Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Giải pháp và kiến nghị nhằm tạo hàng hóa cho thị trường Chứng Khoán Việt Nam.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.8 KB, 30 trang )

Đề án: Lý thuết tài chính tiền tệ
CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÀNG HOÁ CỦA THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN
I- KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG, VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG
KHOÁN.
1.Khái niệm: Thị trường chứng khoán được hiểu một cách chung nhất là nơi
diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi các loại hàng hoá - chứng khoán và các
dịch vụ tài chính giữa các chủ thể tham gia trên thị trường.
2. Chức năng của thị trường chứng khoán.
Sự ra đời và phát triển của TTCK có vai trò rất quan trọng đối với nền
kinh tế của các quốc gia, kể các nước phát triển và nước đang phát triển. Nó
thức sự là một kênh huy động vốn hiệu quả, thúc đẩy quá trình tích luỹ, tập
trung và phân phối vốn phù hợp với nhu cầu của nền kinh tế. Chức năng này
được thể hiện như sau:
2.1 Cung cấp nguồn vốn đầu tư cho nền kinh tế
Như chúng ta biết lượng tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế là rất lớn đặc biệt
là trong dân cư. Vì vậy, vấn đề tập trung nguồn vốn này để đầu tư sản xuất luôn
là vấn đề được rất nhiều tổ chức, nhà quản lý quan tâm. Hiện nay công cụ được
họ sử dụng nhiều nhất là phát hành các loại chứng khoán. Khi nhà đầu tư mua
chứng khoán do các công ty, tổ chức phát hành, số tiền nhàn rỗi này sẽ được
đưa vào sản xuất kinh doanh qua đó góp phần mở rộng đầu tư thúc đẩy kinh tế
phát triển. Còn đối với chính phủ, chính quyền địa phương họ có thể phát hành
các trái phiếu để tài trợ cho các công trình, đầu tư và phát triển cơ sở hạ tầng
hoặc qua đó Ngân hàng Nhà nước phát hành các công cụ trên thị trường mở để
điều tiết, thực hiện chính sác kinh tế vĩ mô.
Như vậy, ta có thể thấy thị trường chứng khoán là nơi cung cấp và phân
phối các nguồn vốn tiết kiệm. Thông qua thị trường nó được tập trung và phân
phối lại cho những người có nhu cầu sử dụng. Việc huy động vốn trên thị
trường chứng khoán làm tăng vốn của các công ty và giúp họ tránh các khoản
vay có chi phí cao cũng như sự kiểm soát chặt chẽ của Ngân hàng thương mại.


Bên cạnh đó cũng tạo điều kiện thuận lợi để các tổ chức, cá nhân nước ngoài
đầu tư vào các doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, có tiềm năng, mà không phải chụi
Phạm Thanh Tuấn – TCBN – K16
1
sự kiểm soát chặt chẽ của nhà nước như khi đầu tư thành lập các doanh nghiệp
thông qua nguồn vốn trực tiếp và gián tiếp.
2.2 Tạo môi trường đầu tư cho công chúng.
Thị trường chứng khoán được thành lập và hoạt động dưới sự kiểm soát
chặt chẽ của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Vì vậy, nó cung cấp cho
công chúng môi trường đầu tư lành mạnh và các cơ hội lựa chọn cực kì phong
phú dưới nhiều hình thức khác nhau. Các loại chứng khoán được trao đổi mua
bán trên thị trường rất khác nhau về tính chất, lợi nhuận và mức độ sinh lời và
đặc biệt là tính thanh khoản của nó. Mỗi nhà đầu tư có mức độ chụi rủi ro khác
nhau sẽ chọn cho mình các loại chứng khoán khác nhau, tùy thuộc vào khả
năng, mục tiêu và sở thích của họ. Các chứng khoán được mua bán trên thị
trường sẽ mạng lại thu nhập và các quyền lợi khác cho người sở hữu, nắm giữ
nó.
Bên cạnh đó với sự tham gia đông đảo của quần chúng nhân dân sé làm
cho cầu về hàng hoá đa dạng hơn, đông đảo hơn làm tăng tính thanh khoản của
thị trường. Đây là điều hết sức quan trọng bởi nó là điều mà bất kì thị trường
nước nào cũng cần và tìm mọi cách để đạt được.
2.3 Nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Một doanh nghiệp khi tham gia thị trường tức là nó phải đáp ứng các yêu
cầu như: minh bạch quản lý, thường xuyên công bố thông tin,…đồng thời họ
chụi sự giám sát của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Vì vậy, nó băt buộc
các doanh nghiệp phải sử dụng nguồn vốn huy động được một các hợp lý, đảm
bảo khả năng sinh lời nếu không họ sẽ tự bị đào thải ra khỏi thị trường. Mặt
khác thông qua thị trường chứng khoán các doanh nghiệp làm ăn tốt, hiệu quả
có thể tự quảng bá hình ảnh thương hiệu và uy tín của mình trên thị trường, tạo
điều kiện thuận lợi cho việc huy động vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh

doanh, đổi mới công nghệ, thực hiện tái sản xuất mở rộng, đầu tư vào các dự án
mới….
2.4 Giúp chính phủ hoạch định và thực hiện chính sách kinh tế vĩ mô.
Thị trường chứng khoán là một trong những chỉ báo hết sức quan trọng
và nhạy bén. Nó phản ánh sự ổn định, chu kì kinh doanh của nền kinh tế. Khi
chỉ số chứng khoán tăng điều đó có nghía là các hoạt động đầu tư, sản xuất
trong nước đang được mở rộng điều này cho phép Chính phủ và các công ty
2
Đề án: Lý thuết tài chính tiền tệ
phân bổ lại nguồn lực một các hợp lý tạo điều kiện tái cấu trúc lại nền kinh tế,
ngược lại chỉ số trên thị trường chứng khoán có xu hướng giảm điều này có
nghĩa là nền kinh tế trong nước đang có diễn biến xấu đòi hỏi Chính phủ phải
có những thay đổi , điều chỉnh kịp thời. Mặt khác, thông qua thị trường chứng
khoán Chính phủ có thể phát hành các trái phiếu bù đắp thâm hụt Ngân sách
Nhà nước và quản lý lạm phát, Ngân hàng Nhà nước có thể phát hành các
chứng chỉ, tín phiếu, trái phiếu,… thực hiện chính sách tiền tệ, chính sách tài
khoá giúp nền kinh tế phát triển tốt hơn.
3 Vai trò của TTCK đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam
Mặc dù thị trường chứng khoán Việt Nam còn khá là non trẻ mới có hơn
6 tuổi nhưng nó đã đóng góp vai trò vô cùng to lớn cho sự phát triển kinh tế đất
nước, vai trò này được thể hiện qua một số điểm:
3.1 Là một kênh huy động vốn hiệu quả, phù hợp với nền kinh tế Việt
Nam.
Việt Nam là một đất nước đang phát triển khả năng tích tụ, tập trung vốn
còn rất thấp và gặp nhiều hạn chế, trong khi đó thị trường tài chính mới ở giai
đoạn sơ khai của sự phát triển. Nhưng với sự ra đời của thị trường chứng khoán
nó đã tạo ra những bước tiến đột phá cho nền kinh tế đất nước và thực sự trở
thành một kênh huy độngvốn vô cùng hiệu quả cho các doanh nghiệp. Nhờ có
nó mà lượng tiền tiết kiệm trong dân cư được tích tụ tập trung thành các nguồn
vốn đầu tứ có hiệu quả. Bên cạnh đó luồng vốn từ các nhà đầu tư nước ngoài

