Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

bài thuyết trình VĂN HÓA TÂY NGUYÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.8 MB, 24 trang )

NHĨM 13

VĂN HĨA
TÂY
NGUN
DƯƠNG THỊ HỒI THƯƠNG

17K4

ĐỖ THỊ ANH

17K4

TRẦN QUANG TRUNG

17K4

NGUYỄN VĂN ĐỊNH

17K4

NGUYỄN VIỆT DŨNG

17K4


MỤC LỤC

VĂN HÓA TÂY NGUYÊN



ĐIỀU KIỆN
TỰ NHIÊN


1. ĐIỀU KIỆN
TỰ NHIÊN
KHU VỰC TÂY
NGUYÊN

NHÓM 13: VĂN HÓA VIỆT NAM


VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
TÂY NGUN
- Diện tích khoảng 54.7 nghìn km²
- Tây Nguyên là khu vực cao nguyên bao gồm 5 tỉnh, xếp theo
thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai,
Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng
- Là một trong 3 tiểu vùng của miền trung Việt Nam, cùng với
Bắc Trung Bộ Việt Nam và Nam Trung Bộ Việt Nam hợp
thành miền trung của Việt Nam.
- Phía đơng giáp vùng dun hải Nam Trung Bộ, phía nam
giáp Đơng Nam Bộ, phía tây giáp Lào và Campuchia.
- Tây Ngun có vị trí ngã 3 biên giới Việt Nam, Lào,
Campuchia, có khả năng mở rộng giao lưu kinh tế, văn hoá
với các nước trong tiểu vùng sơng Mê Kơng.

NHĨM 13: VĂN HĨA VIỆT NAM



VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
ĐỊA HÌNH
- Địa hình cao ngun xếp tầng, có các dịng
sơng chảy về các vùng lãnh thổ lân cận.
- Có nhiêu tài nguyên thiên nhiên
- Thuận lợi: phát triển kinh tế đa ngành.
- Đất bazan: nhiều nhất cả nước, thích hợp với
cây cơng nghiệp nhiệt đới như cà phê, cao
su, hồ tiêu…
- Rừng tự nhiên: gần 3 triệu ha rừng.


MÙA MƯA
- Từ tháng 5 đến hết tháng 10
- Thường có những ngày mưa kéo dài liên
miên, cả rừng núi bị phủ một bức màn nước
trắng xóa.

MÙA KHƠ
- Từ tháng 11 đến tháng 4 (trong đó tháng 3
và tháng 4 là hai tháng nóng và khơ nhất)
- Trời nắng găy gắt, đất khô vụn bở.


ĐIỀU KIỆN
DÂN CƯ


LỊCH SỬ
TÂY NGUYÊN

Tây Nguyên xưa vốn là vùng đất tự trị, địa bàn sinh sống của các
bộ tộc thiểu số, chưa phát triển thành một quốc gia hồn chỉnh, chỉ
có những quốc gia mang tính chất sơ khai của người Êđê, Giarai,
Mạ...


LỊCH SỬ
TRƯỚC THẾ KỶ XIX

-

-

-

Năm 1471, vua Lê Thánh Tông thân chinh
đi đánh Chiêm Thành. Vùng đất phía Tây
núi Thạch Bi, tức miền bắc Tây Nguyên
ngày nay được lập thành nước Nam Bàn,
vua nước này được phong là Nam Bàn
vương
Đến thời Chúa Nguyễn Hoàng -> ra sức
loại trừ các ảnh hưởng còn lại của
Champa
Các bộ tộc thiểu số ở đây dễ dàng chuyển
sang chịu sự bảo hộ của người Việt

THỜI PHÁP THUỘC

THỜI NHÀ

NGUYỄN
-

-

Vua Minh Mạng đưa
phần lãnh thổ Tây
Nguyên vào bản đồ Việt
Nam (Đại Nam nhất
thống toàn đồ – 1834).
Người Việt đã đẩy các
bộ tộc thiểu số lên hẳn
vùng Tây Nguyên (như
trường hợp của bộ tộc
Mạ).

