Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

MIỆNG RĂNG LƯỠI VÀ TUYẾN NƯỚC BỌT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.97 MB, 21 trang )

ĐẠI
ĐẠI HỌC
HỌC Y
Y HÀ
HÀ NỘI
NỘI
BỘ
BỘ MÔN
MÔN GIẢI
GIẢI PHẪU
PHẪU

MIỆNG-RĂNG-LƯỠI-TUYẾN NƯỚC BỌT

BS
BS HOÀNG
HOÀNG VĂN
VĂN SƠN
SƠN


MIỆNG-RĂNG-LƯỠI-TUYẾN NƯỚC BỌT

MỤC TIÊU:








Trình bày được cấu tạo của ổ miệng
Trình bày được cấu tạo của lưỡi
Nêu cấu tạo, phân loại và thuật ngữ về răng
Nêu phân loại, vị trí, đặc điểm của các tuyến nước bọt


MIỆNG-RĂNG-LƯỠI-TUYẾN
MIỆNG-RĂNG-LƯỠI-TUYẾN NƯỚC
NƯỚC BỌT
BỌT

I.


Ổ MIỆNG
MIỆNG

GIỚI HẠN

.Phía trước thơng với bên ngồi bởi khe miệng(khe giữa 2
mơi)

. Phía sau thơng với hầu qua eo họng
.Hai bên: Được giới hạn bởi môi và má
.Phía trên( vịm miệng) Ngăn cách với hốc mũi bởi khẩu cái
. Phía dưới( nền miệng) Có xương hàm dưới, lưỡi và vùng
dưới lưỡi

. Cung răng lợi chia ổ miệng thành 2 phần: Tiền đình miệng và
ổ miệng chính



MIỆNG-RĂNG-LƯỠI-TUYẾN
MIỆNG-RĂNG-LƯỠI-TUYẾN NƯỚC
NƯỚC BỌT
BỌT

Ổ MIỆNG
MIỆNG

II. TIỀN ĐÌNH MIỆNG




Khe hình móng ngựa giữa môi, má và cung răng lợi
Ở trên và dưới được giới hạn bởi niêm mạc phủ mặt trong môi má
rồi lật lên lợi

 Thơng với ngồi bởi khe miệng và với ổ miệng chính qua 2 khe ở
phía sau các răng hàm lớn, các khe giữa các răng

 Ngang với thân răng hàm thứ 2 ở hàm trên có ống tuyến nước bọt
mang tai đổ vào tiền đình qua nhú tuyến


MIỆNG-RĂNG-LƯỠI-TUYẾN
MIỆNG-RĂNG-LƯỠI-TUYẾN NƯỚC
NƯỚC BỌT
BỌT


Ổ MIỆNG
MIỆNG

II. TIỀN ĐÌNH MIỆNG

 Các mơi trên và dưới gặp nhau tại mép môi
 Hai đầu của khe miệng gọi là các góc miệng
 Rãnh dọc giữa mặt da môi trên gội là nhân trung
 Mặt trong mỗi mơi có nếp niêm mạc nối với lợi gọi là hãm mơi
 Mỗi mơi có cấu tạo gồm 3 lớp


MIỆNG-RĂNG-LƯỠI-TUYẾN
MIỆNG-RĂNG-LƯỠI-TUYẾN NƯỚC
NƯỚC BỌT
BỌT
III. Ổ MIỆNG CHÍNH



Nằm sau các cung răng lợi, nền miệng và khẩu cái

1. Lợi: là 1 lớp mơ mềm, trùm phủ các cung huyệt răng




Cấu tạo bằng các mô sợi, được phủ bở thượng mô lát tầng
Gồm 2 phần: Phần tự do bao quanh cổ răng, phần dính chặt vào các

cung huyệt răng của x.hàm



Ở gần răng, niêm mạc trên mặt má tạo thành nhú lợi, che phủ các khe
giữa các răng



Phía ngồi niêm mạc lợi liên tiếp với niêm mạc tiền đình, phía trong
với khẩu cái và nền miệng


Ổ MIỆNG
MIỆNG


MIỆNG-RĂNG-LƯỠI-TUYẾN
MIỆNG-RĂNG-LƯỠI-TUYẾN NƯỚC
NƯỚC BỌT
BỌT

III. Ổ MIỆNG CHÍNH

2. Khẩu cái :



o


Được phủ bởi thượng mô lát tầng
Gồm 2 phần:
Khẩu cái cứng: Do mỏm khẩu cái x.hàm trên và mảnh
ngang x.khẩu cái

-

Ở đường giữa có đường đan khẩu cái
Lớp dưới niêm mạc có các tuyến khẩu cái tiết dịch nhày


