Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

Bai giang dao duc theo thong tu 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.06 KB, 49 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GDĐT LONG AN TRƯỜNG CĐSP TẬP HUẤN Đánh giá môn học: ĐẠO ĐỨC Theo Thông tư số 22/2016/TT- BGDĐT

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I- Mục tiêu lớp tập huấn Sau lớp tập huấn, GV, CBQL GD tiểu học có thể: - Phân tích được những điểm bổ sung, sửa đổi trong TT 22 so với TT 30, áp dụng cho các môn TN-XH. - Hiểu và biết cách sử dụng bảng tham chiếu đánh giá kết quả học tập môn ĐẠO ĐỨC của HS tiểu học - Biết sử dụng các kĩ thuật để đánh giá HS và hướng dẫn sử dụng các kĩ thuật đó cho đồng nghiệp - Có khả năng lập kế hoạch, tổ chức tập huấn tại địa phương về thông tư 22..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> II- Nội dung tập huấn 1. Phân tích những điểm bổ sung, sửa đổi trong TT 22 so với TT 30, vận dụng cho môn ĐẠO ĐỨC 2. Nghiên cứu bảng tham chiếu đánh giá HS tiểu học của môn ĐẠO ĐỨC và cách sử dụng bảng tham chiếu để lượng hóa ĐGTX 3. Áp dụng kĩ thuật đánh giá khi tiến hành đánh giá thường xuyên theo TT 22 4. Hướng dẫn kỹ thuật khi tiến hành đánh giá thường xuyên về phẩm chất theo TT22 5. Hướng dẫn kỹ thuật khi tiến hành đánh giá thường xuyên về năng lực theo TT 22 6. Xây dựng các ví dụ minh họa cho một số kĩ thuật đánh giá thường xuyên HS tiểu học.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> III. Phương pháp tập huấn Trải nghiệm. Áp dụng. Vòng tròn trải nghiệm. Phân tích, phản hồi. Khái quát hoá rút ra bài học Tập huấn có sự tham 4 gia.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Những điểm sửa đổi, bổ sung của TT 22 so với TT 30 TT 30. Số lần ĐG. - Từng bài: NX bằng lời hoặc ghi vào vở HS - Hàng tuần: quan tâm đến những HS chưa HT - Hàng thang: ghi vào sổ theo dõi chất lượng. Sổ theo dõi chất. Yêu cầu ghi hàng. TT 22. Không quy định hàng tháng GV phải ghi sổ theo dõi CLGD. ĐG thông qua ĐGTX, Định kì (4 lần/năm) -.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Những điểm sửa đổi, bổ sung của TT 22 so với TT 30 TT 30 Các mức độ ĐG thường xuyên ĐG định kì (Đề KT định kì̀ ). Đánh giá bằng lượng hóa theo 2 mức (CHT, HT) ĐG định kì chia làm 3 mức: biết và hiểu; vận dụng; vận dụng sáng tạo. TT 22 Đánh giá bằng lượng hóa theo 3 mức (CHT, HT, HTT) ĐG định kì chia làm 4 mức: Nhận biết, hiểu, vận dụng và vận dụng nâng cao. Gợi ý yêu Mức 1 - biết (20%); mức 2-hiểu (40%); mức cầu đề 3- vận dụng (30%); mức 4-vận dụng sáng tạo (10%).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Những điểm sửa đổi, bổ sung của TT 22 so với TT 30 TT 30. TT 22. Công cụ Không có hỗ trợ GV ĐGTX. Bảng tham chiếu hỗ trợ GV khi ĐG (4 lần/năm). Hồ sơ đánh giá. 2 loại: Học bạ và Bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục.. 5 loại: học bạ, sổ theo dõi chất lượng, bài kiểm tra, sổ liên lạc, giấy chứng nhận khen thưởng..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động 2. Nghiên cứu bảng tham chiếu và cách sử dụng 1.Làm việc theo nhóm:  Nghiên cứu bảng tham chiếu môn ĐẠO ĐỨC  Góp ý chỉnh sửa các tiêu chí, chỉ báo • Sử dụng công thức tổng hợp các tiêu chí (trang 52) để xếp loại học sinh theo các mức: CHT, HT, HTT cho một trong các thời điểm giữa hay cuối học kì 1,2. 2.Trình bày kết quả trước lớp.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Cách sử dụng bảng tham chiếu khi ĐGTX • Lượng hoá kết quả đánh giá thường xuyên dựa trên tiêu chí thể hiện qua các chỉ báo. Bảng tham chiếu chuẩn đánh giá giữa học kì và cuối học kì theo quy ước sau: (2 cách: CNTT, thủ công, trang 52) • HTT: ≥ 3/4 số chỉ báo đạt mức HTT, không có chỉ báo nào ở mức CHT. • HT: > 3/4 chỉ báo đạt mức HT hoặc HTT. • CHT: ≥ 1/4 số chỉ báo chỉ đạt mức CHT..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ĐÁNH GIÁ GIỮA HK I, L5,ĐẠO ĐỨC • Bảng TC giữa học kì 1 lớp 5 gồm 4 TC và 12 CB 1. Mức hoàn thành tốt: • HS thực hiện ít nhất từ 9/12 chỉ báo ở mức độ hoàn thành tốt và không có chỉ báo nào đạt ở mức chưa hoàn thành.Chỉ có 3 chỉ bảo ở mức HT Ví dụ: • Bài học: “Em là học sinh lớp 5” Bài học: “Có trách nhiệm về việc làm của mình Bài học: “Sống có chí”, Bài học: “Nhớ ơn tổ tiên” • 4 TC và 12 CB, trang 79 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ĐÁNH GIÁ CUỐI HK I, L5,ĐẠO ĐỨC 2. Mức hoàn thành: • Ví dụ: 4 bài: Tình bạn,Kính già yêu trẻ, Tôn trọng phụ nữ và Hợp tác với những người xung quanh (có 12 CB, trang 81) • Mức hoàn thành phải có 11/12 CB hoàn thành hoặc hoàn thành tốt.Chỉ có 1 CB chưa hoàn thành.