Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

GA DAY KNS LOP 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.48 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 1</b>


Ch 1



<b>Kĩ năng giao tiếp ở nơi công cộng (Tiết 1)</b>
I.Mục tiªu


-Làm và hiểu đợc nội dung bài tập 1,2 và ghi nhớ.
-Rèn cho học sinh có kĩ năng giao tiếp nơi cơng cộng.


-Giáo dục cho học sinh có ý thức giữ trật tự nơi công cộng và biết nhờng đờng, nhờng
chỗ cho ngời già và trẻ em.


II.§å dïng


Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5.
III.Các hoạt động


1.KiÓm tra bµi cị
<i><b> 2.Bµi míi</b></i>


2.1 Hoạt động 1:Xử lí tình huống
Bài tập 1:


- Gäi häc sinh nªu yêu cầu của bài tập .
-Học sinh thảo luận theo nhóm.


-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.


<i><b> *Giáo viên chốt kiến thức:ở nơi công cộng chúng ta khơng đợc nói cời to, gây ồn ào, </b></i>


<i><b>khơng chen lấn, xô đẩy nhau.</b></i>


<b> 2.2 Hoạt động 2:ứng xử văn minh</b>
Bài tập 2:


- Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài tập .
-Hc sinh tho lun theo nhúm.


-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.


+Tranh 1: Đ
+Tranh 2: S
+Tranh 3: §
+Tranh 4: §


<i><b> *Giáo viên chốt kiến thức:ở nơi công cộng phải biết nhờng đờng, nhờng chỗ cho </b></i>
<i><b>ngời già, trẻ nhỏ và phụ nữ có thai.</b></i>


? Vậy ở nơi công cộng chúng ta cần có hành vi ứng xử thế nào cho lịch sự?
-2 HS trả lời.


<i><b>*Ghi nh: nơi công cộng chúng ta cần giữ trật tự, không cời nói ồn ào, đi lại nhẹ </b></i>
nhàng, khơng chên lấn, xô đẩy, nhờng đờng, nhờng chỗ cho ngời già, em nh v ph n cú
thai.


IV.Củng cố- dặn dò


? Chúng ta vừa học kĩ năng gì ?
-Về chuẩn bị bài tập còn lại.



& &

<b>Tuần 2 </b>


Ch 1



<b>Kĩ năng giao tiếp ở nơi công cộng(Tiết 2)</b>
I.Mục tiêu


-Lm và hiểu đợc nội dung bài tập 3


-RÌn cho học sinh có kĩ năng giao tiếp nơi công cộng và ứng xử văn minh.
-Giáo dục cho học sinh có ý thức tôn trọng ngời già và lịch sự nơi công cộng.
II.Đồ dùng


Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5.
III.Các hoạt động


1.KiĨm tra bµi cị
<i><b> 2.Bµi míi</b></i>


2.1 Hoạt động 1: Xử lí tình huống
Bài tập 3:


- Gọi một học sinh đọc tình huống của bài tập và các phơng án lựa chọn để trả lời.
-Học sinh thảo luận theo nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>*Giáo viên chốt kiến thức:Khi đi trên xe buýt phải biết nhờng chỗ ngồi cho cụ già, </b></i>
<i><b>em bé và phụ nữ có thai.Phải có thái độ, lời nói lịch sự khi làm phiền ngời khác.</b></i>



<b> 2.2 Hoạt động 2: Đóng vai</b>
<b> *Tình huống 1:</b>


<b> -Số ngời: Các thành viên trong tổ.</b>


<b> -Vai: cụ già, em bé và các ngời ngồi trên xe</b>.
*Tình huống 2:


-Số ngời tham gia: Các thành viên trong tổ.


-Phân vai: Một số ngời ngồi xem phim và một số em nhỏ muốn đi nhờ vào trong.
*HS các nhóm khác nhận xét, đánh giá.


* GV kết luận chung
IV.Củng cố- dặn dò


? Chúng ta vừa học kĩ năng gì ?
-Về chuẩn bị bài sau.


& &

<b>Tuần 3 </b>


Ch 2



<b>Kĩ năng úng phó với căng thẳng </b>

<i>(Tiết 1)</i>



I.Mục tiªu



-Làm và hiểu đợc nội dung bài tập 1,2,4 & Ghi nhớ
-Rèn cho học sinh có kĩ năng ứng phó với căng thẳng.


