Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Tài liệu mặt cầu – mặt nón – mặt trụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐỀ 2. MẶT CẦU – MẶT NÓN – MẶT TRỤ A. KIẾN THỨC CƠ BẢN I. MẶT NÓN. 1/ Mặt nón tròn xoay. Hình 1. Hình 2. Trong mặt phẳng ( P ) , cho 2 đường thẳng d , ∆ cắt nhau tại O và chúng tạo thành góc β với 00 < β < 900 . Khi quay mp ( P ) xung quanh trục ∆ với góc β không thay đổi được gọi là mặt nón tròn. xoay đỉnh O (hình 1).  Người ta thường gọi tắt mặt nón tròn xoay là mặt nón.  Đường thẳng ∆ gọi là trục, đường thẳng d được gọi là đường sinh và góc 2 β gọi là góc ở đỉnh. 2/ Hình nón tròn xoay Cho ∆OIM vuông tại I quay quanh cạnh góc vuông OI thì đường gấp khúc OIM tạo thành một hình, gọi là hình nón tròn xoay (gọi tắt là hình nón) (hình 2).  Đường thẳng OI gọi là trục, O là đỉnh, OI gọi là đường cao và OM gọi là đường sinh của hình nón.  Hình tròn tâm I , bán kính r = IM là đáy của hình nón. 3/ Công thức diện tích và thể tích của hình nón Cho hình nón có chiều cao là h , bán kính đáy r và đường sinh là l thì có:  Diện tích xung quanh: S xq = π .r.l  Diện tích đáy (hình tròn): Sð = π .r  Thể tích khối nón:= Vnon. 2.  Diện tích toàn phần hình nón: Stp  S xq  Sð .. 1 1 = π .r 2 .h . Sð .h 3 3. 4/ Tính chất:  TH1: Nếu cắt mặt nón tròn xoay bởi mp( P ) đi qua đỉnh thì có các trường hợp sau xảy ra: + Nếu mp( P ) cắt mặt nón theo 2 đường sinh ⇒ Thiết diện là tam giác cân.. + Nếu mp( P ) tiếp xúc với mặt nón theo một đường sinh. Trong trường hợp này, người ta gọi đó. là mặt phẳng tiếp diện của mặt nón.  TH2: Nếu cắt mặt nón tròn xoay bởi mp (Q ) không đi qua đỉnh thì có các trường hợp sau xảy ra: + Nếu mp(Q ) vuông góc với trục hình nón ⇒ giao tuyến là một đường tròn.. + Nếu mp(Q ) song song với 2 đường sinh hình nón ⇒ giao tuyến là 2 nhánh của 1 hypebol.. + Nếu mp(Q ) song song với 1 đường sinh hình nón ⇒ giao tuyến là 1 đường parabol.. II. MẶT TRỤ. Trang 1/44.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1/ Mặt trụ tròn xoay. Trong mp ( P ) cho hai đường thẳng ∆ và l song song nhau, cách nhau. ∆. một khoảng r . Khi quay mp ( P ) quanh trục cố định ∆ thì đường. r l A thẳng l sinh ra một mặt tròn xoay được gọi là mặt trụ tròn xoay hay gọi tắt là mặt trụ. D  Đường thẳng ∆ được gọi là trụC.  Đường thẳng l được gọi là đường sinh.  Khoảng cách r được gọi là bán kính của mặt trụ. 2/ Hình trụ tròn xoay Khi quay hình chữ nhật ABCD xung quanh đường thẳng chứa một B cạnh, chẳng hạn cạnh AB thì đường gấp khúc ABCD tạo thành một r hình, hình đó được gọi là hình trụ tròn xoay hay gọi tắt là hình trụ. C  Đường thẳng AB được gọi là trụC.  Đoạn thẳng CD được gọi là đường sinh.  Độ dài đoạn thẳng AB = CD = h được gọi là chiều cao của hình trụ.  Hình tròn tâm A , bán kính r = AD và hình tròn tâm B , bán kính r = BC được gọi là 2 đáy của hình trụ.  Khối trụ tròn xoay, gọi tắt là khối trụ, là phần không gian giới hạn bởi hình trụ tròn xoay kể cả hình trụ. 3/ Công thức tính diện tích và thể tích của hình trụ Cho hình trụ có chiều cao là h và bán kính đáy bằng r , khi đó:  Diện tích xung quanh của hình trụ: S xq = 2π rh  Diện tích toàn phần của hình trụ:  Thể tích khối trụ:. Stp = S xq + 2.S Ðay = 2π rh + 2π r 2. = V B= .h π r 2 h. 4/ Tính chất:.  Nếu cắt mặt trụ tròn xoay (có bán kính là r ) bởi một mp (α ) vuông góc với trục ∆ thì ta được đường tròn có tâm trên ∆ và có bán kính bằng r với r cũng chính là bán kính của mặt trụ đó..  Nếu cắt mặt trụ tròn xoay (có bán kính là r ) bởi một mp (α ) không vuông góc với trục ∆ nhưng cắt tất cả các đường sinh, ta được giao tuyến là một đường elíp có trụ nhỏ bằng 2r và trục lớn 2r bằng , trong đó ϕ là góc giữa trục ∆ và mp (α ) với 00 < ϕ < 900 . sin ϕ  Cho mp (α ) song song với trục ∆ của mặt trụ tròn xoay và cách ∆ một khoảng d . + Nếu d < r thì mp (α ) cắt mặt trụ theo hai đường sinh ⇒ thiết diện là hình chữ nhật. + Nếu d = r thì mp (α ) tiếp xúc với mặt trụ theo một đường sinh. + Nếu d > r thì mp (α ) không cắt mặt trụ.. III. MẶT CẦU 1/ Định nghĩa Trang 2/44.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tập hợp các điểm M trong không gian cách điểm O cố định một khoảng R gọi là mặt cầu tâm O , bán kính R , kí hiệu là: S ( O; R ) . Khi đó = S ( O; R ). M | OM {=. R}. 2/ Vị trí tương đối của một điểm đối với mặt cầu. Cho mặt cầu S ( O; R ) và một điểm A bất kì, khi đó:  Nếu OA = R ⇔ A ∈ S ( O; R ) . Khi đó OA gọi là bán kính mặt cầu. Nếu OA và OB là hai bán   kính sao cho OA = −OB thì đoạn thẳng AB gọi là một đường kính của B mặt cầu. O  Nếu OA < R ⇔ A nằm trong mặt cầu. A A  Nếu OA > R ⇔ A nằm ngoài mặt cầu. ⇒ Khối cầu S ( O; R ) là tập hợp tất cả các điểm M sao cho OM ≤ R .. 3/ Vị trí tương đối của mặt phẳng và mặt cầu. A. Cho mặt cầu S ( O; R ) và một mp ( P ) . Gọi d là khoảng cách từ tâm O của mặt cầu đến mp ( P ) và. OH . H là hình chiếu của O trên mp ( P ) ⇒ d =  Nếu d < R ⇔ mp ( P ) cắt mặt cầu S ( O; R ) theo giao tuyến là đường tròn nằm trên mp ( P ) có tâm là H và bán kính r = HM =. R2 − d 2 =. R 2 − OH 2 (hình a)..  Nếu d > R ⇔ mp ( P ) không cắt mặt cầu S ( O; R ) (hình b).  Nếu d= R ⇔ mp ( P ) có một điểm chung duy nhất. Ta nói mặt cầu S ( O; R ) tiếp xúc mp ( P ) . Do đó, điều kiện cần và đủ để mp ( P ) tiếp xúc với mặt cầu S ( O; R ) là d ( O , ( P ) ) = R (hình c).. d. Hình a. Hình b. d=. Hình c. 4/ Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt cầu. Cho mặt cầu S ( O; R ) và một đường thẳng ∆ . Gọi H là hình chiếu của O trên đường thẳng ∆ và d = OH là khoảng cách từ tâm O của mặt cầu đến đường thẳng ∆ . Khi đó: d d=  Nếu d > R ⇔ ∆ không cắt mặt cầu S ( O; R ) .  Nếu d < R ⇔ ∆ cắt mặt cầu S ( O; R ) tại hai điểm phân biệt.  Nếu d= R ⇔ ∆ và mặt cầu tiếp xúc nhau (tại một điểm duy nhất). Do đó: điều kiện cần và đủ để đường thẳng ∆ tiếp xúc với mặt cầu là= d d (O, = ∆) R . Định lí: Nếu điểm A nằm ngoài mặt cầu S ( O; R ) thì:  Qua A có vô số tiếp tuyến với mặt cầu S ( O; R ) .  Độ dài đoạn thẳng nối A với các tiếp điểm đều bằng nhau. Trang 3/44.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>  Tập hợp các điểm này là một đường tròn nằm trên mặt cầu S ( O; R ) . 5/ Diện tích và thể tích mặt cầu • Diện tích mặt cầu: SC = 4π R 2 .. • Thể tích mặt cầu: VC =. 4 π R3 . 3. B. KỸ NĂNG CƠ BẢN I. Mặt cầu ngoại tiếp khối đa diện 1/ Các khái niệm cơ bản  Trục của đa giác đáy: là đường thẳng đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp của đa giác đáy và vuông góc với mặt phẳng chứa đa giác đáy. ⇒ Bất kì một điểm nào nằm trên trục của đa giác thì cách đều các đỉnh của đa giác đó.  Đường trung trực của đoạn thẳng: là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng đó. ⇒ Bất kì một điểm nào nằm trên đường trung trực thì cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng.  Mặt trung trực của đoạn thẳng: là mặt phẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng đó. ⇒ Bất kì một điểm nào nằm trên mặt trung trực thì cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng. 2/ Tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp  Tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp: là điểm cách đều các đỉnh của hình chóp. Hay nói cách khác, nó chính là giao điểm I của trục đường tròn ngoại tiếp mặt phẳng đáy và mặt phẳng trung trực của một cạnh bên hình chóp.  Bán kính: là khoảng cách từ I đến các đỉnh của hình chóp. 3/ Cách xác định tâm và bán kính mặt cầu của một số hình đa diện cơ bản a/ Hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - Tâm: trùng với tâm đối xứng của hình hộp chữ nhật (hình lập phương). ⇒ Tâm là I , là trung điểm của AC ' . - Bán kính: bằng nửa độ dài đường chéo hình hộp chữ nhật (hình lập phương). AC ' A B A . ⇒ Bán kính: R = 2 D C I I A’ B’ C’. C’. D’. b/ Hình lăng trụ đứng có đáy nội tiếp đường tròn. ' 1. ' 2. ' 3. ' n. Xét hình lăng trụ đứng A1 A2 A3 ... An . A A A ... A , trong đó có 2 đáy. A2. A1 A2 A3 ... An và A A A ... A nội tiếp đường tròn ( O ) và ( O ' ) . Lúc đó, ' 1. ' 2. ' 3. An. A1. ' n. mặt cầu nội tiếp hình lăng trụ đứng có: - Tâm: I với I là trung điểm của OO ' .. O A3 I A’n. A’1. - Bán kính: R= IA= IA2= ...= IAn' . 1. A’2. O’ A’3. c/ Hình chóp có các đỉnh nhìn đoạn thẳng nối 2 đỉnh còn lại dưới 1 góc vuông.   - Hình chóp S . ABC có SAC = SBC = 900 . S S + Tâm: I là trung điểm của SC . SC + Bán kính: = R = IA = IB = IC . I 2 I A. C. A. Trang 4/44.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Hình chóp S . ABCD có    SAC = SBC = SDC = 900 . + Tâm: I là trung điểm của SC . SC + Bán kính: = R = IA = IB = IC = ID . 2 d/ Hình chóp đều. Cho hình chóp đều S . ABC... - Gọi O là tâm của đáy ⇒ SO là trục của đáy. - Trong mặt phẳng xác định bởi SO và một cạnh bên,. S ∆ M. chẳng hạn như mp ( SAO ) , ta vẽ đường trung trực của cạnh SA là ∆ cắt SA tại M và cắt SO tại I ⇒ I là tâm của mặt cầu. - Bán kính: SM SI Ta có: ∆SMI  ∆SOA ⇒ = ⇒ Bán kính là: SO SA SM .SA SA2 = R IS = = = IA = IB = IC = ... SO 2 SO e/ Hình chóp có cạnh bên vuông góc với mặt phẳng đáy.. I A D. O B C. Cho hình chóp S . ABC... có cạnh bên SA ⊥ đáy ( ABC... ) và đáy ABC... nội tiếp được trong đường tròn tâm O . Tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC... được xác định như sau:. - Từ tâm O ngoại tiếp của đường tròn đáy, ta vẽ đường thẳng d vuông góc với mp ( ABC... ) tại O . - Trong mp ( d , SA) , ta dựng đường trung trực ∆ của cạnh SA , cắt SA tại M , cắt d tại I . ⇒ I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp và bán kính = R IA = IB = IC = IS = ... - Tìm bán kính: Ta có: MIOB là hình chữ nhật. Xét ∆MAI vuông tại M có:. S. d M. I. ∆. 