Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

NOI DUNG DANH GIA TIEU CHUAN 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.22 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường</b>


Trường THCS Nguyễn Văn Rỗ hiện nay có đủ cơ cấu tổ chức phù hợp với
quy định của Điều lệ trường THCS. Nhà trường có Hội đồng trường, Hội đồng thi
đua khen thưởng, Hội đồng kỉ luật, các tổ chuyên môn, tổ Văn phịng, tổ chức
Đảng, Cơng đồn, Đồn TNCSHCM, Đội TNTPHCM, có đủ GV dạy các mơn học
và GV chun trách dạy các mơn năng khiếu, có đủ khối lớp theo quy định. Các tổ
chức, hội đồng hoạt động đúng theo quy định của Điều lệ trường trung học và các
quy định hiện hành. Nhà trường thực hiện đầy đủ các hoạt động quản lý, xây dựng
kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm tra đánh giá theo đúng quy chế góp phần quan
trọng trong thành tích chung của nhà trường. Sau đây là phần mơ tả cho từng tiêu
chí:


<b>Tiêu chí 1 : Cơ cấu tổ chức bộ máy của nhà trường theo quy định của Điều</b>
<i><b>lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thơng và trường phổ thơng có</b></i>
<i><b>nhiều cấp học (sau đây gọi là Điều lệ trường trung học) và các quy định của Bộ</b></i>
<i><b>Giáo dục và Đào tạo.</b></i>


<i>a) Có hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và các hội đồng (hội đồng trường đối với</i>
<i>trường công lập, hội đồng quản trị đối với trường tư thục, hội đồng thi đua và khen</i>
<i>thưởng, hội đồng kỷ luật, các hội đồng tư vấn khác).</i>


<i>b) Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Cơng đồn, Đồn thanh niên Cộng</i>
<i>sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội</i>
<i>khác.</i>


<i>c) Có các tổ chun mơn và tổ văn phịng (tổ giáo vụ và quản lý học sinh, tổ</i>
<i>quản trị đời sống và các bộ phận khác đối với trường chun biệt).</i>


<b>1. Mơ tả hiện trạng: </b>



Nhà trường có 01 Hiệu trưởng và 01 Phó Hiệu trưởng do Chủ tịch UBND huyện
Giồng Riềng ra quyết định [H1-1- 01-01], Nhà trường có Hội đồng trường được thành
lập năm 2005 do UBND huyện Giồng Riềng ra quyết định [H1-1-01-02]. Vào đầu
năm học Nhà trường thành lập Hội đồng thi đua và khen thưởng [H1-1-01-03].


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TNTPHCM song do Quyết định thành lập thất lạc nên hiện nay chỉ có biên bản đại
hội Liên Đội [H1-1-01-07].


Vào đầu năm học, Hiệu trưởng ra quyết định thành lập 3 tổ chuyên môn bao
gồm: tổ Khoa học Tự nhiên, tổ Khoa học Xã hội, tổ Ngoại ngữ- Âm nhạc - Thể
dục-Mĩ thuật và 1 tổ Văn phòng [H1-1-01-08].


<b>2. Điểm mạnh: </b>


Nhà trường có cơ cấu tổ chức phù hợp với quy định tại Điều lệ trường trung
học cơ sở và các quy định khác do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.


Các tổ chức, đồn thể, các tổ chun mơn của trường hoạt động tốt, hằng
năm đều được công nhận tập thể vững mạnh.


<b>3. Điểm yếu: (không)</b>


<b>4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:</b>


Tiếp tục duy trì cơ cấu tổ chức của nhà trường phù hợp với quy định của Điều lệ
truờng Trung học cơ sở của Bộ GD&ĐT.


<b>5. Tự đánh giá: Đạt</b>


<b>Tiêu chí 2: Lớp học, số học sinh, điểm trường theo quy định của Điều lệ</b>


<i><b>trường tiểu học (nếu trường có cấp tiểu học) và Điều lệ trường trung học.</b></i>


<i>a) Lớp học được tổ chức theo quy định.</i>
<i>b) Số học sinh trong một lớp theo quy định.</i>
<i>c) Địa điểm của trường theo quy định.</i>
<b>1. Mô tả hiện trạng: </b>


Nhà trường có đủ 4 khối lớp: khối 6, khối 7, khối 8, khối 9; mỗi lớp có một lớp
trưởng và 2 lớp phó do tập thể lớp bầu ra vào đầu mỗi năm học. Mỗi lớp chia thành 4
tổ trong đó có 1 tổ trưởng, 1 tổ phó do học sinh trong tổ bầu ra. [H1-1-02-01].