-Gi¸o dơc cho häc sinh cã ý thøc ứng phó căng thẳng tích cực.
II.Đồ dïng


Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5.
III.Các hoạt động


1.KiĨm tra bµi cị
<i><b> 2.Bµi míi</b></i>


2.1 Hoạt động 1:Xử lí tình huống.


Bài tập 1: Những tình huống gây căng thẳng.


- Gọi một học sinh đọc tình huống của bài tập và các phơng án lựa chọn để trả li.
-Hc sinh tho lun theo nhúm.


-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.


<i><b> *Giỏo viờn cht kin thức:Trong cuộc sống hàng ngày ln tồn tại tình huống gây </b></i>
<i><b>căng thẳng, tác động đến con ngời.</b></i>


Bài tập 2: Tâm trạng khi căng thẳng.


- Gọi một học sinh đọc tình huống của bài tập và các phơng án lựa chọn để trả lời.
-Hc sinh tho lun theo nhúm.



-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.


<i><b> *Giáo viên chốt kiến thức:Khi bị căng thẳng gây cho con ngời phần lớn cảm xúc </b></i>
<i><b>tiêu cực, ảnh hởng không tốt tới sức khoẻ.</b></i>


2.2 Hoạt động 2:Giải quyết tỡnh hung.


Bài tập 4: Những cách ứng phó tích cực và tieu cch khi căng thẳng.


- Gọi một học sinh đọc tình huống của bài tập và các phơng án lựa chọn để trả li.
-Hc sinh tho lun theo nhúm.


-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.


<i><b> *Giáo viên chốt kiến thức:Khi gặp tình huống gây căng thẳng chúng ta cần biết ứng </b></i>
<i><b>phó một cách tích cực, có hiệu quả, phù hợp với điều kiện bản thân.</b></i>


<i><b>* Ghi nhớ: ( Trang 11)</b></i>
IV.Củng cố- dặn dò


? Chúng ta vừa học kĩ năng gì ?
-Về chuẩn bị bài tập tiếp theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ch 2



<b>Kĩ năng ứng phó với căng thẳng </b>

<i>(Tiết 2)</i>



I.Mơc tiªu



-Làm và hiểu đợc nội dung bi tp 3,5.


-Rèn cho học sinh có kĩ năng ứng phó với căng thẳng.


-Giáo dục cho học sinh có ý thức ứng phó căng thẳng tích cực.
II.§å dïng


Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5.
III.Các hoạt động


1.KiĨm tra bµi cị
<i><b> 2.Bµi míi</b></i>


2.1 Hoạt động 1:Xử lí tình huống


Bµi tập 3 :ứng phó trong tình huống bị căng thẳng


- Gọi một học sinh đọc 3 tình huống của bài tập và các phơng án lựa chọn để trả lời.
-Học sinh thảo luận theo nhóm.( mỗi nhúm tho lun 1 tỡnh hung)


-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.


<i><b> *Giáo viên chốt kiến thức:Trong tình huống bị căng thẳng, chúng ta cần biết ứng </b></i>
<i><b>phó tÝch cùc.</b></i>


<b> 2.2 Hoạt động 2:Lựa chọn tình huống.</b>


Bµi tËp 5: Phòng tránh từ xa các tình huống gây căng thẳng.



- Gọi một học sinh đọc tình huống của bài tập và các phơng án lựa chọn để trả li.
-Hc sinh tho lun theo nhúm.


-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.


<i><b> *Giỏo viờn cht kin thức:Chúng ta cần biết phịng tránh để khơng rơi vào trng </b></i>
<i><b>thỏi cng thng.</b></i>


IV.Củng cố- dặn dò


? Chúng ta vừa học kĩ năng gì ?
-Về chuẩn bị bài tập còn lại.


& &

<b>Tuần 7</b>


Ch 3



<b>Kĩ năng hợp tác </b>

(T1)


I.Mục tiêu


-Lm v hiểu đợc nội dung bài tập 2, 3, 1 & Ghi nhớ


-Rèn cho học sinh có kĩ năng hợp tác để hồn thành cơng việc.
-Giáo dục cho học sinh có ý thức cùng hợp tác.