2.  SA  R =AI = MI + MA = AO +   .  2  2. 2. 2. O. A. f/ Hình chóp kháC. - Dựng trục ∆ của đáy.. C. B. - Dựng mặt phẳng trung trực (α ) của một cạnh bên bất kì.. - (α ) ∩ ∆ = I ⇒ I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp. - Bán kính: khoảng cách từ I đến các đỉnh của hình chóp.. g/ Đường tròn ngoại tiếp một số đa giác thường gặp. Khi xác định tâm mặt cầu, ta cần xác định trục của mặt phẳng đáy, đó chính là đường thẳng vuông góc với mặt phẳng đáy tại tâm O của đường tròn ngoại tiếp đáy. Do đó, việc xác định tâm ngoại O là yếu tố rất quan trọng của bài toán.. O. O. O Trang 5/44.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II. KỸ THUẬT XÁC ĐỊNH MẶT CẦU NGOẠI TIẾP HÌNH CHÓP. Cho hình chóp S . A1 A2 ... An (thoả mãn điều kiện tồn tại mặt cầu ngoại tiếp). Thông thường, để xác định mặt cầu ngoại tiếp hình chóp ta thực hiện theo hai bước: Bước 1: Xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy. Dựng ∆ : trục đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy. Bước 2: Lập mặt phẳng trung trực (α ) của một cạnh bên. - Tâm O của mặt cầu: ∆ ∩ mp(α ) ={O}. Lúc đó :. - Bán kính:= R SA =( SO ) . Tuỳ vào từng trường hợp. Lưu ý: Kỹ năng xác định trục đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy. 1. Trục đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy: là đường thẳng đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp đáy và vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính chất: ∀M ∈ ∆ : MA = MB = MC Suy ra: MA = MB = MC ⇔ M ∈ ∆ 2. Các bước xác định trục: - Bước 1: Xác định tâm H của đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy. - Bước 2: Qua H dựng ∆ vuông góc với mặt phẳng đáy. VD: Một số trường hợp đặc biệt A. Tam giác vuông B. Tam giác đều C. Tam∆ giác bất kì ∆ ∆ B. H. C. B. B. C H. A. 3. Lưu ý: Kỹ năng tam giác đồng dạng. H S. A. C. A. M O I. A. Trang 6/44.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ∆SMO đồng dạng với ∆SIA ⇒. SO SM = . SA SI. 4. Nhận xét quan trọng: = MB = MC  MA ∃M , S :  ⇒ SM là trục đường tròn ngoại tiếp ∆ABC . = SB = SC  SA 5. Ví dụ: Tìm tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp Dạng 1: Chóp có các điểm cùng nhìn một đoạn dưới một góc vuông.  SA ⊥ ( ABC ) . Theo đề bài: Ví dụ: Cho S . ABC :   ∆ABC ⊥ B.  BC ⊥ AB ( gt )   BC ⊥ SA ( SA ⊥ ( ABC ) ). ⇒ BC ⊥ (SAB) ⇒ BC ⊥ SB Ta có B và A nhìn SC dưới một góc vuông ⇒ nên B và A cùng nằm trên một mặt cầu có đường kính là SC. Gọi I là trung điểm SC ⇒ I là tâm MCNT khối chóp S . ABC và bán kính R = SI . Dạng 2: Chóp có các cạnh bên bằng nhau. Ví dụ: Cho hình chóp tam giác đều S . ABC . + Vẽ SG ⊥ ( ABC ) thì G là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC . + Trên mặt phẳng ( SGC ) , vẽ đường trung trực của SC , đường này cắt. SG tại I thì I là tâm mặt cầu ngoại tiếp S . ABC và bán kính R = IS . + Ta có ∆SGC  ∆SKI ( g − g ) ⇒. SG SC SC.SK SC 2 = ⇒ R= = 2 SG SK SI SG. Dạng 3: Chóp có một mặt bên vuông góc với đáy.. Ví dụ: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A . Mặt bên ( SAB ) ⊥ ( ABC ) và ∆SAB đều. Gọi H , M lần lượt là trung điểm của AB, AC .. = MB = MC ). Ta có M là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC (do MA Dựng d1 là trục đường tròn ngoại tiếp ∆ABC ( d1 qua M và song song SH ). Gọi G là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆SAB và d 2 là trục đường tròn ngoại tiếp ∆SAB , d 2 cắt d1 tại I ⇒ I là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S . ABC ⇒ Bán kính R = SI . Xét ∆SGI → SI=. GI 2 + SG 2 .. Trang 7/44.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MẶT CẦU Câu 1.. Cho một mặt cầu có diện tích là S , thể tích khối cầu đó là V . Tính bán kính R của mặt cầu. A. R =. Câu 2.. 3V . S. B. R =. S . 3V. C. R =. 4V . S. D. R =. V . 3S. Cho mặt cầu S (O; R ) và điểm A cố định với OA = d . Qua A , kẻ đường thẳng ∆ tiếp xúc với mặt cầu S (O; R ) tại M . Công thức nào sau đây được dùng để tính độ dài đoạn thẳng AM ? A.. Câu 3.. 2R 2 − d 2 .. B.. d 2 − R2 .. R 2 − 2d 2 .. C.. D.. d 2 + R2 .. Một hình hộp chữ nhật có ba kích thước là a, b, c . Gọi ( S ) là mặt cầu đi qua 8 đỉnh của hình hộp chữ nhật đó. Tính diện tích của hình cầu ( S ) theo a, b, c .. Câu 4.. A. π ( a 2 + b2 + c 2 ) .. B. 2π ( a 2 + b2 + c 2 ) .. C. 4π ( a 2 + b2 + c 2 ) .. D.. π 2. ( a 2 + b2 + c 2 ) .. Một hình hộp chữ nhật có ba kích thước là a, b, c . Gọi ( S ) là mặt cầu đi qua 8 đỉnh của hình hộp chữ nhật đó. Tâm của mặt cầu ( S ) là A. một đỉnh bất kì của hình hộp chữ nhật. B. tâm của một mặt bên của hình hộp chữ nhật. C. trung điểm của một cạnh của hình hộp chữ nhật. D. tâm của hình hộp chữ nhật. Cho mặt cầu S (O; R ) và đường thẳng ∆ . Biết khoảng cách từ O tới ∆ bằng d . Đường thẳng. Câu 5.. ∆ tiếp xúc với S (O; R ) khi thỏa mãn điều kiện nào trong các điều kiện sau ?. A. d = R . Câu 6.. B. d > R .. C. d < R .. D. d ≠ R .. Cho đường tròn (C ) và điểm A nằm ngoài mặt phẳng chứa (C ) . Có tất cả bao nhiêu mặt cầu chứa đường tròn (C ) và đi qua A ? A. 2.. Câu 7.. B. 0.. C. 1.. D. vô số.. Cho hai điểm A, B phân biệt. Tập hợp tâm những mặt cầu đi qua A và B là A. mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB . B. đường thẳng trung trực của AB . C. mặt phẳng song song với đường thẳng AB . D. trung điểm của đoạn thẳng AB . Cho mặt cầu S (O; R ) và mặt phẳng (α ) . Biết khoảng cách từ O tới (α ) bằng d . Nếu d < R. Câu 8.. thì giao tuyến của mặt phẳng (α ) với mặt cầu S (O; R ) là đường tròn có bán kính bằng bao nhiêu? A. Câu 9.. Rd .. B.. R2 + d 2 .. C.. R2 − d 2 .. D.. R 2 − 2d 2 .. Từ điểm M nằm ngoài mặt cầu S (O; R ) có thể kẻ được bao nhiêu tiếp tuyến với mặt cầu?. A. Vô số. B. 0. C. 1. D. 2. Câu 10. Một đường thẳng d thay đổi qua A và tiếp xúc với mặt cầu S (O; R ) tại M . Gọi H là hình chiếu của M lên đường thẳng OA . M thuộc mặt phẳng nào trong những mặt phẳng sau đây?. Câu 11.. A. Mặt phẳng qua H và vuông góc với OA .. B. Mặt phẳng trung trực của OA .. C. Mặt phẳng qua O và vuông góc với AM .. D. Mặt phẳng qua A và vuông góc với OM .. Một đường thẳng thay đổi d qua A và tiếp xúc với mặt cầu S (O; R ) tại M . Gọi H là hình. chiếu của M lên đường thẳng OA . Độ dài đoạn thẳng MH tính theo R là: Trang 8/44.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> A. Câu 12.. R . 2. B.. R 3 . 3. C.. 2R 3 . 3. D.. 3R 3 . 4. 22 1 Thể tích của một khối cầu là 113 cm3 thì bán kính nó là bao nhiêu ? (lấy π ≈ ) 7 7 A. 6 cm . B. 2 cm . C. 4 cm . D. 3cm .. Câu 13. Khinh khí cầu của nhà Mông–gôn–fie (Montgolfier) (người Pháp) phát minh ra khinh khí cầu dùng khí nóng. Coi khinh khí cầu này là một mặt cầu có đường kính 11m thì diện tích của mặt khinh khí cầu là bao nhiêu? (lấy π ≈ A. 379, 94 (m 2 ) . Câu 14.. 22 và làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai). 7. B. 697,19 (m 2 ) .. C. 190,14 cm .. D. 95, 07 (m 2 ) .. Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' có độ dài mỗi cạnh là 10 cm . Gọi O là tâm mặt cầu đi. qua 8 đỉnh của hình lập phương. Khi đó, diện tích S của mặt cầu và thể tích V của hình cầu là: A. S 150 B. S 100 3π (cm 2 );V 500 (cm3 ) . π (cm 2 );V 125 3 (cm3 ) .= = = = D. S 250 C. S 300 = = π (cm 2 );V 500 3 (cm3 ) . = = π (cm 2 );V 500 6 (cm3 ) . Câu 15.. Cho đường tròn (C ) ngoại tiếp một tam giác đều ABC có cạnh bằng a , chiều cao AH . Quay. đường tròn (C ) xung quanh trục AH , ta được một mặt cầu. Thể tích của khối cầu tương ứng là: A. Câu 16.. π a3 3 54. .. 4π a 3 B. . 9. 4π a 3 3 C. . 27. 4π a 3 D. . 3. Cho đường tròn (C ) ngoại tiếp một tam giác đều ABC có cạnh bằng a , chiều cao AH . Quay. đường tròn (C ) xung quanh trục AH , ta được một mặt cầu. Thể tích của khối cầu tương ứng là: A. Câu 17.. 4π a 3 3 . 27. B.. 4π a 3 . 9. C.. π a3 3 54. .. D.. 4π a 3 . 3.  = 300 . Quay tam giác vuông này quanh Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 2a và B. trục AB , ta được một hình nón đỉnh B . Gọi S1 là diện tích toàn phần của hình nón đó và S2 là diện tích mặt cầu có đường kính AB . Khi đó, tỉ số A.. S1 = 1. S2. B.. S1 1 = . S2 2. S1 là: S2. C.. S1 2 = . S2 3. D.. S1 3 = . S2 2. MẶT NÓN Câu 18.. Cho hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác đều cạnh 2a , diện tích xung quanh là S1. và mặt cầu có đường kính bằng chiều cao hình nón, có diện tích S2 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ? A. 2 S2 = 3S1 . Câu 19.. B. S1 = 4 S2 .. C. S2 = 2 S1 .. D. S1 = S2 .. Cho hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác đều cạnh 2a , có thể tích V1 và hình cầu có. đường kính bằng chiều cao hình nón, có thể tích V2 . Khi đó, tỉ số thể tích A.. V1 2 = . V2 3. B.. V1 = 1. V2. C.. V1 1 = . V2 2. V1 bằng bao nhiêu? V2. D.. V1 1 = . V2 3 Trang 9/44.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu 20.. Tính diện tích xung quanh của hình trụ biết hình trụ có bán kính đáy a và đường cao là a 3 . B. 2π a 2 3 .. A. 2π a 2 . Câu 21.. D. π a 2 3 .. C. π a 2 .. Một hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng a .. Tính diện tích xung quanh của hình nón.. π a2 2. 2π a 2 2 A. . B. . C. π a 2 . D. . 2 3 4 Câu 22. Thiết diện đi qua trục của hình nón đỉnh S là tam giác vuông cân SAB có cạnh cạnh huyền. π a2 2. 2. bằng a 2 . Diện tích toàn phần Stp của hình nón và thể tích V của khối nón tương ứng đã cho là A. Stp =. π a 2 (1 + 2). π a3 2. ;V = 2. 12. π a3 2. C. Stp =π a (1 + 2);V = 2. Câu 23.. 6. B. Stp =. .. D. Stp =. .. π a2 2. = ;V 2. π a3 2 4. π a 2 ( 2 − 1). .. π a3. = ;V 2. 