Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

De thi 8 tuan HK I nam 20162017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.26 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Đề đề xuất. GV: Nguyễn Thị Phượng. SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT NAM TRỰC. ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KI I NĂM HỌC 2016 – 2017 MÔN : VẬT LÝ 11 (Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề). A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm): I.Chủ đề: Định luật Cu Lông (2 câu) I.1. Nhận biết : 1 câu Câu 1: . Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1> 0 và q2 < 0. B. q1< 0 và q2 > 0. C. q1. q2 > 0. D. q1. q2 < 0. I.2. Thông hiểu: 1 câu Câu 2: Hai điện tích đặt gần nhau, nếu giảm khoảng cách giữa chúng đi 2 lần thì lực tương tác giữa 2 vật sẽ A. tăng lên 2 lần B. giảm đi 2 lần C. tăng lên 4 lần D. giảm đi 4 lần II.Chủ đề: Thuyết electron – ĐLBT điện tích (3 câu) II.1. Nhận biết : 1 câu Câu 3 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron. B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron. C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương. D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron II.2. Thông hiểu: 2 câu Câu 4: Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích với |q1| = |q2|, đưa chúng lại gần thì chúng hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì chúng sẽ mang điện tích: A. q = 2 q1 B. q = 0 C. q = q1 D. q = q1/2 Câu 5: Có 3 vật dẫn, A nhiễm điện dương, B và C không nhiễm điện. Để B và C nhiễm điện trái dấu độ lớn bằng nhau thì A. Cho A tiếp xúc với B, tách ra rồi cho A tiếp xúc với C và tách ra. B. Cho A tiếp xúc với B, tách ra rồi cho C tiếp xúc B. C. Cho A, B, C tiếp xúc nhau cùng một lúc, rồi tách ra. D. nối B với C bằng dây dẫn rồi đặt gần A, sau đó cắt dây nối. III.Chủ đề: Cường độ điện trường-Sự cân bằng của điện tích trường (4 câu) III.1. Nhận biết : 1 câu Câu 6: Tính chất nào sau đây của các đường sức điện là sai. A. Tại một điểm bất kì trong điện trường có một đường sức điện và chỉ một mà thôi B. Các đường sức xuất phát từ các điện tích âm C. Các đường sức điện của điện trường tĩnh không cắt nhau D. Các đường sức điện mau hơn ở nơi có điện trường mạnh hơn. III.2. Thông hiểu: 2 câu Câu 7: Hai điện tích Q1, Q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không, F là độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích. Nhận định nào sau đây là đúng về độ lớn cường độ điện trường tại vị trí đặt điện tích Q 2? A. E=k. |Q2| r2. B. E=k. |Q1| r2. F. C. E= Q | 1|. ⃗ F E= D. ⃗. |Q2|. Câu 8: Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động: A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. B. ngược chiều đường sức điện trường. C. vuông góc với đường sức điện trường. D. theo một quỹ đạo bất kỳ. Trường THPT Nam Trực – Nam ĐịnhPage 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đề đề xuất. GV: Nguyễn Thị Phượng. III.3. Vận dụng cao: 1 câu Câu 9: Cho hai tấm kim loại song song, nằm ngang, nhiễm điện trái dấu. Khoảng không gian giữa hai kim loại chứa đầy dầu. Một quả cầu bằng sắt bán kính R=1cm mang điện tích q nằm lơ lửng trong dầu. Điện trường giữa hai tấm kim loại là điện trường đều hướng từ trên xuống và có độ lớn 2000V/m. Cho biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3, của dầu là 800kg/m3, lấy g = 10m/s2. Độ lớn và dấu của điện tích q là: A.q= 1,47.10-6C B.q= -1,47.10-6C C.q= 14,7.10-6C D.q= -14,7.10-6C IV.Chủ đề: Công của lực điện, điện thế, hiệu điện thế (1 câu) IV.2. Thông hiểu: M Câu 10: Một điện tích q chuyển động từ điểm M đến Q, đến N, đến P trong điện trường đều Q N như hình vẽ. Đáp án nào là sai khi nói về mối quan hệ giữa công của