chảy vào Việt Nam cũng không ngừng tăng lên. Tính đến thời điểm hiện
tại( tính theo vốn gốc) lượng vốn đạt đến 2 tỷ USD còn nếu tính theo lượng vốn
hoá thị trường thì con số này đã lên đến trên 4 tỷ USD, theo thông tin từ
UBCKNN thì trong vòng từ tháng 6 đến cuối tháng 12 lượng vốn đầu tư gián
tiếp đổ vào Việt Nam có thể tăng lên 600 triệu USD. Có thể nói đây là một con
số đáng mơ ước với một thị trường còn rất mới mẻ như nước ta. Điều đó cũng
khẳng định rằng nó thực sự là một kênh huy động vốn hiệu quả.
3.2 Thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu.
3.3 Thúc đẩy cổ phàn hoá doanh nghiệp Nhà nước
Khi chúng ta đưa thị trường chứng khoán vào hoạt động điều đó có nghĩa
là chúng ta đã chấp nhận cuộc cạnh tranh, bình đẳng công bằng đối với tất cả
doanh nghiệp nói chung trong nền kinh tế. Doanh nghiệp muốn niêm yết chứng
Phạm Thanh Tuấn – TCBN – K16
3
khóan khoán của mình trên thị trường thì họ bắt buộc phải tiến hành Cổ phần
hoá. Bởi chí có các doanh nghiệp cổ phần mới được phát hành đầy đủ các loại
chứng khoán ( công ty trách nhiệm hữu hạn chỉ được phát hành trái phiếu), điều
này giúp họ phát huy được thế mạnh tự chủ, tự lập, tự cường không chụi sự
quản lý, can thiệp của Nhà nước tạo lợi thế trong kinh doanh và huy động vốn.
Như vậy có thể kết luận Cổ phần hoá là con đường và mô hinh ưu việt nhất để
doanh nghiệp phát triển.
Theo báo cáo gần đây cho thấy, ở Việt Nam tính từ thời điểm doanh
nghiệp nhà nước đầu tiên đi vào cổ phần hoá thì đến nay có khoảng hơn 4000
Doanh nghiệp Nhà nước đã hoàn thành cổ phần hoá. Trong đó riêng khoảng
thời gian từ năm 2000 đến nay, đã có khoảng hơn 3500 doanh nghiệp được cổ
phần hoá. Đây cũng là thời gian thị trường chứng khoán mới được thành lập và
đi vào hoạt động, điều này đã chứng tỏ thị trường chứng khoán có vai trò vô
cùng quan trọng trong tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp.
Trong 7 năm qua, hay nói rộng hơn việc Cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà
nước ở Việt Nam đã đạt được những thành tựu vô cùng to lớn. Điều này đã góp

phần vô cùng quan trọng đối với đổi mới kinh tế, chuyển nền kinh tế từ cơ chế
tập trung, bao cấp sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mở
rộng phạm vi kinh doanh, quyền đầu tư của khu vực kinh tế nước ngoài thông
qua chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài, khuyến khích kinh tế tư nhân
phát triển, nâng cao hiệu quả kinh tế.
3.4 Thúc đẩy hội hội nhập kinh tế quốc tế
Thị trường chứng khoán Việt Nam ra đời giúp cho các doanh nghiệp Việt
Nam thu hút được luồng vốn đầu tư nước ngoài rẻ hơn, tăng cường đầu tư tiết
kiệm bên ngoài mà ít chụi sự kiểm soát của Nhà nước. Đồng thời thông qua đó
họ cũng có thể Niêm yết cổ phiếu, trái phiếu của mình trên thị trường chứng
khoán nước khác, điều này còn mới mẻ với các doanh nghiệp Việt Nam nhưng
lợi ích của nó mang lại là rất lớn: họ có vốn, quảng bá hình ảnh, thương hiệu
của mình… mở rộng cơ hội kinh doanh của các công ty trong nước.
Bên cạnh đó các doanh nghiệp cũng nhận ra rằng xu thế hội nhập và toán
cầu hoá là xu thế tất yếu hiện tại và tương lai. Có nhiều con đường và các làm
để tiến tới xu thế này nhưng hiệu quả nhất vẫn là thông qua thị trường chứng
khoán bởi nó là con đường nhanh và hiệu quả nhất, tiết kiệm được thời gian và
4
Đề án: Lý thuết tài chính tiền tệ
chi phí. Đồng thời nó cũn thúc đẩy họ phải tăng tính cạnh tranh, sáng tạo, hoạt
động có hiệu quả trên thị trường trong nước và quốc tế thì mới có thể phát triển
và đứng vững được.
II- HÀNG HOÁ TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
Một trong những yếu tố tạo nên sự hoạt động sôi động của thị trường
chứng khoán là hàng hoá của thị trường chứng khoán. Đó là công cụ xác nhận
tư cách chủ sở hữu đối với một công ty (cổ phiếu), hay mối quan hệ chủ nợ với
một công ty hay một cơ quan chính phủ (trái phiếu), hoặc xác nhận các quyền
đối với quyền sở hữu (thể hiện ở một số công cụ phái sinh)
Các chứng khoán được chia ra làm 4 nhóm chính là:
- Cổ phiếu (chứng khoán vốn - Equity Securities)

