Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tuần 32 phụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.73 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 32. CHỦ ĐỀ LỚN: QUÊN HƯƠNG- ĐẤT NƯỚC- BÁC HỒ Thời gian thực hiện: 2 tuần ( Từ 26/4 đến 07/5/ 2021) Tên chủ đề nhánh 1. Đất nước Việt Nam diệu kỳ Thời gian thực hiện: Từ 26/4 đến 30/4/2021 HỖ TRỢ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động Nội dung Chuẩn bị Hoạt động hỗ trợ của giáo viên HĐ đón trẻ- * Đón trẻ: Cô niềm - Phòng học 1. Đón trẻ: Cùng đón trẻ với Thể dục sáng nở đón trẻ. sạch sẽ thoáng cô chính, gợi ý để trẻ cất đồ - Cho trẻ chơi tự do mát. dùng đúng nơi quy định, theo ý thích. - Đồ dùng đồ hướng những trẻ đã vào lớp * Thể dục sáng: chơi ở các tham gia chơi ở góc chơi hoặc - Cho trẻ tập các góc. động tác thể dục - Sân tập, loa một số trò chơi theo ý thích. buổi sáng. máy, đĩa nhạc. Cùng cô chính bao quát trẻ khi - Sổ theo dõi chơi. trẻ. 2. Thể dục sáng: Chuẩn bị sân tập, phối hợp kiểm tra, trang phục, sức khỏe cho trẻ.. Cùng cô chính bao quát hướng trẻ vào lớp khi tập thể dục sáng xong. HĐ góc. - Góc phân vai: - Bộ đồ chơi Cửa hàng lưu niệm. gia đình. Gia đình đi thăm - Sáp mầu, lăng Bác... - Góc tạo hình: Bút dạ, giấy,. Cùng cô chính chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi sắp xếp đồ chơi trong các góc chơi. 1. Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức tập trung hứng thú của Vẽ cảnh đẹp quê kéo, tranh ảnh trẻ vào hoạt động của cô chính. Giới thiệu góc chơi, bao quát, hương. Làm sách về chủ đề. tập trung hứng thú của trẻ vào tranh về quê hương - Đồ chơi lắp hoạt động của cô chính. Hướng của bé. T« mµu/ xÐ/ trẻ vào nội dung hoạt động mà c¾t, d¸n: Lµm cê, ráp. bản đồ Việt Nam; cô chính tổ chức. lµm s¸ch tranh vÒ 2. Nội dung: đất nước Việt Nam - Sưu tầm * Thỏa thuận, phân vai chơi: - Góc xây dựng: tranh họa báo Cùng cô chính cho trẻ tự nhận Xây dựng cảnh đẹp nội dung chủ vai chơi với nhau trong từng quê hương bé, xây góc chơi, nếu trẻ mà chưa phân đề. công viên. XÕp được vai chơi cô giúp trẻ cách h×nh l¨ng B¸c; th¸p - Đồ dùng ở phân vai chơi, hướng dẫn cho.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Rïa,. góc.. - Góc sách: Làm sách tranh truyện - Đồ dùng ở về quê hương, Bác Hồ xem sách tranh góc. truyện liên quan đến chủ đề.. - Góc khoa học thiên nhiên: Chơi với cát, nước, chăm sóc cho cây... - Góc âm nhạc: Hát , biểu diễn các bài hát về chủ đề, chơi với dụng cụ âm nhạc HĐ ngoài trời. * Hoạt động có chủ đích: - Quan s¸t thêi tiÕt/ l¾ng nghe c¸c ©m hanh kh¸c nhau ë s©n ch¬i… - VÏ phÊn trªn s©n hình bản đồ Việt Nam. Nghe kÓ chuyện, đọc thơ, h¸t. - Tưới cây nhổ cỏ, lau lá, chăm sóc cho cây. *Trò chơi vận động: - Trß ch¬i: ChuyÒn bãng b»ng hai tay, Trêi mưa - Chơi vận động: Tung bãng, MÌo ®uæi chuét, Thi ai nhanh nhÊt, Ch¬i trß ch¬i d©n gian.. - Sân trường sạch sẽ. trẻ chơi tạo sự liên kết với nhau. * Quan sát trẻ chơi: Bao quát trẻ chơi các góc chơi, gợi mở khi trẻ chơi, chơi cùng trẻ giúp trẻ liên kết với các góc chơi khác, tạo tình huống cho trẻ khi chơi, giúp đỡ những trẻ kỹ năng chơi còn yếu. * Nhận xét góc chơi: Cuối buổi chơi, hướng trẻ vào việc nhận xét sản phẩm trong góc chơi. 3. Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương các góc chơi.Phối hợp nhắc trẻ thu dọn đồ chơi trong các góc. Dọn đồ chơi sau khi chơi. - Cùng chuẩn bị các đồ dùng cần thiết để tổ chức hoạt động ngoài trời. 1. Hoạt động có chủ đích: Cùng bao quát trẻ đến địa điểm quan sát. + Dạo quanh sân trường, tham quan các khu vực trong trường; Trò chuyện về các khu vực và công việc của các cô bác trong trường; Vẽ tự do trên sân - Bao quát hướng trẻ chú ý vào các hoạt động khi cô chính tổ chức quan sát.. - Các trò chơi 2. Trò chơi vận động: Phối hợp với cô chính chuẩn bị đồ vận động chơi cần thiết trong các trò chơi vận động; - Phối hợp bao quát trẻ và - Các trò chơi tham gia chơi cùng trẻ, đảm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Làm đồ trơi từ vật dõn gian. liÖu thiªn nhiªn.. * Chơi tự do: Chơi. bảo an toàn cho trẻ khi chơi. Động viên, giúp đỡ những trẻ yếu tham gia chơi cùng bạn.. với đồ chơi sẵn có ngoài sân, đồ chơi mang theo.. HĐ ăn. * Trước khi ăn: Vệ sinh rửa tay, rửa mặt trước khi ăn; Kê bàn ăn. * Trong khi ăn: Chia cơm thức ăn cho trẻ; Giới thiệu các món ăn; Tổ chức cho trẻ ăn. * Sau khi ăn: Vệ sinh sau khi ăn.. HĐ ngủ. * Trước khi ngủ: Kê phản ngủ cho. - Đồ chơi. 3. Chơi tự do: Cùng bao quát trẻ chơi đảm bảo cho trẻ chơi ngoài trời. sạch sẽ, an toàn, tránh xa những chỗ nguy hiểm, không xô đẩy nhau, chơi đoàn kết. Vòi nước, 1. Trước khi ăn: Kê bàn ăn khăn mặt, và cho trẻ, chuẩn bị khăn lau, đĩa xà phòng. đựng thức ăn rơi. Giặt khăn - Bàn ăn. mặt cho trẻ và treo lên giá - Cơm và thức phơi; Cho trẻ ngồi vào bàn ăn ăn. và giới thiệu các món ăn có - Khăn mặt. trong thực đơn từng ngày, chia cơm cho trẻ, Nhắc trẻ mời cô, mời bạn trước khi ăn. 2. Trong khi ăn: Nhắc trẻ ăn hết xuất ăn, ăn sạch sẽ giữ vệ sinh, ăn tất cả các thức ăn mà cô nấu, giúp đỡ một số trẻ ăn chậm ăn hết xuất ăn của mình, nhắc trẻ có ý thức trong khi ăn: không nói chuyện, không làm cơm rơi vãi, không nói chuyện trong giờ ăn, và một số kĩ năng tự phục vụ bản thân và nhắc trẻ nề nếp trong ăn uống. 3. Sau khi ăn: cất dọn bàn ghế, thu gọn bát thìa, lau bàn và cất dọn. Nhắc trẻ ăn xong lau miệng, uống nước và vệ sinh.Vận động nhẹ nhàng giúp trẻ thoải mái. 1. Trước khi ngủ: Chuẩn bị - Phản, chiếu, phản, chiếu, gối cho trẻ, nhắc.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> trẻ. gối... * Trong khi ngủ: - Lược, tủ Cô trông giấc ngủ đựng gối... cho trẻ. * Sau khi ngủ: Trải đầu cho trẻ, cất phản, gối.. Chơi, hđ chiều. trẻ làm công tác nhu cầu vệ sinh cá nhân và sắp xếp chỗ nằm cho trẻ, nhắc nhở trẻ nằm đúng tư thế, nằm ngủ ngoan, hát ru cho trẻ nghe. 2. Trong khi ngủ: Giáo viên tiếp tục hát ru cho trẻ ngủ. - Bao quát trẻ ngủ và sử lí tình huống như: nằm sấp, ngủ mơ.... 3. Sau khi ngủ: Cho trẻ ngồi dậy cho tỉnh ngủ. Nhắc trẻ đi vệ sinh cá nhân, vào bàn ăn chiều; Chuẩn bị bàn ghế, bát thìa cho trẻ ăn quà chiều.. - Vận động nhẹ ăn - Nhạc vận 1.Vận động nhẹ, ăn quà chiều: Cùng chải đầu, buộc quà chiều. động. tóc, chỉnh trang quần áo cho trẻ. Cùng tổ chức cho trẻ ăn chiều. 