Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.48 KB, 17 trang )

TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH HĐKD
1. Định nghĩa: PTHDKD là quá trình nghiên cứu để
đánh giá toàn bộ quá trình và kết quả hoạt động
kinh doanh: các nguồn tiềm năng cần khai thác ở
DN, trên cơ sở đề ra các phương án và giải pháp
để nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD của DN.
2. Đối tượng và ý nghĩa của phân tích KD:
a. Đối tượng: là quá trình và kết quả của HĐKD
cùng với sự tác động của các nhân tố ảnh hưởng
đến quá trình và kết quả đó, được biểu hiện thông
qua các chỉ tiêu kinh tế.
TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH HĐKD
b. Ý nghĩa:
-
Xác định phương hướng và mục tiêu trong đầu
tư.
-
Biện pháp sử dụng vốn.
-
Các nhân tố tác động đến kết quả KD.
-
Đánh giá đầy đủ và sâu sắc mọi hoạt động kinh
tế.
c. Nội dung phân tích:
-
Chỉ tiêu hoạt động KD: SL, SP, LĐ, Tiền vốn, đất
đai.
-
Chỉ tiêu KD phối hợp: Sl các GĐ,…
TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH HĐKD
d. Nhân tố và phân loại ảnh hưởng đến KQKD:


+ DT bán hàng và cung cấp DV: lượng HH bán ra;
kết cấu và khối lượng SP; Giá bán.
+ Giá thành đơn vị SP: Tổng giá thành; SL SP SX
ra;
Phân loại:
+ Nội dung kinh tế của nhân tố: điều kiện KD (SL
LĐ, SL vật tư, tiền vốn,…); Hiệu suất KD (dây
chuyền, cung ứng SX, tiêu thụ;
+ Tính tất yếu: nhân tố chủ quan và khách quan
+ Tính chất của nhân tố: Số lượng và chất lượng.
+ Xu hướng của nhân tố: Tích cực và tiêu cực
TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH HĐKD
3. Các phương pháp phân tích:
3.1. Phương pháp so sánh:
a. Tiêu chuẩn so sánh:
+ Tài liệu năm trước
+ Các mục tiêu đã dự kiến
+ Các chỉ tiêu trung bình ngành
b. Điều kiện so sánh:
+ Phản ánh cùng nội dung kinh tế
+ Sử dụng cùng phương pháp tính toán
+ Cùng một đơn vị đo lường
TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH HĐKD
c. Kỹ thuật so sánh:
- So sánh bằng số tuyệt đối:
Mức biến động của chỉ tiêu = Trị số kỳ phân tích –
Trị số kỳ gốc
- So sánh bằng số tương đối:
* Số tương đối hoàn thành kế hoạch tính theo tỉ lệ:
Số tương đối hoàn thành kế hoạch (%) = (Trị số kỳ

phân tích/Trị số kỳ kế hoạch)x100%.


=
i
ii
f
fX
X
TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH HĐKD
* Số tương đối có điều chỉnh theo hướng quy mô
chung:
Mức độ biến động tương đối = Chỉ tiêu kỳ phân
tích – Chỉ tiêu kỳ gốc x Hệ số điều chỉnh.
* Số tương đối kết cấu:
Số tương đối kết cấu = Trị số của 1 bộ phận/Trị số
của tổng thể x100%.
* Số tương đối động thái:
Số tương đối động thái = Trị số kỳ PT/Trị số kỳ
gốc
** Kỳ gốc có thể cố định hoặc liên hoàn
* So sánh số bình quân:


=
i
ii
f
fX
X

TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH HĐKD
3.2. Phương pháp loại trừ: nhằm xác định mức độ
ảnh hưởng của từng nhân tố đến kết quả KD.
a. Phương pháp thay thế liên hoàn.
Bước 1: Xác định đối tượng phân tích, Nếu gọi A
1
là chỉ tiêu kỳ
phân tích và A
0
là chỉ tiêu kỳ gốc đối tượng phân tích là
Bước 2: Thiết lập mối quan hệ của các nhân tố ảnh hưởng với chỉ
tiêu phân tích. GS có 3 nhân tố ảnh hưởng là a, b, c đều có quan hệ
tích số với chỉ tiêu phân tích A. Trình tự như sau: A = a.b.c
Kỳ phân tích A
1
= a
1
b
1
c
1
và kỳ gốc: A
0
= a
0
b
0
c
0


TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH HĐKD
Bước 3: Lần lượt thay thế các nhân tố phân tích vào kỳ gốc:
Thế lần 1: a
1
b
0
c
0
Thế lần 2: a
1
b
1
c
0
Thế lần 3: a
1
b
1
c
1
Có bao nhiêu nhân tố ảnh hưởng thì có bấy nhiêu lần thay thế.
Bước 4: Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến đối
tượng phân tích:
+ Ảnh hưởng của nhân tố a:
+ Ảnh hưởng của nhân tố b:
+ Ảnh hưởng của nhân tố c:
Tổng đại số mức ảnh hưởng của các nhân tố
Đưa ra nhận xét.
01
AAA −=∆

AAAA
Acbacba
Acbacba
Acbacba
cba
a
b
a
∆=∆+∆+∆
∆=−
∆=−
∆=−
000111
000011
000001
b. Phương pháp số chênh lệch: Tuân thủ đầy đủ các bước
của thay thế liên hoàn, chỉ khác khi xác định ảnh hưởng
của từng nhân tố:
+ Ảnh hưởng của nhân tố a:
+ Ảnh hưởng của nhân tố b:
+ Ảnh hưởng của nhân tố c:
c. Phương pháp liên hệ cân đối:
GS có chỉ tiểu A = a+ b – c
Đối tượng phân tích
+ Ảnh hưởng của nhân tố a = (a
1
– a
0
)
+ Ảnh hưởng của nhân tố b = (b