- Trái phiếu (Chứng khoán nợ - Debt Securities)
- Các công cụ chuyển đổi
- Các công cụ phái sinh
và cổ phiếu ưu đãi.
hợp.
.
2.1 Khái niệm :
2.2 Đặc điểm

Thông thường trên thị trường trái được phân loại như sau:
2.31 Căn cứ vào việc có ghi danh hay không :

* Trái phiếu ghi danh:
2.
-
+
2.4. Lợi ích của đầu tư trái phiếu
-
Phạm Thanh Tuấn – TCBN – K16
5
- Giá trái phiếu công ty cũng biến động khá mạnh trên thị trường: khi lãi
suất
2.6. Những điều cần chú ý khi đầu tư vào trái phiếu.

3.3 Lợi ích của phát hành trái phiếu chuyển đổi
Trên thực tế rất có thể có giá cổ phiếu không lên đến mức mà người nắm giữu
trái phiếu có thể chuyển đổi trái phiếu để thu lợi nhuận.
4. Chứng khoán phái sinh.
.


4.23 Chứng quyền

4.24. Hợp đồng kì hạn
Khái niệm:
6
Đề án: Lý thuết tài chính tiền tệ
I. THỰC TRẠNG HÀNG HOÁ
1. Chủng loại hàng hoá
Thị trường chứng khoán Việt Nam ra đời ngày 20-7-2000 và thực hiện
phiên giao dịch từ ngày 28-7-2000 chỉ với 2 cổ phiếu được niêm yết trên thị
trường là REE và SAM, với giá trị thị trường ban đầu chỉ đạt 444.000.000, đến
ngày 27/11/2005 có đến 21 loại cổ phiếu được niêm yết với tổng số vốn là 1086
tỷ đồng, hai loại trái phiếu công ty với số vốn là 157 tỷ đồng và 50 loại trái
phiếu chính phủ với số vốn 54000 tỷ đồng. Như vậy, tại thời điểm này có 73
loại chứng khoán được lưu hành trên thị trường với số vốn khoảng 6600 tỷ
đồng. Sau 5 năm ta có thể nhận thấy trong thời kì này thị trường chứng khoán
Việt Nam phát triển rất chậm, số lượng chứng khoán lưu hành còn quá ít. Điều
này không có gì là khó hiểu bởi đây là giai đoạn mà thị trường của chúng ta còn
sơ khai, non trẻ, mới đi vào hoạt động. Trong khi đó trình độ hiểu biết của dân
cư về chứng khoán còn rất hạn chế, tâm lý e ngại của doanh nghiệp không
muốn tham gia vì phải chụi sự quản lý của UBCKNN, phải công bố thông tin,
kiểm toán, điều này đã góp phần làm cho thị trường khá là nguội, số cổ phiếu
tham gia niêm yết ít.
Đến thời điểm cuối tháng 12 năm 2006 thị trường đã có những bước tiến
vượt bậc: tại TTGDCKTP.HCM đã có tới 61 cổ phiếu niêm yết ( tăng 2.9 lần 5
năm trước đó), 2 chứng chỉ quỹ và khoảng 350 trái phiếu công ty và trái phiếu
Phạm Thanh Tuấn – TCBN – K16
7
Chính phủ. Như vậy, chỉ trong một năm thị trường có bước chuyển mình rất
lớn, điều này đã phản ánh thị trường chứng khoán Việt Nam đã có những bước