-

-

-

Năm 1888, Mayréna sang Đông Dương, chọn
Dakto ( thuộc Kontum) làm vùng đất cát cứ và
chinh phục được các bộ lạc thiểu số -> thành lập
Vương quốc Sedang
1889 được đặt dưới quyền quản lý của Công sứ
Quy Nhơn và vương quốc Sedang cũng bị giải
tán
1891, bác sĩ Alexandre Yersin mở cuộc thám

hiểm và phát hiện ra Cao nguyên Lang Biang
thực dân Pháp buộc vua Đồng Khánh ban dụ
trao cho họ Tây Nguyên để họ có tồn quyền tổ
chức hành chính và trực tiếp cai trị các dân tộc
thiểu số ở đây.


CÁC DÂN TỘC
ỞTÂY NGUYÊN
-

Thời Pháp thuộc người Kinh bị hạn chế lên vùng
Cao nguyên nên các bộ tộc người Jrai và Êđê
sinh hoạt trong xã hội truyền thống.

-

Mãi đến giữa thế kỷ XX sau Cuộc di cư năm
1954 thì số người Kinh mới tăng dần

-

Nhiều dân tộc thiểu số chung sống với dân tộc
Việt (người Kinh) ở Tây Nguyên như Ba Na, Jrai,
Êđê, Cơ Ho, Mạ, Xơ Đăng, Mơ Nông


CÁC DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
6 DÂN TỘC TIỂU SỐ


BA NA

Ê-ĐÊ

GIA- RAI

XƠ ĐĂNG

CƠ HO

MẠ

Tên gọi khác: Bơ
Nâm, Roh, Kon Kđe,
Ala Kông, Kpang
Kông...

Tên tự gọi: Anăk Ea
Ðê, Ra Ðê, ê Ðê, Ðê.

Tên tự gọi: Gia Rai.
Tên gọi khác: Giơ
Ray, Chơ Ray.

Tên tự gọi: Xơ Teng,
Tơ Ðrá ,Mnâm, Ca
Dong, Ha Lăng, Tà
Trĩ, Châu.
Tên gọi khác:
Hđang, Kmrâng,

Con lan, Brila.

Tên tự gọi: Cơ Ho

Tên tự gọi: Mạ.
Tên gọi khác: Châu
Mạ, Chô Mạ, Chê
Mạ.
are communication
tools that.


BA NA
-

-

Tên tự gọi: Ba Na.
Tên gọi khác: Bơ Nâm, Roh, Kon Kđe, Ala Kơng, Kpang Kơng...
Nhóm địa phương: Rơ Ngao, Rơ Lơng (hay Y Lăng), Tơ Lô, Gơ Lar
Krem.
Dân số: 227.716 người
Ngơn ngữ: Tiếng nói thuộc nhóm ngơn ngữ Môn-Khơ Me (ngữ hệ
Nam Á).
Lịch sử: Dân tộc Ba Na là một trong những cư dân sinh tụ lâu
đời ở Trường Sơn - Tây Nguyên đã kiến lập nên nền văn hố độc
đáo ở đây. Họ là tộc người có dân số đơng nhất, chiếm vị trí rất
quan trọng trong các lĩnh vực văn hoá, xã hội ở các cao nguyên
miền Trung nước ta.
Quan hệ xã hội: Làng là đơn vị xã hội hoàn chỉnh và duy nhất.

Tàn dư mẫu hệ vẫn thể hiện rõ trong quan hệ gia đình, tộc họ và
trong hôn nhân. Sự tan rã của chế độ mẫu hệ ở đây đã nâng cao
địa vị của nam giới nhưng phía mẹ vẫn gần gũi hơn. Sau hơn
nhân cịn phổ biến tập qn cư trú phía nhà vợ. Xã hội có người
giàu, người nghèo và tơi tớ.