II.§å dïng



Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5.
III.Các hoạt động


1.KiĨm tra bµi cị
<i><b> 2.Bµi míi</b></i>


2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu và phân tích truyện.
Bài tập 2: Đọc truyện Bó đũa.


- Gọi một học sinh đọc truyện.


-Häc sinh thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.


-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.


<i><b> *Giáo viên chốt kiến thức:Hợp tác là biết cùng chung sức để làm việc một cách hiệu </b></i>
<i><b>quả.</b></i>


Bài tập 3: Đọc truyện Năm ngón tay
- Gọi một học sinh đọc truyện.


-Học sinh thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi.
-Đại diện các nhóm trình bày kết qu¶.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b> *Giáo viên chốt kiến thức:Mỗi thành viên đều có nhiệm vụ, phải biết cùng hợp tác </b></i>
<i><b>thì mọi việc sẽ tốt lành.</b></i>


2.2 Hoạt động 2:Trị chơi.


Bài tập: Trò chơi Ghép hỡnh.


-GV phổ biến cách chơi.


-Học sinh lập theo nhóm.( 4 HS)


-Các nhóm ghép hình thành một hình vuông.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.


-Các nhóm khác nhận xét và bæ sung.


<i><b> *Giáo viên chốt kiến thức:Trong cuộc sống, chúng ta phải biết cùng nhau hợp sức </b></i>
<i><b>thì cơng việc sẽ thuận lợi, tốt đẹp.</b></i>


<i><b>*Ghi Nhí: ( Trang 17)</b></i>
IV.Cđng cè- dặn dò


? Chúng ta vừa học kĩ năng gì ?
-Về chuẩn bị bài tập còn lại.


& &

<b>Tuần 8</b>


Ch 3



<b>Kĩ năng hợp tác </b>

(T2)


I.Mơc tiªu


-Làm và hiểu đợc nội dung bài tp 6, 4, 5.



-Rèn cho học sinh có kĩ năng hợp tác trong công việc.
-Giáo dục cho học sinh có ý thức hợp tác.


II.Đồ dùng


V bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5.
III.Các hoạt động


1.KiĨm tra bµi cị
<i><b> 2.Bµi míi</b></i>


2.1 Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
Bài tập 6:


- Gọi một học sinh đọc tình huống của bài tập và các phơng án lựa chọn để trả lời.
-Học sinh thảo lun theo nhúm.


-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.


<i><b> *Giáo viên chốt kiến thức:Khi làm việc theo nhóm phải biết hợp tác.</b></i>
2.2 Hoạt động 2:Trò chơi


Bài tập 4: Trò chơi: Cá sấu trên đầm lầy
-GV phổ biến cách chơi.


-Học sinh lËp theo nhãm.( 4 HS)


-Các nhóm chú ý phải đứng gọn vào bờ khi có tiếng hơ.


-Đại diện các nhóm lên thực hiện.


-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.


<i><b> *Giỏo viờn chốt kiến thức:Trong cuộc sống, chúng ta phải biết cùng nhau hợp sức </b></i>
<i><b>thì cơng việc sẽ thuận lợi, tốt p.</b></i>


Bài tập 5: Vẽ khuôn mỈt cêi


-Học sinh lập theo nhóm.( 6 HS)
-Các nhóm đứng thành 2 hàng dọc.


-Lần lợt từng ngời của mỗi đội lên bịt mắt và vẽ cho tới khi hoàn thành bài vẽ.
-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.


<i><b> *Giáo viên chốt kiến thức:Trong cuộc sống, chúng ta phải biết cùng nhau hợp sức </b></i>
<i><b>thì cơng việc sẽ thuận lợi, tốt đẹp.</b></i>


IV.Cđng cố- dặn dò


? Chúng ta vừa học kĩ năng gì ?
-Về chuẩn bị bài tập còn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ch 4



<b>Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn (T1)</b>
I.Mơc tiªu


-Làm và hiểu đợc nội dung bài tập 1, 2, 3 & Ghi nhớ.
-Rèn cho học sinh có kĩ năng giải quyết mâu thuẫn.



-Giáo dục cho học sinh có ý thức giải quyết mâu thuẫn với thái độ tích cực, khơng
dùng bạo lực.


II.§å dïng


Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5.
III.Các hoạt động


1.KiÓm tra bµi cị
<i><b> 2.Bµi míi</b></i>


2.1 Hoạt động 1:Trò chơi
Bài tập 1:


- Chuẩn bị.