đi đúng đắn, hợp lý. Nhưng bên cạnh đó cũng phải thừa nhận thị trường trong
giai đoạn này vẫn còn nhiều hạn chế về cơ sở hạ tầng, trình độ hiểu biết của dân
cư về thị trường vẫn còn nhiều hạn chế, đầu tư theo tâm lý bầy đàn, hàng hoá có
chất lượng tốt không nhiều.
Từ thời điểm cuối năm 2006 và đầu năm 2007 Việt Nam tổ chức thành
công hội nghị APEC và là thành viên chính thức của tổ chức WTO, đã tác động
rất lớn đến thị trường chứng khoán Việt Nam, chỉ số Vn-Index liên tục tăng
trong một thời gian dài trước và sau tết nguyên đán, đã có thời điểm chỉ số thị
trường đã tăng độ biến lên đến 1.170 điểm, HASTC đạt 450 điểm vào ngày
12/3/2007. Điều này đã tạo lên cơn sốt hàng háo trên thị trường, mọi người đổ
sô đi mua chứng khoán tìm cơ hội kiếm lời làm cho cung không đủ cầu, hàng
hoá trở nên khan hiếm, các doanh nghiệp thấy được lợi ích của việc lên sàn nên
liên tục đăng kí niêm yết, phát hành cổ phiếu huy động vốn. Điều này làm cho
số lượng cổ phiếu trên thị trường liên tục tăng và tính cho đến thời điểm bây giờ
cả thị trường đã có 219 mã chứng khoán niêm yết. Trong đó tại Sở giao dịch
chứng khoán Hồ Chí Minh là 125 mã chứng khoá, 2 chứng chỉ quỹ, tại trung
tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội là 94 mã cổ phiếu. Bên cạnh đó là hàng loạt
các cổ phiếu có chất lượng tốt, tính thanh khoản cao liên tục lên sàn qua các
đợt IPO như: Bảo Việt, Đạm Phú Mĩ,…. Và đặc biệt là trong thời gian tới là các
đại gia ngành Ngân hàng như: Vietcombank, BIDVbank, Agribank, Habeco,
Mobifone,…. điều này làm cho thị trường trở nên sôi nổi, tính thanh khoản của
thị trường được cải thiện rõ rệt. Bên cạnh đó là trình độ hiểu biết của dân cư về
chứng khoán, tâm lý đầu tư bầy đàn đã bị hạn chế, thị trường sau một thời gian
tăng trưởng nóng đã có những bước điều chỉnh rất tích cực Vn-index dao động
xung quanh mức điểm 1000 điểm và đến ngày 14/11/2007 sau 8 phiên điều
chỉnh liên tục Vn-index mất 102.33 điểm và đạt tại mức 973,59 điểm. Sự điều
chỉnh này làm cho thị trường mất khá nhiều điểm nhưng đây là sự điều chỉnh
cần thiết, điều này sẽ giúp thị trường phát triển ổn định và bền vững trong tương
lãi, tránh được những rủi ro khi mà thị trường phát triển quá nóng.
2. Khối lượng giao dịch.

2.1 Cổ phiếu
8

×