lực điện trường dịch chuyển điện tích trên các đoạn đường: P A. AMP = ANP B. AMQ = - AQN C. AQP = AQN D. AMQ = AMP III.Chủ đề: Tụ điện (4 câu) IV.1. Nhận biết : 1 câu Câu 11: khi được nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng A. hóa năng B. năng lượng điện trường C. cơ năng D. nhiệt năng IV.2. Thông hiểu: 2 câu Câu 12: Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U. Tăng hiệu điện thế hai bản tụ lên bốn lần thì điện tích của tụ: A. không đổi B. tăng gấp đôi C. tăng gấp bốn D. giảm một nửa Câu 13: Nối hai bản tụ điện phẳng với hai cực của nguồn một chiều, sau đó ngắt tụ ra khỏi nguồn rồi đưa vào giữa hai bản một chất điện môi có hằng số điện môi ε thì điện dung C và hiệu điện thế giữa hai bản tụ sẽ: A. C tăng, U tăng B. C tăng, U giảm C. C giảm, U giảm D. C giảm, U tăng IV.3. Vận dụng cao: 1 câu Câu 14:Cho ba tụ điện C1 = 1µF, C2 = 3µF, C3 = 6µF cả ba tụ đều được tích điện đến hiệu điện thế U = 90V. Nối các cực trái dấu với nhau để tạo thành mạch kín. Hiệu điện thế của các tụ sau khi nối lần lượt là: A. 30V, 60V, 90V B. 90V, 30V, 60V C. 30V, 40V, 50V D. 40V, 30V, 50V V.Chủ đề: Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa điện trở thuần (3 câu) V.1. Nhận biết : 1 câu Câu 15: Cường độ dòng điện không đổi được xác định bằng công thức nào sau đây? q B. I = t. t C. I = q. q D. I = e. A. I = q.t V.2. Thông hiểu: 1 câu Câu 16: Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện (I), hiệu điện thế (U) bởi định luật Ôm được biểu diễn bằng đồ thị, được diễn tả bởi hình vẽ nào sau đây?. Trường THPT Nam Trực – Nam ĐịnhPage 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đề đề xuất. GV: Nguyễn Thị Phượng R3. V). B. R1. V.3. Vận dụng thấp: 1 câu Câu 17: Cho mạch điện như hình vẽ. R2 R4 U (V) R3 = 3,8, R4 = 0,2, U (V) U = 12V; R1 24; cường độ dòng điện qua R4 bằng 1A. Điện trở R2 bằng U A. 8 B. 10 C. 12 D. 14 VI.Chủ đề: Điện năng, công suất điện (3 câu) VI.1. I (A)Nhận biết : 1 câu I (A) I (A) O taDdùng dụng cụ nào sau đây? C của dòng điện người Câu 18: Để đoOcông A.Công tơ điện. B.Oát kế. C.Ămpe kế. D.Vôn kế. VI.2. Thông hiểu: 1 câu Câu 19: Hai bóng đèn có các hiệu điện thế định mức lần lượt là U1 và U2. Nếu công suất định mức của hai bóng đó bằng nhau thì tỷ số hai điện trở R1/R2 là U1 A. U 2. U2 B. U 1. C.. U1 U2. 2. ( ). D.. U2 U1. 2. ( ). VI3. Vận dụng thấp: 1 câu Câu 20: Một ấm nước điện khi sử dụng ở hiệu điện thế 220 V thì dòng điện chạy qua ấm có cường độ 2 A. Tiền điện phải trả cho việc sử dụng ấm nước này trong 30 ngày, mỗi ngày 30 phút là bao nhiêu? Biết rằng giá tiền điện là 1350đồng/kWh. A.42760 đồng B.17600 đồng C.8910 đồng D.23760 đồng B. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm): Bài 1: (3 điểm) Cho hai quả cầu nhỏ giống nhau và đều mang điện tích Q (Q > 0). a) (1 điểm) Ban đầu đặt hai quả cầu trên cách nhau một đoạn r, sau đó tăng dần khoảng cách giữa chúng. Nhận xét lực tương tác giữa hai quả cầu lúc đó? b) (1 điểm) Nếu tích điện cho hai quả cầu điện tích Q = 2µC, rồi đặt lần lượt đặt chúng tại 2 đỉnh A và B của tam giác đều ABC cạnh 1m. Xác định cường độ điện trường tại đỉnh C của tam giác? c) (1 điểm) Nêu phương án và dụng cụ thí nghiệm để xác định gần đúng điện tích của mỗi quả cầu . Bài 2: (2 điểm) Một tụ điện có ghi 3µF – 50V. a) (1 điểm) Cho biết ý nghĩa của con số trên? Tìm điện tích cực đại của tụ? b) (1 điểm) Mắc song song tụ điện trên với một tụ điện khác có điện dung 2 µF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế UAB = 25V. Tính điện dung của bộ tụ điện? Điện tích và hiệu điện thế của mỗi tụ?. Trường THPT Nam Trực – Nam ĐịnhPage 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đề đề xuất. GV: Nguyễn Thị Phượng. