Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Bai 11 Doan thuyen danh ca

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.28 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày dạy: 26 /10/2016


<b>TIẾT 62 + 63 - BÀI 11: VĂN BẢN</b>
<b>ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ</b>


<i><b> ( Huy Cận ) </b></i>
<b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT </b>


<b>1. Kiến thức</b>


- HS nắm được những hiểu biết bước đầu về tác giả Huy Cận và hoàn cảnh ra đời của
bài thơ.


- Mạch cảm xúc trong bài thơ: theo trình tự thời gian của một chuyến ra khơi.


- Thấy được cảnh hồng hơn trên biển và đồn thuyền đánh cá ra khơi, cảnh lao động
trên biển và cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về.


- Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, cách tạo dựng những hình ảnh tráng lệ, lãng mạn. ..
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rèn kĩ năng đọc- hiểu một tác phẩm thơ hiện đại.


- Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật trong hai khổ thơ đầu.(HS K- G)


- Cảm nhận được cảm hứng về thiên nhiên và cuộc sống lao động của tác giả được
đề cập đến trong hai khổ thơ đầu, cảm hứng lao động hăng say trên biển và vẻ đẹp trên
biển đêm, cảnh đoàn thuyền đánh cá.


<b>3. Thái độ:</b>



- Bồi dưỡng, giáo dục tinh thần yêu nước, yêu lao động, niềm tự hào về vẻ đẹp giàu
có của quê hương đất nước.


<b>B. CHUẨN BỊ </b>


1. GV: Ảnh chân dung của tác giả, bảng phụ.


2.HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của giáo viên, học thuộc lòng bài thơ.
<b> C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP. </b>


1. Ổn định :
2. Kiểm tra đầu giờ :
a. Kiểm tra bài cũ :


H.Cảm nhận của em về hình ảnh cơ bé Thu trong VB Chiếc lược ngà?
<b> b. Kiểm tra bài mới :</b>


H. Ai là tác giả của bài thơ Đoàn thuyền đánh cá ?
<b> 3. Bài mới </b>


Có r t nhi u tác gi vi t v ấ ề ả ế ề đề à t i lao động, b i th o n thuy n ánh cá c a Huyà ơ Đ à ề đ ủ
C n ậ được ngườ đọi c yêu thích nh t b i b i th ph n ánh khơng khí lao ấ ở à ơ ả động sôi n i c aổ ủ
nhân dân mi n B c trong xây d ng ch ngh a xã h i khi ho bình v a l p l i.. B i th nhề ắ ự ủ ĩ ộ à ừ ậ ạ à ơ ư
m t khúc tráng ca ca ng i nh ng con ngộ ợ ữ ười lao động kho kho n v v ẻ ắ à ẻ đẹp c a thiên nhiênủ


t n c. Tác gi ng i ca tinh th n lao ng h ng say c a nh ng ng


đấ ướ ả ợ ầ độ ă ủ ữ ười dân ch i trên bi nà ể


quê hương. Để ấ đượ th y c khơng khí lao độ ấng y, hơm nay cơ cùng các em i tìm hi u b iđ ể à


th '' o n thuy n ánh cá''.ơ Đ à ề đ


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung kiến thức trọng tâm</b>
- GV giới thiệu ảnh chân dung nhà thơ Huy


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Cận.


? Em hãy nêu vài nét khái quát về tác giả.
- GV giảng mở rộng: Huy Cận là một trong
<i>những tên tuổi sáng giá trong trào lưu thơ</i>
<i>ca lãng mạn trước 1945. Năm 1943 HC</i>
<i>tham gia PTrào văn hoá cứu quốc -> nhà</i>
<i>thơ cách mạng với những sáng tác bắt</i>
<i>nguồn từ cảm hứng về lao động, cuộc sống</i>
<i>mới.</i>


? Kể tên những tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ.
- " Lửa thiêng" (1940), " Trời mỗi ngày lại
sáng" ( 1958 ).


? Em hiểu gì về đất nước ta sau năm 1958?
? Tác giả sáng tác bài thơ này trong hoàn
cảnh nào?


