CHƯƠNG I: NGUYÊN TỬ
A.KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG:
Kích thước, khối lượng nguyên tử
Proton (p): Điện tích 1+, K.lượng: 1u
Hạt nhân nguyên tử
Nơtron (n): Điện tích 0, K.lượng: 1u
Vỏ nguyên tử Electron (e): Điện tích 1, K.lượng: 5,5.10-4u
Gồm các e có mức năng lượng gần bằng nhau
Lớp electron
Kí hiệu: n = 1 2 3 4 5 6 7
K L M N O P Q
Gồm các e có mức năng lượng bằng nhau
Phân lớp eletron
Kí hiệu: s p d f
Số e tối đa: 2 6 10 14
Cấu tạo vỏ nguyên tử
Cấu hình e nguyên tử: 1s2s2p3s3p4s3d4p5s4d5p6s4f5d6p7s5f6d7p
Đặc điểm lớp e ngoài cùng: -Nhiều nhất là 8 electron
- Các nguyên tử kim loại có 1,2,3 electron lớp ngoài cùng
- Các nguyên tử phi kim có 5,6,7 electron lớp ngoài cùng
- Nguyên tử có 4e lớp ngoài cùng có thể là phi kim (chu kì nhỏ) hoặc kim loại (chu kì lớn)
Điện tích hạt nhân (Z+): Z = số p = số e
Số khối (A): A = Z + N
Nguyên tố hoá học
Đồng vị: cùng số proton khác số nơtron:
ClCl
37
17
35
17
,
NTK trung bình:
100
bBaA
A
+
=
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP:
I. Xác định thành phần nguyên tử khi biết tổng số các loại hạt (p,n,e) và số khối A:
1. Cách làm:
- Bước 1: Xác định nguyên tố có hạt nhân nguyên tử bền (Z
≤
82) hay không bền, tự phân huỷ, có tính phóng xạ (Z > 82).
- Bước 2: Nếu là nguyên tố có hạt nhân bền ta có tỉ số:
524,11
≤≤
Z
N
Nếu gọi S là tổng số các loại hạt cơ bản trong nguyên tử:
S = số (p) + số (n) + số (e) = 2Z + N
=> N = S - 2Z
Ta có tỉ số:
2
2
−=
−
=
Z
S
Z
ZS
Z
N
Vậy:
524,121
≤−≤
Z
S
hay
3524,3
S
Z
S
≤<
- Bước 3: Lập bảng biện luận theo số p, số n và số khối A => tìm được nghiệm hợp lý, suy ra thành phần nguyên tử.
2. Bài mẫu: Xác định số p, số n và số e của nguyên tử X. Biết tổng số hạt các loại trong nguyên tử X là 58 và số khối của
nguyên tử nhỏ hơn 40.
Giải: Tổng số các loại hạt trong X là: S = số p + số n + số e = 2Z + N = 58
Vì Z <
29
2
58
=
nên nguyên tố X có hạt nhân nguyên tử bền.
Do đó ta có tỉ số:
3524,3
S
Z
S
≤<
3
58
524,3
58
≤<
Z
16,459 < Z < 19,333
mà Z nguyên, A < 40, ta có bảng:
Số p 17 18 19
Số n 24 22 20
Số khối A 41 40 39
Kết luận Sai sai Đúng
Vậy nguyên tử X gồm 19p, 20n và 19e
II. Từ số hiệu nguyên tử, viết cấu hình e, xác định tính chất cơ bản của nguyên tố
1. Cách làm:
- Bước 1: Từ số hiệu nguyên tử tổng số e lớp vỏ số điện tích hạt nhân nguyên tử.
- Bước 2: Viết cấu hình e đầy đu theo sự phân bố mức năng lượng.
NGUYÊN TỬ
- Bước 3: Xác định số e lớp ngoài cùng (bằng tổng số mũ trên lớp e lớn nhất).
- Bước 4: Dựa vào số e lớp ngoài cùng suy ra tính chất cơ bản của nguyên tố (KL, PK,Khí hiếm)
* Chú ý: Một số ngoại lệ về mức năng lượng.
