tính: (4,125).0, 01 là:
A.. 0, 4125

B. 0, 04125 .

Câu 16. Kết quả của phép tính ( 14,3) : (2, 5) là:
A.. 57, 2

B. 5, 72 .

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG

Câu 17. Kết quả phép tính 1,3  3, 4 – 4, 7  5, 6 – 4,3 là:
A.. 1, 3

B. 3, 4 .

Câu 18. Kết quả của phép tính 13, 45 – 7,98 – 8, 55 là:
A.. 29,89

Câu 19. Kết quả phép tính:
A.. 9,86

B. 29,98 .


25.   0,8  .4.  0,5  .0, 224
B. 8, 69 .

C. 28,98 .

D. 28,89 .

C. 8, 96 .

D. 8,96 .

là:

Câu 20. Kết quả của phép tính (4, 44  60  5,56) : (1, 2  0,8) là:
A.. 152

B. 125 .

C. 152 .

D. 125 .

C. 2, 4 .

D. 1, 4 .

C. 7,5 .

D. 2,5 .


DẠNG 2: TÌM X
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT

Câu 21.

Số x thỏa mãn 2, 3  x  3, 7 là số
A. 1,3 .

B. 2,3 .

Câu 22. Số x thỏa mãn x  (2,5)  5 là số
A. 7,5 .

B. 2,5 .

Trang 15


Câu 23. Số x thỏa mãn x  12,5  5,3 là số
A. 18, 7 .

B. 17,8 .

C. 7, 2 .

D. 7, 2 .

C. 1, 45 .

D. 1,54 .


C. 2, 507 .

D. 2, 506 .

C. 3,8 .

D. 3,9 .

C. 7,5978 .

D. 7,5987 .

C. 23, 4 .

D. 2,34 .

Câu 24. Số x thỏa mãn 5, 67  x  7,12 là số
A. 1, 45 .

B. 1,54 .

Câu 25. Số x thỏa mãn x.2, 5  6, 27 là số
A. 2,508 .

B. 2,805 .

Câu 26. Số x thỏa mãn (1, 23).x  4,551 là số
A. 3, 6 .


Câu 27.

B. 3, 7 .

Số x thỏa mãn x :1,34  5, 67 là số
A. 7,5678 .

B. 7,5789 .

Câu 28. Số x thỏa mãn (3, 744) : x  1, 6 là số
A. 23, 4 .

B. 2, 43 .

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU

Câu 29. Giá trị của x thoả mãn 1, 23  x  2, 67  3,89 là :
A. 7, 79 .

B. 0, 01 .

C. 2, 54 .

D. 2, 45 .

Câu 30. Giá trị của x thoả mãn 1, 23  x  10, 4  3,89 là :
A. 5,82 .

B. 5, 28 .


C. 7, 74 .

D. 7, 47 .

Câu 31. Giá trị của x thoả mãn 6, 72  x  (12, 6)  6,3 là :
A. 12, 03 .

B. 13, 02 .

C. 25, 62 .

D. 25, 26 .

Câu 32. Giá trị của x thoả mãn x  (12,6)  8, 7  6,3 là :
A. 2, 4 .

B. 2, 04 .

C. 27, 6 .

D. 26, 7 .

C. 12,3 .

D. 13, 2 .

C. 0, 48066 .

D. 0, 48066 .


Câu 33. Giá trị của x thoả mãn 2, 4  7, 6.x  11,748 là :
A. 1, 23 .

B. 1,32 .

Câu 34. Giá trị của x thoả mãn 2, 6  7.x  11, 4 là :
A. 1, 02 .

B. 2 .

Câu 35. Giá trị của x thoả mãn 7, 2  2 x  8,8  3,92 là :
A. 9,96 .

B. 99, 6 .

C. 9,96 .

D. 9, 69 .

2
1
2 : x  2 : ( 0, 06)
12
Câu 36. Giá trị của x thoả mãn 3
là :
Trang 16


A. 0, 0786 .


B. 0, 786 .

C. 0, 768 .

D. 0, 0768 .

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG

Câu 37. Giá trị của x thoả mãn 60% x  0, 4 x  x : 3  2 là :
A. 1,5 .

Câu 38. Giá trị của x thoả mãn
A.. 4, 2

B. 1, 05 .
1, 2 x 

C. 5,1 .

D. 5 .

C. 2, 04 .

D. 2, 4 .

2
x  0, 448
3
là:


B. 0, 24 .

Câu 39. Giá trị của x thoả mãn: 3, 7.x  6,3.x  15, 2 là:
A.. 1, 25

B. 1, 52 .

C. 1,52 .

D. 15, 2 .

Câu 40. Giá trị của x thoả mãn x  5, 67 x  3, 42 x  16, 75 là:
A.. 14, 03

B. 14,3 .

C. 13, 04 .

D. 13, 4 .

Trang 17



×