<i>Khi đất nước kết thúc thắng lợi cuộc kháng</i>
<i>chiến chống thực dân Pháp. Miền Bắc giải</i>
<i>phóng xây dựng cuộc sống mới. Khơng khí</i>
<i>hào hứng phấn chấn tin tưởng bao trùm</i>
<i>trong đời sống xã hội...</i>



- GV nhấn mạnh chủ trương của Đảng đưa
các nhà văn đi thâm nhập thực tế… khơng
khí XDCNXH ở miền Bắc.


? Theo em tác giả viết bài thơ này dựa trên
nguồn cảm hứng nào.


<i>( Cảm hứng lãng mạn tràn đầy niềm vui,</i>
<i>hào hứng về cuộc sống mới trong thời kì</i>
<i>min Bắc XDCNXH hồ trộn với cảm hứng</i>
<i>về thiên nhiên vũ trụ.)</i>


GV hướng dẫn đọc: Đọc với giọng vui tươi
phấn chấn, nhịp vừa phải.


- Khổ 2,3,7 giọng đọc cần cao lên một chút,
nhịp nhanh hơn.


GV: Đọc mẫu ->học sinh đọc -> Nhận xét
cách đọc.


GV: HSD học sinh tìm hiểu chú thích.


? Em hãy cho biết thể thơ và PTBĐ chính
của bài thơ?


<b> a. Tác giả:</b>


- Cù Huy Cận ( 1919- 2005) Quê: Đức
Thọ- Hà Tĩnh.



- Là nhà thơ nổi tiếng của phong trào
Thơ Mới.


- Thơ sau cách mạng tràn đầy niềm vui
tươi và tình yêu cuộc sống.


<b>b. Văn bản</b>


- Viết 1958, nhân chuyến đi thực tế
Quảng Ninh.


- In trong tập "Trời mỗi ngày lại sáng".


<b>2. Đọc, tìm hiểu chú thích:</b>
<b>a. Đọc.</b>


<b>b. Chú thích (Sgk)</b>
<b>3. Thể thơ, PTBĐ: </b>
- Thể thơ: 7 chữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Em cho biết nội dung chính của bài?


* Đại ý: Bài thơ miêu tả một chuyến ra
khơi đánh cá của người dân chài vùng biển
Quảng Ninh trong âm hưởng tiếng hát lạc
quan của người lao động.


? Theo em văn bản chia làm mấy phần? ND
của từng phần?



GV: Bố cục bài thơ đã tạo ra khung cảnh
không gian và thời gian đáng chú ý, không
gian rộng lớn bao la...thời gian từ lúc hồng
hơn đến bình minh...đó là nhịp tuần hoàn
của thiên nhiên - vũ trụ.


HS Đọc khổ thơ đầu.


? Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào thời
điểm nào?


- Cảnh hoàng hơn


? Cảnh đồn thuyền đánh cá ra khơi được
thể hiện ở câu thơ nào ?


? Nhận xét về hình ảnh, biện pháp nghệ
thuật đã được tác giả sử dụng trong những
câu thơ này.


GV: giảng


<b>Nhóm bàn 1’? Qua đó, em thấy cảnh biển</b>
<b>lúc hồng hôn đã hiện ra như thế nào? </b>
- ĐTĐC ra khơi trong không gian rộng lớn
hùng vĩ, mênh mông, tráng lệ của biển trời
và ánh sáng rực rỡ của hoàng hơn.


? Những hình ảnh đó nhằm diễn tả điều gì?


- Vũ trụ đang đi dần vào trạng thái nghỉ ngơi.
? Khi vũ trụ đang đi dần vào trạng thái nghỉ
ngơi thì người dân chài trên những con
thuyền đánh cá lại bắt tay vào cơng việc gì?
? Hình ảnh đồn thuyền ra khơi được miêu
tả qua câu thơ nào?


? Nhận xét gì về các miêu tả của tác giả ở
khổ thơ này? ( K- G)


- TN vào trạng thái nghỉ ngơi >< Con người
bắt đầu làm việc.-> Đối lập


? Sự đối lập này có ý nghĩa gì?


- Phần 1: 2 khổ đầu: Cảnh ĐTĐC ra
khơi và tâm trạng náo nức của con
ngư-ời LĐ.


- Phần 2: 4 khổ thơ tiếp: Cảnh hoạt
động của đoàn thuyền đánh cá giữa
khung cảnh biển trời ban đêm.