Ví dụ:
24
Cr Không viết: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
4
Mà viết: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
3d
5
(bền hơn)
2. Bài mẫu: Viết cấu hình e của các nguyên tử có số hiệu sau đây:
4
A,
12
B,
7
C,
18
D. Cho biết tính chất cơ bản của chúng?
Giải: +
4
A: 1s
2
2s
2
(2/2): Kim loại
+
12
B: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
(2/8/2): Kim loại
+
7
C: 1s
2
2s
2
2p
3
(2/5): Phi kim
+
18
D: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
(2/8/8): Khí hiếm
III. Bài tập tính toán về đồng vị và NTK trung bình của các nguyên tố hoá học:
1. Cách làm: Cần nhớ và vận dụng các công thức sau:
- NTK trung bình của ngyên tố X:
=
A
Tổng khối lượng các nguyên tử/Tổng số nguyên tử.
+Nếu nguyên tố X có các đồng vị có các NTK và số nguyên tử mỗi đồng vị tương ứng lần lượt là: aA; bB; cC… a
n
A
n
thì:
n
acba
a
A
++++
++++
=
...
Aa...cCbBA
nn
+ Nếu a,b,c,…,a
n
là % số nguyên tử đồng vị 1,2,3,…n (nghĩa là tổng a+b+c+…+n =100%) ta có:
100
Aa...cCbBA
nn
++++
=
a
A
+ Nếu nguyên tố X chỉ có 2 loại đồng vị A
1
, A
2
(trong đó x là % số nguyên tử của đồng vị có NTK lớn hơn và (100-x) là %
số nguyên tử đồng vị còn lại) ta có:
=
A
x.A
1
+ (100-x)A
2
2. Bài mẫu: Brom có hai đồng vị. Biết
79
35
Br chiếm 54,5% và NTKTB của Brom là 79,91. Xác định số khối của đồng vị thứ
hai.
Giải: Đặt số khối của đồng vị thứ hai là A. Theo bài ta có:
91,79
100
)5,54100(79.5,54
=
−+
=
A
A
Br
=> A = 81
IV. Một số bài tập trắc nghiệm và tự luận:
Câu 1: Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?
A. Nguyên tử được cấu tạo bởi ba loại hạt: proton, nơtron, electron.
B. Nguyên tử có cấu tạo bởi hạt nhân và vỏ electron.
C. Nguyên tử cấu tạo bởi các điện tử mang điện âm.
D. Nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nhân mang điện dương và lớp vỏ electron mang điện âm.
Câu 2: Chọn phát biểu đúng của cấu tạo hạt nhân nguyên tử.
A. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton. B. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton.
C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton không mang điện và các hạt nơtron mang điện dương.
D. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton mang điện dương và các hạt nơtron không mang điện.
Câu 3: Điện tích hạt nhân nguyên tử Z là:
A. số electron của nguyên tử. B. số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử.
C. số proton trong hạt nhân. D. số nơtron trong hạt nhân.
Câu 4: Cho số hiệu nguyên tử của clo, oxi, natri và hiđro lần lược là 17; 8; 11 và 1. Hãy xét xem kí hiệu nào sau đây không
đúng?
A.
Cl
36
17
B.
O
16
8
C.
Na
23
11
D.
H
1
2
Câu 5: Chọn định nghĩa đúng nhất của đồng vị
A. Đồng vị là những chất có cùng điện tích hạt nhân Z.
B. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron (N).
C. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số khối.
D. Đồng vị là những chất có cùng trị số của Z, nhưng khác nhau trị số A.
Câu 6: Nhận định kí hiệu
X
25
12
và
Y
25
11
. Câu trả lời nào đúng trong các câu trả lời sau?
A. X và Y cùng thuộc về một nguyên tố hóa học. B. X và Y là các nguyên tử của 2 chất đồng vị.
C. X và Y cùng có 25 electron. D.Hạt nhân của X và Y cùng có 25 hạt (proton và nơtron).
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai? Electron
A. là hạt mang điện tích âm. B. có khối lượng 9,1095.10
-31
kg.