-GV phổ biến cách chơi.
-Đại diện các nhóm lên chơi.


-Các nhóm khác nhËn xÐt vµ bỉ sung.


<i><b> *Giáo viên chốt kiến: Trong cuộc sống đôi khi sẽ xảy ra cá mâu thuẫn.</b></i>
2.2 Hoạt động 2:Xử lí tình huống


Bài tập 2:


<b>*Tình huống 1</b>


- Gọi một học sinh đọc tình huống 1 của bài tập và các phơng án lựa chọn để trả lời.


-Học sinh thảo luận theo nhóm.


-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
<b> *T×nh huèng 2</b>


- Gọi một học sinh đọc tình huống 2 của bài tập và các phơng án lựa chọn để trả lời.
-Học sinh thảo luận theo nhúm.


-Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
<b> *T×nh huèng 3</b>


- Gọi một học sinh đọc tình huống 3 của bài tập và các phơng án lựa chọn để trả lời.
-Học sinh thảo lun theo nhúm.


-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.


<i><b> *Giáo viên chốt kiến thức:Mâu thuẫn trong cuộc sống hết sức đa dạng và thờng bắt</b></i>
<i><b>nguồn từ sự khác nhau vỊ quan ®iĨm.</b></i>


2.3 Hoạt động 3:Lựa chọn tình huống
Bài tập 3:


- Gọi một học sinh đọc tình huống của bài tập và các phơng án lựa chọn để trả lời.
-Học sinh tho lun theo nhúm.


-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.



<i><b> *Giáo viên chốt kiến thức:Để giải quyết mâu thuẫ, chúng ta cần giải quyết theo </b></i>
<i><b>h-ớng tích cực.</b></i>


<i><b>* Ghi nhớ: ( Trang21)</b></i>
IV.Củng cố- dặn dò


? Chúng ta vừa học kĩ năng gì ?
-Về chuẩn bị bài tập còn lại.


& &

<b>Tuần 10</b>


Ch 4



<b>Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn (T2)</b>
I.Mục tiêu


-Lm và hiểu đợc nội dung bài tập 4,5


-RÌn cho häc sinh có kĩ nănggiải quyết mâu thuẫn.


-Giáo dục cho học sinh có ý thức giải quyết mâu thuẫn theo híng tÝch cùc.
II.§å dïng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

III.Các hoạt động
<i><b>1.Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i><b> </b></i> <i><b>2.Bài mới</b></i>


2.1 Hoạt động 1: Đóng vai


Bài tập 4:


- Gọi một học sinh đọc tình huống của bài tập 3 và viết lời thoại cho tình huống.
-Học sinh thảo luận theo nhóm.( Đóng vai)


-Đại diện các nhóm lên diễn.


-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.


<i><b> *Giỏo viờn cht kiến thức:Mâu thuẫn thờng có ảnh hởng tiêu cực tới quan hệ của </b></i>
<i><b>các bên nên chúng ta cần giải quyết mâu thẫn với thái độ tích cực.</b></i>


2.2 Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 5:


- Gọi một học sinh đọc các lời khuyên.
-Hc sinh tho lun theo nhúm.


-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhËn xÐt vµ bỉ sung.


<i><b> *Giáo viên chốt kiến thức:Để giải quyết mâu thuẫn, chúng ta cần nhận thức đợc </b></i>
<i><b>nguyên nhân gây mâu thuẫn và giải quyết mâu thuẫn ú theo hng tớch cc.</b></i>


IV.Củng cố- dặn dò


? Chúng ta vừa học kĩ năng gì ?
-Về chuẩn bị bài tập còn lại.


& &



<b>Tuần 13 </b>


Ch 5



<b>Kiờn định và từ chối (T1)</b>


I.Mục tiêu


-Làm và hiểu đợc nội dung bài tập 1, 2, 3 & ghi nhớ
-Rèn cho học sinh có kĩ năng kiên định và từ chối.


-Giáo dục cho học sinh có ý thức kiên định và từ chối đúng lúc.
II.Đồ dùng


Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5.
III.Các hoạt động


1.KiÓm tra bµi cị
<i><b> 2.Bµi míi</b></i>


2.1 Hoạt động 1: Quan sát tranh
Bài tập 1:


- Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài tập .
-Học sinh thảo luận theo nhóm 2


-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.