12. .. Cho hình nón tròn xoay có đỉnh là S , O là tâm của đường tròn đáy, đường sinh bằng a 2 và. góc giữa đường sinh và mặt phẳng đáy bằng 600 . Diện tích xung quanh S xq của hình nón và thể tích V của khối nón tương ứng là: A. S xq π= a 2 ;V =. π a3 6. C. S xq π= a 2;V = 2. Câu 24.. 12. π a3 6 4. B. S xq =. .. π a2. = ;V 2. D. = S xq π= a ;V 2. .. π a3 3. .. 12. π a3 6 4. .. Một hình nón có đường kính đáy là 2a 3 , góc ở đỉnh là 1200 . Tính thể tích của khối nón đó. theo a . A. 3π a 3 . Câu 25.. C. 2 3π a 3 .. B. π a 3 .. D. π a 3 3 .. Trong không gian, cho tam giác ABC vuông tại A , AB = a và AC = 3a . Tính độ dài đường. sinh l của hình nón, nhận được khi quay tam giác ABC xung quanh trục AB . A. l = a .. B. l = 2a .. C. l = 3a .. D. l = 2a .. MẶT TRỤ Câu 26.. Cho một hình trụ có bán kính đáy R , chiều cao h và thể tích V1 ; một hình nón có đáy trùng. với một đáy của hình trụ, có đỉnh trùng với tâm đáy còn lại của hình trụ (hình vẽ bên dưới) và có thể tích V2 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?. h. R. A. V2 = 3V1 . Câu 27.. B. V1 = 2V2 .. C. V1 = 3V2 .. D. V2 = V1 .. Tính thể tích V của khối trụ có bán kính đáy R , chiều cao là h . A. V = π R 2 h .. B. V = π Rh 2 .. C. V = π 2 Rh .. D. V = 2π Rh . Trang 10/44.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Câu 28.. Một hình trụ có bán kính đáy a , có thiết diện qua trục là một hình vuông. Tính diện tích xung. quanh của hình trụ. A. π a 2 . Câu 29.. C. 3π a 2 .. D. 4π a 2 .. Tính diện tích toàn phần của hình trụ có bán kính đáy a và đường cao a 3 . A. 2π a 2. Câu 30.. B. 2π a 2 .. (. ). 3 −1 .. B. π a 2 3 .. (. ). C. π a 2 1 + 3 .. (. ). D. 2π a 2 1 + 3 .. Tính thể tích của khối trụ biết bán kính đáy của hình trụ đó bằng a và thiết diện đi qua trục là. một hình vuông. 2 3 C. 4π a 3 . D. π a 3 . πa . 3 Tính thể tích của khối trụ biết chu vi đáy của hình trụ đó bằng 6π (cm) và thiết diện đi qua trục A. 2π a 3 . Câu 31.. B.. là một hình chữ nhật có độ dài đường chéo bằng 10 (cm) . A. 48π (cm3 ) . Câu 32.. B. 24π (cm3 ) .. C. 72π (cm3 ) .. D. 18π 3472π (cm3 ) .. Trong không gian, cho hình chữ nhật ABCD có AB = 1 và AD = 2 . Gọi M, N lần lượt là. trung điểm của AD và BC . Quay hình chữ nhật đó xung quanh trục MN, ta được một hình trụ. Tính diện tích toàn phần Stp của hình trụ đó. A. Stp = 6π .. B. Stp = 2π .. C. Stp = 4π .. D. Stp = 10π .. Câu 33. Từ một tấm tôn hình chữ nhật kích thước 50cm x 240cm, người ta làm các thùng đựng nước hình trụ có chiều cao bằng 50cm, theo hai cách sau (xem hình minh họa dưới đây):. - Cách 1: Gò tấm tôn ban đầu thành mặt xung quanh của thùng. - Cách 2: Cắt tấm tôn ban đầu thành hai tấm bằng nhau, rồi gò mỗi tấm đó thành mặt xung quanh của một thùng. Kí hiệu V1 là thể tích của thùng gò được theo cách 1 và V2 là tổng thể tích của hai thùng gò được theo cách 2. Tính tỉ số A.. Câu 34.. B.. V1 = 2. V2. C.. V1 1 = . V2 2. D.. V1 = 4. V2. D.. a 2 . 4. VẬN DỤNG THẤP Tính bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình tứ diện đều cạnh a . A.. Câu 35.. V1 = 1. V2. V1 . V2. a 3 . 2. B.. a 6 . 2. C.. a 6 . 4. Tính bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp tam giác đều S . ABC , biết các cạnh đáy có độ. dài bằng a , cạnh bên SA = a 3 . A.. 2a 3 . 2. B.. 3a 3 . 2 2. C.. a 3 . 8. D.. 3a 6 . 8 Trang 11/44.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Câu 36.. Tính bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a , cạnh bên bằng 2a .. A. Câu 37.. 2a 14 . 7. B.. 2a 7 . 2. C.. 2a 7 . 3 2. D.. 2a 2 . 7. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng 1, mặt bên SAB là tam giác. đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho. A. V = Câu 38.. 5π . 3. B. V =. 5 15π . 18. C. V =. 4 3π . 27. D. V =. 5 15π . 54. Một hình lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a , cạnh bên bằng 2a . Tính bán kính mặt cầu. ngoại tiếp hình lăng trụ đó. A.. a 39 . 6. B.. a 12 . 6. C.. 2a 3 . 3. D.. 4a . 3. Câu 39. Cho hình trụ có bán kính đáy là R , thiết diện qua trục là một hình vuông. Tính thể tích khối lăng trụ tứ giác đều nội tiếp trong hình trụ đã cho theo R . B. 2 2R 3 .. A. 4R 3 .. C. 4 2R 3 .. D. 8R 3 .. Câu 40. Cho hình trụ có bán kính đáy là 4 cm, một mặt phẳng không vuông góc với đáy và cắt hai mặt đáy theo hai dây cung song song AB, A ' B ' mà= AB A= ' B ' 6 cm (hình vẽ). Biết diện tích tứ giác ABB ' A ' bằng 60 cm2. Tính chiều cao của hình trụ đã cho.. A. 6 2 cm. Câu 41.. B. 4 3 cm.. C. 8 2 cm.. D. 5 3 cm.. Cho hình trụ tròn xoay có hai đáy là hai hình tròn ( O; R ) và ( O '; R ) . Tồn tại dây cung AB. thuộc đường tròn (O ) sao cho ∆O ' AB là tam giác đều và mặt phẳng (O ' AB ) hợp với mặt phẳng chứa đường tròn (O ) một góc 600 . Khi đó, diện tích xung quanh S xq hình trụ và thể tích V của khối trụ tương ứng là:. Câu 42.. A. S xq =. 4π R 2 2π R 3 7 . = ;V 7 7. B. S xq =. 6π R 2 7 3π R 3 7 . = ;V 7 7. C. S xq =. 3π R 2 2π R 3 7 . = ;V 7 7. D. S xq =. 3π R 2 7 π R3 7 . = ;V 7 7. Cho một hình trụ tròn xoay và hình vuông ABCD cạnh a có hai đỉnh liên tiếp A, B nằm trên. đường tròn đáy thứ nhất của hình trụ, hai đỉnh còn lại nằm trên đường tròn đáy thứ hai của hình trụ. Mặt phẳng ( ABCD ) tạo với đáy hình trụ góc 450 . Diện tích xung quanh S xq hình trụ và thể tích V của khối trụ là: A. S xq = C. S xq = Câu 43.. π a2 3. 3 2a 3 . 8. B. S xq =. π a2 3. 3 3a 3 . 16. D. S xq =. ;V = 3. = ;V 4. π a2 2. 3 2a 3 . 32. π a2 3. 3 2a 3 . 16. = ;V 3. = ;V 2. Cho hình trụ có thiết diện qua trục là hình vuông ABCD cạnh 2 3 cm với AB là đường kính.  = 600 . Khi đó, thể tích của đường tròn đáy tâm O . Gọi M là điểm thuộc cung  AB sao cho ABM V của khối tứ diện ACDM là: Trang 12/44.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> A. V = 6 3 (cm3 ) . Câu 44.. B. V = 2 3 (cm3 ) .. C. V = 6 (cm3 ) .. D. V = 3(cm3 ) .. Một hình nón có chiều cao h = 20 cm, bán kính đáy r = 25 cm. Một thiết diện đi qua đỉnh có. khoảng cách từ tâm của đáy đến mặt phẳng chứa thiết diện là 12cm. Tính diện tích thiết diện đó. A. 450 2 cm2. Câu 45.. B. 500 2 cm2.. C. 500 cm2.. D. 125 34 cm2.. Cho hình lập phương ABCD. A’B’C’D’ có cạnh là a . Hãy tính diện tích xung quanh S xq và. thể tích V của khối nón có đỉnh là tâm O của hình vuông ABCD và đáy là hình tròn nội tiếp hình vuông A’B’C’D’ .. π a2 5. A. S xq =. ;V = 2. 12. π a2 5. B. S xq =. .. π a3. ;V = 4. .. 4. π a2 3. π a3 π a3 . D. S xq π= . = ;V = a 2 5;V 4 2 6 Thiết diện đi qua trục của hình nón đỉnh S là một tam giác vuông cân có cạnh cạnh huyền. C. S xq = Câu 46.. π a3. bằng a 2 . Kẻ dây cung BC của đường tròn đáy hình nón, sao cho mp ( SBC ) tạo với mặt phẳng chứa đáy hình nón một góc 600 . Diện tích tam giác SBC tính theo a là: A. Câu 47.. a2 2 . 3. a2 2 . 6. B.. C.. a2 3 . 2. D.. a2 6 . 3. Cho hình nón tròn xoay có đỉnh là S , O là tâm của đường tròn đáy, đường sinh bằng a 2 và. góc giữa đường sinh và mặt phẳng đáy bằng 600 . Gọi I là một điểm trên đường cao SO của hình nón sao cho tỉ số. SI 1 = . Khi đó, diện tích của thiết diện qua I và vuông góc với trục của hình OI 3. nón là: A. Câu 48.. π a2 2 18. B.. .. π a2 9. .. C.. π a2 18. D.. .. π a2 36. .. Cho hình nón đỉnh S với đáy là đường tròn tâm O bán kính R . Gọi I là một điểm nằm trên. mặt phẳng đáy sao cho OI = R 3 . Giả sử A là điểm nằm trên đường tròn (O; R ) sao cho OA ⊥ OI . Biết rằng tam giác SAI vuông cân tại S . Khi đó, diện tích xung quanh S xq của hình. nón và thể tích V của khối nón là: A. S xq π= = R 2 2;V C. S xq = Câu 49.. π R2 2. = ;V 2. π R3 3. π R3 6. B. S xq 2= = π R 2 ;V. .. 2π R 3 . 3. 2π R 3 D. . = S xq π= R ;V 3 2. .. Một hình nón đỉnh S có bán kính đáy bằng a 3 , góc ở đỉnh là 1200. Thiết diện qua đỉnh của. hình nón là một tam giác. Diện tích lớn nhất Smax của thiết điện đó là bao nhiêu ? A. Smax = 2a 2 . Câu 50.. B. Smax = a 2 2 .. C. Smax = 4a 2 .. D. Smax =. 9a 2 . 8. VẬN DỤNG CAO Bán kính r của mặt cầu nội tiếp tứ diện đều cạnh a là A. r =. a 6 . 12. B. r =. a 6 . 8. C. r =. a 6 . 6. D. r =. a 6 . 4 Trang 13/44.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Câu 51.. Chiều cao của khối trụ có thể tích lớn nhất nội tiếp trong hình cầu có bán kính R là A. R 3 .. Câu 52.. B.. R 3 . 3. C.. 4R 3 . 3. D.. 2R 3 . 3. Cho hình nón có chiều cao h . Tính chiều cao x của khối trụ có thể tích lớn nhất nội tiếp trong. hình nón theo h .. A. x = Câu 53.. h . 2. B. x =. h . 3. C. x =. 2h . 3. D. x =. h . 3. Cho hình nón đỉnh O , chiều cao là h . Một khối nón khác có đỉnh là tâm của đáy và có đáy là. là một thiết diện song song với đáy của hình nón đỉnh O đã cho (hình vẽ). Tính chiều cao x của khối nón này để thể tích của nó lớn nhất, biết 0 < x < h . O. h x. A. x = Câu 54.. h . 3. B. x = h 3 .. C. x =. 2h . 3. D. x =. h 3 . 3. Cho một hình nón có bán kính đáy là R , chiều cao là 2R , ngoại tiếp một hình cầu S (O; r ) .. Khi đó, thể tích của khối trụ ngoại tiếp hình cầu S (O; r ) là A. Câu 55.. (. 16π R 3. ). 5 −1. 3. .. 4π R 3 B. . 1+ 2 5. C.. (. 16π R 3. 1+ 5. ). 3. .. 4π R 3 D. . 2 5 −1. Trong số các hình trụ có diện tích toàn phần đều bằng S thì bán kính R và chiều cao h của. khối trụ có thể tích lớn nhất là:. Câu 56.. = A. R. S 1 S = ;h . 2π 2 2π. = B. R. S = ;h 4π. C. R =. 2S 2S . = ;h 4 3π 3π. D. R =. S S . = ;h 2 6π 6π. S . 4π. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỰ RÈN LUYỆN (CÓ HƯỚNG DẪN) Thiết diện qua trục của một hình nón tròn xoay là một tam giác vuông cân có điện tích bằng 2a 2 . Khi đó thể tích của khối nón bằng: 2 2π a 3 A. 3. B.. π a3. 