Mỗi khối có 2 đến 3 lớp, tối thiểu mỗi lớp có 27 học sinh và tối đa là 41 học
sinh. [H1-1-02-02].


Trường THCS Nguyễn Văn Rỗ nằm trên địa bàn xã Bàn Tân Định, huyện Giồng
Riềng. [H1-1-02-03].


<b>2. Điểm mạnh: </b>


Biên chế các khối lớp theo đúng tiêu chuẩn của trường chuẩn Quốc gia giai
đoạn 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3. Điểm yếu: Không</b>


<b>4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:</b>


Tiếp tục duy trì sĩ số học sinh phù hợp với quy định Điều lệ truờng Trung học
cơ sở của Bộ GD&ĐT


<b>5. Tự đánh giá: Đạt</b>



<b>Tiêu chí 3 : </b><i><b>Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Cơng đồn, Đồn Thanh</b></i>
<i><b>niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, các tổ</b></i>
<i><b>chức xã hội khác và các hội đồng hoạt động theo quy định của Điều lệ trường</b></i>
<i><b>trung học và quy định của pháp luật.</b></i>


<i>a) Hoạt động đúng quy định.</i>


<i> b) Lãnh đạo, tư vấn cho hiệu trưởng thực hiện nhiệm vụ thuộc trách nhiệm</i>
<i>và quyền hạn của mình.</i>


<i>c) Thực hiện rà soát, đánh giá các hoạt động sau mỗi học kỳ.</i>
<b>1. Mơ tả hiện trạng:</b>


Nhà trường có đầy đủ các tổ chức: Đảng Cộng sản Việt Nam, CĐ, Đoàn
TNCSHCM, Đội TNTPHCM, Hội đồng trường, Hội đồng thi đua khen thưởng hoạt
động đúng theo quy định của Điều lệ trường trung học và quy định của pháp luật
<b>[H1-1-03-01].</b>


Chi bộ nhà trường, CĐ, Đoàn TNCSHCM, Đội TNTPHCM, Hội đồng trường,
Hội đồng thi đua khen thưởng tư vấn cho Hiệu trưởng về hoạt động giáo dục của
nhà trường. [H1-1-03-01].


Sau mỗi học kỳ các tổ chức có rà sốt đánh giá các hoạt động [H1-1-03-02].
<b>2. Điểm mạnh: </b>


Nhà trường có chi bộ Đảng vững mạnh xuất sắc, tập thể cán bộ giáo viên đồn
kết, thân ái, có tinh thần tự giác, nhiệt tình trong các hoạt động. Các tổ chức chính
trị xã hội khác được cấp trên nhiều lần khen thưởng, thường xuyên phối hợp và hỗ
trợ tích cực cho hoạt động của nhà trường.



<b>3. Điểm yếu: </b>


Có nhiều giáo viên cùng một lúc đảm nhận nhiều nhiệm vụ trong các tổ chức
đồn thể, nên cơng việc dễ bị chồng chéo, tính hiệu quả chưa cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tiếp tục duy trì các tổ chức chính trị xã hội trong nhà trường phù hợp với
quy định của Điều lệ trường Trung học phổ thông hiện hành.


<b>5. Tự đánh giá: Đạt</b>


<b>Tiêu chí 4 : Cơ cấu tổ chức và việc thực hiện nhiệm vụ của các tổ chun</b>
<i><b>mơn, tổ Văn phịng (tổ Giáo vụ và Quản lý học sinh, tổ Quản trị Đời sống, các bộ</b></i>
<i><b>phận khác đối với trường chuyên biệt) theo quy định tại Điều lệ trường trung học.</b></i>


<i> a) Có cơ cấu tổ chức theo quy định.</i>


<i>b) Xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ theo tuần, tháng, năm học và sinh</i>
<i>hoạt tổ theo quy định.</i>


<i>c) Thực hiện các nhiệm vụ của tổ theo quy định.</i>
<b>1. Mô tả hiện trạng:</b>


Vào đầu năm học, Hiệu trưởng ra quyết định thành lập 3 tổ chuyên môn bao
gồm: tổ Khoa học Tự nhiên, tổ Khoa học Xã hội, tổ Ngoại ngữ- Âm nhạc - Thể
dục-Mĩ thuật và 1 tổ Văn phịng [H1-1-01-08].