C. chỉ thoát ra khỏi nguyên tử trong những điều kiện đặc biệt. D. có khối lượng đáng kể so với khối lượng nguyên tử.
Câu 8: Kí hiệu nguyên tử
X
A
Z
cho biết những điều gì về nguyên tố X?
A. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tử. B. Số hiệu nguyên tử.
C. Số khối của nguyên tử. D. Số hiệu nguyên tử và số khối.
Câu 9: Nhận định nào sau đây về nguyên tố hóa học là đúng?
A. Tất cả những nguyên tử có cùng số electron đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học.
B. Tất cả những nguyên tử có cùng số electron, proton, nơtron đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học.
C. Tất cả những nguyên tử có cùng số khối đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học.
D. Tất cả những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân Z đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học.
Câu 10: Nhận định các tính chất:
I. Các nguyên tử có cùng số electron xung quanh nhân. II. Các nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân.
III. Các nguyên tử có cùng số nơtron trong hạt nhân. IV. Cùng có hóa tính giống nhau.
Các chất đồng vị có cùng các tính chất
A. I + II B. I + III C. I + II + IV D. I + II + III
Câu 11: Ta có 2 kí hiệu
U
234
92
và
U
235
92
, nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Cả hai cùng thuộc về nguyên tố urani. B. Mỗi nhân nguyên tử đều có 92 proton.
C. Hai nguyên tử khác nhau về số electron. D. A, B đều đúng.
Câu 12: Trong kí hiệu
X
A
Z
thì:
A. A là số khối xem như gần đúng khối lượng nguyên tử X. B. Z là số proton trong nguyên tử X.
C. Z là số electron ở lớp vỏ. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 13: Xét các thành phần:
I. Số proton trong hạt nhân. II. Số electron ngoài nhân.
III. Số nơtron trong nhân. IV. Khối lượng nguyên tử.
Các nguyên tử trung hòa có cùng kí hiệu nguyên tố có cùng những thành phần sau đây:
A. I và II B. I và III C. I, II và III D. I, II, III và IV
Câu 14: Khối lượng nguyên tử thường xấp xỉ với số khối A vì:
A. Số nơtron trong nhân xấp xỉ với số proton. B. Ta đã bỏ qua khối lượng electron.
C. Thực ra đó là khối lượng nguyên tử trung bình của nhiều đồng vị.
D. Cả B và C đều đúng.
Câu 15: Nguyên tố oxi có 3 đồng vị
O
16
8
,
O
17
8
,
O
18
8
. Vậy:
A. Tổng số hạt nucleon (proton và nơtron) của chúng lần lược là 16; 17; 18
B. Số nơtron của chúng lần lược là 8; 9; 10 C. Số khối của chúng làn lược là 16; 17; 18
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 16: Các đồng vị có:
A. cùng số khối A B. cùng số hiệu nguyên tử Z
C. chiếm các ô khác nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn D. cùng số nơtron
Câu 17: Phát biểu nào sau đây sai:
A. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử. B. Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron.
C. Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử.
D. Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton và số hạt nơtron.
Câu 18: Mệnh đề nào sau đây không đúng?
A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử magiê mới có tỉ lệ giữa số proton và nơtron là 1 : 1.
B. Chỉ có trong nguyên tử magiê mới có 12 electron.
C. Chỉ có hạt nhân nguyên tử magiê mới có 12 proton.
D. Nguyên tử magiê có 2 lớp electron.
Câu 19: Mệnh đề nào sau đây không đúng?
A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử nitơ mới có 7 proton.