4 2π a 3 C. 3. 2π a 3 3. D. 3 Câu 57. Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng a . Gọi S là diện tích xung quanh của hình trụ có hai đường tròn đáy lần lượt ngoại tiếp các hình vuông ABDC và A'B'C'D'. Khi đó S bằng: A. S = π a 2. B. S = π a 2 2. C. S =. π a2 2 2. D. S =. π a2 2 4. Trang 14/44.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Câu 58.. Một hình lập phương có diện tích mặt chéo bằng a 2 2 . Gọi V là thể tích khối cầu và S là diện. tích mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương nói trên. Khi đó tích S .V bằng: A. S .V = Câu 59.. 3 3π 2 a 5 2. 3π 2 a 5 2. B. S .V =. C. S .V =. 3π 2 a 5 2. 3 6π 2 a 5 D. S .V = 2. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có= AB a= , BC a 3,= AA ' a 5 . Gọi V là thể tích. hình nón sinh ra khi quay tam giác AA'C quanh trục AA'. Khi đó V bằng: A. V = Câu 60.. 2π a 3 5 3. B. V =. π a3 5 3. C. V =. 4π a 3 5 3. D. V =. 4π a 3 3 5. Một hình trụ có diện tích xung quanh bằng 4π và có thiết diện qua trục là một hình vuông. Khi. đó thể tích khối trụ tương ứng bằng:. π D. π 2 Câu 61. Tỉ số thể tích của khối lập phương và khối cầu ngoại tiếp khối lập phương đó bằng: A. 2π. A. Câu 62.. B. 4π. 6. B.. 3π. C.. 2 3. C.. π. 3. D.. 3π. 2 3 3π. Một hình nón có đường sinh hợp với đáy một góc α và độ dài đường sinh bằng l. Khi đó diện. tích toàn phần của hình nón bằng: A. Stp = 2π l 2 cos α . cos2 C. Stp = π l 2 cos α . cos2. α. B. Stp = 2π l 2 cos α .sin 2. 2. α. D. Stp =. 2. α 2. 1 2 α π l cos α . cos2 2 2. Câu 63. Cho lăng trụ đều có tất cả các cạnh đều bằng A. Gọi V là thể tích hình trụ ngoại tiếp khối lăng trụ nói trên. Khi đó V bằng: A. V = Câu 64.. π a3 3 3. B. V =. π a3 3. C. V =. 3π a 3 3 2. D. V =. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng. π a3 6. a 6 . Khẳng định 3. nào sau đây sai? A. Không có mặt cầu ngoại tiếp S.ABC. B. Mặt cầu ngoại tiếp khối chóp có tâm là trọng tâm tam giác ABC. C. Mặt cầu ngoại tiếp khối chóp có tâm là trực tâm tam giác ABC. a 3 3 Câu 65. Một hình nón có bán kính đường tròn đáy bằng A. Thiết diện qua trục của hình nón là một tam giác có góc ở đỉnh bằng 1200. Gọi V là thể tích khối nón. Khi đó V bằng: D. Mặt cầu ngoại tiếp khối chóp có bán kính R =. A. V =. π a3. B. V =. π a3 3. C. V =. π a3 3. D. V =. π a3. 6 3 3 9 Câu 66. Trong không gian cho hình vuông ABCD cạnh a . Gọi I và H lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD. Khi quay hình vuông đó xung quanh trục IH ta được một hình trụ tròn xoay.Khi đó thể tích khối trụ tương ứng bằng:. Trang 15/44.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> π a3. π a3. 4π a 3 π a3 2 A. B. C. D. 3 4 12 4 Câu 67. Cho tứ diện S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B với AB = 3a, BC = 4a, SA ⊥ ( ABC ) , cạnh bên SC tạo với đáy góc 600. Khi đó thể tích khối cầu ngoại tiếp S.ABC là: A. V = Câu 68.. π a3 3. B. V =. 50π a 3 3. C. V =. 5π a 3 3. D. V =. 500π a 3 3. Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD.A′B′C′D′ có cạnh đáy bằng a , chiều cao 2a . Biết rằng O′. là tâm của A′B′C′D′ và (C) là đường tròn nội tiếp đáy ABCD. Diện tích xung quanh của hình nón có đỉnh O′ và đáy (C).. 3π a 2 5π a 2 π a2 3 2π a 2 B. S xq = C. S xq = D. S xq = 2 2 2 2 Câu 69. Một hình trụ có hai đáy là hai đường tròn nội tiếp hai mặt của một hình lập phương có cạnh bằng 1. Thể tích của khối trụ đó bằng: A. S xq =. π π π B. C. D. π 4 3 2 Câu 70. Cho tứ diện S.ABC có 3 đường thẳng SA, SB, SC vuông góc với nhau từng đôi một, SA = 3, SB = 4, SC = 5. Diện tích mặt cầu ngoại tiếp S.ABC bằng: A. 25π B. 50π C. 75π D. 100π Câu 71. Thể tích khối lăng trụ tứ giác đều nội tiếp trong hình trụ có chiều cao h và bán kính đường tròn đáy R bằng: A.. A. 2R 2 h. B. R 2 h. C.. 2R 2 h. D.. R2h 2. Trang 16/44.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> D. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM I – ĐÁP ÁN 7.5 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B A D A C A C A A B D A C C A A D A B 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 B A A B D C A D D A C C B C D A D C A A 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 B D D C A A C A A D A B A C D A B A C A 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 D A B A C B D A A B A II –HƯỚNG DẪN GIẢI NHẬN BIẾT – THÔNG HIỂU * MẶT CẦU Câu 1.. Cho một mặt cầu có diện tích là S , thể tích khối cầu đó là V . Tính bán kính R của mặt cầu. 3V 4V S . B. R = . C. R = . S 3V S  Hướng dẫn giải: Ta có công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu là:. A. R =. S 4= = π r2 ; V. Câu 2.. D. R =. V . 3S. 3V 4 3 = r. πr ⇒ 3 S. Cho mặt cầu S (O; R ) và điểm A cố định với OA = d . Qua A , kẻ đường thẳng ∆ tiếp xúc với mặt cầu S (O; R ) tại M . Công thức nào sau đây được dùng để tính độ dài đoạn thẳng AM ? A.. 2R 2 − d 2 .. B.. d 2 − R2 .. R 2 − 2d 2 .. C.. D..  Hướng dẫn giải: Vì ∆ tiếp xúc với S (O; R ) tại M nên OM ⊥ ∆ tại M .. M. Xét tam giác OMA vuông tại M , ta có:. R. O. AM 2 = OA2 − OM 2 = d 2 − R 2 ⇒ AM = d 2 − R 2 . Câu 3.. d 2 + R2 .. A. Một hình hộp chữ nhật có ba kích thước là a, b, c . Gọi ( S ) là mặt cầu đi qua 8 đỉnh của hình hộp chữ nhật đó. Tính diện tích của hình cầu ( S ) theo a, b, c . A. π ( a 2 + b2 + c 2 ) .. B. 2π ( a 2 + b2 + c 2 ) .. C. 4π ( a 2 + b2 + c 2 ) .. D.. π 2. ( a 2 + b2 + c 2 ) ..  Hướng dẫn giải: Đường kính của mặt cầu ( S ) chính là đường chéo của hình hộp chữ nhật, nên mặt cầu ( S ) có bán kính = r Câu 4.. 1 2 a + b2 + c 2 . Do đó diện tích mặt cầu ( S ) là: S= 4π r 2= π ( a 2 + b2 + c 2 ) . 2. Một hình hộp chữ nhật có ba kích thước là a, b, c . Gọi ( S ) là mặt cầu đi qua 8 đỉnh của hình hộp chữ nhật đó. Tâm của mặt cầu ( S ) là A. một đỉnh bất kì của hình hộp chữ nhật. B. tâm của một mặt bên của hình hộp chữ nhật. Trang 17/44.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> C. trung điểm của một cạnh của hình hộp chữ nhật. D. tâm của hình hộp chữ nhật.  Hướng dẫn giải: Tâm của hình hộp chữ nhật cách đều 8 đỉnh của hình hộp nên tâm của mặt cầu ( S ) chính là tâm của hình hộp chữ nhật.. Câu 5.. Cho mặt cầu S (O; R ) và đường thẳng ∆ . Biết khoảng cách từ O tới ∆ bằng d . Đường thẳng ∆ tiếp xúc với S (O; R ) khi thỏa mãn điều kiện nào trong các điều kiện sau ?. A. d = R .. B. d > R .. C. d < R .. Hướng dẫn giải: Đường thẳng ∆ tiếp xúc với S (O; R ) khi d = R .. Δ. D. d ≠ R . M d=R. O. Câu 6.. Cho đường tròn (C ) và điểm A nằm ngoài mặt phẳng chứa (C ) . Có tất cả bao nhiêu mặt cầu chứa đường tròn (C ) và đi qua A ? A. 2.  Hướng dẫn giải:. B. 0.. C. 1.. D. vô số.. Trên đường tròn (C ) lấy điểm điểm M 0 cố định. Gọi (α ) là mặt phẳng trung trực của AM 0 và đường thẳng ∆ là trục của (C ) . Gọi I giao điểm của (α ) và ∆ thì mặt cầu tâm I thỏa mãn yêu cầu đề. I. Δ. A. bài. α O M Ta sẽ chứng minh tâm I là duy nhất. Giả sử M là điểm bất kì khác nằm trên đường tròn (C ) , gọi (α ') là mặt phẳng trung trực của AM và = I ' (α ') ∩ ∆ thì mặt cầu tâm tâm I ' thỏa mãn yêu cầu đề bài. Ta có: = I ' A I= ' M I ' M 0 ⇒ I ' thuộc mặt phẳng trung trực (α ) của AM 0 nên = I ' (α ) ∩ ∆ .. Từ đó suy ra I ' ≡ I . Vậy chỉ có duy nhất 1 mặt cầu thỏa mãn yêu cầu bài toán. Câu 7.. Cho hai điểm A, B phân biệt. Tập hợp tâm những mặt cầu đi qua A và B là A. mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB . B. đường thẳng trung trực của AB . C. mặt phẳng song song với đường thẳng AB . D. trung điểm của đoạn thẳng AB .  Hướng dẫn giải: Gọi I là tâm mặt cầu đi qua hai điểm A, B cố định và phân biệt thì ta luôn có IA = IB . Do đó I thuộc mặt phẳng trung trực của đoạn AB .. Câu 8.. Cho mặt cầu S (O; R ) và mặt phẳng (α ) . Biết khoảng cách từ O tới (α ) bằng d . Nếu d < R thì giao tuyến của mặt phẳng (α ) với mặt cầu S (O; R ) là đường tròn có bán kính bằng bao nhiêu? Trang 18/44.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> A.. Rd .. R2 + d 2 .. B.. R2 − d 2 .. C.. R 2 − 2d 2 .. D..  Hướng dẫn giải: Gọi I là hình chiếu của O lên (α ) và M là điểm thuộc đường giao tuyến của (α ) và mặt cầu. R2 − d 2 .. IM S (O; R ) . Xét tam giác OIM vuông tại I , ta có: OM = R và OI = d nên =. O. Câu 9.. Từ điểm M nằm ngoài. α. I. bao nhiêu tiếp tuyến với mặt A. Vô số. B. 0.  Hướng dẫn giải:. mặt cầu S (O; R ) có thể kẻ được. M. cầu ? C. 1.. D. 2.. + Gọi (α ) là mặt phẳng chứa đường thẳng MO thì dễ dàng thấy rằng mp (α ) luôn cắt mặt cầu S (O; R ) theo giao tuyến. T1 (C). là đường tròn (C ) có tâm O , bán kính R . Trong mp (α ) , ta. α M. O. thấy từ điểm M nằm ngoài (C ) ta luôn kẻ được 2 tiếp tuyến. T2. MT1 , MT2 với đường tròn (C ) . Hai tiếp tuyến này cũng. chính là tiếp tuyến với mặt cầu S (O; R ) . + Do có vô số mặt phẳng (α ) chứa đường thẳng MO cắt mặt cầu S (O; R ) theo các giao tuyến là đường tròn (C ) khác nhau nên cũng có vô số tiếp tuyến với mặt cầu được kẻ từ điểm M nằm ngoài mặt cầu. Câu 10.. Một đường thẳng d thay đổi qua A và tiếp xúc với mặt cầu S (O; R ) tại M . Gọi H là hình. chiếu của M lên đường thẳng OA . M thuộc mặt phẳng nào trong những mặt phẳng sau đây? A. Mặt phẳng qua H và vuông góc với OA .. B. Mặt phẳng trung trực của OA .. C. Mặt phẳng qua O và vuông góc với AM .. D. Mặt phẳng qua A và vuông góc với OM ..  Hướng dẫn giải: Trong mặt phẳng ( d , O ) , xét tam giác OMA vuông tại M có MH là R2 R đường cao. Ta có: OM 2 = OH .OA ⇒ OH = = . Do đó H cố 2R 2 định. Vậy M thuộc mặt phẳng vuông góc với OA tại H . Câu 11.. d. M. O. H. A. Một đường thẳng thay đổi d qua A và tiếp xúc với mặt cầu S (O; R ) tại M . Gọi H là hình. chiếu của M lên đường thẳng OA . Độ dài đoạn thẳng MH tính theo R là: R . 