Ổ MIỆNG
MIỆNG


MIỆNG-RĂNG-LƯỠI-TUYẾN
MIỆNG-RĂNG-LƯỠI-TUYẾN NƯỚC
NƯỚC BỌT
BỌT

III. Ổ MIỆNG CHÍNH

2. Khẩu cái :

o
-

Khẩu cái mềm:
Là 1 nếp cân cơ di động bám sau khẩu cái cứng, tỏa xuống dưới, ra
sau


-

Ngăn cách giữa tỵ hầu và khẩu hầu
Có 2 mặt và 2 bờ
Mỗi bên có 2 nếp chạy xuống: Nếp trước là cung khẩu cái lưỡi, nếp
sau là cung khẩu cái hầu

-

Giữa 2 cung có hố hạnh nhân chưa hạnh nhân khẩu cái
Cấu tạo gồm 5 cơ: Cơ khẩu cái lưỡi, cơ khẩu cái hầu, cơ lưỡi gà, cơ
nâng màn hầu và cơ căng màn hầu


Ổ MIỆNG
MIỆNG


MIỆNG-RĂNG-LƯỠI-TUYẾN
MIỆNG-RĂNG-LƯỠI-TUYẾN NƯỚC
NƯỚC BỌT
BỌT

Ổ MIỆNG
MIỆNG

III. Ổ MIỆNG CHÍNH

3. Lưỡi:




Là khối cơ vân được phủ bởi niêm mạc, nằm trên nền của ổ
miệng chính



-

Hình thể ngồi:
Gồm đỉnh lưỡi, thân và rễ lưỡi
Đỉnh lưỡi là phần tự do, nằm phía trước, đối diện với răng
cửa

-

Rễ lưỡi dính vào nền miệng bởi các cơ từ x.hàm dưới và
x.móng



Gồm có 2 mặt: Mặt lưng lưỡi và mặt dưới lưỡi


MIỆNG-RĂNG-LƯỠI-TUYẾN
MIỆNG-RĂNG-LƯỠI-TUYẾN NƯỚC
NƯỚC BỌT
BỌT


Ổ MIỆNG
MIỆNG

III. Ổ MIỆNG CHÍNH

3. Lưỡi:

o
o

Lưng lưỡi:
Là mặt trên sau của thân
Rãnh hình chữ V đỉnh quay ra sau gọi là rãnh tận, đỉnh rãnh
có lỗ tịt. Rãnh chia thân làm 2 phần

o
o

Phần trước rãnh được phủ bởi niêm mạc có nhiều nhú
Phần sau rãnh được phủ niêm mạc có nhiều nang bạch
huyết, tập trung thành hạnh nhân lưỡi


MIỆNG-RĂNG-LƯỠI-TUYẾN
MIỆNG-RĂNG-LƯỠI-TUYẾN NƯỚC
NƯỚC BỌT
BỌT

Ổ MIỆNG
MIỆNG


III. Ổ MIỆNG CHÍNH

3. Lưỡi:

o

Niêm mạc phần sau đội lên thành 3 nếp: Nếp lưỡi - thượng
thiệt giữa và 2 nếp lưỡi - thượng thiệt bên

o
o
o

3 nếp giới hạn nên 2 hố gọi là thung lũng thiệt thượng
Mặt dưới lưỡi:
Nhẵn, dính với nền miệng bởi hãm lưỡi
Hai bên hãm lưỡi có 2 cục dưới lưỡi, đỉnh của cục dưới lưỡi
có lỗ của tuyến nước bọt dưới hàm đổ vào


MIỆNG-RĂNG-LƯỠI-TUYẾN
MIỆNG-RĂNG-LƯỠI-TUYẾN NƯỚC
NƯỚC BỌT
BỌT

III. Ổ MIỆNG CHÍNH

3. Lưỡi:





Cấu tạo: Khung xương sợi và cơ
Khung xương sợi gồm x.móng và 2 màng sợi là cân lưỡi
và vách lưỡi

-

Cân lưỡi : Nằm theo mặt phẳng đứng ngang, đi từ bờ trên
x. móng đến hòa vào rễ lưỡi

-

Vách lưỡi nằm theo mặt phẳng đứng dọc dính vào mặt
trước cân lưỡi chia cơ lưỡi thành 2 nhóm phải và trái



Cơ nội tại và cơ ngoại lai


MIỆNG-RĂNG-LƯỠI-TUYẾN
MIỆNG-RĂNG-LƯỠI-TUYẾN NƯỚC
NƯỚC BỌT
BỌT

Ổ MIỆNG
MIỆNG


III. Ổ MIỆNG CHÍNH

3. Lưỡi:




Mạch máu:
Đm lưỡi tách ra từ ĐM cảnh ngoài cho các nhánh Đm lưng
lưỡi và đm lưỡi sâu



TM lưỡi nhận máu từ TM lưng lưỡi và TM lưỡi sâu đổ vào
TM cảnh trong





Thần kinh:
VĐ: TK hạ thiệt ( XII)
CG : TK hàm dưới ( V) cg chung, TK VII cảm giác vị giác
phần trước rãnh tận, phần sau do TK thiệt hầu (IX)