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA 8 TUẦN KI I, VẬT LÝ 11 NĂM HỌC: 2016 – 2017 I/ Trắc nghiệm ( 5 điểm) Câu Đáp. 1 C. 2 C. 3 C. 4 B. 5 D. 6 B. 7 B. 8 B. 9 D. 10 D. 11 B. 12 C. 13 B. 14 A. 15 B. 16 C. 17 B. 18 C. 19 C. án II/ Tự luận ( 5 điểm) Bài 1(3 điểm) a(1 điểm). Điểm. | q1q 2 | 2 - Nêu biểu thức lực điện: F = k r. 0,5đ. - Lập luận, nhận xét đúng: lực điện giảm dần về 0. 0,5đ. + CT:. EB . k Q1  .r 2 ⃗ E2. M. . ⃗ E. ⃗ E1. b(1 điểm). q A. + Thay số: EB= 4500V/m. . c (1điểm). . l. l. . Trường THPT Nam Trực – Nam ĐịnhPage 4. . Q1. . p1. F dh. Q2. . . 0,5đ. q d. d. B. 0,5đ. E. F1 . F2. 20 A.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Đề đề xuất. + Xét cân bằng của Q1: 0 Từ T 2 p1   60.     T  p1  F 1 0. GV: Nguyễn Thị Phượng. →hình vẽ. + Ta có: l l.sin  10cm  F2 Fdh k .l 0,1N F E  2 100(V / m)  F1 Q1.E 5.10 7 N Q2 + Ta có:. +. p1 F1.tan 300 . p 5 5 .10 7 N  m  1  .10 5 ( gam) g 3 3. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ. Bài 2(1,5 điểm). a(1,0điểm). + Q1 = C1.U + Thay số: Q1 = 48.10-6C. 0,25đ 0,25đ. 1 W1  C1U 2 2 +. 0,25đ. + Thay số: W1 = 192  J + Vì C12 < C1 → C1 nối tiếp C2 1 1 1    C2 12 F b(0,5điểm) + C12 C1 C2. 0,25đ 0,25đ. + Vì C23 > C2 → C2 song song C3 + C23 = C2 + C3 → C3 = 6μF. 0,25đ. Bài 3(2,5 điểm) 1(0,5 điểm). 2(1đ). + Nêu đúng ý nghĩa của chỉ số - cường độ dòng điện qua đèn: Iđ = 0,2A - Cường độ dòng điện trong mạch I = Iđ = 0,2A - Hiệu điện thế hai đầu R; UR = U – Uđ = 20V U R  R 100 I - Gía trị biến trở:. a. 2 - Công suất tỏa nhiệt khi quạt hoạt động bình thường: P I .r = 2,5W. 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ. - Dòng điện qua quạt chỉ biến thành nhiệt, quạt như một điện trở 3(1đ). b. U I q  22 A r → cường độ dòng điện qua quạt: Pq I q2 .r 4840W. 0,25đ. Nhiệt độ quạt tăng cao, dễ bị cháy quạt. 0,25đ. - công suất tỏa nhiệt của quạt: Chú ý: - Nếu hs làm cách khác đúng thì vẫn có điểm tối đa - Thiếu 1 đơn vị trừ 0,25 điểm - Thiếu từ hai đơn vị trở lên trừ 0,5 điểm.. Trường THPT Nam Trực – Nam ĐịnhPage 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Đề đề xuất. GV: Nguyễn Thị Phượng. SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT NAM TRỰC. ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN : VẬT LÍ 11. (Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề). A. PHẦN I (3,0 điểm) : Học sinh khoanh tròn vào đáp án đúng cho các câu hỏi sau: Câu 1: Một bình điện phân có anôt bằng đồng, dung dịch bình điện phân là đồng sunphat (CuSO 4) cho A = 64, n =2. Dòng điện chạy qua bình điện phân là 2A. Trong 16 phút 5 giây khối lượng đồng thoát ra ở điện cực bằng: A. 6,4 (g). B. 0,46 (g). C. 4,6 (g). D. 0,64 (g). Câu 2: Dụng cụ nào sau đây không dùng trong thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở trong của nguồn? A. Thước đo chiều dài. B. Đồng hồ đa năng hiện số C. Pin điện hóa. D. Dây dẫn nối mạch. Câu 3: Chọn đáp án đúng? Về hạt tải điện trong kim loại. A. Ion dương. B. Ion dương và electron. C. Electron tự do. D. Ion dương, ion âm và electron. Câu 4: Chọn công thức sai? Khi nói về các công thức Điện năng, Công suất, Hiệu suất của nguồn điện.  B. H = U N .. H 1 . I .r . A. P = ξ.I C. A = ξ.I.t D. Câu 5: Bóng đèn loại 120V – 60W hoạt động bình thường. Điện năng bóng đèn tiêu thụ trong 1giờ bằng: Trường THPT Nam Trực – Nam ĐịnhPage 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đề đề xuất. GV: Nguyễn Thị Phượng. A. 60 (J). B. 432 (KJ). C. 3600 (J) . D. 216 (KJ) Câu 6: Ứng dụng của tia ca tốt. Chọn đáp án đúng ? A. Đèn hình tivi. B. Dây mai- xo trong ấm điện. C. Buzi đánh lửa. D. Hàn điện. Câu 7: Chọn đáp án đúng? về cặp nhiệt điện: A. Hai dây cùng bản chất nối với nhau thành mạch kín. B. Hai dây dẫn bản chất khác nhau hàn nối với nhau nhúng