(Ví dụ: chưa thể hiện hành vi tôn kính người lớn tuổi) • 3. Mức chưa hoàn thành: có từ 3 CB chưa hoàn thành 3/12 CB.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> GV Lượng hoá kết quả ĐGTX dựa trên tiêu chí thể hiện qua các chỉ báo. Bảng tham chiếu chuẩn đánh giá giữa học kì và cuối học kì. 1. Mức hoàn thành tốt: HS thực hiện tốt thành thạo yêu cầu này 2. Mức hoàn thành: HS cơ bản thực hiện được yêu cầu này 3. Mức chưa hoàn thành: HS chưa thực hiện được yêu cầu này.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động 3. Hướng dẫn kĩ thuật đánh giá thường xuyên Thảo luận nhóm: 3.1 Dựa trên kinh nghiệm của bản thân để nêu ra những cách mà giáo viên thường sử dụng để trong đánh giá thường xuyên 3.1.2. Cho một ví dụ minh họa.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Các kĩ thuật ĐGTX có thể sử dụng trong môn Đạo đức Thảo luận nhóm: 3.1 Dựa trên kinh nghiệm của bản thân để nêu ra những cách mà giáo viên thường sử dụng để trong đánh giá thường xuyên 3.1. Cho một ví dụ minh họa.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Các kĩ thuật ĐGTX có thể sử dụng trong môn Đạo đức • PP Quan sát • Vấn đáp nhanh • Thang đo/phiếu quan sát • Bảng kiểm tra • Đánh giá sản phẩm của học sinh • Đánh giá thực hành • Đánh giá sự phát triển những kĩ năng XH • Tham khảo kết quả tự đánh giá và đánh giá của HS, nhóm HS.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Phương pháp quan sát • Ghi chép sự kiện • Thang đo và bản kiểm tra • Thu thập thông tin một cách hệ thống; tập hợp các hành vi ứng xử của HS • Có thông tin đánh giá về HS đã thực hiện tốt hay chưa chuẩn mực ĐĐ và biết những ưu khuyết điểm để phát huy/khắc phục • Có thông tin để giúp đỡ học sinh/ nhóm học sinh tương tác.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Kĩ thuật quan sát • Nội dung quan sát: • Biểu hiện hành vi: nét mặt, lời nói...; quá trình hoạt động (tích cực/ không tích cực,...) • Kết quả (sản phẩm) hoạt động: (Kết quả thí nghiệm; Phiếu học tập đã hoàn thành; Câu trả lời; Cách chỉ bản đồ, biểu, tranh ảnh,...Cách giải quyết tình huống (đóng vai, giải quyết vấn đề,...); Thu thập tư liệu, thông tin, tranh ảnh, vật thật,... • Thời điểm quan sát: Trong suốt quá trình học tập của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Vấn đáp nhanh. »Giúp giáo viên xác định kịp thời hiện trạng và mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của học sinh..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Đánh giá sản phẩm của học sinh • Các sản phẩm học tập môn đạo đức: • Vở sạch chử đẹp,tranh ảnh, vật thật, mẫu vật, phiếu bài tập, kết quả điều tra, thực hành, phiếu quan sát,bức vẽ, sáng tác... • Mẫu ghi chép các sự kiện thường nhật của HS • Cách tiến hành: • HS tự giới thiệu và đánh giá sản phẩm • Bạn/ nhóm bạn nhận xét • GV đưa ra nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Đánh giá thực hành • Kết quả kiểm tra được đánh giá bằng thực hành: HS tham gia trò chơi, hát, thể thao, diễn thuyết... • Bài thực hành là một kĩ thuật kiểm tra để xem xét các kĩ năng của người học bằng hành động thực tế. • Ví dụ: ghép chữ vào hình, điền vào chỗ trống; làm hướng dẫn viên du lịch, trồng cây, chăm sóc cây, con vật; làm thí nghiệm,... • Cách tiến hành: quan sát trực tiếp sản phẩm, hành động... và ghi chép; lắng nghe phần trình bày; phỏng vấn.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Đánh giá sự phát triển những kĩ năng XH của HS. • GV Tổng kết lại những ấn tượng qua nhiều lần quan sát HS với khoảng thời gian dài • GV Thường bị chi phối bởi cảm xúc khi đánh giá HS.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bảng kiểm tra • Là dạng bài kiểm tra kiến thức nền dang câu hỏi mở hay trắc nghiệm gồm hai phần: • Phần gốc là một câu hỏi hay một câu được bỏ lửng. • Phần trả lời: bao gồm các phương án đã cho sẵn trong đó một phương án tối ưu và phương án nhiễu • Các dạng trắc nghiệm: đúng sai; nhiều lựa chọn; ….