2. Ôn lại các hoạt động buổi sáng: Phối kết hợp tổ chức cho - Nghe đọc truyện/ - Các bài bát, trẻ ôn luyện các nội dung đã đọc thơ. Ôn lại bài băng đĩa học buổi sáng. Quan tâm giúp đỡ những trẻ yếu nhút nhát hát, đồng dao. khác nắm được nội dung kiến thức bài học. 3. Chơi hoạt động theo ý thích ở các góc tự chọn: Phối - Chơi tự do ở các - Góc chơi. kết hợp tổ chức cho trẻ chơi góc theo ý thích. trong góc chơi theo ý thích.Cùng trẻ cất dọn đồ chơi. 4. Biểu diễn văn nghệ: Cùng cô chính bao quát trẻ biểu diễn - Xếp đồ chơi gon văn nghệ, lấy đồ dùng nhạc cụ, gàng/ lau rửa đồ trang phục biểu diễn, đạo cụ chơi/ biểu diễn văn cần thiết khi biểu diễn văn nghệ. nghe. Nêu gương cuối.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> tuần.. Trả trẻ. - Bảng bé ngoan, cờ. - Dọn dẹp đồ chơi. - Đồ dùng cá Chuẩn bị đồ dùng cá nhân của trẻ nhân cho trẻ chuẩn đầy đủ. bị về. - Trả trẻ, dặn trẻ đi học đều. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của trẻ, về các hoạt động của trẻ .. 5. Nêu gương: Chuẩn bị nhạc bài hát cả tuần đều ngoan. Chuẩn bị bảng bé ngoan, bé ngoan, cờ. Cùng giáo viên chính cho trẻ xếp hàng cắm cờ, đếm cờ, nhận bé ngoan. Phối hợp tổ chức cho trẻ rửa mặt, chải đầu, chỉnh lại quần áo cho trẻ sạch sẽ, gọn gàng. - Phối hợp cùng cô chính trả trẻ tận tay phụ huynh với thái độ niềm nở, nhắc trẻ chào hỏi lễ phép. Trao đổi ngắn với phụ huynh về tình hình của trẻ.. B. HỖ TRỢ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC Thời gian Thứ 2 26/4/2021. Nội dung Thể dục: VĐCB:. Chuẩn bị HĐ hỗ trợ của giáo viên 1. Đồ dùng cho cô - Phối hợp chuẩn bị sân tập và đồ dùng, đồ chơi để cô chính tổ NÉM XA BẰNG 2 và trẻ: chức hoạt động. TAY. CHẠY - Cô: + xắc xô, 1. Ổn định tổ chức: Phối hợp nhạc bài hát “Yêu kiểm tra sức khỏe trẻ, chuẩn bị NHANH 18M. Hà Nội”. đầy đủ trang phục cho trẻ gọn TCVĐ: AI gàng. NHANH NHẤT. + Vạch chuẩn, túi Bao quát trẻ tập trung hứng thú cát. của trẻ vào hoạt động của cô + Bóng, rổ, vòng chính. 3. Hướng dẫn thể dục cho trẻ BTPTC: Bao quát và chỉnh chơi trò chơi hàng cũng như sửa sai cho trẻ 2. Địa điểm tổ khi trẻ tập cùng cô chính bài tập chức: Ngoài sân phát triển chung. - VĐCB: Hướng trẻ quan sát và trường. lắng nghe cô chính tập và hướng dẫn mẫu, cùng bao quát, nhắc nhở, động viên, giúp đỡ những trẻ yếu tham gia luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ 3 27/4. LQCC: s, x. 1.. Đồ dùng của. cô và trẻ: - Máy tính, giáo án điện tử . - Thẻ chữ cái s, x. - Các bài hát: “yêu Hà Nội, Hòa bình cho bé, Đếm sao, Quê hương tươi đẹp”. - Mỗi trẻ có 2 chữ cái: s, x cắt bằng xốp.. Thứ 4 28/4. KPKH: TRÒ CHUYỆN TÌM HIỂU VỀ ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM DIỆU KỲ.. 1. Đồ dùng của cô và trẻ: - Máy tính, giáo án điện tử. - Hình ảnh về quôc kỳ Việt Nam, một số danh lam thắng cảnh của thủ đô Hà Nội: Văn Miếu Quốc Tử Giám, Hồ Gươm, Lăng Bác, Chùa Một Cột. - Hình ảnh Phố Hiến Hưng Yên, nhãn lồng Hưng Yên. - Ngày tết nguyên đán, ngày tết trung. - T/C VĐ: Cùng bao quát, động viên, khích lệ trẻ chơi. Cùng bao quát trẻ vận động nhẹ nhàng. 