1
– b
0
)
+ Ảnh hưởng của nhân tố c = (c
1
– c
0
)
)(
).(
.).(
0111
0011
0001
ccba
cbba
cbaa



d. Phương pháp chi tiết:
+ Chi tiết theo các bộ phận cấu thành chỉ tiêu
+ Chi tiết theo thời gian
+ Chi tiết theo địa điểm và phạm vi kinh doanh
4. Trình tự tiến hành phân tích:
-
Chuẩn bị cho quá trình phân tích
-
Tiến hành phân tích

-
Tổng hợp và đánh giá kết quả phân tích.
VD1: Cty An Bình có số liệu báo cáo kết quả HĐKD như (1000 đồng)
Yêu cầu: Phân tích tình hình KD của cty năm 2012 so với 2011. Cho
biết một vài nhận xét và kiến nghị.
Khoản mục Năm 2011 2012
Doanh thu 500.000 650.000
Giá vốn hàng bán 400.000 530.000
Chi phí hoạt động 60.000 78.600
Lợi nhuận 40.000 41.400
Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch
tuyệt đối
Chênh lệch
(%)
Doanh thu 500.000 650.000 150.000 30,0
Giá vốn
hàng bán
400.000 530.000 130.000 32,5
Lãi gộp 100.000 120.000 20.000 20,0
Chi phí hoạt
động
60.000 78.600 18.600 31,0
Lợi nhuận 40.000 41.400 1.4000 3,5
Nhận xét:
-DT năm 2012 tăng 130%, tăng 30% so với năm
2011, số tuyệt đối tăng là 150.000 ngàn đồng.
-Giá vốn hàng bán năm 2012 đạt 132,5%, tăng so
với năm 2011 32,5%, tức tăng 130.000 ngàn đồng.
-Lãi gộp năm 2012 đạt 120%, tăng so với năm
2009 là 20%, số tuyệt đối tăng là 20.000 ngàn

đồng.
-CP HĐKD (CPBH, CPQL) năm 2012 đạt 131%,
tức tăng so với năm 2011 31%, tức tăng 18.600
ngàn đồng.
-
LN đạt 103,5%, LN năm 2012 tăng so với 2011
3,5%, tức tăng lên 1.400 ngàn đồng.
-
Tỷ suất lãi gộp 2011: 100.000/500.000x100%=
20,00%.
-
Tỷ suất lãi gộp 2012: 18,46%
-Tỷ lệ lãi gộp năm 2012 giảm so với năm 2011 là
1,54%, tốc độ giảm tỷ lệ lãi gộp là 7,7%.
-TSLN năm 2011: 8%; Năm 2012: 6,37%
Nếu lấy Dthu là chỉ tiêu biểu hiện quy mô HĐ để
làm cơ sở tính toán, ta có tỷ lệ tiêu chuẩn gốc để
so sánh alf 130%.
-
Giá vốn hàng bán 2012: GVHD 2011x130% = 520.000
ngàn đồng.
- CPHĐ 2012 = CPHĐ 2011x130% = 78.000 ngàn đồng.
-
LN năm 2012 = 650.000 – (520.000+78.000) = 52.000
ngàn đồng
Nhận xét:
DT tăng 30%, trong khi GVHB và CPHĐ tăng cao hơn 
LN tăng không đáng kể.
Kết luận:
-

Tìm cách kiểm soát chi phí và tiết kiệm chi phí QLDN.
- Giảm tốc độ tăng CPHB và CP QLDN thấp hơn tốc độ
tăng doanh số, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động.
- Xem xét lại GVHB tăng lên do nguồn khan hiếm hay do
CP mua hàng tăng hoặc do giá thành SPSX tăng.
VD2: Cty Thái Bình có báo cáo tài chính liên quan như sau:
Doanh thu = qxp (khối lượng x giá bán)
DT năm 2011: R
1
= q
1
x p
1
= 4.375 x 192 = 840.000
DT năm 2010: R
0
= 700.000
Đối tượng phân tích: 840.000 – 700.000 = 140.000
4%.
Khoản mục Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch
DTBH 700.000 840.000 140.000
KLHB 3.500 4.375 875
Đơn giá bán 200 192 -8
Bước 1: Thay thế nhân tố q tức khối lượng hàng bán để
xác định mức độ ảnh hưởng của q.
Q
1
p
0
=4.375 x 200 = 875.000

Delta q = q
1
p
0
– q
0
p
0
= 875.000 – 700.000 = 175.000
Như vậy SL thay đổi làm tăng doanh thu lên 175.000
tương ứng SL tiêu thụ:
I
q
= 875.000/700.000 x 100 = 125%.
Bước 2: Thay thế nhân tố p, tức nhân tố giá bán:
Q
1
p
1
= 4.375x 192 = 840.000
Delta p = q
1
p
1
-q
1
p
0
= 840.000 – 875.000 = -35.000
I

p
= 840.000/875.000x100% = 96%.
Như vậy, đơn giá bán làm thay đổi doanh thu giảm 35.000,
ứng với giá giảm
Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ta có:
Delta R = Delta q + delta P = 175.000 +(-35.000)
=140.000
Khi đó ta có: I
R
= 125% * 96% = 120%.
Nhận xét:
-Nhân tố KLHB tăng (875 đơn vị) đã làm cho doanh
thu tăng lên 175.000
-Nhân tố đơn giá bán giảm (-8 đơn vị) đã làm cho DT
giảm 35.000
-Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố làm
tăng DT: 140.000

×