Vào đầu năm học, Hiệu trưởng phân cơng nhiệm vụ cho các tổ chuyên môn theo
điều 16 của Điều lệ trường trung học. Đồng thời các tổ chuyên môn dựa trên kế
hoạch chung của nhà trường về thực hiện nhiệm vụ năm học, để xây dựng kế hoạch


công tác của tổ theo tuần, tháng, năm[H1-1-04-01]. Các tổ chuyên môn tổ chức sinh
hoạt chun mơn ít nhất hai lần/tháng về các hoạt động phục vụ cho chuyên môn
nghiệp vụ như dự giờ, thực hiện các tiết chuyên đề, thao giảng của bộ môn theo kế
hoạch [H1-1-04-02].


Các tổ chuyên môn thực hiện đúng nhiệm vụ theo quy định của Điều lệ trường
trung học đó là : Quy trình giới thiệu tổ trưởng, tổ phó đúng quy định. [H1-1-04-03].
Có Biên bản đánh giá, xếp loại, đề xuất khen thưởng, kỷ luật đối với thành viên trong
tổ [H1-1-04-04].


<b>2. Điểm mạnh: </b>


Các tổ chun mơn có bề dày kinh nghiệm trong giảng dạy và đã từng được
công nhận là tập thể lao động tiên tiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tổ chuyên môn tổ chức sinh hoạt chun mơn ít nhất 2 lần/tháng, mỗi kỳ tổ
chức dự giờ trao đổi chuyên môn nghiệp vụ, sinh hoạt chuyên đề, thao giảng, đúng
đủ theo quy định của chuyên môn. Nội dung của các buổi sinh hoạt chuyên môn
chủ yếu tập trung vào: Trao đổi những nội dung cần thiết cho công tác giảng dạy
đạt hiệu quả cao, xây dựng chia sẻ, bồi dưỡng kinh nghiệm giảng dạy cho giáo viên
trẻ, giúp đỡ giáo viên lớn tuổi tích cực ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng
dạy.


<b>5. Tự đánh giá: Đạt</b>


<b>Tiêu chí 5 : Xây dựng chiến lược phát triển nhà trường</b>


<i>a) Chiến lược được xác định rõ ràng bằng văn bản, được cấp quản lý trực</i>
<i>tiếp phê duyệt, được cơng bố cơng khai dưới hình thức niêm yết tại nhà trường</i>
<i>hoặc đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng của địa phương, trên</i>


<i>website của sở GDĐT, phòng GDĐT hoặc website của nhà trường (nếu có).</i>


<i>b) Chiến lược phù hợp mục tiêu giáo dục của cấp học được quy định tại Luật</i>
<i>Giáo dục, với các nguồn lực của nhà trường và định hướng phát triển kinh tế - xã</i>
<i>hội của địa phương.</i>


<i>c) Rà soát, bổ sung, điều chỉnh chiến lược của nhà trường phù hợp với định</i>
<i>hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương theo từng giai đoạn.</i>


<b>1. Mô tả hiện trạng: </b>


Căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trường và địa phương, tháng 01 năm
2010, Nhà trường đã hoàn thành “Chiến lược phát triển giai đoạn 2010 - 2015 và
định hướng đến năm 2020”, với sự tham gia đóng góp ý kiến của toàn thể
CB-GV-NV nhà trường. Chiến lược phát triển đã được Phòng Giáo dục Đào tạo Giồng
Riềng phê duyệt, được thơng báo cơng khai tới tồn thể CB-GV-NV, cha mẹ học
sinh, HS được biết và đã được niêm yết tại phòng Hội đồng nhà trường
<b>[H1-1-05-01].</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Sau mỗi năm học Nhà trường tiến hành rà soát chiến lược phát triển giáo dục
cho phù hợp với tình hình thực tế [H1-1-05-03].


<b>2. Điểm mạnh:</b>


Chiến lược phát triển có sự tham gia đóng góp ý kiến của tồn thể cán bộ,
giáo viên, nhân viên nhà trường. Các mục tiêu trong Chiến lược phát triển phù hợp
với tình tình thực tiễn của địa phương và mục tiêu giáo dục phổ thông cấp THCS.