B. Nguyên tố nitơ nằm ở ô thứ 7 trong bảng hệ thống tuần hoàn.
C. Chỉ có trong hạt nhân nguyên tử nitơ tỉ lệ giữa số proton và số nơtron mới là 1 : 1.
D. Chỉ có trong nguyên tử nitơ mới có 7 electron.
Câu 20: Nguyên tố clo có 2 đồng vị. Biết số lượng nguyên tử của đồng vị thứ nhất gấp 3 lần số lượng nguyên tử của đồng vị
thứ 2 và đồng vị thứ 2 nhiều hơn đồng vị thứ nhất 2 nơtron. Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Số khối của 2 đồng
vị lần lượt là:
A. 35 và 37 B. 36 và 37 C. 34 và 37 D. 38 và 40
Câu 21: Trong những hợp chất sau đây, cặp chất nào là đồng vị của nhau:
A.
K
40
19
và
Ar
40
18
B.
O
16
18
và
O
17
18
C.
2
O
và
3
O
D.kim cương và than chì
Câu 22: Obitan nguyên tử là
A. Khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà ta có thể xác định vị trí electron tại từng thời điểm.
B. Khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà ta có thể xác định được vị trí của 2 electron cùng một lúc.
C. Khu vực không gian xung quanh hạt nhân trong đó khả năng có mặt electron là lớn nhất.
D. Khu vực không gian xung quanh hạt nhân có dạng hình cầu hoặc hình số tám nổi.s
Câu 23: Hình dạng của obitan nguyên tử phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Lớp electron B. Đặc điểm của mỗi phân lớp electron
C. Năng lượng electron D. Điện tích hạt nhân Z
Câu 24: Xét xem yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến tính chất hóa học của một nguyên tố hóa học?
A. Khối lượng nguyên tử. B. Điện tích hạt nhân.
C. Lực hút của điện tích hạt nhân với các electron ngoài cùng mạnh hay yếu.
D. Cả 2 điều A, C.
Câu 25: Trong 5 nguyên tử
EDCBA
17
8
17
9
16
8
35
16
35
17
,,,,
. Cặp nguyên tử nào là đồng vị
A. C và D B. C và E C. A và B D. B và C
Câu 26: Sự phân bố electron vào các lớp và phân lớp căn cứ vào:
A. nguyên tử lượng tăng dần. B. điện tích hạt nhân tăng dần.
C. mức năng lượng. D. sự bão hòa các lớp electron.
Câu 27: Cấu hình electron của nguyên tố X là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
. Biết rằng X có số khối là 24 thì trong hạt nhân của X có:
A. 24 proton B. 11 proton, 13 nơtron
C. 11 proton, số nơtron không định được D. 13 proton, 11 nơtron
Câu 28: Mệnh đề nào sau đây không đúng?
A. Không có nguyên tố nào có lớp ngoài cùng nhiều hơn 8 electron.
B. Lớp ngoài cùng là bền vững khi chứa tối đa electron.
C. Có nguyên tố có lớp ngoài cùng bền vững với 2 electron.
D. Tất cả những nguyên tố có 5 electron lớp ngoài cùng đều là phi kim.
Câu 29: Số proton và số nơtron trong hạt nhân nguyên tử
Hg
201
80
là:
A. 80; 201 B. 80; 121 C. 201; 80 D. 121; 80
Câu 30: Có bao nhiêu electron trong một ion
+
352
24
Cr
?
A. 21 B. 24 C. 28 D. 52
Câu 31: Nguyên tử của nguyên tố có điện tích hạt nhân là 26, thì số electron hóa trị là:
A. 8 B. 2 C. 6 D. 26
Câu 32: Tổng số hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố là 40. Biết số hạt nơtron lớn hơn số hạt pronton là 1. Cho biết
nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố nào?
A. nguyên tố s B. nguyên tố p C. nguyên tố d D. nguyên tố f
Câu 33: Một nguyên tử X có tổng số electron ở phân lớp p là 11. Nguyên tố X là:
A. nguyên tố s B. nguyên tố p C. nguyên tố d D. nguyên tố f
Câu 34: Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết kém chặt chẽ với hạt nhân nhất?
A. lớp K B. lớp L C. lớp M D. lớp N
Câu 35: Nguyên tử của một nguyên tố có 4 lớp electron, theo thứ tự từ phía gần hạt nhân là: K, L, M, N. Trong nguyên tử
đã cho, electron thuộc lớp nào có mức năng lượng trung bình cao nhất?
