Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Hoa cho Mai gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.48 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ÔN TẬP HÓA HỌC I. ÔN TẬP KIẾN THỨC HÓA 8 1. Viết PTHH, cân bằng PTHH\ VD : 2H2 + O2 ----- 2H2O ( Dễ thấy phương trình trước khi cân bằng là H2 + O2 ---- H2O tuy nhiên ta thấy bên trái có 2 oxi mà bên phải có 1 oxi => ta phải cân bằng để lượng oxi 2 vế bằng nhau. Vì bên trái có 2 oxi mà bên phải có 1 oxi nên ta thêm hệ số 2 trước H2O để có 2 oxi. Như vậy ta có PTHH : H2 + O2 --- 2H2O. Lúc này lượng oxi 2 vế đã bằng nhau tuy nhiên bây giờ bên trái có 2 hidro mà bên phải lại có 2.2= 4 hidro. Giống với cách làm của oxi, để lượng hidro 2 vế bằng nhau, ta thêm hệ số 2 vào H2 ở vế trái, khi đó vế trái cũng có 2.2=4 hidro ( bằng vế phải ). => ta tìm ra PTHH đúng ) + BTVD: Cân bằng các PTHH sau ( viết PTHH đúng sang bên phải ) a) P + O – – – > P O b) Al + Cl – – – > AlCl c) Na O + H O – – – > NaOH d) C H + O – – – > CO + H O e) CuSO + NaOH – – – > Cu(OH) + Na SO 2. Cách tính số mol ( n ), khối lượng mol ( M ) và khối lượng ( m ) n=m:M Từ đó suy ra m=nxM M=m:n *Lưu ý : số mol ( n) đơn vị là n ( mol ) Khối lượng mol ( M ) đơn vị là ( g/mol ) hay ( g ) Khối lượng ( m ) đơn vị là g + BTVD: Cho 18g nước tác dụng vừa đủ với kim loại Na 0,5 mol. a) Viết PTHH xảy ra ? b) Tính khối lượng chất xảy ra sau PƯ ? _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ 3. Cách tính nồng độ mol ( CM ) , nồng độ phần trăm ( C% ) và thể tích ( V ) * Lưu ý : Thể tích ( V ) ở đây chỉ áp dụng cho chất KHÍ a) Tính nồng độ phần trăm ( C% ) C% = ( m chất tan : m dung dịch ) x 100%  m chất tan = m dung dịch : 100% x C%  m dung dịch = m chất tan : C% x 100% b) Tính nồng độ mol ( CM ) ( Ở công thức này, V áp dụng tính cho mọi chất ) CM = n : V  n = V x CM  V = n : CM c) Tính thể tính chất KHÍ ( V ) * Ở điều kiện tiêu chuẩn V = n x 22,4 => n = V : 22,4 * Ở điều kiện bình thường V = n x 24 => n = V : 24 (* Lưu ý : Đề bài không đề cập ở điều kiện gì, ta sẽ tính theo đktc ) + BTVD: Hòa tan 16,5g kali trong 100g nước a) Viết PTHH ? 2. 2. 5. 2. 3. 2. 2. 2. 2. 2. 4. 2. 2. 2. 2. 4.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b) Tính nồng độ phần trăm của kali trong dung dịch ? ________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________ ________________________________________________________________________ 4. Oxit, bazơ, muối a) Oxit ( là 1 hợp chất gồm 2 nguyên tố tạo thành, trong đó 1 nguyên tố là oxi. Ví dụ CaO, KO, NaO,…. ) Oxit gồm 2 loại: OXIT BAZƠ OXIT AXIT  Khái niệm : là hợp chất của kim  Khái niệm : là hợp chất của phi kim loại + Oxi ( ví dụ CuO, FeO,…..) và + oxi ( ví dụ CO2, P2O5, ……) và có bazơ tương ứng có axit tương ứng  Cách gọi: tên oxit bazo = tên kim  Cách gọi tên : tên oxit axit = tiền tố loại + hóa trị ( nếu có nhiều hóa trị ) + tên phi kim + tên tiền tố + oxit + oxit - Tiền tố: VD: CuO: Đồng II oxit + 1: mono CaO: Canxi oxit + 2 : đi + 3: tri + 4: + 5 : penta VD: P2O5 ( điphotpho pentaoxit ) Na2O ( đinatri oxit ) - Lưu ý: Nếu chỉ số là 1 ( mono ) thì ta không cần đọc..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×