MIỆNG-RĂNG-LƯỠI-TUYẾN
MIỆNG-RĂNG-LƯỠI-TUYẾN NƯỚC
NƯỚC BỌT
BỌT


Ổ MIỆNG
MIỆNG

III. Ổ MIỆNG CHÍNH

4. Răng:





Hình thể, cấu tạo:
Hình thể: gồm 3 phần là thân, cổ và chân răng
Cấu tạo: Men răng, cement răng, ngà răng và tủy răng


MIỆNG-RĂNG-LƯỠI-TUYẾN
MIỆNG-RĂNG-LƯỠI-TUYẾN NƯỚC
NƯỚC BỌT
BỌT

III. Ổ MIỆNG CHÍNH

4. Răng:






Phân loại:
Cung răng hàm trên và cung răng hàm dưới
Mỗi cung có 4 loại: răng cửa, răng nanh, răng hàm bé, và răng hàm lớn


MIỆNG-RĂNG-LƯỠI-TUYẾN
MIỆNG-RĂNG-LƯỠI-TUYẾN NƯỚC
NƯỚC BỌT
BỌT

Ổ MIỆNG
MIỆNG

III. Ổ MIỆNG CHÍNH

4. Răng:



Liên quan: Các răng hàm lớn hàm trên liên quan với xoang hàm
trên



Thần Kinh:

Cảm giác do nhánh hàm trên và hàm dưới của dây TK sinh 3 (V)


MIỆNG-RĂNG-LƯỠI-TUYẾN

MIỆNG-RĂNG-LƯỠI-TUYẾN NƯỚC
NƯỚC BỌT
BỌT

4. Răng:



Răng sữa: Gồm có 20 răng. Trình tự mọc A,B,D,C,E
5(E)

4(D)

3(C)
5(

5(E)

4(D)

2(B)

1(A)

1(A)

2(B)

3(C)


)

3(C)

6(
2(B)

8(

1(A)

1(A)

2(B)

4(D)
)

3(C)

)

5(E)

4(D)

7(

5(E)


)

 Răng vĩnh viễn: gồm 32 răng. Trình tự mọc 6,1,2,4,3,5,7,8
8

7

6

5

4

3

2

1

1

2

3

4

1
8


7

6

5

6

7

8

5

6

7

8

2
4

4

5

3

2


1

1

2

3

4
3


MIỆNG-RĂNG-LƯỠI-TUYẾN
MIỆNG-RĂNG-LƯỠI-TUYẾN NƯỚC
NƯỚC BỌT
BỌT

IV. CÁC TUYẾN NƯỚC BỌT

1. Tuyến nước bọt mang tai :
. Là tuyến nước bọt lớn nhất, nặng khoảng 26gr
. Vị trí: Nằm dưới ống tai ngồi, giữa x.hàm dưới với cơ ức
địn chũm

. Tuyến có 2 phần, phần nơng và sâu, đi giữa 2 phần có các
nhánh của dây TK mặt (VII), phần sâu có ĐM cảnh ngoài và
TM sau hàm dưới đi qua

. Ống tuyến mang tai thoát ra từ bờ trước tuyến, dài khoảng 5

cm


MIỆNG-RĂNG-LƯỠI-TUYẾN
MIỆNG-RĂNG-LƯỠI-TUYẾN NƯỚC
NƯỚC BỌT
BỌT

IV. CÁC TUYẾN NƯỚC BỌT:
2. Tuyến nước bọt dưới hàm :





Nặng khoảng 10-20gr
Vị trí: Nằm trong hố dưới hàm ở mặt trong x.hàm dưới
Tuyến có 2 phần, phần lớn ở nông và phần nhỏ ở sâu, liên
tiếp với nhau ở bờ sau cơ hàm móng



Ống tuyến dưới hàm thoát ra từ phần sâu của tuyến, dài
khoảng 5 cm, đổ vào ổ miệng qua lỗ của cục dưới lưỡi


MIỆNG-RĂNG-LƯỠI-TUYẾN
MIỆNG-RĂNG-LƯỠI-TUYẾN NƯỚC
NƯỚC BỌT
BỌT


IV. CÁC TUYẾN NƯỚC BỌT:
3. Tuyến nước bọt dưới lưỡi :




Là tuyến nhỏ nhất trong 3 đôi tuyến
Vị trí: Nằm ngay dưới niêm mạc ở 2 bên nền miệng, sát mặt trong
x.hàm dưới



Tuyến có 5- 15 ống tiết nhỏ đổ vào miệng ở nếp dưới lưỡi và 1
ống tiết lớn đỏ vào cục dưới lưỡi


Tài liệu tham khảo :

-

Bài giảng giải phẫu trường ĐH Y Hà Nội

-

Atlas of Cilincal Antomy của F..Netter

XIN TRÂN THÀNH CẢM ƠN !




×