A. lớp K B. lớp L C. lớp M D. lớp N
Câu 36: Các electron thuộc các lớp K, L, M, N thì trong nguyên tử khác nhau về:
A. đường chuyển động của các lớp electron B. độ bền liên kết với hạt nhân
C. năng lượng trung bình của các electron D. cả 2 điều B và C.
Câu 37: Nguyên tố lưu huỳnh S nằm ở ô thứ 16 trong bảng hệ thống tuần hoàn. Biết rằng các electron của nguyên tử S được
phân bố trên 3 lớp electron (K, L, N). Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là:
A. 6 B. 8 C. 10 D. 2
Câu 38: Kí hiệu nào trong số các kí hiệu của các obitan sau là không đúng?
A. 4f B. 3d C. 2p D. 3f
Câu 39: Ở phân lớp 4d, số electron tối đa là:
A. 6 B. 10 C. 14 D. 18
Câu 40: Nếu biết số thứ tự của lớp electron là n thì ta có thể tính được số electron tối đa (N) trên một lớp theo công thức:
A.
2
2
n
N
=
B.
nN 2
=
C.
2
n
N
=
D.
2
2nN
=
Câu 41: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng cũng là 6, cho biết
X là nguyên tố hóa học nào sau đây?
A. oxi(Z = 8) B. lưu huỳnh (z = 16) C. Fe (z = 26) D. Cr (z = 24)
Câu 42: Trong các nguyên tử sau, nguyên tử nào mà ở trạng thái cơ bản có số electron độc thân là lớn nhất?
A. S (z = 16) B. P (z = 15) C. Al (z = 13) D. Ge (z = 32)
Câu 43: Cho nguyên tố
X
39
19
. X có đặc điểm:
A. Nguyên tố thuộc chu kỳ 4, nhóm IA. B. Số nơtron trong nhân nguyên tử X là 20.
C. X là nguyên tố kim loại có tính khử mạnh. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 44: Vi hạt nào sau đây có số proton nhiều hơn số electron?
A. nguyên tử Na B. nguyên tử S C. ion clorua (Cl
-
) D. ion kali (K
+
)
Câu 45: Trong nguyên tử, các electron quyết định tính chất của kim loại, phi kim hay khí hiếm là:
A. các electron lớp K B. các electron lớp ngoài cùng
C. các electron lớp L. D. các electron lớp M.
Câu 46: Có thể rút ra kết luận nào đưới đây khi so sánh cấu tạo nguyên tử Mg với ion Mg
2+
?
A. Hạt nhân của chúng đều chứa 12 proton. B. Nguyên tử Mg có 3 lớp electron, Mg
2+
có 2 lớp electron.
C. Bán kính nguyên tử Mg lớn hơn bán kính ion Mg
2+
. D. A, B, C đều đúng.
Câu 47: Anion X
-
và cation Y
+
có cấu hình electron tương tự nhau. Kết luận nào sau đây luôn đúng?
A. Nguyên tử X và Y phải nằm cùng một chu kỳ trong bảng tuần hoàn.
B. Số electron trong lớp vỏ nguyên tử Y nhiều hơn trong lớp vỏ nguyên tử X và 2.
C. Số proton trong hạt nhân của nguyên tử X và Y là như nhau.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 48: Oxi có 3 đồng vị
OOO
18
18
11
18
16
18
,,
. Cacbon có hai đồng vị là:
CO
13
6
12
6
,
. Hỏi có thể có bao nhiêu loại phân tử
khử cacbonic được tạo thành giữa cacbon và oxi?