<i><b> *Giỏo viờn cht kiến thức:Trong cuộc sống, chúng ta cần biết lựa chọn các hoạt </b></i>


<i><b>động có ích, khơng tham gia các hoạt động có hại.</b></i>


2.2 Hoạt động 2: Xử lí tình huống
Bài tập 2:


- Gọi một học sinh đọc các tình huống của bài tập và các phơng án lựa chọn để trả lời.
-Học sinh tho lun theo nhúm 4.


-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xÐt vµ bỉ sung.


<i><b> *Giáo viên chốt kiến thức:Chúng ta cần lựa chọn các phơng án tích cực để giải </b></i>
<i><b>quyết tình huống.</b></i>


2.3 Hoạt động 3: Hồn thành cuộc đối thoại
Bài tập 3:


- Gọi một học sinh đọc tình huống của bài tập và các phơng án lựa chọn để trả lời.
-Học sinh lm vic cỏ nhõn.


-Đại diện một số em trình bày kết quả.
-Các HS khác nhận xÐt vµ bỉ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

IV.Cđng cố- dặn dò


? Chúng ta vừa học kĩ năng gì ?
-Về chuẩn bị bài tập còn lại.


& &
—–


<b>TuÇn 15</b>


Chủ đề 5



<b>Kiên định và từ chối (T2)</b>


I.Mục tiêu


-Làm và hiểu đợc nội dung bài tập 4, 5.


-Rèn cho học sinh có kĩ năng kiên định và từ chối.


-Giáo dục cho học sinh có ý thức kiên định và từ chối đúng lúc.
II.Đồ dùng


Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5.
III.Các hoạt động


1.KiĨm tra bµi cị
<i><b> 2.Bµi míi</b></i>


2.1 Hoạt động 1: Đóng vai
Bài tập 4:


- Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
-Học sinh thảo luận theo nhóm 2.


- Các nhóm trình bày kết quả.


-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
<i><b> *Giáo viên chèt kiÕn thøc:</b></i>



Bµi tËp 5:


- Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài tập và các phơng án lựa chọn để trả lời.
-Hc sinh tho lun theo nhúm 4.


-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.


<i><b> *Giáo viên chốt kiến thức:Chúng ta cần lựa chọn các câu từ chối sao cho phù hợp.</b></i>
IV.Củng cố- dặn dò


? Chúng ta vừa học kĩ năng gì ?
-Về chuẩn bị bài tập còn lại.


& &

<b>Tuần 17</b>


Ch 6



<b>Giá trị của tôi (T1)</b>


I.Mơc tiªu


-Làm và hiểu đợc nội dung bài tập 1, 3 & Ghi nhớ.
-Rèn cho học sinh hiẻu đợc giá trị của bản thân.


-Giáo dục cho học sinh có ý thức xác định đúng các giá trị của bản thân, bảo vệ các
giá trị đó, đồng thời biết tơn trọng giá trị của ngời khác.



II.§å dïng


Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5.
III.Các hoạt động


1.KiĨm tra bµi cị
<i><b> 2.Bµi míi</b></i>


2.1 Hoạt động 1: Lựa chọn
Bài tập 1: Tởng tợng


- Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài tập .
-Học sinh lm vic cỏ nhõn.


-Đại diện các HS trình bày kết quả.
-Các HS khác nhận xét vµ bỉ sung.


<i><b> *Giáo viên chốt kiến thức:Chúng ta cần có những định hớng cho đúng cho mọi suy</b></i>
<i><b>nghĩ và hành động.</b></i>


2.2 Hoạt động 2 :Định hớng
Bài tập 3: Giá trị của tôi


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Học sinh thảo luận theo nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.


<i><b> *Giỏo viờn cht kin thức:Chúng ta cần xác định đúng giá trị của bản thân, bảo vệ </b></i>
<i><b>các giá trị đó.</b></i>



<i><b>* Ghi nhí: ( Trang 28) </b></i>
IV.Củng cố- dặn dò


? Chúng ta vừa học kĩ năng gì ?
-Về chuẩn bị các bài tập còn lại.


& &

<b>Tuần 19</b>


Ch 6



<b>Giá trị của tôi (T2)</b>


I.Mục tiêu



-Lm v hiu c nội dung bài tập 2.



