Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.44 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thời gian 45 phút Mức độ. NhËn biÕt. Néi dung. TN. - Tác giả, tác phẩm. TL. TL. 1 1 10. 2 5 50. Tæng câu Điểm 1 2 20%. 1. - Chép thuộc lòng - Nhận đoạn thơ. diện ý nghĩa của hình ảnh thơ.. Nhận bản diện nội dung tác phẩm. T.Số câu : TSố điểm: Tỉ lệ %. TL. - Nêu những nét chính về tác giả và hoàn cảnh sáng tác tác phẩm.. - Văn bản thơ. - Văn truyện. Th«ng hiÓu VËn dông. Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận về vẻ đẹp của nhân vật.. 2. 1 4 40. 4. 3 30%. 5 50% 10 100. BÀI KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI(tiết 75) §Ò bµi Cõu 1(1 điểm): Nối các thông tin cột A vào cột B sao cho đúng A. Tªn t¸c phÈm ( ®o¹n trÝch) Nèi B. Néi dung 1. Lµng a. Khẳng định vẻ đẹp của con ngời lao động và ý nghÜa cña nh÷ng c«ng viÖc thÇm lÆng . 2. LÆng lÏ Sa Pa. b.T×nh yªu lµng quª, lßng yªu níc, tinh thÇn kh¸ng chiÕn cña ngêi n«ng d©n. 3. ChiÕc lîc ngµ. c. T×nh yªu th¬ng vµ íc väng cña ngêi mÑ d©n técTµ «i trong cuéc kh¸ng chiÕn chèng MÜ . 4.Khóc h¸t ru nh÷ng em bÐ d. TruyÖn ca ngîi t×nh cha con s©u nÆng trong lín trªn lng mÑ hoµn c¶nh chiÕn tranh. Câu 2 : ( 2.0 điểm ): Nêu những nét chính về tác giả Huy Cận và hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”. Câu 3 : ( 3.0 điểm ) Chép thuộc lòng khổ thơ cuối bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy. Ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng trong khổ thơ cuối đó. Câu 4 : ( 4.0 điểm ).
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Viết một đoạn văn ngắn (10->15 dòng), nêu những cảm nhận của em về một trong hai nhân vật sau: a. Anh thanh niên trong văn bản “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long. b. Bé Thu trong văn bản “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM CÂU HỎI Câu 1 (1 đ). Câu 1:( 2.0 điểm). NỘI DUNG. BIỂU ĐIỂM. Nối đúng: 1-b, 2-a, 3-d, 4-c. Mỗi ý 0,25đ. * Tác giả Huy Cận: 1,0 -Tên đầy đủ: Cù Huy Cận (1919-2005), quê ở Hà Tĩnh. điểm -Nổi tiếng trong phong trào Thơ Mới với tập “Lửa thiêng”. -Là một trong những nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca hiện đại Việt Nam. * Hoàn cảnh sáng tác: -Bài thơ được sáng tác năm 1958, sau chuyển đi thực tế dài ngày ở vùng mỏ 1,0 Quảng Ninh. điểm -In trong tập thơ “Trời mỗi ngày lại sáng”.. Câu 2 * Chép thuộc lòng khổ thơ cuối: 1 “Trăng cứ tròn vành vạnh điểm ( 3.0 Kể chi người vô tình điểm ) Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mình.” 2 * Ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng: điểm - Trăng tượng trưng cho quá khứ vẹn nguyên chẳng thể phai mờ. - Trăng là người bạn, là nhân chứng nghĩa tình mà cũng rất nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ và cả mỗi chúng ta: con người có thể vô tình, có thể lãng quên nhưng thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ thì luôn tràn đầy, bất diệt Câu 3. - HS chọn 1 trong 2 nhân vật để nêu cảm nhận: 4,0 * Nhân vật anh thanh niên: điểm (4 -Trẻ tuổi, yêu nghề và có trách nhiệm cao với công việc: một mình trên đỉnh núi điểm ) cao, chịu áp lực của cuộc sống cô độc nhưng anh luôn nhận thấy mình với công việc là đôi … -Cởi mở, chân thành, nhiệt tình, chu đáo với khách và rất lịch sự, khiêm tốn: cách nói chuyện rất hồn nhiên, hái hoa tặng khách, tặng quà cho họ mang theo ăn đường, khiêm tốn khi nói về mình … -Con người trí thức luôn tìm cách học hỏi nâng cao trình độ và cải tạo cuộc sống của mình tốt đẹp hơn: không gian nơi anh ở đẹp đẽ, tủ sách với những trang sách để mở, vườn hoa … -Liên hệ với cách nghĩ và cách sống của tuổi trẻ hiện tại. * Nhân vật bé Thu: - Một cô bé ngang ngạnh, có cá tính. Nhưng sự ương bướng đó của Thu hoàn toàn.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> không đáng trách, vì Thu còn quá bé không hiểu được lí do vì sao ba lại khác , không nhận ba vì ba có vết thẹo trên má mà không giống hình ba trong tấm ảnh. Do đó Thu thật đáng thương. - Bé Thu có tình yêu ba vô cùng mãnh liệt sâu sắc.( Thể hiện rõ nhất khi ông Sáu chuẩn bị lên đường.) - Liên hệ bản thân em khi được sống trong tình yêu thương chăm sóc của cả ba và mẹ ..
<span class='text_page_counter'>(4)</span>