Tải bản đầy đủ (.ppt) (79 trang)

chu de co the nguoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.86 MB, 79 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM SÓC TRĂNG. Học phần: CƠ SỞ TỰ NHIÊN - XÃ HỘI. CHỦ ĐỀ 1 - TỰ NHIÊN Tiểu chủ đề 1- SINH HỌC.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> III. CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE 1. Khái quát về cơ thể người và hệ vận động.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bản đồ 1: Khái quát về cơ thể ngời.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bản đồ 2: Tế bào.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bản đồ 3: Mô.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> DA.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bản đồ 12: Da.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Hệ vận động.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bản đồ 4: Bộ xương.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2.2. Hệ cơ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2.2. Hệ cơ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span> CƠ CHẾ CO CƠ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> * HĐ 2: 1. HỆ TUẦN HOÀN.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> CÁC NHÓM MÁU.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2. HỆ TIÊU HÓA.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> CÁC TUYẾN NƯỚC BỌT.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> CÁC TUYẾN TIÊU HÓA.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> VÙNG CẢM NHẬN VỊ GIÁC TRÊN LƯỠI.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> CẤU TẠO DẠ DÀY.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 3. HỆ HÔ HẤP.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> CỬ ĐỘNG HÔ HẤP.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> SỰ TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ MÔ.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 4. HỆ BÀI TIẾT.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> GIẢI PHẪU THẬN.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

<span class='text_page_counter'>(28)</span> QUẢN CẦU THẬN.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> HĐ 3. TÌM HIỂU HỆ THẦN KINH.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 1. Các bộ phận của hệ thần kinh. Các tế bào thần kinh (Nơron).

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 1. Các bộ phận của hệ thần kinh. Cấu tạo của một nơron thần kinh.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 1. Các bộ phận của hệ thần kinh Nơron là đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh. - Cấu tạo: một thân, nhiều sợi nhánh và một sợi trục. + Sợi trục thường có bao miêlin bao bọc + Tận cùng sợi trục có xináp.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 1. Các bộ phận của hệ thần kinh -Chức năng của nơron: + dẫn truyền + cảm ứng xung thần kinh..