4. Củng cố: Cùng bao quát trẻ. 5. Kết thúc: Thu dọn đồ dùng, đồ chơi. - Phối hợp chuẩn bị tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi phục vụ tiết dạy. 1. Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức tập trung hứng thú của trẻ vào hoạt động của cô chính. 2. Giới thiệu bài: Bao quát trẻ tập trung hứng thú của trẻ vào hoạt động của cô chính. 3. Hướng dẫn: Bao quát trẻ khi giáo viên chính giảng bài, nhắc trẻ có ý thức trong hoạt động; 4. Củng cố: Cùng bao quát trẻ. 5. Kết thúc: Thu dọn đồ dùng, đồ chơi, phối hợp cùng cô chính ổn định lớp để chuyển hoạt động tiếp theo. - Phối hợp chuẩn bị tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi phục vụ tiết dạy. 1. Ổn định tổ chức: Thực hiện cùng cho trẻ ổn định vị trí. 2. Giới thiệu bài: Bao quát trẻ tập trung hứng thú của trẻ vào HĐ của cô chính. 3. Hướng dẫn: Phối hợp bao quát trẻ, hướng trẻ tập chung vào nội dung hoạt động mà cô chính tổ chức Động viên, giúp đỡ những trẻ yếu, trẻ nhút nhát, quan tâm nhắc nhở một số trẻ hiếu động. 4. Củng cố: Cùng bao quát trẻ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> thu. - Một số lễ hội truyền thống. - Mảnh ghép tranh một số địa danh (Chùa Một Cột, Lăng Bác, Hồ Gươm) - 3 hộp quà. Thứ 5 29/4/2021. Tạo hình. Cắt - Lá cờ Tổ Quốc, ngôi sao cô đã vẽ dán lá cờ tổ sẵn, kéo, hồ dán, quốc - Giấy màu, vở đủ cho trẻ, khăn lau.. Thứ 6 30/4. ÂM NHẠC: DẠY HÁT: "MÚA VỚI BẠN TÂY NGHUYÊN” NGHE HÁT: “EM ĐI GIỮA BIỂN VÀNG” TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: “AI NHANH NHẤT”.. 5. Kết thúc: Thu dọn đồ dùng, phối hợp cùng cô chính chuyển hoạt động tiếp.. - Phối hợp chuẩn bị tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi phục vụ tiết dạy. 1. Ổn định tổ chức: Thực hiện cùng cho trẻ ổn định vị trí. 2. Giới thiệu bài: Bao quát trẻ tập trung hứng thú của trẻ vào HĐ của cô chính. 3. Hướng dẫn: Phối hợp bao quát trẻ, hướng trẻ tập chung vào nội dung hoạt động mà cô chính tổ chức Động viên, giúp đỡ những trẻ yếu, trẻ nhút nhát, quan tâm nhắc nhở một số trẻ hiếu động. 4. Củng cố: Cùng bao quát trẻ. 5. Kết thúc: Thu dọn đồ dùng, phối hợp cùng cô chính chuyển hoạt động tiếp. - Đĩa nhạc bài hát “ - Phối hợp chuẩn bị đầu đĩa Múa với bạn Tây nhạc và một số dụng cụ âm Nguyên”, “ Em đi nhạc cần thiết phục vụ hoạt giữa biển vàng”. động. 1. Ổn định tổ chức: - Cô ổn định chỗ ngồi cho trẻ, Bao quát trẻ, khuyến khích trẻ hưởng ứng hoạt động cùng cô. 2. Giới thiệu bài: - Bao quát trẻ tập trung hứng thú của trẻ vào hoạt động của.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> cô chính 3. Hướng dẫn - Cô động viên, khuyến khích trẻ, phối hợp giúp đỡ những trẻ yếu nhút nhát, kỹ năng hát theo nhạc còn yếu. 4. Củng cố- Cùng bao quát trẻ 5. Kết thúc - Cô cùng trẻ thu dọn đồ dùng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×