Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.24 MB, 55 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Môn Lịch sử - lớp 4 Người thực hiện: Nguyễn Thị Hải Hà Trường Tiểu học Hòa Bình.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nghề chính của nhân dân ta dưới thời nhà Trần là nghề gì ? Công nghiệp Nông nghiệp Trồng lúa nước.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng choáng luït baõo nhö theá naøo? a. Đặt chức quan Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê. b. Đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê. c. Hằng năm, con trai từ 18 tuổi trở lên phải dành một ngày tham gia việc đắp đê. d. Tất cả các ý trên đều đúng ..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hội. nghị Diên Hồng.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 14 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thời nhà Trần, quân Mông – Nguyên sang xâm lược nước ta mấy lần? Chúng có sức mạnh như thế nào? - Quân Mông Nguyên sang xâm lược nước ta ba lần. đó quân Mông Nguyên tung hoành khắp châu Âu và châu Á¸.. - Lúc SGK.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Mông MôngCổCổ Trung Quốc Trung Quốc. Bản đồ châu Á.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Quân Mông – Nguyên sôngta Quân giặc hùng hổ cưỡi tiếnngựa vàovượt nước.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. Ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà. Trần.. Sự việc nào cho em thấy vua tôi nhà Trần rất quyết tâm đánh giặc?.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 14 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên 1. Ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần.. - VuaTrần lo lắng hỏi ý kiến Trần Thủ Độ..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” (Trần Thủ Độ).
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 14 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên 1. Ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần.. - VuaTrần lo lắng hỏi ý kiến Trần Thủ Độ. - Trong cuộc kháng chiến lần hai, vua cho mời bô lão trong cả nước về họp ở điện Diên Hồng..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiếng hô của các vị bô lão biểu thị điều gì?. Tại điện Diên Hồng, các bô lão đồng tâm hô: “Đánh”.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thể hiện ý chí quyết tâm kháng chiến của toàn dân.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 14 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên 1. Ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần.. - VuaTrần lo lắng hỏi ý kiến Trần Thủ Độ. - Trong cuộc kháng chiến lần hai, vua cho mời bô lão trong cả nước về họp ở điện Diên Hồng. - Trần Hưng Đạo viết “Hịch tướng sĩ”..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Đạo này “DẫuTrần choHưng trăm thân phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng…” (Trần Hưng Đạo).
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 14 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên 1. Ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần. - VuaTrần lo lắng hỏi ý kiến Trần Thủ Độ. - Trong cuộc kháng chiến lần hai, vua cho mời bô lão trong cả nước về họp ở điện Diên Hồng. - Trần Hưng Đạo viết “Hịch tướng sĩ” - Các binh sĩ thích vào tay chữ “Sát Thát”.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tất cả những hành động trên thể hiện điều gì?.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài 14 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên 1. Ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần . - VuaTrần lo lắng hỏi ý kiến Trần Thủ Độ. - Bô lão trong cả nước về họp ở điện Diên Hồng. - Trần Hưng Đạo viết “Hịch tướng sĩ” - Các binh sĩ thích vào tay chữ Sát Thát. => Cả nước (vua, quan, binh lính, nhân dân) đều quyết tâm đánh giặc..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> “Quân đội nhà Trần đi đến đâu. cũng được nhân dân nghênh đón”.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2.Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần và kết quả.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Thảo luận nhóm 4:. Nhà Trần đã đối phó với giặc như thế nào?. Khi thế giặc mạnh?. Khi giặc yếu?. Việc nhà Trần rút khỏi Thăng Long có tác dụng như thế nào?.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Khi giặc mạnh, vua tôi nhà Trần rút lui khỏi Thăng Long. - Khi giặc mệt mỏi, khó khăn về lương thực thì tổ chức phản công. - Việc cả ba lần vua tôi nhà Trần đều rút khỏi Thăng Long có tác dụng rất lớn, làm cho địch khi vào Thăng Long không thấy một bóng người, không có lương thực để ăn, đói khát mệt mỏi. Quân địch hao tổn, trong khi đó ta lại bảo tồn được lực lượng..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Kết quả của ba cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên: • Lần thứ nhất:. úng cắm cổ rút chạy, không còn hung hăng, cướp phá như khi vào xâm lược. Ch. • Lần thứ hai:Tướng giặc là Thoát Hoan phải chui vào ống đồng để trốn về nước.. • Lần thứ ba:. Quân ta chặn đường rút lui của giặc, dùng kế cắm cọc gỗ trên sông Bạch Đằng.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bị truy đuổi, tướng giặc là Thoát Hoan phải chui vào ống đồng để tránh tên độc của quân ta..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> 2. Diễn biến của trận Bạch Đằng:. SÔN G. BẠ. CH ĐẰ N. G. Quân dân chặt gỗ, đẽo nhọn, bịt sắt.... CỬA SÔNG BẠCH ĐẰNG. …đem đóng xuống lòng sông Bạch Đằng..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> SÔ NG BẠ CH. ĐẰ NG. 2. Diễn biến của trận Bạch Đằng:. CỬA SÔNG BẠCH ĐẰNG. Quân giặc đến cửa sông vào lúc thủy triều lên, nước che lấp các cọc nhọn..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> SÔ NG BẠ CH. ĐẰ NG. 2. Diễn biến của trận Bạch Đằng:. CỬA SÔNG BẠCH ĐẰNG. Trần Hưng Đạo cho quân bơi thuyền nhẹ ra khiêu chiến nhử giặc vào bãi cọc..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> 2. Diễn biến của trận Bạch Đằng:. Tên chỉ huy thúc quân hăm hở đuổi theo, vượt qua bãi cọc ngầm mà không hay biết..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> 2. Diễn biến của trận Bạch Đằng:. Chờ lúc thủy triều xuống, cọc nhọn nhô lên, quân ta mai phục ở hai bên bờ sông đổ ra đánh. Giặc hốt hoảng quay thuyền bỏ chạy thì va vào cọc nhọn không tiến cũng không lùi được..