vào dung dịch axit. C. Hai dây dẫn có bản chất khác nhau, hàn nối với nhau ở hai đầu và giữ nhiệt độ hai mối hàn khác nhau. D. Một vật dẫn và một vật cách điện nối với nhau thành mạch kín. Câu 8: Một dòng điện không đổi, trong thời gian 2 phút có một điện lượng 24C chuyển qua một tiết diện thẳng. Chọn đáp án đúng về cường độ dòng điện ? A. 0,2 (A). B. 1/12 (A). C. 48 (A). D. 12 (A). Câu 9: Để các bóng đèn loại 10V – 20W mắc nối tiếp với nhau sáng bình thường ở mạng điện hiệu điện thế là 220V. Số bóng đèn phải mắc với nhau bằng: A. 20. B. 24. C. 22. D. 220. Câu 10: Chọn đáp án đúng nhất? Về bản chất dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của: A. Các ion dương. B. Các ion âm. C. Các ion dương và ion âm. D. Các ion dương, ion âm và êlectron. Câu 11: Hiện tượng nào sau đây không phải hiện tượng phóng điện trong chất khí? A. Đánh lửa ở buzi. B. Dòng điện chạy qua thủy ngân. C. Hồ quang điện. D. Sét. Câu 12: Có hai nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động ξ = 3 (V) và điện trở trong r = 1 (Ω). Sau khi mắc thành bộ thì suất điện động của bộ nguồn b = 3 (V). Điện trở bộ nguồn bằng: A. 2 (Ω). B. 1 (Ω). B. PHẦN II (7,0 điểm):. C. 0,5 (Ω).. D. 1,5 (Ω). ξ; r. Bài 1: (4,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: nguồn điện ξ = 12 (V); r = 6 (Ω) ba điện trở: R1= 2 (Ω); R2 R2= R3 = 8 (Ω). Các dây nối có điện trở không đáng kể. 1) Tính điện trở tương đương của mạch ngoài? Cường độ dòng điện chạy trong toànR1mạch? Công suất R3 nguồn điện? 2) Tính hiệu điện thế hai đầu điện trở R1? Và nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R2 sau 20 phút? 3) Thay R2 bằng vôn kế có điện trở rất lớn? Tìm số chỉ vôn kế? Bài 2: ( 3,0 điểm) Với một nguồn điện có suất điện động ξ = 220 (V) có điện trở trong r = 30 (Ω). Một bóng đèn loại 4V – 8W. Một biến trở R. Một tụ điện có điện dung C = 6 (μF). 1) Bóng đèn 4V- 8W được mắc nối tiếp với biến trở sau đo mắc với nguồn trên thành mạch kín. Tìm R để đèn sáng bình thường? ξ; r 2) Người ta dùng nguồn trên và biến trở R để mắc thành mạch kín (hình vẽ), sau đó mắc tụ C song song với R. a) Điều chỉnh biến trở R = R1 và R = R2 thấy công suất mạch ngoài như nhau, khi đó điện tích của tụ R điện có giá trị tương ứng là Q1 và Q2. Hãy xác định tổng Q1 + Q2? b) Thay tu C bằng một đèn điot chân không có Anốt và Catốt cách nhau d = 2cm. Điều chỉnh biến trở R = 300Ω. Electron của tia catot rời khỏi Catốt không vận tốc ban đầu đến đập vào Anốt. Giả sử. Trường THPT Nam Trực – Nam ĐịnhPage 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đề đề xuất. GV: Nguyễn Thị Phượng. toàn bộ động năng của electron biến thành nhiệt ở Anốt. Tính nhiệt lượng Anốt nhận được từ mỗi electron? Cho qe = -1,6.10 -19 (C). ĐÁP ÁN CHẤM ĐIỂM HỌC KỲ I- VẬT LÝ KHỐI 11. NĂM HỌC 2015- 2016 câu câu. 1 B. 2 A. 3 C. 4 C. 5 D. 6 D. 7 B. 8 B. 9 C. 10 D. Bài 1: (4 Điểm). Điểm 0,25đ. + Điện trở mạch ngoài:R = R1 + R23 = 6Ω. 0,25đ. + cường độ dòng điện: + Áp dụng công thức: + Ta có: I1 = I = 1A. I.   R  r 1A. Png  .I. 0,5đ 0,5đ. = 12W. 0,25đ. + Hiệu điện thế hai đầu R1: U1= I1.R1 = 2V. 0,25đ. + Ta có: I23 = I = 1A + Mà U2 = U23 = I23.R23 = 4V. 0,25đ 0,25đ. U I2  2 R2 =0,5A + Cường độ dòng điện 2 + Nhiệt lượng trên R : Q2 I 2 .R2 .t = 2,4KJ. 0,25đ 0,25đ. 2. + mạch R1 nối tiếp R3: R13 = R1 + R3 = 10Ω 3.(1đ). I. + Cường độ dòng điện chạy ở mạch ngoài: + I3 = I = 0,75A. 0,25đ   R13  r 0,75A. + Số chỉ vôn kế: U3 = I3.R3 = 6V Bài 2 (3 điểm) + Cường độ dòng điện định mức và điện trở của bóng đèn:. 1.(1đ). 12 A. 1 1 1   + R2 song song R3: R23 R2 R3 → R23 = 4Ω. 1.(1,5đ). 2.(1,5đ). 11 A. Pd U d2 Id  2 A; Rd  2 Ud Pd. + Đèn sáng bình thường: I = Id=2A I. + Ta có:.   R Rd  R  r 78Ω. Trường THPT Nam Trực – Nam ĐịnhPage 8. 