Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai 6 Phan xa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.2 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần: ….. Ngày soạn:………...


Tiết: …… Ngày dạy: ………...


<b>Bài 6: PHẢN XẠ</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


- Chứng minh phản xạ là cơ sở của mọi hoạt động của cơ thể bằng các ví dụ cụ
thể.


<b>II/. PHƯƠNG TIỆN/THIẾT BỊ:</b>
- GV: tranh hoặc bảng phụ 6. 2
<b>III/. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


1). Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số ( CP, KP )
2). Kiểm tra bài cũ:


- Thu lại báo cáo thực hành bài trước.
3). Nội dung bài mới:


- Vì sao khi sờ tay vào vật nóng thì rụt tay lại ?
- Nhìn vào quả chua thì tiết nước bọt ?


Hiện tượng rụt tay và tiết nước bọt gọi là phản xạ. Vậy phản xạ được thực
hiện nhờ cơ chế nào ? Cơ sở vật chất của hoạt động phản xạ là gì ?


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>THẦY</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>



<b>TRỊ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>▲ u cầu HS đọc thơng</b>
tin SGK, quan sát hình
6.1, hỏi:


+ Hãy nêu thành phần cấu
tạo của mô thần kinh?
+ Mơ tả cấu tạo của một
nơron điển hình.


+ Nhận xét về dẫn truyền
xung TK ở nơron hướng
tâm và nơron li tâm.


<b>▲ Yêu cầu HS đọc thông</b>
tin phần II.1, hỏi:


+ Phản xạ là gì?


+ Nêu sự khác biệt giữa
phản xạ ở động vật với


 Đọc thơng tin, quan sát
hình 6.1 để trả lời câu hỏi.
Mô thần kinh gồm các
tế bào thần kinh - nơron
và các tế bào thần kinh
đệm (thần kinh giao).
Xem hình để mơ tả.


Xem đáp án bảng phụ
cuối bài)


 Đọc thông tin, trả lời
câu hỏi.


Cảm ứng ở thực vật


<b>I. CẤU TẠO VÀ CHỨC</b>
<b>NĂNG CỦA NƠRON: </b>
Nơron gồm có thân
chứa nhân, từ thân phát đi
nhiều tua ngắn phân
nhánh gọi là sợi nhánh và
một tua dài gọi là sợi trục.
Diện tiếp xúc giữa đầu
mút của sợi trục ở nơron
này với nơron kế tiếp gọi
là xinap.


Chức năng cơ bản của
Nơron là cảm ứng và dẫn
truyền (chỉ theo một
chiều).


<b>II. CUNG PHẢN XẠ:</b>
<b>1. Phản xạ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hiện tượng cảm ứng ở
thực vật?



<b>▲ u cầu HS quan sát</b>
hình 6.2 sau đó thảo luận
nhóm (4HS-3 ph) để trả
lời các câu hỏi sau:


+ Cung phản xạ là gì?
+ Các loại nơron tạo nên
một cung phản xạ?


+ Các thành phần của một
cung phản xạ?


+ Nêu 1 ví dụ về phản xạ
và phân tích đường dẫn
truyền xung thần kinh
trong phản xạ đó.


<b>▲ Cho HS dựa vào hình</b>
6.3, trình bày sự hình
thành vịng phản xạ.


khơng có sự tham gia của
thần kinh.


 Quan sát hình, thảo luận
nhóm để trả lời câu hỏi.


<b>(Ví dụ: khi nghe gọi tên</b>
mình ở phía sau thì ta


quay đầu lại, phản ứng đó
là phản xạ. Phân tích ví
<b>dụ: âm thanh gọi tên ta</b>
kích thích vào cơ quan thụ
cảm thính giác làm phát
sinh luồng thần kinh, theo
nơron hướng tâm về vùng
tiếp nhận tại TƯ thần
kinh ; từ vùng tiếp nhận ở
TƯ dẫn truyền qua vùng
trả lời theo nơron trung
gian; từ vùng trả lời phát
đi luồng thần kinh theo
nơron li tâm tới cơ quan
phản ứng (cơ đầu) làm ta
quay đầu lại.


 Dựa vào hình 6.3, trình
bày.


cơ thể trả lời các kích
thích của môi trường
thông qua hệ thần kinh.


<b>2. Cung phản xạ:</b>


<b> - Cung phản xạ là con</b>
đường mà xung TK
truyền từ cơ quan thụ cảm
qua TƯTK đến cơ quan


phản ứng.


- Cung phản xạ có 3
loại nơ ron: hướng tâm,
trung gian, li tâm và gồm
5 thành phần: cơ quan thụ
cảm, nơ ron hướng tâm,
nơron trung gian (TƯ),
nơron li tâm, cơ quan
phản ứng.


<b>3.Vòng phản xạ:</b>


Trong phản xạ ln có
luồng thông tin ngược
báo về trung ương thần
kinh để trung ương điều
chỉnh phản ứng cho chính
xác.


Vòng phản xạ bao gồm
cung phản xạ và đương
liên hệ ngược.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

trường).


<b>Thử nêu một ví dụ về phản xạ và phân tích đường dẫn truyền xung thần kinh </b>
<b>trong phản xạ đó?</b>


1/ Phản xạ có điều kiện: Ví dụ như gặp người lớn tuổi thì chào. Khi nhìn thấy


người lớn tuổi, mắt tiếp nhận kích thích và truyền kích thích theo dây hướng tâm
đến trung khu thị giác, trung khu thần kinh thị giác tiếp nhận kích thích hình ảnh
và hình thành đường liên hệ tạm thời tới trung khu thần kinh ngơn ngữ giọng nói
làm trung khu này hưng phấn. Khi trung khu ngôn ngữ giọng nói hưng phấn,
chúng xử lý thơng tin và phát tín hiệu theo dây li tâm đến thanh quản, miệng và các
cơ nhằm phát ra tiếng nói.


2/ Phản xạ khơng điều kiện: Ví dụ chạm vào vật nóng rụt tay lại. Cơ quan thụ cảm
cảm ở da tiếp nhận kích thích nhiệt độ và gửi tín hiệu về trung khu vận động ở
hành não theo dây hướng tâm. Tại đây thông tin được xử lý và truyền đi theo dây li
tâm đến cơ quan phản ứng là cơ và khiến cơ co, làm rụt tay lại!!


<i>4. Kiểm tra đánh giá:</i>


- Mô tả cấu tạo của một nơron điển hình và chức năng cơ bản của nó.
- Phản xạ là gì? Nêu các thành phần của một cung phản xạ.


- Trình bày sự hình thành vịng phản xạ.
(Nghiên cứu SGK và hiểu biết)


<i>5. Dặn dò:</i>


- Về nhà học bài, trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài
- Đọc mục em có biết, xem trước bài 7


<b>ĐÁP ÁN BẢNG PHỤ:</b>


<b>Loại nơron</b> <b>Vị trí thân</b> <b>Nhiệm vụ</b>
<i>Hướng tâm</i> Thân ở ngồi TƯ Truyền xung TK về TƯ
<i>Trung gian</i> Nằm trong TƯ Liên lạc giữa các nơ ron



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×