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Thang đo/phiếu quan sát • Là một công cụ đánh giá kết quả quan sát HS • Thang được xây dựng trên những tiêu chí cụ thể, phục vụ mục tiêu cụ thể • GV sử dụng thang đo đánh giá khi đã thu thập đủ thông tin trên.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hoạt động 3. 2. Vận dụng kĩ thuật để đánh giá thường xuyên • 1. Thảo luận nhóm về việc vận dụng kĩ thuật đánh giá thường xuyên trong môn học: • Tìm hiểu quy trình đánh giá thường xuyên • Minh họa bằng ví dụ cụ thể. • 2. Báo cáo trước lớp.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TX Việc đánh giá học sinh tiểu học được thể hiện qua 4 giai đoạn: 1) Thu thập thông tin 2) Xử lí thông tin 3) Ra quyết định 4) Định hướng, điều chỉnh.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 1. Thu thập thông tin • Quan sát hành vi, lời nói của HS. • Vấn đáp. • Nghiên cứu kết quả, sản phẩm hoạt động của HS. • Nghe HS trình bày kết quả, sản phẩm học tập. • Liên hệ, phối hợp các lực lượng GD..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 2. Xử lí thông tin • Xác nhận, ghi nhận biểu hiện hành vi, kết quả hoạt động, học tập của HS. • Đối chiếu kết quả của HS với mục tiêu của hoạt động, bài học. • Phát hiện lỗi, sai sót, hạn chế hay kết quả tích cực của HS..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 3. Ra quyết định • Quyết định: - Nhận xét HS nào. - Nội dung nhận xét là gì. - Nhận xét như thế nào. • Tiêu chí nhận xét: - Tính chính xác. - Tính rõ ràng. - Tính thời sự. - Tính định hướng. - Giàu cảm xúc..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 4. Định hướng, điều chỉnh • • • • •. Trực tiếp chỉ ra cách, giúp HS sửa lỗi. Gợi ý cho HS tự sửa, khắc phục lỗi. Khuyến khích HS giúp nhau sửa lỗi. Liên hệ với GĐ để giúp HS sửa lỗi. Kiểm tra, giám sát, thu thập thông tin về việc HS sửa lỗi..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Thu thập thông tin. Xử lí thông tin. Định hướng, điều chỉnh. Ra quyết định.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Hoạt động 3. 2. Vận dụng kĩ thuật để đánh giá thường xuyên • 1. Thảo luận nhóm để xây dựng ví dụ đánh giá thường xuyên theo quy trình đánh giá (4 bước) • 2. Báo cáo và chia sẻ trước lớp • GV tự chọn một bài học Đạo đức ở TH..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Ví dụ về quy trình đánh giá thường xuyên • Cho chỉ báo: Biểu hiện tôn kính người lớn tuổi (L. 5) 1. Thu thập thông tin: • Quan sát: nét mặt, cử chỉ của học sinh khi trả lời câu hỏi,quá trình học tập của hs trong giờ học,trong giao tiếp xung quanh...); • Vấn đáp nhanh: gv hỏi về các biểu hiện tôn kính người lớn tuổi (ĐĐ L.5) • Đánh giá sản phẩm học tập của hs: phiếu bài tập,…(tự chọn).