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 1. Các bộ phận của hệ thần kinh - Về cấu tạo:. + thần kinh trung ương + thần kinh ngoại biên. -Về chức năng: + TK vận động hoạt động có ý thức + TK sinh dưỡng hoạt động không có ý thức..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 1. Các bộ phận của hệ thần kinh. -Về chức năng:  + điều hòa + điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan trong cơ thể + đảm bảo sự thích nghi của cơ thể.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Hệ TK vận động. Hệ TK sinh dưỡng.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 2. Hệ thần kinh trung ương Não bộ: Đại não, não trung gian, trụ não và tiểu não. - Đại não: hai nửa phải và trái. + Bề mặt lớp chất xám (vỏ não), có nhiều nếp nhăn, các rãnh chia đại não thành các thuỳ (trán, đỉnh, chẩm và thái dương)..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 2. Hệ thần kinh trung ương Não bộ: Đại não, não trung gian, trụ não và tiểu não. - Đại não: hai nửa phải và trái.. + Dưới vỏ não chất trắng, là các đường TK nối các vùng của vỏ não và nối hai nửa đại não với nhau..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 2. Hệ thần kinh trung ương - Đại não: hai nửa phải và trái.. + Các vùng: . vùng thính giác ở t. thái dương.. . vùng thị giác ở t. chẩm. . vùng cảm giác ở hồi đỉnh lên. . vùng vận động ở hồi trán lên. . vùng ngôn ngữ (nói, viết) gần vùng thính giác và thị giác..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 2. Hệ thần kinh trung ương. Não bộ cắt dọc theo chiều trước sau.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 2. Hệ thần kinh trung ương. Đại não.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Các thùy của não bộ.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Các vùng chức năng của não bộ.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Các vùng chức năng của não bộ.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 2. Hệ thần kinh trung ương - Não trung gian nằm giữa trụ não và đại não. + Đồi thị là trạm dừng của mọi đường cảm giác (trừ khứu giác) trước khi lên vỏ não. + Vùng dưới đồi điều khiển các quá trình trao đổi chất và điều hòa nhiệt..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 2. Hệ thần kinh trung ương - Trụ não: não giữa, cầu não và hành não.. + Trụ não: chất trắng ở ngoài và chất xám ở trong. + Chất trắng: đường liên lạc, nối tủy với các phần trên của não và bao quanh chất xám. + Chất xám: là các trung khu thần kinh nơi xuất phát 12 đôi dây thần kinh não..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 12 đôi dây thần kinh não.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 2. Hệ thần kinh trung ương - Tiểu não: chất xám ở ngoài, chất trắng. nằm ở trong - + đường dẫn truyền, nối vỏ tiểu não và các. nhân với các phần khác của hệ thần kinh. - + Có nhiệm vụ giữ thăng bằng cho cơ thể..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 2. Hệ thần kinh trung ương - Tủy sống: chất xám ở giữa và chất trắng ở. ngoài. - + Chất xám là trung khu của các phản xạ không. điều kiện - + Chất trắng là các đường dẫn truyền nối các. trung khu trong tủy sống với nhau và với não bộ..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Cấu tạo của tủy sống.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Tủy sống.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 3. Hệ thần kinh sinh dưỡng Phân hệ giao cảm. Phân hệ đối giao cảm. I. Cấu tạo - Trung ương. - Các nhân xám ở sừng bên - Các nhân xám ở trụ não và tủy sống (NG I đến TL đoạn cùng tủy sống. III). - Ngoại biên: + Hạch thần kinh. - Chuỗi hạch nằm gần cột - Hạch nằm gần cơ quan phụ sống, xa cơ quan phụ trách. trách.. + Nơron trước hạch (Sợi có bao miêlin). - Sợi trục ngắn.. - Sợi trục dài.. + Nơron sau hạch (Không bao miêlin). - Sợi trục dài.. - Sợi trục ngắn.. II. Chức năng - Tác động lên: + Tim. - Tăng lực và nhịp co.. - Giảm lực và nhịp co.. + Phổi. - Dãn phế quan nhỏ.. - Co phế quan nhỏ.. + Ruột. - Giảm nhu động.. - Tăng nhu động.. + Mạch máu ruột. - Co. - Dãn. + Mạch máu đến cơ. - Dãn. - Co. + Mạch máu da. - Co. - Dãn.

<span class='text_page_counter'>(54)</span>

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Hệ thần kinh sinh dưỡng.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> 4. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện PXKĐK 1. 2 3. 4 5. - Bẩm sinh, di truyền. PXCĐK. - Mang t/c giống loài. - Tự tạo, h.thành trong đời sống cá thể - Đặc trưng cho cá thể. - Bền vững. - Không bền vững. - Phuï thuoäc vaøo taùc nhaân - Khoâng phuï thuoäc vaøo kích thích vaø boä phaän taùc nhaân kích thích vaø caûm thuï boä phaän caûm thuï - Trung taâm PXKÑK naèm - Trung taâm PXCÑK ở dưới vỏ não nằm ở vỏ não - VD: Trẻ em sinh ra đã có PX muùt. - VD: PX bơi lội được xây dựng trong đời sống..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> 5. Vệ sinh thần kinh - Đảm bảo giấc ngủ hằng ngày hợp lí - Giữ cho tâm hồn được thanh thản - Thói quen làm việc và nghỉ ngơi hợp lí - Tránh sử dụng các chất kích thích hoặc ức chế đối với HTK.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> MA TUÝ TỔNG HỢP.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Người nghiện Meth sau 4 năm.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> HĐ 4; 1.1. Bệnh sai lệch tư thế.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> TƯ THẾ SAI LỆCH Tư thế sai lệch thường là tư thế không thuận lợi cho bộ máy vận động, các hệ cơ quan: tim, phổi hoạt động khó khăn..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Những dấu hiệu của tư thế sai lệch thường gặp - So vai (lệch vai):. đầu & cổ hơi ngả về phía trước lồng ngực lép vai nhô ra trước bụng hơi phình to. -.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Những dấu hiệu của tư thế sai lệch. - So vai (lệch vai) - Gù lưng - Ưỡn bụng - Vẹo lưng.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Những dấu hiệu của tư thế sai lệch thường gặp - So vai (lệch vai) - + hệ cơ kém phát triển nhất là cơ lưng, - + đầu & cổ hơi ngả về phía trước, lồng ngực lép, vai. nhô ra trước, bụng hơi phình to. - Gù lưng. + cơ phát triển yếu, dây chằng kém đàn hồi + độ cong tự nhiên của cột sống ở vùng lưng tăng lên.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Những dấu hiệu của tư thế sai lệch thường gặp - Ưỡn bụng: cột sống vùng thắt lưng tăng nhiều về phía trước, bụng ưỡn nhiều ra phía trước. - Vẹo lưng: vai, các xương bã vai & thân hình không cân xứng..