<b>3. Điểm yếu: </b>



Chiến lược phát triển mới được xây dựng từ năm học 2010-2011 nên chưa
được phổ biến rộng rãi ở địa phương cũng như chưa được đăng tải trên Website.


<b>4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:</b>


Trong năm 2012 và những năm tiếp theo, Nhà trường sẽ tăng cường phổ biến
và lấy ý kiến góp ý rộng rãi về chiến lược phát triển. Biện pháp thực hiện là đưa nội
dung tóm tắt và tồn văn Chiến lược phát triển lên trang Website của Sở GD&ĐT
Kiên Giang; tranh thủ phổ biến nội dung và lấy ý kiến đóng góp tại một số cuộc
họp thường kỳ của Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, UBND xã Bàn Tân Định.


<b>5. Tự đánh giá: Đạt</b>


<b>Tiêu chí 6 : Chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách,</b>
<i><b>pháp luật của Nhà nước, của địa phương và sự lãnh đạo, chỉ đạo của cơ quan</b></i>
<i><b>quản lý giáo dục các cấp; đảm bảo Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động</b></i>
<i><b>của nhà trường.</b></i>


<i>a) Thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của cấp ủy Đảng, chấp hành sự quản lý</i>
<i>hành chính của chính quyền địa phương, sự chỉ đạo về chuyên môn, nghiệp vụ của</i>
<i>cơ quan quản lý giáo dục.</i>


<i>b) Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất theo quy định.</i>
<i>c) Đảm bảo Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường.</i>
<b>1. Mô tả hiện trạng: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Sau mỗi hoạt động giáo dục, Nhà trường đều có báo cáo với Phòng GD&ĐT
Giồng Riềng, UBND xã Bàn Tân Định về các hoạt động của nhà trường đúng theo
quy định như báo cáo hàng tháng, hàng quý và định kỳ [H1-1-06-02].



Nhà trường ban hành Quy chế thực hiện dân chủ mọi hoạt động đều thông qua
Hội đồng nhà trường bàn bạc trao đổi và đi đến thống nhất. [H1-1-06-03].


<b>2. Điểm mạnh:</b>


Nhà trường chấp hành tốt các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng của các cơ quan
chủ quản cấp trên.


Chế độ báo cáo định kỳ, đột xuất về các hoạt động giáo dục với các cơ quan
chức năng có thẩm quyền theo đúng quy định.


<b>3. Điểm yếu: Khơng.</b>


<b>4. Kế hoạch cải tiến chất lượng.</b>


Tiếp tục duy trì chế độ báo cáo định kỳ và đột xuất cho UBND xã và Phòng
Giáo dục và Đào tạo.


<b>5. Tự đánh giá: Đạt</b>


<b>Tiêu chí 7 : Quản lý hành chính, thực hiện các phong trào thi đua.</b>


<i>a) Có đủ hồ sơ phục vụ hoạt động giáo dục của nhà trường theo quy định của</i>
<i>Điều lệ trường trung học.</i>


<i>b) Lưu trữ đầy đủ, khoa học hồ sơ, văn bản theo quy định của Luật Lưu trữ.</i>
<i>c) Thực hiện các cuộc vận động, tổ chức và duy trì phong trào thi đua theo</i>
<i>hướng dẫn của ngành và quy định của Nhà nước.</i>


<b>1. Mô tả hiện trạng: </b>



Nhà trường có đầy đủ hệ thống hồ sơ sổ sách theo quy định tại điều 27 của
Điều lệ trường trung học, bao gồm: Sổ đăng bộ; Sổ gọi tên và ghi điểm; Sổ đầu bài;
Học bạ HS; Sổ quản lý cấp phát văn bằng chứng chỉ; Sổ theo dõi phổ cập
<b>[H1-1-07-01].</b>


Hệ thống hồ sơ sổ sách được sử dụng, bảo quản tốt, lưu trữ đầy đủ, khoa học
<b>[H1-1-07-01].</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2. Điểm mạnh:</b>


Nhà trường thực hiện quản lý hệ thống hồ sơ, sổ sách theo quy định cúa Điều
lệ trường trung học.


Các cuộc vận động và phong trào thi đua được thực hiện tốt góp phần nâng
cao chất lượng giáo dục.


<b>3 Điểm yếu: Không</b>


<b>4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:</b>


Tiếp tục triển khai thực hiện các mẫu sổ sách theo quy định tại điều 27 Điều
lệ trường trung học.