2  Hướng dẫn giải:. A.. B.. R 3 . 3. C.. 2R 3 . 3. D.. Trong mặt phẳng ( d , O ) , xét tam giác OMA vuông tại M có MH là đường cao. Ta có: MH 2 = HO.HA ⇒ MH 2 = Câu 12.. R 3R R 3 . . ⇒ MH = 2 2 2. 3R 3 . 4 d. M. O. H. A. 1 Thể tích của một khối cầu là 113 cm3 thì bán kính nó là bao nhiêu ? 7 Trang 19/44.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> (lấy π ≈. 22 ) 7. A. 6 cm .. B. 2 cm .. C. 4 cm .. D. 3cm ..  Hướng dẫn giải: 1 4 3V 7 = 27 ⇒ R = 3 (cm). Thể tích khối cầu bán kính R là V = π R 3 ⇒ R 3 = = 22 3 4π 4. 7 Câu 13. Khinh khí cầu của nhà Mông–gôn–fie (Montgolfier) (người Pháp) phát minh ra khinh khí cầu dùng khí nóng. Coi khinh khí cầu này là một mặt cầu có đường kính 11m thì diện tích của mặt 3.113. khinh khí cầu là bao nhiêu? (lấy π ≈ A. 379, 94 (m 2 ) .. 22 và làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai). 7. B. 697,19 (m 2 ) .. C. 190,14 cm .. D. 95, 07 (m 2 ) ..  Hướng dẫn giải: Diện tích của kinh khí cầu là= S π= d2 Câu 14.. 22 2 .11 = 379, 94 (m 2 ) . 7. Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' có độ dài mỗi cạnh là 10 cm . Gọi O là tâm mặt cầu đi. qua 8 đỉnh của hình lập phương. Khi đó, diện tích S của mặt cầu và thể tích V của hình cầu là: B. S 100 A. S 150 π (cm 2 );V 125 3 (cm3 ) .= 3π (cm 2 );V 500 (cm3 ) . = = = C. S 300 D. S 250 = π (cm 2 );V 500 6 (cm3 ) . = = π (cm 2 );V 500 3 (cm3 ) . =  Hướng dẫn giải: Dễ thấy tâm O của mặt cầu chính là tâm của hình lập. A. D. phương. Trong tam giác vuông AA ' C có: AC '2 AA '2 + A ' C '2 . = Trong. tam. giác. A' B 'C '. vuông. có:. B. A= ' C '2 A ' B '2 + B ' C '2 .. C O. A'. D'. 2. Do đó AC = 100 + 100 + 100 = 300 ⇒ AC = 10 3 (cm). + Bán kính mặt cầu tâm O là = = R OA. 1 = 5 3 (cm) AC 2. ( ). C'. B'. 2. + Diện tích mặt cầu: = S 4= π R 2 4π . 5= 3 300π (cm 2 ) . 3 4 4 = π R3 π 5= 3 500 3 (cm3 ) . 3 3 Cho đường tròn (C ) ngoại tiếp một tam giác đều ABC có cạnh bằng a , chiều cao AH . Quay. (. + Thể tích khối cầu: = V Câu 15.. ). đường tròn (C ) xung quanh trục AH , ta được một mặt cầu. Thể tích của khối cầu tương ứng là: A.. π a3 3. .. 54  Hướng dẫn giải:. B.. 4π a 3 . 9. C.. 4π a 3 3 . 27. AH là đường cao trong tam giác đều cạnh a nên AH =. D.. a 3 . 2. 4π a 3 . 3 A. O B. H. C. Trang 20/44.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> a 3 2 . = AH 3 3. Gọi O là tâm mặt cầu ngoại tiếp ∆ABC , thì O ∈ AH và= OA. Bán kính mặt cầu được tạo thành khi quay đường tròn (C ) quanh trục AH là = R OA =. a 3 . 3. 3. 4 4 a 3 4π a 3 3 Vậy thể tích của khối cầu tương ứng = là: V (đvtt). = π R3 π =  3 3  3  27 Câu 16.. Cho đường tròn (C ) ngoại tiếp một tam giác đều ABC có cạnh bằng a , chiều cao AH . Quay. đường tròn (C ) xung quanh trục AH , ta được một mặt cầu. Thể tích của khối cầu tương ứng là: 4π a 3 3 . 27  Hướng dẫn giải:. B.. A.. 4π a 3 . 9. C.. π a3 3 54. D.. .. a 3 . AH là đường cao trong tam giác đều cạnh a nên AH = 2 Gọi O là tâm mặt cầu ngoại tiếp ∆ABC , thì O ∈ AH = OA. 4π a 3 . 3 A. O. và. a 3 2 . = AH 3 3. B. C. H. Bán kính mặt cầu được tạo thành khi quay đường tròn (C ) quanh trục AH là = R OA =. a 3 . 3. 3. 4 4 a 3 4π a 3 3 Vậy thể tích của khối cầu tương ứng = là: V (đvtt). = π R3 π =  3 3  3  27 Câu 17..  = 300 . Quay tam giác vuông này quanh Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 2a và B. trục AB , ta được một hình nón đỉnh B . Gọi S1 là diện tích toàn phần của hình nón đó và S2 là diện tích mặt cầu có đường kính AB . Khi đó, tỉ số A.. S1 = 1. S2. B.. S1 1 = . S2 2. S1 là: S2 C.. S1 2 = . S2 3. D..  Hướng dẫn giải: Xét tam giác ABC vuông tại A , ta có:. S1 3 = . S2 2. B. = AC BC sin= 300 a= ; AB BC cos= 300 a 3 . 300. Diện tích toàn phần hình nón là:. A. S1 =S xq + Sday =π Rl + π R =π a.2a + π a =3π a 2. 2. . Diện tích mặt cầu đường kính AB là:. (. ). 2. B. A. O. B. C. 2. = S2 π= AB 2 π a= 3 3π a 2 . Từ đó suy ra, tỉ số. S1 = 1. S2. * MẶT NÓN. Trang 21/44.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Câu 18.. Cho hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác đều cạnh 2a , diện tích xung quanh là S1. và mặt cầu có đường kính bằng chiều cao hình nón, có diện tích S2 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ? B. S1 = 4 S2 .. A. 2 S2 = 3S1 .. C. S2 = 2 S1 .. D. S1 = S2 ..  Hướng dẫn giải: Bán kính đáy của hình nón là a . Đường sinh của hình nón là. 2a .. Do đó, ta có= S1 π= Rl 3π a 2 (1) Mặt. cầu. có. bán. kính. 2a. là. a 3 , 2. a 3. nên. ta. có a. a. 2. a 3 2 = S2 4= π  3π a (2) .  2  Từ (1) và (2) suy ra S1 = S2 .. Câu 19. Cho hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác đều cạnh 2a , có thể tích V1 và hình cầu có đường kính bằng chiều cao hình nón, có thể tích V2 . Khi đó, tỉ số thể tích A.. V1 2 = . V2 3. B.. V1 = 1. V2. C.. V1 1 = . V2 2. V1 bằng bao nhiêu? V2. D.. V1 1 = . V2 3.  Hướng dẫn giải: Hình nón có bán kính đáy là a , chiều cao a 3 . Do đó thể tích V1 = Hình. cầu. có. 1 2 π a3 3 . = πa a 3 3 3. bán. a 3 2. kính. 2a a 3. nên. có. thể. tích. 3. Từ đó suy ra Câu 20.. a. a. 4  a 3  π a3 3 . = π V1 =  3  2  2 V1 2 = . V2 3. Tính diện tích xung quanh của hình trụ biết hình trụ có bán kính đáy a và đường cao là a 3 . B. 2π a 2 3 .. A. 2π a 2 .. C. π a 2 .. D. π a 2 3 ..  Hướng dẫn giải: Hình trụ có bán kính đáy a và đường cao a 3 nên= S xq 2= π rh 2π a.= a 3 2π a 2 3 . Một hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng a . Tính diện tích xung quanh của hình nón. A.. π a2 2. .. 4  Hướng dẫn giải:. B.. π a2 2 2. .. C. π a 2 2 .. D.. 2π a 2 2 . 3 a. a. O. Trang 22/44.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Thiết diện qua trục là một tam giác vuông cạnh a nên đường sinh của hình nón là a và bán kính đáy là. π a2 2 a 2 a 2 nên S xq π= . = .a 2 2 2. Thiết diện đi qua trục của hình nón đỉnh S là tam giác vuông cân SAB có cạnh cạnh huyền bằng a 2 . Diện tích toàn phần Stp của hình nón và thể tích V của khối nón tương ứng đã cho là A. Stp =. π a 2 (1 + 2). π a3 2. = ;V 2. .. B. Stp =. .. D. Stp =. 12. π a3 2. C. Stp =π a 2 (1 + 2);V =. 6. π a2 2. π a3 2. = ;V 2. 4. π a 2 ( 2 − 1). .. π a3. = ;V 2. 12. ..  Hướng dẫn giải: + Do thiết diện đi qua trục là tam giác ∆SAB vuông cân tại đỉnh. S. S , có cạnh huyền AB = a 2 nên suy ra bán kính đáy hình nón. là r =. a 2 ; đường sinh hình nón= l SA = SB = a ; đường cao 2. a. a. a 2 2. A. O. a 2 . 2 + Diện tích toàn phần hình nón là:. B. a 2 2. hình nón= h SO =. 2. Stp =S xq + Sday. a 2 π a 2 2 π a 2 π a 2 (1 + 2) a 2 (đvdt). =π rl + π r =π = + = a +π   2 2 2 2 2   2. + Thể tích khối nón tương ứng là: V =. 1 1 2 π a3 2 (đvtt). Bh r h = π= 2 3 12. Cho hình nón tròn xoay có đỉnh là S , O là tâm của đường tròn đáy, đường sinh bằng a 2 và góc giữa đường sinh và mặt phẳng đáy bằng 600 . Diện tích xung quanh S xq của hình nón và thể tích V của khối nón tương ứng là: A. S xq π= a ;V = 2. π a3 6. C. S xq π= = a 2 2;V. 12. π a3 6 4. B. S xq =. . .. π a2. = ;V 2. D. S xq π= a 2 ;V =. π a3 3 12. π a3 6 4.  Hướng dẫn giải: Gọi A là một điểm thuộc đường tròn đáy hình nón. Theo giải. .. S. thiết ta có đường sinh SA = a 2 và góc giữa đường sinh và  = 600 . Trong tam giác vuông SAO , ta mặt phẳng đáy là SAO. .. a 2. a 2. có: a 2 ; = OA SA = cos 600 2. O. 600 A. 3 a 6 . = SO SA= .sin 600 a= 2. 2 2. Diện tích xung quanh hình nón S= π= rl π . xq. a 2 .a = 2 π a 2 (đvdt). 2 Trang 23/44.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 2. 1 2 1  a 2  a 6 π a3 6 Thể tích của khối nón tròn xoay (đvtt). = = πr h π V .  = 3 3  2  2 12 Một hình nón có đường kính đáy là 2a 3 , góc ở đỉnh là 1200 . Tính thể tích của khối nón đó theo a . C. 2 3π a 3 .. B. π a 3 .. A. 3π a 3 .. D. π a 3 3 ..  Hướng dẫn giải: Gọi S là đỉnh hình nón, O là tâm đáy, A là một điểm thuộc đường tròn đáy. Theo giả thiết dễ suy ra đường tròn đáy có bán kính. B. R OA = = a 3 (cm). 600. 1200  và góc ASO = = 600 . Xét tam giác SOA vuông tại O , ta 2 A. OA a 3 có = SO = = a . Do đó chiều cao hình nón là h = a . 0 tan 60 3 Vậy thể tích khối nón là V =. C. a 3. 1 1 = π R2h π= .3a 2 .a π a 3 . 3 3. Trong không gian, cho tam giác ABC vuông tại A , AB = a và AC = 3a . Tính độ dài đường sinh l của hình nón, nhận được khi quay tam giác ABC xung quanh trục AB . B. l = 2a .. A. l = a .. C. l = 3a .. D. l = 2a ..  Hướng dẫn giải: Độ dài đường sinh l bằng độ dài cạnh BC của tam giác vuông a. ABC .. Theo 2. B. định 2. 2. lý 2. 2. Pytago. thì. A. 2. BC =AB + AC =a + 3a =4a ⇒ BC =2a. a 3. C. Vậy độ dài đường sinh của hình nón là l = 2a. * MẶT TRỤ Cho một hình trụ có bán kính đáy R , chiều cao h và thể tích V1 ; một hình nón có đáy trùng với một đáy của hình trụ, có đỉnh trùng với tâm đáy còn lại của hình trụ (hình vẽ bên dưới) và có thể tích V2 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?. h. R. A. V2 = 3V1 .. B. V1 = 2V2 .. C. V1 = 3V2 .. D. V2 = V1 ..  Hướng dẫn giải: Hình trụ có bán kính đáy R và chiều cao h nên thể tích V1 = π R 2 h . 1 Hình nón có bán kính đáy R và chiều cao h nên thể tích V2 = π R 2 h . 3. Từ đó suy ra V1 = 3V2 . Trang 24/44.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tính thể tích V của khối trụ có bán kính đáy R , chiều cao là h . A. V = π R 2 h .. B. V = π Rh 2 .. C. V = π 2 Rh .. D. V = 2π Rh ..  Hướng dẫn giải: Áp dụng công thức thể tích khối trụ, đáp án là V = π R 2 h . Một hình trụ có bán kính đáy a , có thiết diện qua trục là một hình vuông. Tính diện tích xung quanh của hình trụ. A. π a 2 .. C. 3π a 2 .. B. 2π a 2 .. D. 4π a 2 ..  