- Phần 3: Khổ cuối: Cảnh đồn thuyền
đánh cá trở về trong buổi bình minh.
<b>II. Đọc - hiểu văn bản:</b>


<b>1. Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi</b>
<i>Mặt trời xuống biển như hịn lửa</i>



<i> Sóng đã cài then đêm sập cửa.</i>


-> Hình ảnh so sánh, nhân hóa, trí
tưởng tượng, liên tưởng bất ngờ, thú vị.


<i><b>=> Cảnh biển hồng hơn rực rỡ, huy</b></i>
<i><b>hồng, kì vĩ tráng lệ như thần thoại</b></i>
<i><b>vừa gần gũi với con người.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-> Sự đối lập hoạt động của TN và hoạt
động của con người: làm nổi bật tư thế lao
động của con người trước biển cả.


? Từ “ lại” giúp em hiểu như thế nào về
hoạt động của đoàn thuyền?


- “ Lại ”: lặp lại thường xuyên liên tục. Khi
nhiều người trên bờ vào đêm nghỉ ngơi thì
những ngư dân Hạ Long lại bắt đầu 1 đêm
làm việc vất vả nhưng hăng say và lấp lánh
niềm vui.


? Em có nhận xét gì về câu thơ: "Câu hát
căng buồm cùng gió khơi".


GV: Tiếng hát hồ với gió, nâng cánh gió,
tiếp sức cho gió làm căng buồm đẩy thuyền
ra khơi. Đó là tiếng hát mạnh mẽ bởi vì
khơng phải một con thuyền mà cả một đoàn
thuyền ra khơi. Tiếng hát đã làm căng buồm


là một hình ảnh khoa trương, phóng đại
nhưng lại rất hợp lí. Đó là tiếng hát chan
chứa niềm vui của những người dân lao
động được làm chủ thiên nhiên, đất nước,
cơng việc của mình u thích và gắn bó suốt
đời.


GV: Ở khổ thơ đầu, khơng gian khống đạt
( mặt trời, biển), cảnh vật bao la, hùng vĩ
gợi lên sự vơ cùng, vơ tận của trời biển,
nhưng đồn thuyền đánh cá ra đi trong cảnh
ấy lại tràn đầy tiếng hát.


HS Đọc khổ thơ thứ 2


? Câu hát còn mang theo một niềm mong
mỏi tha thiết của người lao động, đó là hình
ảnh nào?


? Em nhận xét gì về những hình ảnh thơ
này?( K- G)


GV: Từ dáng cá hình thoi, nhà thơ chợt liên
tưởng đến biển như một tấm lụa lớn mà đàn
cá là đoàn thoi đang vun vút qua lại. Liên
tưởng này lại kéo theo một liên tưởng khác:
đoàn thoi cá dệt nên tấm lưới của người dân
chài.


? Nội dung lời hát gợi ước mơ gì của người


dân đánh cá?


-> Hình ảnh phóng đại Câu hát căng
<i><b>buồm. </b></i>


<i>Hát rằng: Cá bạc biển Đông lặng</i>
<i>Cá thu biển Đơng như đồn thoi</i>
<i>Đêm ngày dệt biển mn luồng sáng</i>


<i>Đến dệt lưới ta đoàn cá ơi.</i>


-> Liên tưởng so sánh, thú vị độc đáo,
vừa hiện thực vừa lãng mạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Nhóm 4 – 2’? Qua những hình ảnh đó em</b>
<b>có nhận xét gì về cảnh ra khơi của đồn</b>
<b>thuyền đánh cá và tâm trạng của những</b>
<b>người lao động trên biển?</b>


? Em đã gặp khí thế tinh thần hăng say lao
động ấy trong văn bản nào. (Quê hương của
Tế Hanh)


GV: Những câu thơ cho ta thấy niềm vui, sự
phấn chấn của người lao động được làm chủ
và cảnh tượng đoàn thuyền đánh cá lướt
sóng ra khơi giữa biển trời bao la vào đêm.
GV nêu ý chuyển tiếp: chính tiếng hát của
người lao động là âm thanh kì diệu đánh
thức thiên nhiên, làm thiên nhiên bừng tỉnh.