Tiếp tục thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua của ngành.
<b>5. Tự đánh giá: Đạt</b>


<b>Tiêu chí 8 : Quản lý các hoạt động giáo dục, quản lý cán bộ, giáo viên,</b>
<i><b>nhân viên, học sinh.</b></i>



<i>a) Thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý các hoạt động giáo dục và quản lý học sinh</i>
<i>theo Điều lệ trường trung học.</i>


<i>b) Quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm theo quy định của Bộ GDĐT và các</i>
<i>cấp có thẩm quyền.</i>


<i>c) Thực hiện tuyển dụng, đề bạt, bổ nhiệm, quản lý cán bộ, giáo viên và nhân</i>
<i>viên theo quy định của Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức, Luật Lao động,</i>
<i>Điều lệ trường trung học và các quy định khác của pháp luật.</i>


<b>1. Mô tả hiện trạng: </b>


Nhà trường xây dựng kế hoạch năm học đầy đủ với các nội dung để thực hiện
tốt nhiệm vụ quản lý, các hoạt động giáo dục và quản lý học sinh[H1-1-08-01].


Công tác tuyển dụng, đề bạt, bổ nhiệm, quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên
đúng theo quy định.[H1-1-08-02].


<b>2. Điểm mạnh:</b>


Hiệu trưởng thực hiện tốt việc phổ biến công khai, đầy đủ kế hoạch năm
học và các hoạt động giáo dục. Đồng thời, có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra,
đánh giá việc thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục và các hoạt động khác của
nhà trường.


<b>3. Điểm yếu: Không</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Thực hiện tốt kế hoạch năm học, hoàn thành các hoạt động giáo dục của
nhà trường.



<b>5. Tự đánh giá: Đạt</b>


<b>Tiêu chí 9 : Quản lý tài chính, tài sản của nhà trường.</b>


<i>a) Có hệ thống các văn bản quy định về quản lý tài chính, tài sản và lưu trữ</i>
<i>hồ sơ, chứng từ theo quy định.</i>


<i>b) Lập dự toán, thực hiện thu chi, quyết tốn, thống kê, báo cáo tài chính, tài</i>
<i>sản theo quy định của Nhà nước.</i>


<i>c) Cơng khai tài chính, thực hiện cơng tác tự kiểm tra tài chính theo quy định,</i>
<i>xây dựng được quy chế chi tiêu nội bộ.</i>


<b>1. Mơ tả hiện trạng: </b>


Nhà trường có đủ hệ thống các văn bản quy định về quản lý tài chính, các
chứng từ lưu trữ đầy đủ, khoa học[H1.1.09.01].


Nhà trường có lập dự toán ngân sách nhà nước và được cấp trên phê duyệt; thực
hiện thu- chi, quyết toán, thống kê, báo cáo tài chính theo đúng chế độ kế tốn, tài chính
của Nhà nước [H1-1-09-02].


Hàng tháng, Nhà trường có cơng khai tài chính để CB-GV-NV được biết, tham
gia giám sát, kiểm tra và thực hiện tự kiểm tra tài chính của đơn vị theo kỳ, theo năm
<b>[H1-1-09-03]. Hằng năm, khi xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ đã được sự đóng góp ý</b>
kiến của tất cả CB-GV-NV trong nhà trường thông qua Hội nghị cán bộ, viên chức
<b>[H1-1-09-04].</b>


<b>2. Điểm mạnh:</b>



Các văn bản quy định về tài chính của Nhà nước, ngành và các cấp quản
lý đã được Nhà trường thực hiện đầy đủ, đúng quy định. Bảng dự tốn kinh phí
hàng năm được lập đầy đủ, đúng với yêu cầu chế độ nguyên tắc tài chính. Sau khi
cấp trên phê duyệt được công khai trong Hội đồng sư phạm.


Xây dựng Quy chế chi nội bộ để chủ động trong quản lý và sử dụng các
nguồn tài chính đúng mục đích, cơng khai, cơng bằng, minh bạch, hiệu quả; tăng
cường quyền giám sát của từng cá nhân, tổ chức trong đơn vị đối với công tác quản
lý tài chính và đảm bảo tiết kiệm chi.


<b>3. Điểm yếu: Không</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Tiếp tục thực hiện nghiêm túc các quy định về tài chính, thực hiện thu- chi
đúng mục đích; xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ rõ ràng, chi tiết; cơng khai tài
chính theo định kỳ.