Hướng dẫn giải: Một hình trụ có bán kính đáy a , có thiết diện qua trục là một hình vuông nên chiều cao hình trụ bằng 2a . Do đó diện tích xung quanh hình. 2a. trụ là. S xq 2= a.2a 4π a 2 . π Rh 2π .= =. a. Tính diện tích toàn phần của hình trụ có bán kính đáy a và đường cao a 3 . A. 2π a 2. (. ). 3 −1 .. B. π a 2 3 .. (. ). C. π a 2 1 + 3 .. (. ). D. 2π a 2 1 + 3 ..  Hướng dẫn giải: Ta= có: S xq 2= π a.a 3 2π a 2 3 ; Sday = π a 2 . Do đó Stp = 2π a 2 3 + 2π a 2 = 2π a 2 (1 + 3) .. a 3. Tính thể tích của khối trụ biết bán kính đáy của hình trụ đó bằng a và thiết diện đi qua trục là một hình vuông. A. 2π a 3 .. B.. a. 2 3 πa . 3. C. 4π a 3 .. D. π a 3 ..  Hướng dẫn giải: Theo bài ra thiết diện qua trục của hình trụ là hình vuông nên hình trụ có bán kính đáy là a , chiều cao 2a . Do đó thể tích khối trụ là:. 2a. 2 = V π= R 2 h π a= .2a 2π a 3 .. Tính thể tích của khối trụ biết chu vi đáy của hình trụ đó bằng 6π (cm) và thiết diện. a. đi qua trục là một hình chữ nhật có độ dài đường chéo bằng 10 (cm) . A. 48π (cm3 ) .. B. 24π (cm3 ) .. C. 72π (cm3 ) .. D. 18π 3472π (cm3 ) ..  Hướng dẫn giải: Gọi O , O ' là hai tâm của đáy hình trụ và thiết diện qua trục là hình chữ nhật ABCD . Do chu vi đáy của hình trụ đó bằng 6π (cm) nên bán kính đáy của hình C 6π trụ là = R = = 3(cm) . 2π 2π. A. B. O. Vì thiết diện đi qua trục là một hình chữ nhật ABCD có AC = 10 (cm) và AB = 2= R 6 (cm) nên chiều cao của hình trụ là:. h = OO ' = BC =. AC 2 − AB 2 =. 102 − 62 = 8 (cm).. C D. O'. Vậy thể tích khối trụ là: = V π= R 2 h π= .32.8 72π (cm3 ) .. Trang 25/44.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Trong không gian, cho hình chữ nhật ABCD có AB = 1 và AD = 2 . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC . Quay hình chữ nhật đó xung quanh trục MN, ta được một hình trụ. Tính diện tích. toàn phần Stp của hình trụ đó. B. Stp = 2π .. A. Stp = 6π .. C. Stp = 4π .. D. Stp = 10π ..  Hướng dẫn giải: Ta có Stp =S xq + S2 day =2π Rh + 2π R 2 =2π R( h + R ) .. A. Hình trụ đã cho có chiều cao là= h MN = AB = 1 và bán kính. 1. AD = 1. 2. đáy = R. Do đó diện tích toàn phần hình trụ là:. M. 1. B. 1. D. C. N. Stp= 2π (1 + 1)= 4π. Từ một tấm tôn hình chữ nhật kích thước 50cm x 240cm, người ta làm các thùng đựng nước hình trụ có chiều cao bằng 50cm, theo hai cách sau (xem hình minh họa dưới đây):. - Cách 1: Gò tấm tôn ban đầu thành mặt xung quanh của thùng. - Cách 2: Cắt tấm tôn ban đầu thành hai tấm bằng nhau, rồi gò mỗi tấm đó thành mặt xung quanh của một thùng. Kí hiệu V1 là thể tích của thùng gò được theo cách 1 và V2 là tổng thể tích của hai thùng gò được theo cách 2. Tính tỉ số A.. V1 = 1. V2. B.. V1 . V2. V1 = 2. V2. C.. V1 1 = . V2 2. D.. V1 = 4. V2.  Hướng dẫn giải: Gọi R và r lần lượt là bán kính đáy của mỗi thùng đựng nước hình trụ được làm theo cách 1 và cách 2. Gọi C1 và C2 lần lượt là chu vi đáy của mỗi thùng đựng nước hình trụ được làm theo cách 1 và cách 2.. C = 2π R C R Ta có:  1 ⇒ 1 = =2 (vì cắt tấm tôn ban đầu thành hai tấm bằng nhau nên C2 r C2 = 2π r C1 = 2C2 ). Thùng. làm. theo. cả. hai. cách. đều. có. cùng. chiều. cao. h. nên. ta. có:. 2 V1 = π R 2 h V1 1  R  ⇒= 2.   =  2 V2 = 2π r h V2 2  r . VẬN DỤNG THẤP Tính bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình tứ diện đều cạnh a .. Trang 26/44.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> a 3 . 2  Hướng dẫn giải:. A.. B.. a 6 . 2. C.. a 6 . 4. a 2 . 4. D.. Cho tứ diện ABCD đều cạnh a . Gọi I là trung điểm cạnh BC , G. D. a 3 a 3 là trọng tâm của tam giác ABC . Ta có AI = và = ; AG 2 3. J. DG là trục của tam giác ABC . Trong mp ( DAG ) kẻ trung trực của. O. = OA = OB = OC nên O chính là tâm DA cắt DG tại O thì OD. A. C. mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD . Bán kính R của mặt cầu bằng. G. độ dài đoạn OD .. I. B. Trong tam giác ADG vuông tại G , ta có: 2. a 3 a 6 6a 2 DA =DG + GA ⇒ DG =DA − GA =a −   = ⇒ DG = . 3 9  3  2. Mặt. 2. 2. khác. 2. do. 2. tứ. 2. 2. giác AGOI. nội. tiếp. nên. ta. có:. DA2 a 6 ⇒ R= DO= . 2 DG 4 Tính bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp tam giác đều S . ABC , biết các cạnh đáy có độ dài bằng DJ .DA= DO.DG ⇒ DO=. a , cạnh bên SA = a 3 . A.. 2a 3 . 2. B.. 3a 3 . 2 2. C.. a 3 . 8. D.. 3a 6 . 8.  Hướng dẫn giải: Gọi H là tâm của tam giác đều ABC , ta có SH ⊥ ( ABC ) nên SH. S. là trục của tam giác ABC . Gọi M là trung điểm của SA , trong mp ( SAH ). kẻ trung trực của. SA. cắt. SH. tại. O. thì. a 3 M. = OA = OB = OC nên O chính là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình OS. O. chóp S . ABC . Bán kính mặt cầu là R = SO .. A. C. SO SM Vì hai tam giác SMO và SHA đồng dạng nên ta có . = SA SH. a. H. I. B. SM .SA SA2 3a 6 . = = SH 2 SH 8 Tính bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a , cạnh bên bằng 2a . Suy ra = R SO =. A.. 2a 14 . 7. B.. 2a 7 . 2. C.. 2a 7 . 3 2. D.. 2a 2 . 7.  Hướng dẫn giải: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD . Gọi H là tâm đáy thì SH là trục của hình vuông ABCD . Gọi M là trung điểm của SD , trong mp. S. ( SDH ) kẻ trung trực của đoạn SD cắt SH tại O thì OS = OA = OB = OC = OD nên O chính là tâm của mặt cầu. ngoại tiếp hình chóp S . ABCD . Bán kính mặt cầu là R = SO .. M 2a. O. A H D. a. B. Trang 27/44. C.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Ta có ∆SMO ∽ ∆SHD ⇒ Với SH 2 = SD 2 − HD 2 = 4a 2 −. SO SM SD.SM SD 2 . = ⇒ R = SO = = SD SH SH 2 SH. a 2 7a 2 a 7 = ⇒ SH = . 2 2 2. SD 2 2a 14 . = 2 SH 7. Vậy = R. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng 1, mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho. 5π . 3  Hướng dẫn giải:. A. V =. B. V =. 5 15π . 18. C. V =. 4 3π . 27. đều).. Mặt. khác. do. ( SAB ) ⊥ ( ABC ). 5 15π . 54. S. Gọi M là trung điểm của AB thì SM ⊥ AB (vì tam giác SAB. D. V =. nên. SM ⊥ ( ABC ) .. Tương tự: CM ⊥ ( SAB ) .. K. Gọi G và K lần lượt là tâm của các tam giác ABC và. O B. M. SAB .. Trong mặt phẳng ( SMC ) , kẻ đường thẳng Gx //SM và kẻ. A. G. C. OG ⊥ ( SAB ) đường thẳng Ky //SM . Gọi = O Gx ∩ Ky , thì ta có:  OK ⊥ ( ABC ) Suy ra OG , OK lần lượt là trục của tam giác ABC và SAB . Do đó ta có: OA = OB = OC = OD = OS hay O chính là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC .. Tứ giác OKMN là hình chữ nhật có MK = MG = OK =. 3 . 6. Mặt. khác. OS=. OK 2 + SK 2=. SK =. 3 3. .. Xét. 3 3 + = 36 9. 15 . 6. tam. Suy ra bán kính mặt cầu cần tìm là = R OS =. 3 6. giác. nên OKMN là hình vuông. Do đó. SKO. vuông. tại. K. có. 15 . Vậy thể tích khối cầu cần tìm là: 6 3. 4 4  15  5 15π . = = V π R3 π. =  3 3  6  54 Một hình lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a , cạnh bên bằng 2a . Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ đó.. Trang 28/44.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> A.. a 39 . 6. B.. a 12 . 6. C.. 2a 3 . 3. D.. 4a . 3.  Hướng dẫn giải: A'. Cho lăng trụ tam giác đều ABC. A ' B ' C ' . Gọi G , G ' lần lượt là. C'. G'. tâm của hai đáy ABC và A ' B ' C ' . Ta có GG ' chính là trục của các tam. B'. giác ABC và A ' B ' C ' .. 2a. O. Gọi O là trung điểm của GG ' thì O cách đều 6 đỉnh của hình lăng trụ nên là tâm của mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ. Bán kính mặt cầu là. A. C. R = OA .. a. Xét. tam. 2. OA =. G. OAG. giác. vuông. tại. G,. ta. B. có:. a2 2a 3 2a 3 . Vậy bán kính mặt cầu cần tìm là R = + a2 = . 3 3 3. 2. AG + GO =. Cho hình trụ có bán kính đáy là R , thiết diện qua trục là một hình vuông. Tính thể tích khối lăng trụ tứ giác đều nội tiếp trong hình trụ đã cho theo R . B. 2 2R 3 .. A. 4R 3 .. C. 4 2R 3 .. D. 8R 3 ..  Hướng dẫn giải:. C'. D'. Giả sử ABCD. A ' B ' C ' D ' là lăng trụ tứ giác đều nội tiếp trong hình trụ thì BDD ' B ' là thiết diện qua trục của hình trụ đã cho nên. O' B'. A'. BD = BB =' 2 R và cạnh đáy hình lăng trụ là R 2 . Do đó thể tích khối. 2R. lăng trụ ABCD. A ' B ' C ' D ' là. R 2 ) .2 R (= 2. = V. C. D. 4R3 .. R. O. B. A. Cho hình trụ có bán kính đáy là 4 cm, một mặt phẳng không vuông góc với đáy và cắt hai mặt đáy theo hai dây cung song song AB, A ' B ' mà = AB A= ' B ' 6 cm (hình vẽ). Biết diện tích tứ giác ABB ' A ' bằng 60 cm2. Tính chiều cao của hình trụ đã cho.. A. 6 2 cm.. B. 4 3 cm.. C. 8 2 cm.. D. 5 3 cm..  Hướng dẫn giải: Dựng đường sinh B ' C và A ' D , ta có tứ giác A ' B ' CD là hình chữ nhật nên CD //A ' B ' và= ' B ' 6 cm . Vậy CD //AB và CD = AB = 6 cm . Do đó tứ giác ABCD là CD A=. hình bình hành và nội tiếp được nên là hình chữ nhật. Từ đó AB ⊥ BC , mặt khác AB ⊥ B 'C nên AB ⊥ ( BCB ') ⇒ AB ⊥ BB ' Vậy ABB ' C ' là hình bình hành có một góc vuông nên là hình chữ nhật. Ta có S ABB ' A ' = AB.BB ' nên BB ='. 60 = 10 cm . Xét tam giác 6. BB ' C. B= ' C 2 BB '2 − BC 2. 2. vuông 2. tại. C. có. 2. BC = AC − AB = 64 − 36 = 28. B' A'. mà. 6 2cm. nên. C. B ' C 2 = 100 − 28 = 72 ⇒ B ' C = 6 2 cm .. Vậy chiều cao hình trụ là 6 2 cm .. B 6 cm. D. A. Cho hình trụ tròn xoay có hai đáy là hai hình tròn ( O; R ) và ( O '; R ) . Tồn tại dây cung AB thuộc đường tròn (O ) sao cho ∆O ' AB là tam giác đều và mặt phẳng (O ' AB ) hợp với mặt phẳng chứa Trang 29/44.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> đường tròn (O ) một góc 600 . Khi đó, diện tích xung quanh S xq hình trụ và thể tích V của khối trụ tương ứng là: A. S xq =. 4π R 2 2π R 3 7 . = ;V 7 7. B. S xq =. 6π R 2 7 3π R 3 7 . = ;V 7 7. π R3 7 3π R 2 7 D. S xq . = = ;V 7 7. 