HS đọc 4 khổ thơ tiếp


? Trong phần này tác giả tập trung miêu tả
hoạt động trên biển. Sự miêu tả nhằm vào
những đối tượng nào là chủ yếu?


- Cá và thuyền đánh cá.


? Cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển được
miêu tả như thế nào?


? Em hiểu như thế nào về hai câu thơ trên?
- Trăng, thuyền, mây hòa nhập vào với
thuyền...Đồn thuyền có gió trời làm bánh
lái, trăng làm buồm, thuyền lướt đi giữa
mây cao với biển bằng.


? Em có nhận xét gì về bức tranh trong câu
thơ này?( K- G)


GV: Huy Cận đã sáng tạo ra những hình
ảnh độc đáo làm cho con thuyền đi trong
cảnh tiên. Con thuyền không nhỏ nhoi trước
biển cả mênh mơng mà trở nên kì vĩ, lung
linh huyền ảo.


? Vậy những câu thơ nào nói về những con
người lao động trên biển?


- Họ tiến hành thăm dị tìm luồng cá, tiến


hành bủa lưới, vây bắt, phối hợp nhịp nhàng
như một thế trận.


? Em có nhận xét gì về cách miêu tả của nhà


=> Cảnh ra khơi phơi phới, đầy khí
<i><b>thế, </b><b>tinh thần lao động hào hứng, sôi</b></i>
<i><b>nổi, hăng say.</b></i>


<b>Tiết 2:</b>


<b>2. Cảnh đoàn thuyền đánh cá trên</b>
<b>biển.</b>


<i>Thuyền ta lái gió với buồm trăng</i>
<i> Lướt giữa mây cao với biển bằng</i>


<i><b>=> Bức tranh lãng mạn, tráng lệ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thơ về những hình ảnh này?


<b>? Qua đó em cảm nhận như thế nào về </b>
<b>hình ảnh con thuyền đánh cá ở đây?</b>
<b>( Nhóm bàn 2’)</b>


? Các loại cá trên biển được miêu tả như thế
nào?


? Nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả về
đàn cá? (màu sắc nào được chỉ ra)



? Ngồi ra tác giả cịn sử dụng ngơn ngữ,
phương tiện nào nữa? (K- G)


Qua đó hình ảnh em nhận xét gì về biển Hạ
Long ?


GV: Hình ảnh cá được miêu tả thật đẹp và
sóng biển dâng lên hạ xuống được liên
tưởng như nhịp thở cuả đêm. Cách miêu tả
của tác giả làm cho thiên nhiên, biển,


khoảng không gian cao rộng như gần lại với
con người


? Hoạt động của con người còn được diễn tả
như thế nào khi ra đến giữa biển?


? Câu thơ nào nói lên tình cảm của người
đánh cá với biển? Câu thơ nào đã học cũng
nói lên điều đó?


? Nhận xét gì về nghệ thuật được tác giả sử
dụng ở đây?


- Biển giàu có nâng niu con người, biển cho
cá vơ tư như lịng mẹ cho con.


- Nhờ ơn trời...(Quê hương)



? Qua những hình ảnh thơ này giúp em cảm
nhận được điều gì? (K- G)


Gv: sự giàu đẹp của cá biển được tả trong
khổ thơ đặc sắc: những loài cá khác nhau
được gọi tên, được tả với những đặc điểm
hình dáng và hành động cụ thể. Biển đêm
thở phập phồng ánh sao tan, in trong lòng
biển. Cảnh vật thật lung linh huyền ảo như
thế giới thần tiên, cổ tích. Những người dân
lao động đang làm việc trong khung cảnh và


-> Bút pháp lãng mạn, sức tưởng tượng
phong phú, chi tiết tạo hình, động từ.
<i><b>=> Cảnh tượng kì vĩ, cao cả tráng lệ,</b></i>
<i><b>con thuyền dũng mãnh lao đi hịa</b></i>
<i><b>nhập vào khơng gian mênh mơng của</b></i>
<i><b>trời biển</b></i>


<i> Cá nhụ, cá chim cùng cá đé</i>
<i>Cá song lấp lánh đuốc đen hồng</i>
<i>Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe</i>


<i> Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long</i>
-> Liên tưởng, sáng tạo hình ảnh thơ,
liệt kê, nhân hóa, quan sát tinh tế; Đại
từ xưng hô, động từ, hình ảnh lãng
mạn, ẩn dụ, tính từ.