<span class='text_page_counter'>(31)</span> 2. Diễn biến của trận Bạch Đằng:. Quân giặc chết quá nữa và hoàn toàn thất bại..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> CHIEÁN THAÉNG BAÏCH DAÈNG.
<span class='text_page_counter'>(33)</span>
<span class='text_page_counter'>(34)</span>
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên kết thúc thắng lợi, có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> 3. Ý nghĩa của cuộc kháng chiến: Sau ba lần thất bại, giặc không dám sang xâm lược nước ta nữa, đất nước ta sạch bóng quân thù, độc lập dân tộc được giữ vững.. Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi vẻ vang này?.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> =>Nhân dân ta đồng lòng, đoàn kết, mưu trí và dũng cảm. Ghi nhớ: Quân Mông – Nguyên sang xâm lược. nước ta ba lần. Cả ba lần, vua tôi, quân dân nhà Trần đều đồng lòng, mưu trí đánh thắng quân xâm lược..
<span class='text_page_counter'>(38)</span> • Em biết vị anh hùng tí hon này là ai không? • Trần Quốc Toản sinh năm Đinh Mão 1267 ,mất năm Ất Dậu 1285 .Ông sinh ra và lớn lên trong không khí cả nước náo nức chuẩn bị kháng chiến chống quân Nguyên xâm lược lần 2..
<span class='text_page_counter'>(39)</span>
<span class='text_page_counter'>(40)</span> TRÒ CHƠI: GIẢI Ô CHỮ T R Ầ N B T H O Á T R Ầ Nơi Ai Vua Quân Ai Tên Vua nói: là mà mời tướng người Trần ta “Đầu triều các đã đình thích vị tôi chỉ mời giặc bôchưa huy đóng lão vào ai nào về họp tối rơi tay đô cao ởxuống phải gọi kinh điện chữ của làchui gì? họp nào? đất, gì? cuộc ống xin bàn kháng đồng? bệ việc hạ đừng chiến? nước? lo”?. T Ô T N. H L H H. Ủ Ã O Ư. Đ O A N K D I Ê S Á T. Ộ N G I N T. Đ N H H. Ạ H Ồ Á. O Đ Ô N G T. Một trong những yếu tố giúp cho cuộc kháng chiến của dân tộc ta thắng lợi..
<span class='text_page_counter'>(41)</span> Dặn dò: Đọc lại bài và tìm hiểu trước bài: Nước ta cuối thời Trần..
<span class='text_page_counter'>(42)</span>
<span class='text_page_counter'>(43)</span>
<span class='text_page_counter'>(44)</span> Thái độ của vua Trần như thế nào? Vua đã làm gì?.
<span class='text_page_counter'>(45)</span>
<span class='text_page_counter'>(46)</span>
<span class='text_page_counter'>(47)</span>
<span class='text_page_counter'>(48)</span>
<span class='text_page_counter'>(49)</span>
<span class='text_page_counter'>(50)</span>
<span class='text_page_counter'>(51)</span>
<span class='text_page_counter'>(52)</span>
<span class='text_page_counter'>(53)</span> Bị truy đuổi, tướng giặc là Thoát Hoan phải chui vào ống đồng để tránh tên độc của quân ta..
<span class='text_page_counter'>(54)</span> Cọc gỗ cắm trên sông Bạch Đằng.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> Tấn công tiêu diệt địch trên sông Bạch Đằng.
<span class='text_page_counter'>(56)</span>