A. 11 B. 12 C. 13 D. 14
Câu 49: Nguyên tố R có tổng số hạt proton, nơtron, electron gấp 3 lần số electron ở lớp vỏ. R có tính chất:
A. Số khối là chẵn. B. Hạt nhân chứa Z và N theo tỉ lệ 1 : 1.
C. Thuộc phân nhóm phụ bảng tuần hoàn. D. A, B, C đều đúng.
Câu 50: Biết tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử là 276. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 40. Số hạt nơtron trong nguyên tử này là:
A. 79 B. 118 C. 197 D. 236
Câu 51: Nguyên tử của một nguyên tố R có tổng số các loại hạt bằng 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 22 hạt. Điện tích hạt nhân của R là:
A. 20 B. 22 C. 24 D. 26
Câu 52: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số các loại bằng 115. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hat không
mang điện là 25 hạt. Số khối của nguyên tử X là:
A. 35 B. 80 C. 115 D. 90
Câu 53: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số các loại hạt bằng 115. Trong đó số hạt mang điện là 25 hạt. Kí hiệu
nguyên tử của X là:
A.
X
80
35
B.
X
90
35
C.
X
45
35
D.
X
115
35
Câu 55: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) bằng 180. Trong đó các hạt mang điện chiếm 58,89% tổng số
hạt. Nguyên tố X là nguyên tố nào?
A. flo B. clo C. brom D. iot:
Câu 56: Hiđro có 3 đồng vị
HHH
3
1
2
1
1
1
,,
và oxi có đồng vị
OOO
18
18
17
18
16
18
,,
. Có thể có bao nhiêu phân tử được tạo
thành từ hiđro và oxi?
A. 16 B. 17 C. 18 D. 20
Câu 57: Nguyên tử khối trung bình của đồng kim loại là 63,546. Đồng tồn tại trong tự nhiên với hai đồng vị là:
CuCu
63
29
65
29
,
. Thành phần % của đồng
Cu
65
29
theo số nguyên tử là:
A. 27,30% B. 26,30% C. 26,7% D. 23,70%
Câu 58: Trong tự nhiên, nguyên tố brôm có hai đồng vị
BrBr
81
35
79
35
,
. Nếu khối lượng nguyên tử trung bình của brôm là
79,91 thì thành phần phần trăm (%) hai đồng vị này là:
A. 35,0 và 60,0 B. 45,5 và 54,5 C. 54,5 và 45,5 D. 61,8 và 38,2
Câu 59: Trong tự nhiên bạc có hai đồng vị, trong đó đồng vị
109
Ag chiếm 44%. Biết
Ag
A
= 107,88. Nguyên tử khối của
đồng vị thứ hai của Ag là bao nhiêu?
A. 106,78 B.107,53 C. 107,00 D. 108,23
Câu 60: Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là 79,91; R có 2 đồng vị. Biết
R
Z
79
chiếm 54,5%. Nguyên tử khối của
đồng vị thứ 2 có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 80 B. 82 C. 81 D. 85
Câu 61: Một nguyên tố X có 2 đồng vị có tỉ lệ số nguyên tử là 27/23. Hạt nhân của X có 35 proton. Đồng vị thứ nhất có 44
nơtron. Đồng vị thứ hai có nhiều hơn đồng vị thứ nhất là 2 nơtron. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X là bao nhiêu?
A. 79,20 B. 78,90 C. 79,92 D. 80,50
Câu 62: Nguyên tử khối trung bình của Sb là 121,76. Sb có 2 đồng vị, biết
Sb
121
chiếm 62%. Tìm số khối của đồng vị thứ
2?
A. 123,0 B. 122,5 C. 124,0 D. 121,0
Câu 63: Nguyên tử khối trung bình của bo là 10,82. Bo có 2 đồng vị là
Bo
10
5
và
Bo
11
5
. Nếu có 94 nguyên tử
Bo
10
5
thì có
bao nhiêu nguyên tử
Bo
11
5
?
A. 405 B. 406 C. 403 D. không xác định
CHƯƠNG II: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NTHH
-ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
A.KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG:
- Nguyên tắc sắp xếp.