Ê- ĐÊ
Tên tự gọi: Anăk Ea Ðê, Ra Ðê, ê Ðê, Ðê.
Nhóm địa phương: Kpă, Adham, Krung, Mđhur, Ktul, Dliê, Hruê,
Bih, Blô, Kah, Kdrao, Dong Kay, Dong Mak, Ening, Arul, Hwing,
Ktlê, £pan...
- Dân số: 331.194 người
- Ngơn ngữ: Tiếng nói của người ê Ðê thuộc nhóm ngơn ngữ
Mala-Pơlinêxia (ngữ hệ Nam Ðảo).
- Lịch sử: Người ê Ðê là cư dân đã có mặt lâu đời ở miền trung Tây
Nguyên. Dấu vết về nguồn gốc hải đảo của dân tộc Ê Ðê đã phản
ánh lên từ các sử thi và trong nghệ thuật kiến trúc, nghệ thuật
tạo hình dân gian.
- Quan hệ xã hội: Gia đình mẫu hệ, hơn nhân cư trú phía nhà vợ,
con mang họ mẹ, con gái út là người thừa kế.
- Làng gọi là buôn và là đơn vị cư trú cơ bản, cũng là tổ chức xã
hội duy nhất. Người trong một buôn thuộc về nhiều chi họ.
- Ðứng đầu mỗi làng có một người được gọi là chủ bến nước
(Pô pin ca) thay mặt vợ điều hành mọi hoạt động của cộng đồng.
-


GIA- RAI


-

-

-

-

Tên tự gọi: Gia Rai.
Tên gọi khác: Giơ Ray, Chơ Ray.
Nhóm địa phương: Chor, Hđrung, Aráp, Mthur, Tơbuân.
Dân số: 122.245 người
Ngơn ngữ: Tiếng nói thuộc nhóm ngơn ngữ hệ Malayô Pôlynêixa (ngữ
hệ Nam Ðảo).
Lịch sử: Dân tộc Gia Rai là một trong những cư dân sớm sinh tụ ở vùng
núi Tây Nguyên, lan sang một phần đất Campuchia.
Trước thế kỷ XI người Ê Ðê, Gia Rai được gọi chung một tên là Rang
Ðêy.
Quan hệ xã hội: Làng (Plơi hoặc Bôn) vừa là đơn vị cư trú vừa cấu kết
thành tổ chức xã hội, có một hội đồng gồm những ông già chủ trì
chung (Phun pơ bút).
Hội đồng chọn người đứng đầu làng (Ơi pơ thun, Thap lơi hay Khoa
plơi), có lệ làng gọi là Kđi. Xã hội Gia Rai truyền thống có hình thức cố
kết vùng gọi là Tơ ring.
Dòng họ theo chế độ mẫu hệ nên phả hệ hồn tồn tính về dịng mẹ.
Khối cộng đồng máu mủ được tập hợp thành từng họ - Kơ nung hoặc
Ðgioai. Mỗi họ thường được phân chia nhiều ngành hoặc phân đôi,
thành họ khác. Mỗi họ, mỗi ngành kiêng một tô tem riêng.
Gia đình nhỏ mẫu hệ là nét nổi bật của người Gia Rai khác với trường



XƠ ĐĂNG
-

-

-

Tên tự gọi: Xơ Teng, Tơ Ðrá ,Mnâm, Ca Dong, Ha Lăng, Tà
Trĩ, Châu.
Tên gọi khác: Hđang, Kmrâng, Con lan, Brila.
Nhóm địa phương: Xơ Teng, Tơ Ðrá, Mnâm, Ca Dong, Ha
Lăng, Tà Trĩ, Châu.
Dân số: 169.501 người
Ngôn ngữ: Tiếng Xơ Ðăng thuộc ngôn ngữ Môn - Khơ Me
(ngữ hệ Nam Á), gần với tiếng Hrê, Ba Na, Gié Triêng.
Giữa các nhóm có một số từ vựng khác nhau. Chữ viết
dùng hệ chữ cái La-tinh, mới hình thành cách đây mấy
chục năm.
Lịch sử: Người Xơ Ðăng thuộc số cư dân sinh tụ lâu đời ở
Trường Sơn - Tây Nguyên và vùng lân cận thuộc miền núi
của Quảng Nam, Quảng Ngãi.
Quan hệ xã hội: Từng làng có đời sống tự quản, đứng đầu
là ông "già làng". Lãnh thổ của làng là sở hữu chung, trên
đó mỗi người có quyền sở hữu ruộng đất để làm ăn. Tuy
đã hình thành giàu - nghèo nhưng chưa có bóc lột một
cách rõ rệt, xưa kia nô lệ mua về và người ở đợ không bị