3π R 2 2π R 3 7 C. S xq . = = ;V 7 7  Hướng dẫn giải: *. Ta. có:. OO ' ⊥ ( OAB ) .. Gọi H là. trung. điểm. ' = của AB thì OH ⊥ AB, O ' H ⊥ AB ⇒ OHO 600 . *. Giả. sử. OH = x .. Khi. đó:. 0< x< R. và. OO ' x= tan 600 x 3 . = 2 * Xét ∆OAH , ta có: AH= R2 − x2 .. * Vì ∆O ' AB đều nên: O = ' A AB = 2 AH = 2 R 2 − x 2 (1) . * Mặt khác, ∆AOO ' vuông tại O nên: AO '2 = OO '2 + R 2 = 3x 2 + R 2 ( 2 ) . * Từ (1) , ( 2 ) ⇒ 4 ( R 2 − x 2 ) = 3x 2 + R 2 ⇒ x 2 =. 3R 2 . 7. 3R 7 . 7 Vậy, nếu kí hiệu S là diện tích xung quanh và V là thể tích của hình trụ thì, ta có:. ⇒ h= OO=' x 3= *. S 2= π Rh =. 6π R 2 7 3π R 3 7 . ; V π= R2h = 7 7. Cho một hình trụ tròn xoay và hình vuông ABCD cạnh a có hai đỉnh liên tiếp A, B nằm trên đường tròn đáy thứ nhất của hình trụ, hai đỉnh còn lại nằm trên đường tròn đáy thứ hai của hình trụ. Mặt phẳng ( ABCD ) tạo với đáy hình trụ góc 450 . Diện tích xung quanh S xq hình trụ và thể tích V của. khối trụ là: A. S xq = C. S xq =. π a2 3. 3 2a 3 . 8. B. S xq =. π a2 3. 3 3a 3 . 16. D. S xq =. = ;V 3. = ;V 4  Hướng dẫn giải:. π a2 2. 3 2a 3 . 32. π a2 3. 3 2a 3 . 16. = ;V 3 ;V = 2. * Gọi M , N theo thứ tự là trung điểm của AB và CD . Khi đó: OM ⊥ AB và O ' N ⊥ DC . Giả sử I là giao điểm của MN và OO ' . Đặ t R OA = = , h OO ' . * Trong ∆IOM vuông cân tại I nên: OM = OI = h ⇒= 2. 2 a . ⇔= h 2 2. 2 IM . 2. 2 a. 2. * Ta có: R 2 =OA2 + AM 2 + MO 2 Trang 30/44.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 2. 2 a 2 a 2 3a 2 a a 2 . =  + = + =  4 8 8 2  4 . ⇒ S xq= 2π Rh= 2π. a 3 a 2 π a2 3 3a 2 a 2 3 2a 3 . = = . ; V= π R 2 h= π . 2 8 2 16 2 2 2. Cho hình trụ có thiết diện qua trục là hình vuông ABCD cạnh 2 3 cm với AB là đường kính của đường  = 600 . Khi đó, thể tích V của tròn đáy tâm O . Gọi M là điểm thuộc cung  AB sao cho ABM khối tứ diện ACDM là: A. V = 6 3 (cm3 ) .. B. V = 2 3 (cm3 ) .. C. V = 6 (cm3 ) .. D. V = 3(cm3 ) ..  Hướng dẫn giải: Ta có: BM ⊥ AD, BM ⊥ AM ⇒ BM ⊥ ( ADM ) BC //AD ⇒ BC //( ADM ) ⇒ d [C , ( ADM )] = d [ B, ( ADM )] = BM. = ⇒V. 1 1 .BM = .S∆ADM .BM . AM . AD (1). 3 6 ∆OBM. Vì. đều. ⇒ BM = 3 ⇒ AM = AB 2 − BM 2 =3 (cm) (1) ⇒ V =. 1 . = 3.3.2 3 3(cm3 ) . 6. Một hình nón có chiều cao h = 20 cm, bán kính đáy r = 25 cm. Một thiết diện đi qua đỉnh có khoảng cách từ tâm của đáy đến mặt phẳng chứa thiết diện là 12cm. Tính diện tích thiết diện đó. A. 450 2 cm2.. B. 500 2 cm2.. C. 500 cm2.. D. 125 34 cm2..  Hướng dẫn giải:. Tính diện tích thiết diện S SAB 1 1 = = AB.SI 2 IA.SI IA.SI 2 2 + Xét tam giác vuông SOI , ta có: + Ta có = S∆SAB. 1 1 1 1 1 1 = + ⇒ 2 = + 2 ⇒ OI = 15 (cm) . 2 2 2 2 OH OI OS 12 OI 20. + Mặt khác, xét tam giác vuông SOI thì: OI .OS = SI .OH ⇒ SI=. OI .OS 20.15 = = 25 (cm). OH 12 Trang 31/44.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> + Trong tam giác vuông AIO , ta có:. IA =. OA2 − OI 2 =. 252 − 152 = 20 (cm).. + Từ đó suy ra: S= = = 500 (cm2). IA .SI 20.25 ∆SAB Cho hình lập phương ABCD. A’B’C’D’ có cạnh là a . Hãy tính diện tích xung quanh S xq và thể tích V của khối nón có đỉnh là tâm O của hình vuông ABCD và đáy là hình tròn nội tiếp hình vuông A’B’C’D’ .. A. S xq = C. S xq =. π a2 5. = ;V 2. π a2 3. = ;V 2  Hướng dẫn giải:. π a3 12. π a3 6. B. S xq =. .. π a2 5. = ;V 4. D. S xq π= = a 2 5;V. .. a . 2 nón. π a3. .. 4. π a3 4. .. Khối nón có chiều cao bằng a và bán kính đáy r = Diện. tích. xung. quanh. khối. là. 2. π a2 5 a (đvdt) S xq = π rl = π .a. a 2 +   = 2 2 2. π a3 1 1 2 1 a (đvtt) = π= π = Bh r h a  3 3 3 2 12. Thể tích của khối nón là: = V. Thiết diện đi qua trục của hình nón đỉnh S là một tam giác vuông cân có cạnh cạnh huyền bằng a 2 . Kẻ dây cung BC của đường tròn đáy hình nón, sao cho mp ( SBC ) tạo với mặt phẳng chứa đáy hình nón một góc 600 . Diện tích tam giác SBC tính theo a là: a2 2 . 3  Hướng dẫn giải:. A.. B.. a2 2 . 6. C.. a2 3 . 2. D.. a2 6 . 3. + Do thiết diện đi qua trục là tam giác ∆SAB vuông cân tại đỉnh S , có cạnh huyền AB = a 2 nên suy ra bán kính đáy hình nón là r = cao hình nón= h SO =. a 2 ; đường sinh hình nón= l SA = SB = a ; đường 2. a 2 . 2. + Gọi I là trung điểm BC thì OI ⊥ BC (1)  BC ⊥ OI Ta lại có:  ⇒ BC ⊥ ( SOI ) ⇒ BC ⊥ SI (2)  BC ⊥ SO Gọi (α ) là mặt phẳng chứa đáy thì (α ) ∩ (SBC) = BC (3).  Từ (1), (2) và (3) suy ra ( (α ), (SBC) = SI , OI = ) SIO = 600 . ) ( Xét. tam. giác. SOI. vuông. tại. O,. ta. có:. a 2 SO a 6 2 . = SI = =  3 3 sin SIO 2 Trang 32/44.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 2. SIB. Xét tam giác ⇒ BC = 2 IB =. vuông tại. I , ta có:. IB =. 2. a 6 a 3 a −  = 3  3 . 2. 2. SB − SI =. 2a 3 . 3. 1 1 a 6 2a 3 a 2 2 Diện tích thiết diện SBC là: (đvdt). = = = S∆SBC SI .BC . 2 2 3 3 3. Cho hình nón tròn xoay có đỉnh là S , O là tâm của đường tròn đáy, đường sinh bằng a 2 và góc giữa đường sinh và mặt phẳng đáy bằng 600 . Gọi I là một điểm trên đường cao SO của hình nón SI 1 = . Khi đó, diện tích của thiết diện qua I và vuông góc với trục của hình OI 3. sao cho tỉ số nón là: A.. π a2 2. B.. .. 18  Hướng dẫn giải:. π a2 9. .. C.. π a2 18. D.. .. π a2 36. .. Gọi A là một điểm thuộc đường tròn đáy hình nón. Thiết diện qua I và vuông góc với trục của hình nón là một hình tròn có bán kính như hình vẽ. Gọi diện tích này là Std . Theo giả thiết ta có đường sinh  = 600 . SA = a 2 và góc giữa đường sinh và mặt phẳng đáy là SAO Trong tam giác vuông SAO= có OA SA = cos 600 Ta có ∆SIB ∽ ∆SOA ⇒. a 2 . 2. 1a 2 a 2 SI IB SI .OA = = ⇒ IB = = SO OA SO 3 2 6 2. a 2 π a2 . ⇒= Std π= IB π .  =  18  6  2. Cho hình nón đỉnh S với đáy là đường tròn tâm O bán kính R . Gọi I là một điểm nằm trên mặt phẳng đáy sao cho OI = R 3 . Giả sử A là điểm nằm trên đường tròn (O; R ) sao cho OA ⊥ OI . Biết rằng tam giác SAI vuông cân tại S . Khi đó, diện tích xung quanh S xq của hình nón và thể tích V của khối nón là:. A. S xq π= = R 2 2;V. π R3 3. .. π R3 . = ;V 2 6  Hướng dẫn giải: + Xét tam giác AOI vuông tại O , có:. C. S xq =. π R2 2. B. S xq 2= = π R 2 ;V D. = S xq π= R 2 ;V. 2π R 3 . 3 2π R 3 . 3. S. IA2 = OA2 + OI 2 = R 2 + 3R 2 = 4 R 2 ⇒ IA = 2 R. + Do tam giác SAI vuông cân tại S nên ta có: IA = SA 2 ⇒ SA =. IA 2 R = = R 2. 2 2. + Xét tam giác SOA vuông tại O , ta có:. O. I. A. Trang 33/44.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> SO=. SA2 − OA2=. 2 R 2 − R 2= R .. + Diện tích xung quanh của hình nón là: = S xq π= Rl π R.R= 2 π R 2 2 (đvdt).. π R3 1 1 1 2 2 + Thể tích của khối nón tương ứng là: (đvtt). = = π= πR = V Bh Rh R 3 3 3 3 Một hình nón đỉnh S có bán kính đáy bằng a 3 , góc ở đỉnh là 1200. Thiết diện qua đỉnh của hình nón là một tam giác. Diện tích lớn nhất Smax của thiết điện đó là bao nhiêu ? B. Smax = a 2 2 .. A. Smax = 2a 2 .. C. Smax = 4a 2 .. D. Smax =. 9a 2 . 8.  Hướng dẫn giải: Giả sử O là tâm đáy và AB là một đường kính của đường tròn đáy hình nón. Thiết diện qua đỉnh của hình nón là tam giác cân SAM . Theo giả thiết hình nón có bán kính đáy  = 600 . Xét tam giác SOA vuông tại O , ta có: ASB = 1200 nên ASO = R OA = a 3 cm ,  sin 600 =. OA OA ⇒ SA = = 2a . SA sin 600. Diện tích thiết diện là: S∆SAM =. 1  1=  2a 2 sin ASM  SA.SM .sin ASM 2a.2a.sin ASM = 2 2.  ≤ 1 nên S Do 0 < sin ASM ∆SAM lớn nhất khi và chỉ. S.  = 1 hay khi tam giác ASM vuông cân khi sin ASM tại đỉnh S (vì  ASB = 1200 > 900 nên tồn tại tam. O. B. giác ASM thỏa mãn).. A. M. Vậy diện tích thiết diện lớn nhất là: Smax = 2a 2 (đvtt). VẬN DỤNG CAO Bán kính r của mặt cầu nội tiếp tứ diện đều cạnh a là a 6 . 12  Hướng dẫn giải:. A. r =. B. r =. a 6 . 8. C. r =. a 6 . 6. D. r =. Gọi O là tâm mặt cầu nội tiếp tứ diện đều ABCD cạnh a . Ta tính được thể tích khối tứ diện đều là VABCD = Mặt. khác,. ta. VABCD = VO . ABC + VO . ACD + VO . BCD + VO . ABD. a. lại. 3. 12. 2. a 6 . 4 A. . có:. (*). Mỗi hình tứ diện đỉnh O đều có chiều cao r và diện tích đáy là. O B. a2 3 . 4. D. C. a3 2 1 a2 3 a 6 . = 4. r. ⇒= r 12 3 4 12 Chiều cao của khối trụ có thể tích lớn nhất nội tiếp trong hình cầu có bán kính R là. Do đó, từ (*) ta suy ra: VABCD =. Trang 34/44.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> A. R 3 .. B.. R 3 . 3. C.. 4R 3 . 3. D.. 2R 3 . 3.  Hướng dẫn giải: Giả sử 2x là chiều cao hình trụ (0 < x < R ) (xem hình vẽ) Bán kính của khối trụ là = r. R 2 − x 2 . Thể tích khối trụ là:. x. = V π ( R − x )2 x . Xét hàm số V ( x= ) π ( R − x )2 x, 0 < x < R 2. Ta. 2. 2. 2. V '( x ) = 2π ( R 2 − 3x 2 ) = 0 ⇔ x =. có. R 3 3. R. O x. .. Bảng biến thiên:. x. R 3 3. 0. V '( x ). +. R. 0. −. 4π R 3 3 9. V ( x). 0. 0. Dựa vào BBT, ta thấy thể tích khối trụ lớn nhất khi chiều cao của khối trụ là. 2R 3 ; 3. 4π R 3 3 . 9 Cho hình nón có chiều cao h . Tính chiều cao x của khối trụ có thể tích lớn nhất nội tiếp trong hình nón Vmax =. theo h . A. x =. h . 2. B. x =. h . 3. C. x =. 2h . 3. D. x =. h . 3. O. J. B. h. x. I R. r. A.  Hướng dẫn giải: Gọi r, R theo thứ tự là bán kính đáy hình nón và khối trụ cần tìm. O là đỉnh của hình nón, I là tâm của đáy hình nón, J là tâm của đáy hình trụ và khác I . OA là một đường sinh của hình r h−x R nón, B là điểm chung của OA với khối trụ. Ta có: = ⇒= r (h − x ) . R h h. Thể tích khối trụ là: = V π= xR 2 π x Xét hàm số = V ( x) π x. R2 (h − x )2 2 h. R2 (h − x )2 , 0 < x < h . h2 Trang 35/44.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Ta có V '( x ) = π. R2 h ( h − x )( h − 3x ) = 0 ⇔ x = hay x = h. 2 h 3. Bảng biến thiên: h 3 0. 0. x V '( x ). +. h. −. 4π R h 27. 0. 2. V ( x). 0. 0. Dựa vào BBT, ta thấy thể tích khối trụ lớn nhất khi chiều cao của khối trụ là x = Vmax =. h ; 3. 4π R 2 h . 