- Ô nguyên tố. 3 chu kì nhỏ (1,2,3)
- Chu kì: Mỗi hàng là một chu kì
4 chu kì lớn (4,5,6,7)
BẢNG
TUẦN
HOÀN
Nhóm A (IA VIIIA): nguyên tố s, p
- Nhóm
Nhóm B (IIIBVIIIB rồi IBIIB): các nguyên tố d,f
Bán kính
nguyên tử
Độ âm điện
χ
Tính kim loại Tính phi kim
Hoá trị
Của phi kim
với Hiđro
Cao nhất với
oxi
Chu kỳ
(trái qua phải)
IV
I
VII
I
Nhóm A
(trên xuống
dưới)
Không thay đổi
* Ngoài ra:
-Trong chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân: tính bazơ của các oxit, hiđroxit tương ứng yếu dần đồng thời tính axit
mạnh dần.
- Trong cùng nhóm A, theo chiều tăng điện tích hạt nhân: tính bazơ của các oxit, hiđroxit tương ứng mạnh dần đồng thời
tính axit yếu dần.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP:
I. Từ cấu hình electron, xác định vị trí của nguyên tố trong bảng HTTH:
1. Cách làm:
- Bước 1: Số thứ tự của nguyên tố = tổng số eletron.
- Bước 2: Xác định số chu kì: Số chu kì = số lớp electron.
- Bước 3: Xác định số nhóm: Nhóm A thì số nhóm = số electron lớp ngoài cùng.
2. Bài mẫu: Biết cấu hình của nguyên tố R là: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
. Hãy xác định vị trí của R trong bảng HTTH và gọi tên.
Giải: - Số thứ tự: 13 (ô thứ 13)
- Chu kì: 3 (có 3 lớp e)
- Nhóm: IIIA ( vì có 3electron p lớp ngoài cùng)
- Tên nguyên tố: Nhôm (Al)
II. So sánh tính chất hoá học của một nguyên tố với các nguyên tố xếp xung quanh nó.
1. Cách làm: Cần phải so sánh tring cùng chu kì, và trong cùng nhóm chính về một số tính chất sau:
- Tính KL hoặc PK.
- Tính axit hoặc bazơ của các oxit cao nhất và các hiđroxit.
* Lưu ý: khi so sánh cần dựa vào bảng biến thiên tuần hoàn tính chất các nguyên tố hoá học.
2. Bài mẫu: So sánh tính chất hoá học của
12
Mg với
11
Na và
13
Al.
Giải: Cấu hình electron:
12
Mg: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
.
11
Na: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
.
13
Al: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
.
Từ cấu hình e nhận thấy:
Na, Mg, Al đều ở cùng chu kì 3 và thuộc ba nhóm A liên tiếp I,II,III.
Xét theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần theo thứ tự Na, Mg, Al ta có: tính KL giảm dần; tính bazơ của các oxit và hiđroxit
tương ứng cũng giảm dần.
II. Một số bài tập trắc nghiệm và tự luận:
Câu 1. Sự sắp xếp các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn dựa vào:
A. điện tích hạt nhân B. khối lượng nguyên tử
C. độ âm điện D. số electron hóa trị
Câu 2. Trong bảng hệ thống tuần hoàn, các nguyên tố được xếp lần lượt theo thứ tự nào?
A. Số khối tăng dần B. Điện tích hạt nhân tăng dần
C. Số lớp electron tăng dần D. Số electron ở lớp ngoài cùng tăng dần
Câu 3. Trong cùng một chu kỳ của bảng hệ thống tuần hoàn, khi đi từ trái sang phải thì:
A. bán kính nguyên tử giảm dần B. độ âm điện tăng dần
C. ái lực với electron tăng dần D. cả A, B, C đều đúng
Câu 4. Trong những điều khẳng định sau đây, điều nào sai?
A. Trong chu kỳ, các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
B. Trong một chu kỳ, số electron ở lớp ngoài cùng tăng lần lượt từ 1 đến 8.
C. Chu kỳ nào cũng mở đầu bằng một kim loại kiềm và tận cùng bằng một khí hiếm.
D. Nguyên tử của nguyên tố trong cùng chu kỳ có số electron bằng nhau.
Câu 5. Kết luận nào sau đây không đúng?
Sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố hoá học