0,25đ 0,25đ 0,25đ Điểm 0,5đ. 0,25đ 0,25đ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đề đề xuất. GV: Nguyễn Thị Phượng. + Công suất mạch ngoài: 2 2 2 . R  R  (2 r  ) R  r 2 0 2 (R  r) P (1) + Phương trình (1) có nghiệm R1&R2: P I 2 R . R1.R2 = r2. 2a.(1đ). (. + Ta có: U1 + U2 = I1R1 + I1R2=. 2 R1 R2  R1r  R2 r ) R1 R2  R1r  R2 r  r 2. Thay r2= R1R2  U1  U 2  + Ta có: Q1 + Q2 = C (U1+U2)=C.ξ=1320μC + cường độ dòng điện chạy qua R:. 2b.(1đ). I.  0, 67 A R r. 0,25đ. 0,25đ 0,25đ 0,25đ. + Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài: U = I.R= 200V + Hiệu điện thế giữa A&K: U=200V U E  104 (V / m) d + Cường độ điện trường giữa A&K:. + Định lý động năng, động năng e tới A: Wd  AF e.E.d 3, 2.10 17 J. + Nhiệt lượng Anot nhận là: Q = Wd = 3,2.10-17 J. Lưu ý. 0,25đ. 0,25đ. 0,25đ 0,25đ. + Thiếu hoặc sai đơn vị 1 lần trừ 0,25đ ,từ 2 lần trở lên trừ 0,5đ. + Học sinh làm theo các cách khác nhưng kết quả đúng thì vẫn cho điểm tối đa. + Điểm toàn bài được làm tròn đến 0,5đ. SỞ GD & ĐT NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT NAM TRỰC ĐỀ CHÍNH THỨC I. TRẮC NGHIỆM: ( 3,0 điểm). ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KI II NĂM HỌC 2015-2016 MÔN: VẬT LÍ 11 (Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề). v 0 vuông góc với đường sức từ Câu 1: Một điện tích chuyển động vào từ trường đều có vận tốc ban đầu ⃗ Bỏ qua tác dụng của trọng lực. Chọn đáp án đúng khi nói về chuyển động của điện tích ? A. Là một chuyển động thẳng đều. B. Là một chuyển động biến đổi đều trong mặt phẳng vuông góc với đường sức từ C. Là một chuyển động tròn đều trong mặt phẳng song song đường sức từ D. Là một chuyển động tròn đều trong mặt phẳng vuông góc với đường sức từ. Câu 2: Chọn phát biểu sai khi nói về đường sức từ. A. Đường sức từ của thanh nam châm có chiều đi ra từ cực nam, đi vào cực bắc của nam Trường THPT Nam Trực – Nam ĐịnhPage 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Đề đề xuất. GV: Nguyễn Thị Phượng. châm đó. B. Đường sức từ của dòng điện thẳng dài là những đường tròn đồng tâm nằm trong mặt phẳng vuông góc với dòng điện. C. Đường sức từ là đường vẽ trong từ trường sao cho tiếp tuyến với mỗi điểm của đường này trùng với hướng từ trường tại điểm đó. D. Trong từ trường đều, đường sức từ có dạng những đường thẳng song song, cùng chiều và cách đều nhau. Câu 3: Một khung dây phẳng có diện tích S được đặt trong từ trường đều ⃗ B .Chọn đáp án sai khi nói về từ thông gửi qua khung dây. A. Có cồng thức Φ=B . S .cos α B. Có giá trị cực đại bằng tích B.S D. Bằng 0 khi đường sức từ vuông góc với mặt phẳng C. Có đơn vị Wb khung dây Câu 4: Hãy chọn đáp án sai? Tương tác sau đây là tương tác từ. A. tương tác giữa hai nam châm B. tương tác giữa các điện tích đứng yên C. tương tác giữa hai dòng điện D. tương tác giữa nam châm và dòng điện -19 Câu 5: Một điện tích q = 3,2.10 C đang chuyển động với vận tốc v = 5.10 6m/s thì gặp miền không gian có từ trường đều B = 0,036 T, đường sức từ vuông góc với ⃗v . Độ lớn lực Lorenxơ tác dụng lên điện. tích bằng: A . 5,76.10-14 N B. 5,76.10-15 N C. 2,88.10-14 N D. 2,88.10-15 N Câu 6: Cho dòng điện I1= 5A chạy trong một dây dẫn hình tròn tâm O bán kính R = 10 cm. Cảm ứng từ tại tâm O có độ lớn: A . 10-5 T B. 2 π .10-5 T C. π .10-5 T D. 2.10-5 T Câu 7: Một khung dây dẫn phẳng, kín sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng khi nào? Chọn đáp án đúng ? A. Khung dây đó được biến dạng. B. Khung dây quay quanh trục đối xứng của nó C. Đặt mặt phẳng khung dây vuông góc với D.Khung dây chuyển động và mặt phẳng khung từ trường biến thiên. dây luôn vuông góc với đường sức từ của từ trường đều. Câu 8: Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của đường sức từ do dòng điện cường độ I chạy trong ống dây gây nên:. A. B. C. I D. của A một ống dây thì cảm ứng từ bên trong Câu 9: Cho dòng điện cườngIđộ 0,15A chạy quaIcác vòng dây -5 vàC ống dây là 35.10 T, ống dây dài 50cm. Số vòng dây ống dây sấp sỉ bằng: A . 