=> Các loài cá rất phong phú, biển đêm


Hạ Long đẹp huyền ảo. Thiên nhiên
thống nhất hài hòa với con người.


<i>Ta hát bài ca gọi cá vào</i>
<i>Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao...</i>


<i>Biển cho ta cá như lịng mẹ</i>
<i>Ni lớn đời ta tự buổi nào.</i>
<i>- BPNT: so sánh.</i>


<i>- Niềm vui trong LĐ của người đánh cá</i>
<i>và lòng biết ơn biển quê hương</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

niềm vui như thế.


? Em hình dung như thế nào về hình ảnh:
“Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng”


<i>Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng.</i>


GV: Cảnh kéo lưới hết sức liền tay, liên tục
để cá khơng thể thốt được, kéo khẩn
trương miệt mài những con cá to nhỏ mắc
lưới dính sát nhau như những chùm quả
nặng trĩu từ dưới biển sau đổ xuống khoang
thuyền cứ kéo như thế suốt đêm, cho đến
lúc sao mờ, sao lặn, trời sáng thì lưới cá
cũng vừa kéo hết lên thuyền.


? Qua đó cho ta hình dung được cảnh lao


động của người dân trên biển như thế nào?
? Em nhận xét thế nào về hình ảnh, ngơn
ngữ trong câu thơ:


<i>“ Vảy bạc đi vàng lóe rạng đơng</i>
<i>Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng”</i>


Hình ảnh lãng mạn - ẩn dụ nhưng cũng vẫn
xuất phát từ thực tế qua tưởng tượng của
nhà thơ: trong ánh nắng ban mai rực rỡ tinh
khiết hiện nên hàng nghìn, hàng vạn con cá
lấp lánh vẩy bạc, đuôi vàng xếp ăm ắp trên
những con thuyền.


? Theo em, sự sáng tạo đó, Huy Cận muốn
khẳng định điều gì ?


GV: Gọi học sinh đọc khổ thơ cuối.


? Cảnh đoàn thuyền trở về vào thời gian
nào?


- Trở về lúc bình minh


? Cảnh ra về của đoàn thuyền đánh cá được
tác giả miêu tả qua những câu thơ nào?
Biện pháp NT gì được s/d?


? Nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả?
? Em có nhận xét gì về khơng khí đồn


thuyền trở về?


Gv: Vẫn tiếng hát vang lên căng buồm
-tiếng hát trở niềm vui thắng lợi của 1
chuyến biển may mắn tôm cá đầy khoang.
Đoàn thuyền vẫn muốn và hào hứng chạy
đua với tốc độ với thời gian, với mặt trời,


<i>Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng</i>
<i>Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng.</i>
<i>-> Tả thực, cụ thể, </i>


<i><b>=> Kéo lưới khẩn trương, miệt mài,</b></i>
<i><b>say mê hào hứng.</b></i>


<i>“ Vảy bạc đi vàng lóe rạng đơng</i>
<i>Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng”</i>
-> Từ ngữ phong phú, hình ảnh lãng
mạn - ẩn dụ


=> Khơng gian: Thiên nhiên rực rỡ,
<i><b>thành quả lao động tốt đẹp, tương lai</b></i>
<i><b>huy hoàng đầy hứa hẹn.</b></i>


<b>3. Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về .</b>
<i> Câu hát căng buồm với gió khơi</i>
<i> Đồn thuyền chạy đua cùng mặt trời</i>


<i>Mặt trời đội biển nhô màu mới...</i>
-> Hình ảnh nhân hóa, điệp ngữ, động


từ, miêu tả ấn tượng...


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

một ngày mới đã bắt đầu. Hình ảnh “ mắt cá
huy hồng mn dặm khơi” chủ yếu là bắt
nguồn từ tưởng tượng sáng tạo của nhà thơ.
GV: Câu hát mở đầu bài thơ là câu hát căng
buồm cùng gió khơi” câu kết thúc là “ câu
hát căng buồm với gió khơi”.


? Nhận xét gì về 2 câu thơ này?


- Khác nhau ở từ “ cùng” và từ “ với”, khác
nhau về thanh điệu.