-Rèn cho học sinh có kĩ năng xác định đợc giá trị của mình.



-Giáo dục cho học sinh có ý thức xác định đúng giá trị của bản thân.


II.Đồ dùng



Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5.


III.Các hoạt động



<i><b>1.KiĨm tra bµi cị</b></i>


<i><b> </b></i>

<i><b>2.Bµi míi</b></i>



Bµi tËp 2:

Chân dung của tôi




- Gi mt hc sinh đọc yêu cầu của bài tập .


-Học sinh suy nghĩ và làm việc cá nhân.


-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.


-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.



<i><b> *Giáo viên chốt kiến thức:Mỗi ngời có những nguỵen vọng khác nhau nhng </b></i>


<i><b>cần phải cú chun mc o c ỳng n.</b></i>



IV.Củng cố- dặn dò



? Chúng ta vừa học kĩ năng gì

?


-Về chuẩn bị các bài tập còn lại.



& &

<b>Tuần 21</b>


Ch 7



<b>Kĩ năng lập kế hoạch (T1)</b>


I.Mục tiªu


-Làm và hiểu đợc nội dung bài tập 1,2,3 & ghi nh.


-Rèn cho học sinh có kĩ năng lập kế hoạch trong các công việc.


-Giỏo dc cho hc sinh cú ý thức biết lập ké hoạch sao cho lịch trình phù hợp để tiến
hành công viẹc đợc thuận lợi.


II.§å dïng



Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5.
III.Các hoạt động


1.KiĨm tra bµi cị
<i><b> 2.Bµi míi</b></i>


2.1 Hoạt động 1: Xử lí tình huống
Bài tập 1:


- Gọi một học sinh đọc tình huống của bài tập và các phơng án lựa chọn để trả lời.
-Học sinh tho lun theo nhúm 2.


-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét vµ bỉ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2.2 Hoạt động 2:Lựa chọn
Bài tập 2:


- Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài tập và các phơng án lựa chọn để trả lời.
-Hc sinh lm vic cỏ nhõn.


-Đại diện HS trình bày kết quả.
-Các HS khác nhận xét vµ bỉ sung.


<i><b> *Giáo viên chốt kiến thức:Chúng ta cnnf biết lựa chọn những hoạt động quan </b></i>
<i><b>trọng để u tiên cho công việc.</b></i>


2.3 Hoạt động 3 : Lập kế hoạch
Bài tập 3:



- Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài tập .
-Học sinh tho lun theo nhúm 2.


-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.


<i><b> *Giáo viên chốt kiến thức:Chúng ta cần có kế hoạch cụ thể cho công việc hàng </b></i>
<i><b>ngày.</b></i>


<i><b>* Ghi nhớ: ( Trang 34)</b></i>
IV.Củng cố- dặn dò


? Chúng ta vừa học kĩ năng gì ?
-Về chuẩn bị các bài tập còn lại.


& &

<b>Tuần 23</b>


Ch 7



<b>Kĩ năng lập kế hoạch (T2)</b>


I.Mục tiªu


-Làm và hiểu đợc nội dung bài tập 4,5,6.


-RÌn cho học sinh có kĩ năng lập kế hoạch trong các c«ng viƯc.


-Giáo dục cho học sinh có ý thức biết lập ké hoạch sao cho lịch trình phù hợp để tiến


hành công viẹc đợc thuận lợi.


II.§å dïng


Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5.
III.Các hoạt động


1.KiÓm tra bµi cị
<i><b> 2.Bµi míi</b></i>


2.1 Hoạt động 1:Lập kế hoạch
Bài tập 4:


- Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài tập .
-Học sinh thảo luận theo nhóm 4.


-Lập kế hoạch để làm tờ báo tờng.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.


<i><b> *Giáo viên chốt kiến thức:Muốn hồn thành cơng việc đợc tốt, chúng ta càn biết </b></i>
<i><b>lập kế hoạch cho từng bộ phận và cụ thể cho từng hoạt động.</b></i>


2.2 Hoạt động 2: Thực hành cá nhân
Bài tập 5:


- Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài tập .
-Hc sinh .


-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.


-Các nhóm khác nhận xét vµ bỉ sung.