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Ví dụ về quy trình đánh giá thường xuyên 2. Xử lý thông tin: • HS đã trả lời câu hỏi đúng hay sai • Nêu biểu hiện thông qua hành vi cụ thể • Nhanh hay chậm? Nét mặt, cử chỉ, ánh mắt của học sinh khi trả lời câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Ví dụ về quy trình đánh giá thường xuyên 3. Ra quyết định: HS đạt mức: - HTT: trả lời đúng tốt nội dung yêu cầu - HT: chỉ đúng 2/3 nội dung hoặc đôi khi giáo viên phải gợi mở thêm - CHT: HS chưa trả lời đúng nội dung yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Ví dụ về quy trình đánh giá thường xuyên 4. Định hướng, điều chỉnh - Với HS HTT: động viên, khen ngợi - Với HS HT: GV nhắc nhở HS - Với HS CHT: HS nổ lực học tâp GV hỗ trợ thêm hoặc nhắc nhở cha mẹ HS phụ đạo thêm.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Hoạt động 4. Hướng dẫn kĩ thuật đánh giá thường xuyên về phẩm chất • Chăm học, chăm làm: + tự giác, tích cực làm việc nhà giúp bố mẹ + tích cực thực hiện các công việc được giao + đi học đều, đúng giờ + tập trung, chú ý lắng nghe trong giờ học + tích cực phát biểu ý kiến và chủ động hỏi + hăng hái trong các giờ lao động, sinh hoạt, khi được giao nhiệm vụ Ví dụ: chú ý tập trung trong giờ học, tích cực phát biểu, xung phong làm bài tập..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> • Tự học và giải quyết vấn đề (ở lớp và ở nhà): + tự thực hiện nhiệm vụ học tập + tự giác hoàn thành các bài tập + tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập + tự chia sẻ kết quả học tập + biết tìm kiếm sự trợ giúp khi cần thiết + cố gắng tìm kiếm cách giải quyết một vấn đề + biết vận dụng những điều đã học (kiến thức, kĩ năng, …) để giải quyết nhiệm vụ + biết cách phát hiện tình huống mới và tìm cách giải quyết + biết nghĩ ra các cách giải quyết khác nhau....

<span class='text_page_counter'>(38)</span> • Tự tin, trách nhiệm: + Tự tin trong giao tiếp ứng xử, thảo luận + Chủ động, tự tin trong xử lí các tình huống học tập, rèn luyện + Tự tin, mạnh dạn nhận nhiệm vụ + Tự tin, mạnh dạn thực hiện nhiệm vụ + Tự tin, mạnh dạn trình bày ý kiến + Tự chịu trách nhiệm về việc làm: không đổ lỗi, sẵn sàng nhận lỗi khi sai + Được bạn bè tin tưởng + Có trách nhiệm với bản thân... Ví dụ: biết chỗ sai, sửa sai và không để lặp lại..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Hoạt động 4. Hướng dẫn kĩ thuật đánh giá thường xuyên về phẩm chất. • Trung thực, kỉ luật: + nói đúng, không nói dối, không nói sai về sự việc và người khác + tôn trọng lời hứa, giữ lời hứa + thực hiện nghiêm túc quy định + không lấy những gì không phải của mình + biết bảo vệ của công... Ví dụ: không nhìn bài bạn, không quay cóp..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> • Đoàn kết, yêu thương: + biết tôn trọng, nhường nhịn bạn + không gây gỗ, nói xấu, ganh ghét bạn + yêu thường quan tâm chăm sóc người thân + kính trọng người lớn, quý trọng người lao động + yêu thương, giúp đỡ bạn bè, thầy cô giáo + tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xây dựng trường lớp + bảo vệ của công, giữ gìn và bảo vệ môi trường, tự hào về người thân, thầy cô giáo, trường lớp + thích tìm hiểu địa danh, nhân vật nổi tiếng ở địa phương....