420 vòng. B. 390 vòng. C. 670 vòng. D. 929 vòng. Câu 10: Ống dây có độ tự cảm L = 2 mH mắc với nguồn điện. Nếu cường độ dòng điện qua ống dây tăng từ 1A đến 4 A. Nguồn điện đã cung cấp thêm cho ống dây năng lượng bao nhiêu? A. 0,016 J B. 0,001 J C. 0,015 J D. 0,017 J B 1 và từ ⃗ B 2 . Biết B1=0,01T; Câu 11 Đường thẳng (d) giới hạn hai miền từ trường đều ⃗ B2 = 0,15T. Q M B 1 B. 2Cho (như hình vẽ).Khung dây MNPQ hình vuông cạnh 5cm. Ban đầu khung dây nằm trong miền ⃗ v ⃗ khung dây chuyển động tịnh tiến sang miền B 2 , sau khoảng thời gian Δt thì toàn bộ B khung dây nằm 1 ⃗ trong miền B 2 .Biến thiên từ thông qua khung dây trong thời gian Δt có độ lớn bằng: -4 A . 3,5.10-4 Wb B. 4.10-4 Wb C. 3,75.10-4 Wb D. 0,25.10N Wb P (d). Trường THPT Nam Trực – Nam ĐịnhPage 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Đề đề xuất. GV: Nguyễn Thị Phượng. Câu 12: Cho xy là mặt phân cách của hai miền có từ trường đều B 1= 3,14.10-3 (T) và B2= 6,28.10-3 (T) hình vẽ. Một proton (có q =1,6.10-19C; m =1,67.10-27 kg) trên xy tại A có vận tốc ⃗v vuông góc với ⃗ B1; ⃗ B2 và hợp với xy góc 300. Biết v =105m/s. M là điểm trên xy mà tại đó proton chuyển động vào 0 1 B 1 lần thứ hai tính từ lần thứ nhất tại A. Khoảng cách AM bằng: miền ⃗ A . 49,9 cm B. 99,7 cm C. 33,2 cm D. 16,6 cm II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) 2. v. B. x30A. y. B. Bài 1: (3,0 điểm) Một ống dây Xôlênôit dài l = 31,4 cm, gồm N = 1000 vòng, diện tích mỗi vòng dây S = 10 cm2, Ống dây này có dòng điện I = 2A chạy qua. 1) Tính năng lượng từ trường trong ống dây? 2) Tính từ thông qua mỗi vòng dây? 3) Tính suất điện động tự cảm trong ống dây khi ngắt dòng điện trong thời gian Δt=0,1 s ? Bài 2 ( 2,0 điểm) Một khung dây dẫn phẳng hình vuông MNPQ có cạnh 5 cm. Đặt khung dây trong từ trường đều B = 0,01T. - Ban đầu: mặt phẳng khung dây vuông góc với đường sức từ. - Sau đó: Làm cho khung dây này quay quanh trục đối xứng của nó trong thời gian 0,01 s tới vị trí mặt phẳng khung dây hợp với đường sức từ một góc 300. Cho điện trở khung dây R = 0,1 Ω . Với dữ kiện đã cho: anh (chị) hãy tìm 7 giá trị của 6 đại lượng vật lý đã học trong chương trình vật lý 11 mà anh (chị) biết.? Bài 3 (1 điểm) Cho đường tròn đường kính AN = d = 10 cm. Lần lượt đặt tại A,N hai dòng điện thẳng I 1 = I2 = 2 A, cùng chiều và cùng vuông góc với mặt phẳng chứa đường tròn trên. Điểm M di động trên đường tròn. Xác định cảm ứng từ tổng hợp nhỏ nhất tại M ?. Bài 4: (1,0 điểm) Một đoạn dây dẫn thẳng, đồng chất, tiết diện đều MN dài 25cm có khối lượng m = 2 g. Được treo cân bằng nằm ngang vào hai điểm O 1; O2 bằng. O1. hai sợi dây mảnh nhẹ MO1= NO2 cách điện. Đặt hệ thống trên trong từ trường đều ⃗ B (như hình vẽ). Biết B = 0,04 T. Xác định cường độ I chạy trong đoạn dây MN. thỏa mãn đồng thời hai điều kiện sau:. M. O2. B. N. - Nếu cho dòng điện chạy theo chiều từ M đến N thì lực căng của một sợi dây treo sẽ gấp 5 lần lực căng của nó khi cho dòng điện chạy theo chiều ngược lại. Lấy g =10 m/s2. - Sau đó giảm B từ 0,04 T về 0 thì thấy có một giá trị khác của B thỏa mãn điều kiện thứ nhất. *************Hết************** Họ và tên thí sinh:…………………………......SBD:…………………………….. Chữ ký của giám thị coi thi:................................................................................ ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỀM THI 8 TUẦN HỌC KỲ II KHỐI 11 NĂM HỌC 2014- 2015 1D 2A 3D Trường THPT Nam Trực – Nam ĐịnhPage 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Đề đề xuất. GV: Nguyễn Thị Phượng. 