<span class='text_page_counter'>(66)</span>

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Một số bệnh truyền nhiễm thường gặp ở trẻ em .. Bệnh lao. * Nguyên nhân: vi khuẩn lao Mycobacterium lercolosis * Đường lây truyền + Đường hô hấp + Đường tiêu hóa (ít) + Có thể lây qua da.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Trực khuẩn lao.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> * Bệnh lao. - Triệu chứng: nhiều người nhiễm nhưng chỉ có một số người mắc bệnh. + Thời kì ủ bệnh: chưa có biểu hiện giai đoạn tiền dị ứng 2-10 tuần đầu.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> * Bệnh lao + Thời kì phát bệnh:  sốt thất thường, kéo dài không rõ nguyên. nhân.  Ho lâu ngày, đau tức ngực.  Hạch vùng cổ to và nhiều, kéo dài.  ăn kém, vã mồ hôi trộm,  toàn thân suy kiệt, da xanh, ....

<span class='text_page_counter'>(71)</span> * Bệnh lao. - Điều trị: + Dùng đúng liều, đủ, đều. + Phải đảm bảo đưa thuốc vào tận máu và dạ dày. + ăn uống đầy đủ.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> * Bệnh lao - Phòng bệnh: + Phát hiện nguồn lây kịp thời cách li. + Tiêm vacxin BCG cho trẻ ngay trong tháng đầu mới đẻ. + Cần cho trẻ ăn uống đầy đủ..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Một số bệnh truyền nhiễm thường gặp ở trẻ em. 2.2.. Bệnh sốt xuất huyết. * Nguyên nhân: do virus Dengue thuộc nhóm Adenovirus gây ra. * Đường lây truyền + Đường máu + Muỗi truyền cái Aedes aegypti.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> 8. Bệnh sốt xuất huyết. Aedes aegypti mình nhỏ, đen có khoang trắng thường sinh sản trong nhà, chúng thường đốt người vào ban ngày..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Capsome. Capsit. Adenovirut.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> * Bệnh sốt xuất huyết - Triệu chứng bệnh: + Hội chứng nhiễm trùng: sốt cao 390C không rét run. Sốt cao liên tục trong 2, 3 ngày, ... + Hội chứng thần kinh: đau đầu, đau mình, ... + Hội chứng tim mạch: Mạch nhanh, huyết áp hạ vào ngày 4 và ngày thú 5. + Hội chứng xuất huyết: xuất huyết dưới da, lợi răng, xuất huyết tiêu hoá..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> * Bệnh sốt xuất huyết - Triệu chứng bệnh: Sốt xuất huyết có 4 mức độ: Độ 1: Sốt cao, các triệu chứng toàn thân không đặc hiệu, không có xuất huyết. Độ 2: Sốt cao như ở độ 1 và có thêm triệu chứng xuất huyết. Độ 3: Có triệu chứng suy tuần hoàn (mạch nhỏ, huyết áp hạ, vật vã ...). Độ 4: Rất nặng, huyết áp không đo được. Mạch không bắt được..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> * Bệnh sốt xuất huyết - Phòng bệnh: Phát quang bụi rậm ở xung quanh nhà, diệt muỗi, bọ gậy, nhất là diệt muỗi trưởng thành, theo dõi các trường hợp có sốt, nằm mùng tránh muỗi đốt..

<span class='text_page_counter'>(79)</span>

<span class='text_page_counter'>(80)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×