CƠ HO

-

-

Tên tự gọi: Cơ Ho.
Nhóm địa phương: Xrê, Nộp, Cơ Dịn, Chil, Lát, Tơ Ring.
Dân số: 166.112 người
Ngơn ngữ: Tiếng nói thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn-Khơ Me
(ngữ hệ Nam Á).
Lịch sử: Người Cơ Ho có lịch sử cư trú lâu đời ở Tây
Nguyên.
Quan hệ xã hội: Làng (bon) là một cơng xã nơng thơn cịn
mang nặng những dấu vết của công xã thị tộc mẫu hệ.
Ðứng đầu một làng là chủ làng (Kuang bon).
Người Cơ ho vẫn tồn tại 2 hình thức gia đình: gia đình lớn
và gia đình nhỏ( phổ biến hơn).
Tổ chức gia đình theo chế độ mẫu hệ. Người đàn bà
đóng vai trị chủ động hơn nhân; sau hôn lễ, người con
trai về ở bên nhà vợ; con cái tính dịng họ theo phía mẹ...
Nam nữ thanh niên Cơ Ho xây dựng gia đình khá sớm (nữ
thường 16 - 17 tuổi; nam từ 18 - 20 tuổi) và đó chính là
một trong những ngun nhân làm cho mức sinh của
người Cơ Ho khá cao, bình quân một phụ nữ sinh khoảng
5 - 6 con.


MẠ
-

-


Tên tự gọi: Mạ.
Tên gọi khác: Châu Mạ, Chô Mạ, Chê Mạ.
Nhóm địa phương: Mạ Ngăn, Mạ Xốp, Mạ Tơ, Mạ Krung.
Dân số: 41.405 người
Ngơn ngữ: Tiếng nói thuộc nhóm ngôn ngữ Môn - Khơ Me
(ngữ hệ Nam Á).
Lịch sử: Người Mạ là cư dân sinh tụ lâu đời ở Tây Nguyên.
Quan hệ xã hội: Làng là đơn vị tổ chức xã hội cao nhất
của người Mạ do chủ làng đứng đầu (quăng bon). Chủ
làng có nhiệm vụ cùng tế trong các nghi lễ mang tính chất
cộng đồng.
Người Mạ tồn tại hai hình thức gia đình: gia đình lớn phụ
quyền và gia đình nhỏ phụ quyền.

Nhà dài người Mạ


ĐẶC TRƯNG
VĂN HÓA
VẬT CHẤT


VĂN HÓA VẬT CHẤT
Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit,
sed do eiusmod tempor incididunt ut labore et dolore
magna aliqua. Ut enim ad minim veniam, quis nostrud
exercitation ullamco laboris nisi ut aliquip ex ea commodo
consequat. Duis aute irure dolor in reprehenderit in
voluptate velit esse cillum dolore eu fugiat nulla pariatur.

Excepteur sint occaecat cupidatat non proident, sunt in
culpa qui officia deserunt mollit anim id est laborum.


ĐẶC TRƯNG
VĂN HÓA
TINH THẦN


VĂN HÓA TINH THẦN
Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit,
sed do eiusmod tempor incididunt ut labore et dolore magna
aliqua. Ut enim ad minim veniam, quis nostrud exercitation
ullamco laboris nisi ut aliquip ex ea commodo consequat.
Duis aute irure dolor in reprehenderit in voluptate velit
e s s e c i l l u m d o l o r e e u f u gi a t n u l l a p a r i a t u r. E xc e p t e u r s i nt
o c c a e c a t c u p i d a t a t n o n p r o i d e n t , s u n t i n c u l p a q u i o f fi c i a
deserunt mollit anim id est laborum.


NÉT TRỘI
VĂN HÓA


NÉT TRỘI VĂN HÓA
Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit,
sed do eiusmod tempor incididunt ut labore et dolore magna
aliqua. Ut enim ad minim veniam, quis nostrud exercitation
ullamco laboris nisi ut aliquip ex ea commodo consequat.
Duis aute irure dolor in reprehenderit in voluptate velit

e s s e c i l l u m d o l o r e e u f u gi a t n u l l a p a r i a t u r. E xc e p t e u r s i nt
o c c a e c a t c u p i d a t a t n o n p r o i d e n t , s u n t i n c u l p a q u i o f fi c i a
deserunt mollit anim id est laborum.



×