4B 7C 10C. 5A 8B 11B Bài 1: (3 Điểm) + ADCT:. 1. (1 đ). 2.(1đ) 3.(1 đ). L=4 π . 10−7 .. 6C 9D 12A Điểm. 2. N . S = 4 mH l. 0,5đ. 1 2. 2 + ADCT: W = L . I = 8 mJ. 0,5đ. L.I −6 =8 .10 Wb N Δi 0−I e t .c =− L. =− L . Δt Δt. + Từ thông qua mỗi vòng: φ1=. 1,0đ. + ADCT:. 0,5 đ. + Thay số: etc = 0,08 V. 0,5 đ. Bài 2 ( 2 điểm) −2 2. + Từ thông ban đầu:. 0. −4. 5 .10 ¿ cos 0 =0 , 25 .10 Wb Φ 0=B. S . cos α =0 , 01 ¿. |. 1.(2,0 đ). 0,25đ. −2 2 0 −4 + Từ thông sau: 5 .10 ¿ cos 60 =0 , 125 .10 Wb Φ=B . S . cos α=0 ,01 . ¿ φ − φ0 =1 , 25 mV + suất điện động cảm ứng: e c = − Δt |e | + cường độ dòng điện cảm ứng trung bình : I c = c R. =12,5mA + công suất tỏa nhiệt trung bình:. |. 2. 0,5đ 0,5đ. −7. p=I c . R=12 , 5 .10 W. + nhiệt lượng tỏa ra trung bình trong khung dây:. 0,25đ 0,25đ. −9. Q= p . Δt=12 ,5 . 10 J. + điện lượng trung bình dịch chuyển trong khung:. 0,25đ. q=I c . Δt=12 ,5 . 10−5 C. Bài 3 (1 điểm) 0,25đ. B M =⃗ B1 + ⃗ B2 + ⃗ 1 1 + 2) 2 d1 d2 NX: (1) 2 2 2 ⃗ B1⊥ ⃗ B 2 → B M =B1 + B2=¿ 2 . 10−7 . I ¿2 (. B2 M. B1 A. Trường THPT Nam Trực – Nam ĐịnhPage 12. N.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Đề đề xuất. GV: Nguyễn Thị Phượng. 0,25đ. 1 1 1 + 2 ≥2 . + bất đẳng thức cosin: 2 d 1 . d2 (2) d1 d2 1 2 2 2 2 + bất đẳng thức cosin: d 1 +d 2 ≥ 2 d 1 . d 2 → d . d ≥ 2 2 = 2 d 1 +d 2 d 1 2. 0,25đ. (3) + (1),(2),(3): −7. 2. 2. 10 . I ¿ .. 0,25đ. 4 2 −7 −6 → B M (min)=2. 10 . I . =8 . 10 T 2 d d 2 BM ≥ ¿. Bài 4 (1. Điểm) F+⃗ P +⃗ T 1 +⃗ T 2 =⃗0 (với ⃗ T 1 =⃗ T2 ) + ĐKCB: ⃗ + Khi dòng điện chạy từ M đến N: →T 1=. P+ F (1) 2. T1. 0,25đ. B. M. B. P−F (2) 2. T1. 4 6. Từ (1),(2): F= P ↔ I =. 4 mg =1 , 33 A 6 B .l. 0,25 đ. N. PF. th1: Khi dòng điện chạy N đến M và F < P →T 1( N , M)=. T2. I. F. M. (loại). I. P. T2 N. 0,25đ. (Vì khi ấy B giảm thì F = B.I.l sẽ giảm thì T1 giảm và T1(N,M) tăng không còn thỏa mãn T1 = 5T1(N,M) ) th2: Khi dòng điện chạy từ N đến M và F >P →T 1( N , M)=. 0,25đ. B F. F−P (3) 2. T1 6 4. Từ (1),(3): F= P ↔ I =. 6 mg =3 A 4 B. l. I. M. P. (thỏa mãn). N. T2. (Vì khi ấy B giảm tới B1 thì F giảm tới F1 = B1.I.l < P khi đó. giống. như. th1. ⇒. −3. 4 4 mg 4 .2 . 10 .10 F 1= P ↔ B 1 = = =0 ,02(T ) . Vậy sau khi I 6 6. I .l 6 . 3 .0 , 25. =3A thì giảm B từ 0,04T xuống 0,02T thì lại thảo mãn điều Trường THPT Nam Trực – Nam ĐịnhPage 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Đề đề xuất. GV: Nguyễn Thị Phượng. kiện thư nhất lần thứ hai ) Lưu ý. + Thiếu hoặc sai đơn vị 1 lần trừ 0,25đ ,từ 2 lần trở lên trừ 0,5đ. + Học sinh làm theo các cách khác nhưng kết quả đúng thì vẫn cho điểm tối đa. + Điểm toàn bài được làm tròn đến 0,5đ.. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN: VẬT LÝ – LỚP 11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) A. PHẦN I (3,0 điểm) : Học sinh khoanh tròn vào đáp án đúng cho các câu hỏi sau: Câu 1. Hai dây dẫn thẳng, dài song song mang dòng điện ngược chiều là I 1, I2. Cảm ứng từ tại điểm cách đều hai dây dẫn và nằm trong mặt phẵng chứa hai dây dẫn là A. B = B1 + B2. B. B = |B1 - B2|. C. B = 0. D . B = 2B1 - B2. Câu 2. Khi một electron bay vào vùng từ trường theo quỹ đạo song song với các đường sức từ, thì A. Chuyển động của electron tiếp tục không bị thay đổi. B. Hướng chuyển động của electron bị thay đổi. C. Vận tốc của electron bị thay đổi. D. Năng lượng của electron bị thay đổi. Câu 3. Một dòng điện 20 A chạy trong một dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại điểm cách dây 10 cm là A. 10-5T. B. 2. 10-5T. C. 4. 10-5T. D. 8. 10-5T. Câu 4. Hai dây dẫn thẳng, dài đặt song song với nhau trong không khí cách nhau 16 cm có các dòng điện I1 = I2 = 10 A chạy qua cùng chiều nhau. Cảm ứng từ tại điểm cách đều hai dây dẫn 8 cm là A. 0. B. 10-5 T. C. 2,5.10-5 T. D. 5. 