27. Cho hình nón đỉnh O , chiều cao là h . Một khối nón khác có đỉnh là tâm của đáy và có đáy là là một thiết diện song song với đáy của hình nón đỉnh O đã cho (hình vẽ). Tính chiều cao x của khối nón này để thể tích của nó lớn nhất, biết 0 < x < h . O. h x. h . 3  Hướng dẫn giải:. A. x =. Từ hình vẽ ta có. B. x = h 3 .. C. x =. 2h . 3. D. x =. h 3 . 3. JB OJ h − x R(h − x ) . = = ⇒ JB = IA OI h h. Thể tích khối nón cần tìm là: V = Xét hàm số= V ( x). 1 R2 π 2 (h − x )2 x . 3 h. O. 1 R2 π 2 (h − x )2 x , 0 < x < h . 3 h. 1 R2 h Ta có V '( x ) = π 2 ( h − x )( h − 3x ) = 0 ⇔ x = h hay x = . 3 h 3 Bảng biến thiên:. x. h 3. 0. V '( x ). +. 0. B. J. h. x. I. R. A. h. −. 0. 4π R 2 h 81. V ( x). 0. 0. Trang 36/44.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Dựa vào BBT, ta thấy thể tích khối nón cần tìm lớn nhất khi chiều cao của nó là x =. h ; 3. 4π R 2 h . 81 Cho một hình nón có bán kính đáy là R , chiều cao là 2R , ngoại tiếp một hình cầu S (O; r ) . Khi đó, thể Vmax =. tích của khối trụ ngoại tiếp hình cầu S (O; r ) là A.. (. 16π R 3. ). 5 −1. 3. 4π R 3 B. . 1+ 2 5. .. C.. 16π R 3. (1 + 5 ). 3. 4π R 3 D. . 2 5 −1. ..  Hướng dẫn giải:. O. Giả sử hình nón có đỉnh O và đường kính đáy là AB . Ta có OA = OB =R 2 + (2 R ) 2 = R 5.. 2R. Tam giác OAB có diện tích là S = 2 R 2 ,. O. chu vi là= 2 p 2 R(1 + 5) . Do đó bán kính khối cầu S (O; r ) là = r. A. S 2R . = p 1+ 5. Thể tích khối trụ cần tìm là:= π r3 Vtru π= r 2 h 2=. 16π R 3. (1 + 5 ). 3. r. R. B. .. Trong số các hình trụ có diện tích toàn phần đều bằng S thì bán kính R và chiều cao h của khối trụ có thể tích lớn nhất là: A. R =. S 1 S . = ;h 2π 2 2π. B. R =. S = ;h 4π. = C. R. 2S 2S = ;h 4 . 3π 3π. = D. R. S S = ;h 2 . 6π 6π. S . 4π.  Hướng dẫn giải: Gọi thể tích khối trụ là V , diện tích toàn phần của hình trụ là S . Ta có: S = S2 day + S xq = 2π R 2 + 2π Rh . Từ đó suy ra: S S V V V Cauchy 3 V 2 2 2 2 = R + Rh ⇔ =R + =R + + 3 2π 2π 2π R 2π R ≥ 4π 2 πR. hay. 3. V2  S  S3 . 27 2 ≤   ⇔V ≤ 4π 54π  2π  Vậy Vmax =. S3 π R 2 h Rh V . Dấu “=” xảy ra ⇔= hay h = 2 R . R2 = = 54π 2π R 2π R 2. Khi đó = S 6π R 2 ⇒ = R. S S và= . h 2= R 2 6π 6π. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỰ RÈN LUYỆN (CÓ HƯỚNG DẪN) Thiết diện qua trục của một hình nón tròn xoay là một tam giác vuông cân có điện tích bằng 2a 2 . Khi đó thể tích của khối nón bằng:. Trang 37/44.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 2 2π a 3 A. 3. B.. π a3. 4 2π a 3 C. 3. 3. D.. 2π a 3 3. Hướng dẫn giải 1 2 l = 2a 2 ⇒ = l 2a 2. Ta có: S=. Dùng định lý Pitago cho tam giác thiết diện ta được đường kính đường tròn đáy. d 2a 2 ⇒= r a 2 = Vậy V=. 1 1 2 2π a 3 . Bh= π r 2 l 2 − r 2= 3 3 3. Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng a . Gọi S là diện tích xung quanh của hình trụ có hai đường tròn đáy lần lượt ngoại tiếp các hình vuông ABDC và A'B'C'D'. Khi đó S bằng: A. S = π a 2. B. S = π a 2 2. C. S =. π a2 2. D. S =. 2. π a2 2 4. Hướng dẫn giải +) Đáy là hình vuông cạnh a ⇒ đường chéo bằng AC = a 2 ⇒ bán kính đường tròn ngoại a 2 . 2 +) Đường sinh l bằng cạnh của hình lập phương ⇒ l = a tiếp đáy r =. S xq 2= π rl π a 2 2 ⇒ Chọn B. +) Vậy = Một hình lập phương có diện tích mặt chéo bằng a 2 2 . Gọi V là thể tích khối cầu và S là diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương nói trên. Khi đó tích S .V bằng: A. S .V =. 3 3π 2 a 5 2. 3π 2 a 5 2. B. S .V =. C. S .V =. 3π 2 a 5 2. D. S .V =. 3 6π 2 a 5 2. Hướng dẫn giải +) Đặt AB = x ⇒ BD = x 2 +) Ta có: S BDD ' B ' = a 2 2 = x. x 2 ⇒ x = a ⇒ BD ' = a 3 ⇒ R = +) Khi đó ta có: V =. a 3 . 2. 4 π a3 3 và = S 4= π R 2 3π a 2 π R3 = 3 2. 3 3π 2 a 5 +) Vậy SV = ⇒ Chọn A. 2. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có= AB a= , BC a 3,= AA ' a 5 . Gọi V là thể tích hình nón sinh ra khi quay tam giác AA'C quanh trục AA'. Khi đó V bằng: A. V =. 2π a 3 5 3. B. V =. π a3 5 3. C. V =. 4π a 3 5 3. D. V =. 4π a 3 3 5. Hướng dẫn giải. Ta có: r =AC = AB 2 + BC 2 =2a 4π a 3 5 1 1 2 Vậy: = V = Bh πr = AA ' 3 3 3 Trang 38/44.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Một hình trụ có diện tích xung quanh bằng 4π và có thiết diện qua trục là một hình vuông. Khi đó thể tích khối trụ tương ứng bằng: B. 4π. A. 2π. C.. π 2. D. π. Hướng dẫn giải +) Theo đề ta có: S xq = 4π ⇒ 2π rl = 4π ⇒ rl = 2 (*) l +) Thiết diện qua trục là hình vuông ⇒ r = . Thay vào (*) ta được: l = 2 ⇒ r = 1 2 2 +) Vậy = V π r= l 2π ⇒ Chọn A.. Tỉ số thể tích của khối lập phương và khối cầu ngoại tiếp khối lập phương đó bằng: A.. 6. B.. 3π. 2 3. C.. π. 3. D.. 3π. 2 3 3π. Hướng dẫn giải +) Thể tích khối lập phương V = a 3 . +) Đăt AB = a ⇒ AC = a 2 ⇒ A ' C = a 3 ⇒ Bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối lập phương là R=. π a3 3 a 3 4 (**). ⇒ VCâu = π R 3 = 2 3 2. Từ (*) và (**) suy ra:. Vlâp phuong 2 3 = ⇒ Chọn D 3π VCAU. Một hình nón có đường sinh hợp với đáy một góc α và độ dài đường sinh bằng l. Khi đó diện tích toàn phần của hình nón bằng: A. Stp = 2π l 2 cos α . cos2 C. Stp = π l 2 cos α . cos2. α. B. Stp = 2π l 2 cos α .sin 2. 2. α. D. Stp =. 2. α 2. 1 2 α π l cos α . cos2 2 2. Hướng dẫn giải r +) Ta có: = cos α ⇒= r l cos α l +) STP = S XQ + S Đ = π rl + π r 2 = π l 2 cos α + π l 2 cos2 α = π l 2 cos α (1 + cos α ) = 2π l 2 cos α cos2. α 2. +) Vậy chọn A. Cho lăng trụ đều có tất cả các cạnh đều bằng A. Gọi V là thể tích hình trụ ngoại tiếp khối lăng trụ nói trên. Khi đó V bằng: A. V =. π a3 3 3. B. V =. π a3 3. C. V =. 3π a 3 3 2. D. V =. π a3 6. Hướng dẫn giải +) Gọi I, G lần lượt là trung điểm BC và trọng tâm tam giác ABC. +) Tam giác ABC đều ⇒ AI =. a 3 2 a 3 a 3 . ⇒ AG = = = r 2 3 2 3. +) l = a . Trang 39/44.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> V π= r 2l +) Vậy=. π a3 3. ⇒ Chọn B.. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng. a 6 . Khẳng định nào sau đây 3. sai? A. Không có mặt cầu ngoại tiếp S.ABC. B. Mặt cầu ngoại tiếp khối chóp có tâm là trọng tâm tam giác ABC. C. Mặt cầu ngoại tiếp khối chóp có tâm là trực tâm tam giác ABC. a 3 3 Một hình nón có bán kính đường tròn đáy bằng A. Thiết diện qua trục của hình nón là một tam giác có góc ở đỉnh bằng 1200. Gọi V là thể tích khối nón. Khi đó V bằng:. D. Mặt cầu ngoại tiếp khối chóp có bán kính R =. A. V =. π a3. B. V =. 6. π a3 3. C. V =. 3. π a3 3 9. D. V =. π a3 3. Hướng dẫn giải +) r=a +) Góc ở đỉnh= 1200 ⇒ h=. a a 3 = 0 tan 60 3. 1 1 2 π a3 3 S Đ .h πr h = = ⇒ Chọn C. 3 3 9 Trong không gian cho hình vuông ABCD cạnh a . Gọi I và H lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và. +) V =. CD. Khi quay hình vuông đó xung quanh trục IH ta được một hình trụ tròn xoay.Khi đó thể tích khối trụ tương ứng bằng: A.. π a3. B.. 4. π a3. C.. 12. 4π a 3 3. D.. π a3 2 4. Hướng dẫn giải +) Ta= có: r. a = và l a 2. 2 V B= .h π r= l +)=. π a3. 4 Cho tứ diện S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B với AB = 3a, BC = 4a, SA ⊥ ( ABC ) , cạnh bên SC tạo với đáy góc 600. Khi đó thể tích khối cầu ngoại tiếp S.ABC là: A. V =. π a3 3. B. V =. 50π a 3 3. C. V =. 5π a 3 3. D. V =. 500π a 3 3. Hướng dẫn giải +) Ta có: ∆SAC vuông tại S(*).  BC ⊥ AB +)  ⇒ BC ⊥ ( SAB ) ⇒ BC ⊥ SB ⇒ ∆SBC vuông tại B(**)  BC ⊥ SA +) Từ (*) và (**) ⇒ Tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABC là trung điểm đoạn SC. +) Ta có: AC = AB 2 + BC 2 = 5a. Mà. AC 1 SC = cos 600 = ⇒ SC = 2 AC = 10a ⇒ R = = 5a 2 2 SC Trang 40/44.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> = V +) Vậy. 4 500π a 3 = ⇒ Chọn D. π R3 3 3. Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD.A′B′C′D′ có cạnh đáy bằng a , chiều cao 2a . Biết rằng O′ là tâm của A′B′C′D′ và (C) là đường tròn nội tiếp đáy ABCD. Diện tích xung quanh của hình nón có đỉnh O′ và đáy (C). A. S xq =. 3π a 2 2. B. S xq =. 5π a 2 2. C. S xq =. π a2 2. D. S xq =. 3 2π a 2 2. Hướng dẫn giải +) ABCD.A'B'C'D' là lăng trụ tứ giác đều ⇒ đáy ABCD là hình vuông. Khi đó bán kính đường tròn ngoại tiếp đáy là r =. AC a 2 . = 2 2. AA '2 + A ' O 2 =. +) Đường sinh l = O ' A =. 4a 2 +. a 2 3a 2 . = 2 2. a 2 3a 2 3π a 2 . = ⇒ Chọn A. 2 2 2 Một hình trụ có hai đáy là hai đường tròn nội tiếp hai mặt của một hình lập phương có cạnh bằng 1. Thể. +) Vậy S= rl π . π= XQ. tích của khối trụ đó bằng: A.. π 4. B.. π 3. C.. π 2. D. π. Hướng dẫn giải +) Ta có:Đường tròn đáy nội tiếp hình vuông cạnh bằng 1 ⇒ bán kính r =. 1 2. +) Độ dài đường sinh = độ dài cạnh của hình lập phương ⇒ l = 1 2. π 1 +) Vậy V= π r = l π   .1 = ⇒ Chọn A. 4 2 2. Cho tứ diện S.ABC có 3 đường thẳng SA, SB, SC vuông góc với nhau từng đôi một, SA = 3, SB = 4, SC = 5. Diện tích mặt cầu ngoại tiếp S.ABC bằng: A. 25π B. 50π C. 75π D. 100π Hướng dẫn giải +) Tam giác SBC vuông tại S nên từ trung điểm I của cạnh BC ta vẽ đường thẳng (d) vuông góc với (SBC) (tức là d // SA), khi đó d chính là trục đường tròn ngoại tiếp tam giác SBC. +) Trong mp được xác định bởi 2 đường thẳng song song d và SA ta dựng đường trung trực của SA cắt d tại J. Khi đó J chính là tâm mặt cầu ngoại tiếp SABC ⇒ SJ là bán kính. 2. BC 2 + SA2 5 2  SA  +) SJ = SI +   = = 4 2  2  2. 50 += S 4π= R 2 4π = 50π ⇒ Chọn B 4 Thể tích khối lăng trụ tứ giác đều nội tiếp trong hình trụ có chiều cao h và bán kính đường tròn đáy R bằng:. A. 2R h 2. B. R h 2. C.. 2. 2R h. R2h D. 2 Trang 41/44.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Hướng dẫn giải 2 +) Ta có: = VLTRU S = AB = .OO ' AB 2 h (*) ABCD . AA '. = 2 R 2 +) Tính AB: Ta có tam giác OAB vuông cân tại O nên= AB OA + Thay vào (*) ta được: V = 2 R 2 h .. Trang 42/44.

<span class='text_page_counter'>(43)</span>

×