<b>5. Tự đánh giá: Đạt</b>


<b>Tiêu chí 10 : Đảm bảo an ninh trật tự, an toàn cho học sinh và cho cán bộ,</b>
<i><b>giáo viên, nhân viên; phòng chống bạo lực học đường, phòng chống dịch bệnh,</b></i>
<i><b>phòng tránh các hiểm họa thiên tai, các tệ nạn xã hội trong trường.</b></i>


<i>a) Có phương án đảm bảo an ninh trật tự, phịng chống tai nạn thương tích,</i>
<i>cháy nổ, phòng tránh các hiểm họa thiên tai, phòng chống dịch bệnh, ngộ độc thực</i>
<i>phẩm, phòng tránh các tệ nạn xã hội của nhà trường.</i>


<i>b) Đảm bảo an toàn cho học sinh và cho cán bộ, giáo viên, nhân viên trong</i>
<i>nhà trường.</i>


<i>c) Khơng có hiện tượng kỳ thị, vi phạm về giới, bạo lực trong nhà trường.</i>


<b>1. Mô tả hiện trạng: </b>


Nhà trường có xây dựng kế hoạch cụ thể về đảm bảo an ninh, trật tự an toàn
trong nhà trường [H1-1-10-01]. Nhà trường phối hợp với Công an xã Bàn Tân Định
và trạm Y tế xã Bàn Tân Định trong việc đảm bảo an ninh trật tự và phong chống
dịch bệnh [H1-1-10-02].


Nhà trường có phương án đảm bảo an tồn cho hoạt động giảng dạy của giáo
viên và học tập của học sinh. [H1-1-10-03].


Với đặc thù là vùng có nhiều đồng bào dân tộc khmer sinh sống, học sinh vẫn
thể hiện tinh thần đoàn kết trong toàn trường, vẫn giữ mối đoàn kết học sinh giữa
các dân tộc với nhau, khơng xảy ra tình trạng kỳ thị, phân biệt về giới.
<b>[H1-1-10-04]</b>


<b>2.Điểm mạnh:</b>


Nhà trường đã tổ chức chặt chẽ, khoa học, phối hợp được các lực lượng
trong và ngoài nhà trường để làm tốt công tác đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an
tồn xã hội. CB-GV-NV và HS của trường có ý thức tốt trong việc thực hiện nội
quy, quy định của nhà trường. Điều này góp phần đảm bảo tốt an ninh chính trị, trật
tự, an tồn xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Mặc dù lãnh đạo nhà trường đã xây dựng kế hoạch đảm bảo an ninh chính
trị, trật tự, an toàn xã hội trong nhà trường theo quy định của Bộ GD&ĐT và các
quy định khác, song vẫn cịn một số ít học sinh cịn vi phạm và có biểu hiện vi
phạm ở bên ngồi nhà trường vì bị rủ rê, lơi kéo … nên ít nhiều cũng ảnh hưởng
đến việc học tập.


<b>4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:</b>



Trong năm học này và những năm tiếp theo, Nhà trường tiếp tục kiện toàn Ban
an ninh trật tự, giữ mối quan hệ chặt chẽ với các tổ chức đoàn thể, phụ huynh học
sinh, nhân dân địa phương và đặc biệt là công an xã, tạo sự quan tâm ủng hộ để
đảm bảo an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trong nhà trường. Đồng thời có
biện pháp chỉ đạo chặt chẽ hơn nữa trong cơng tác bảo vệ nhằm đảm bảo tốt an
ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trong nhà trường.


<b>5. Tự đánh giá: Đạt</b>


<b>KẾT LUẬN TIÊU CHUẨN 1:</b>
<b>Điểm mạnh:</b>


Công tác tổ chức và quản lý của nhà trường cơ bản là có cơ cấu tổ chức đúng
theo Điều lệ trường trung học. Các bộ phận từ lãnh đạo nhà trường đến các đồn
thể: Chi bộ Đảng, Cơng đồn, Đồn TNCSHCM, Đội TNTPHCM, các tổ chuyên
môn đều hoạt động rất đồng bộ theo sự chỉ đạo của ngành Giáo dục.


<b>Điểm yếu:</b>


Chiến lược phát triển mới được xây dựng từ năm học 2010-2011 nên chưa
được phổ biến rộng rãi ở địa phương cũng như chưa được đăng tải trên Website


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×