? Hình ảnh " Mặt trời", " huy hoàng" gợi em
liên tưởng đến điều gì. (tương lai tươi
sáng…)


? Nhận xét về hình ảnh thơ ở khổ thơ đầu và
khổ thơ cuối của tác giả?


- Hình ảnh “mặt trời xuống biển như hòn
lửa”, “ Mặt trời đội biển nhô màu mới”,
biểu hiện sự tuần hoàn của vũ trụ.


? Trong bài thơ từ hát được lặp lại mấy lần?
- 4 lần


- GV diễn giảng: từ "hát" xuất hiện nhiều lần
<i>trong bài thơ -> cả bài thơ như một khúc</i>


<i>ca: tiếng hát diễn tả sự phấn khởi của</i>
<i>những con người lao động đang trở về với</i>
<i>những khoang thuyền đầy ắp cá…họ như</i>
<i>đang chạy đua cùng thời gian để đến một</i>
<i>ngày mới, một cuộc sống mới đang bắt đầu.</i>
G: Có thể nói chính khơng khí say sưa xây
dựng đất nước những năm đầu khơi phục và
phát triển KT. Đó chính là hiện thực làm
bay bổng cảm hứng lãng mạn trong nhiều
bài thơ lúc đó, cả một mạch thơ ào ào xuất
hiện. Xuân Diệu nói tới màu ngói đỏ với
niềm vui xốn xang:


<i>“Muốn trùm hạnh phúc tới trời xanh</i>
<i>Có lẽ lịng tơi cũng hố thành ngói mói”</i>
- GV liên hệ với không khí ở xây dựng
CNXH ở miền Bắc.


<i>" Đi ta đi! Khai phá rừng hoang</i>
<i>Hỏi núi non cao đâu sắt đâu vàng?</i>
<i>Hỏi biển khơi xa đâu luồng cá chạy?</i>
<i>Hỏi đâu thác nhảy cho điện quay chiều"</i>
( Tố Hữu, " Bài ca xuân 1961"


? Qua bài thơ em cảm nhận được tình cảm
nào của tác giả.(yêu đất nước và con người


=> ĐT ĐC trở về trong ánh sáng rực rỡ,
huy hoàng, là màu của niềm tin, niềm
vui trong c/s mới.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

lao động, tin yêu cuộc sống)


<i><b>GV tích hợp GD tình yêu biển đảo Tổ</b></i>
<i><b>quốc.</b></i>


? Khái quát những nét tiêu biểu về nghệ
thuật của bài thơ.


? Bài thơ ca ngợi điều gì.
HS đọc ghi nhớ.


- HS đọc diễn cảm bài thơ.


? Em học tập được gì khi làm văn miêu tả
và biểu cảm?


<b>III.Tổng kết:</b>
<b>1. Nghệ thuật:</b>


- Sử dụng bút pháp lãng mạn với các
biện pháp NT đối lập, so sánh, nhân
hố, phóng đại.


- Sử dụng ngơn ngữ thơ giàu hình ảnh,
nhạc điệu, gợi liên tưởng.


<b>2. Nội dung:</b>


- Bài thơ ca ngợi tinh thần lao động


phấn khởi và hăng say của những người
dân chài trên biển quê hương.


3. Ý nghĩa


- Bài thơ thể hiện nguồn cảm hứng lãng
mạn ca ngợi biển cả lớn lao, giàu đẹp,
ca ngợi nhiệt tình lao động vì sự giàu
đẹp của đất nước của người lao động
mới.


<b>IV. Luyện tập:</b>


- Khi MT cần quan sát, liên tưởng,
tưởng tượng; muốn biểu cảm sâu sắc
cần có cảm xúc mãnh liệt, dồi dào.
4. Củng cố- Dặn dò:


<b> 4.1. Củng cố:</b>


? Em thích nhất câu thơ hoặc hình ảnh thơ nào. Vì sao?
- GV khái quát chung về bài thơ.


4.2. Dặn dò:


- Học thuộc lòng bài thơ; nắm chắc giá trị nội dung, nghệ thuật.


- Tìm những chi tiết khắc hoạ hình ảnh đẹp tráng lệ, thể hiện sự hài hoà giữa
thiên nhiên và con người lao động trên biển cả?



- Chuẩn bị: "Bếp lửa".


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×