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Hoạt động 5. Hướng dẫn kĩ thuật đánh giá thường xuyên về năng lực Hợp tác (ở lớp và ở nhà): + Nói chuyện, giúp đỡ bạn bè + Làm quen, kết bạn + biết chia sẻ, nhường nhịn, chơi chung + biết lắng nghe, biết cảm ơn, xin lỗi + biết thỏa thuận, thương lượng + biết chơi với bạn khác mình nhiều thứ + tự giác hoàn thành công việc được nhóm bạn giao.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Hoạt động 5. Hướng dẫn kĩ thuật đánh giá thường xuyên về năng lực • Tự phục vụ, tự quản (ở lớp và ở nhà, liên quan đến hành vi, thói quen): + tự vệ sinh thân thể, tự ăn, tự mặc + tự chuẩn bị đồ dùng học tập + tự làm việc theo yêu cầu của giáo viên + tự làm việc theo phân công của nhóm + tự sắp xếp, bố trí thời gian học tập, sinh hoạt, vui chơi ở nhà + tự giác chấp hành nội quy lớp học + tự hoàn thành công việc và nhiệm vụ ….

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Phụ lục – Tự đánh giá NL, PC.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Phụ lục – Tự đánh giá NL, PC • Tự đánh giá bản thân • Tên của em: ……………………. • Thứ ……………………… • Hôm nay em cảm thấy •. • Vui vẻ Nản chí Buồn bã Tập trung •   Sẵn sàng học  Chưa sẵn sàng học • •.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Tham khảo Tài liệu BGDĐT • • • • • •. Thang đo dạng số Thang đo dạng đồ thị Thang đo dạng đồ thị có mô tả Nhóm kỉ thuật đánh giá mức độ nhận thức Nhóm kỉ thuật đánh giá năng lực vận dụng Nhóm kỉ thuật tự đánh giá và phản hồi về quá trình dạy học • (trang 25- 31).

<span class='text_page_counter'>(46)</span> KẾT LUẬN 1. Đánh giá vì sự tiến bộ của học sinh và phải nhìn thấy được sự tiến bộ của học sinh 2. Đánh giá là để hỗ trợ, cải thiện và thúc đẩy việc giảng dạy và việc học tập 3. Cần đưa kết quả đánh giá vào các hoạt động dạy – học tiếp theo 4. Đánh giá của giáo viên, phụ huynh phải đi kèm với tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của học sinh 5. Đánh giá cần có sự tham gia của các nhân tố trong giáo dục: giáo viên, học sinh, phụ huynh, nhà quản lý 6. Tôn trọng quyền tự chủ của giáo viên trong đánh giá học sinh.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> KẾT LUẬN 7. Sau đánh giá, hoạt động dạy học, giáo dục gì cần tiến hành tiếp theo mới quan trọng chứ không phải là xếp hạng và đóng sổ bàn giao. 8. Sau đánh giá, cần có sự chung tay, phối hợp giữa gia đình và nhà trường để giúp đỡ học sinh. Làm tốt công việc đánh giá cũng góp phần mang lại sự tin cậy và hợp tác từ phía gia đình và xã hội đối với giáo dục. 9. Mục tiêu của đánh giá không phải là tìm thấy hay không NL, PC trong môi trường đang có mà quan trọng là việc tạo ra môi trường để các em bộc lộ năng lực, phẩm chất và môi trường để các em rèn luyện năng lực, phẩm chất. Chú ý rằng NL, PC của HS bộc lộ nhiều qua các hoạt động giáo dục..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> KẾT LUẬN 10. Trong đánh giá không được so sánh giữa các học sinh. Công bố kết quả đánh giá cần sự cẩn trọng bởi vì nó có thể gây tổn thương. 11. Mỗi quyết định trong đánh giá học sinh tiểu học cần có cơ sở và kèm minh chứng, dựa trên sự suy nghĩ thận trọng, thể hiện được sự quan tâm và nỗi trăn trở của người thầy đối với học sinh của mình..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 49.

<span class='text_page_counter'>(50)</span>

×