<i><b> *Giáo viên chốt kiến thức:Hàng tuần chúng ta cần có kế hoạch cụ thể cho từng </b></i>
<i><b>ngày các hoạt động sao cho phù hợp.</b></i>


2.3 Hoạt động 3: Thực hành theo nhóm
Bài tập 6:


- Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài tập .


-Häc sinh th¶o luËn theo nhóm và lập kế hoạch cụ thể cho công việc nhóm mình lựa
chọn.


-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

IV.Củng cố- dặn dò


? Chúng ta vừa học kĩ năng gì ?
-Về chuẩn bị các bài tập còn lại.


& &

<b>Tuần 24</b>


Ch 8



Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin (T1)


I.Mơc tiªu



-Làm và hiểu đợc nội dung bài tập 1,2,4 & ghi nhớ.
-Rèn cho học sinh có kĩ năng khai thác và xử lí thơng tin.


Gi¸o dơc cho häc sinh cã ý thøc häc hái vµ t×m hiĨu vỊ thÕ giíi xung quanh.
II.§å dïng


Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5.
III.Các hoạt động


1.KiÓm tra bµi cị
<i><b> 2.Bµi míi</b></i>


2.1 Hoạt động 1: Hoạt động nhóm
Bài tập 1 : Trị chơi: Nhà báo tìm ngời nổi tiếng


- Gọi một học sinh đọc cách chơi và luật chơi.
-Học sinh thảo luận theo nhóm và chơi thử.
- Các nhóm lên chơi.


-C¸c nhãm khác nhận xét và bổ sung.


<i><b> *Giáo viên chốt kiến thức:Muốn tìm ra ngời nổi tiếng nhanh chóng thì nhà báo </b></i>
<i><b>phải biết khai thác thông tin cho hợp lí.</b></i>


2.2 Hoạt động 2: Lựa chọn tình huống
Bài tập 2:


- Gọi một học sinh đọc tình huống của bài tập và các phơng án lựa chọn để trả lời.
-Học sinh thảo luận theo nhúm.



-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.


<i><b> *Giỏo viên chốt kiến thức:Khi lựa chọn các phơng án, chúng ta phải biết đợc chọn </b></i>
<i><b>cách đó sẽ có lợi gì.</b></i>


2.3 Hoạt động 3:
Bài tập 4:


- Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
-Học sinh đọc các từ khóa các bài học ở trờng.
<i><b> *Giáo viên chốt kiến thc:</b></i>


<i><b>* Ghi nhớ: ( trang 40)</b></i>
IV.Củng cố- dặn dò


? Chúng ta vừa học kĩ năng gì ?
-Về chuẩn bị các bài tập còn lại.


& &

<b>Tuần 25</b>


Ch 8



Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin (T2)


I.Mơc tiªu


-Làm và hiểu đợc nội dung bài tập 5,3,6,7.



-RÌn cho häc sinh cã kÜ năng khai thác và xử lí thông tin.


- Giáo dục cho học sinh có ý thức học hỏi và tìm hiĨu vỊ thÕ giíi xung quanh.
II.§å dïng


Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5.
III.Các hoạt động


1.KiĨm tra bµi cị
<i><b> 2.Bµi míi</b></i>


2.1 Hoạt động 1: Xử lí thơng tin
Bài tập 5:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-Häc sinh th¶o luËn theo nhãm.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
<i><b> *Giáo viên chốt kiÕn thøc:</b></i>


Bµi tËp 3:


- Gọi một học sinh đọc thông tin của bài tập và các phơng án lựa chọn để trả lời.
-Hc sinh tho lun theo nhúm.


-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
<i><b> *Giáo viên chốt kiến thức:</b></i>


2.2 Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 6:



- Gọi một học sinh đọc tình huống của bài tập và các phơng án lựa chọn để trả lời.
-Học sinh thảo luận theo nhóm.


-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
2.3 Hoạt động 3: Phỏng vấn


Bµi tËp 7:


- Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
-Hc sinh tho lun theo nhúm 2.


-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.


<i><b> *Giáo viên chốt kiến thức:Chúng ta cÇn lu ý khi pháng vÊn cÇn biÕt khai thác và </b></i>
<i><b>xử lí thông tin cho tốt.</b></i>


IV.Củng cố- dặn dò


? Chúng ta vừa học kĩ năng gì ?
-Về chuẩn bị các bài tập còn lại.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×