10-5 T. Câu 5. Một ống dây dài 20 cm, có 2400 vòng dây đặt trong không khí. Cường độ dòng điện chạy trong các vòng dây làg 15 A. Cảm ứng từ bên trong ống dây là A. 28. 10-3 T. B. 56. 10-3 T. C. 113. 10-3 T. D. 226. 10-3 T. Câu 6. Một ống dây có độ tự cảm L = 0,01 H. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì có năng lượng 0,08 J. Cường độ dòng điện chạy trong ống dây bằng A. 1 A. B. 2 A. C. 3 A. D. 4 A. Câu7. Cuộn tự cảm có độ tự cảm L = 2,0 mH, trong đó có dòng điện có cường độ 10 A. Năng lượng từ trường trong cuộn dây đó là A. 0,05 J. B. 0,10 J. C. 1,0 J. D. 0,1 kJ. Trường THPT Nam Trực – Nam ĐịnhPage 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Đề đề xuất. GV: Nguyễn Thị Phượng. Câu 8. Ống dây điện hình trụ có chiều dài tăng gấp đôi thì độ tự cảm A. không đổi. B. tăng 4 lần. C. tăng hai lần. D. giảm hai lần. Câu 9. Tốc độ ánh sáng trong không khí là v 1, trong nước là v2. Một tia sáng chiếu từ nước ra ngoài không khí với góc tới là i, có góc khúc xạ là r. Kết luận nào dưới đây là đúng? A. v1 > v2; i > r. B. v1 > v2; i < r. C. v1 < v2; i > r. D. v1 < v2; i < r. Câu 10. Chiếu ánh sáng từ không khí vào thủy tinh có chiết suất n = 1,5. Nếu góc tới i là 60 0 thì góc khúc xạ r (lấy tròn) là A. 300. B. 350. C. 400. D. 450. Câu 11. Khi dùng một thấu kính hội tụ tiêu cự f làm kính lúp để nhìn một vật, ta phải đặt vật cách kính một khoảng A. bằng f. B. nhỏ hơn hoặc bằng f. C. giữa f và 2f. D. lớn hơn 2f. Câu 12. Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 10 cm quan sát vật qua kính lúp có tiêu cự f = 5 cm ở trạng thái mắt điều tiết tối đa. Vật đặt cách kính bao nhiêu nếu kính đặt cách mắt 2 cm? A. 4,25 cm. B. 5 cm. C. 3,08 cm. D. 4,05 cm.. B. PHẦN II (7,0 điểm): Bài 1.(2 điểm) Một vòng dây tròn đặt trong chân không có bán kín R = 10 cm mang dòng điện I = 50 A. a) Tính độ lớn của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây. b) Nếu cho dòng điện trên qua vòng dây có bán kín R’ = 4R thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây có độ lớn là bao nhiêu? Bài 2. (3 điểm) Một ống dây dài l = 30 cm gồm N = 1000 vòng dây, đường kính mỗi vòng dây d = 8 cm có dòng điện với cường độ i = 2 A đi qua. a) Tính độ tự cảm của ống dây. b) Tính từ thông qua mỗi vòng dây. c) Thời gian ngắt dòng điện là t = 0,1 giây, tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây. Bài 3. (2 điểm) Một người cận thị lúc già chỉ nhìn rỏ được các vật đặt cách mắt từ 30 cm đến 40 cm. Tính độ tụ của thấu kính cần đeo sát mắt để: a) Nhìn rỏ các vật ở xa mà không phải điều tiết mắt. b) Đọc được trang sách đặt gần nhất cách mắt 25 cm. …………………………….Hết………………………………….. ĐÁP ÁN CHẤM ĐIỂM HỌC KỲ II- VẬT LÝ KHỐI 11 NĂM HỌC 2015- 2016. 1 B. 2 A. 3 C. 4 A. 5 D. 6 D. 7 B. Trường THPT Nam Trực – Nam ĐịnhPage 15. 8 D. 9 B. 10 B. 11 B. 12 C.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Đề đề xuất. TT Bài 1 :. GV: Nguyễn Thị Phượng. Nội dung a) Độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây: B = 2.10. -7. Điểm (1,0đ). I = 31,4.10-5 T. R. b) Với vòng dây có bán kính R’ = 4R thì: B’ = 2.10-7 Bài 2:. B I 4 R = 4 = 7,85.10-5 T. 2. N2 N2  d    a) L = 4.10-7 l S = 4.10-7 l  2   = 0,02 H.. b) Từ thông qua ống dây:  = Li = 0,04 Wb.  Từ thông qua mỗi vòng dây:  = N = 4.10-5 Wb. i c) |etc| = |- L t | = 0,4 V.. Bài 3 :. . a) Ta có: f = - OCV = - 40 cm = - 0,4 m 1  D = f = - 2,5 dp.. (1,0đ) (0,5đ); (0,5đ) (1,0đ);. (0,5đ) (0,5đ). '. Lưu ý. (1,0đ). b) Ta có: dC1 = OCCK1 = 25 cm; d C1 = - OCC = - 30 cm. (0,5đ). d C1d C' 1 1 2 '  f1 = d C1  d C1 = 150 cm = 1,5 m; D1 = f1 = 3 dp.. (0,5đ). + Thiếu hoặc sai đơn vị 1 lần trừ 0,25đ ,từ 2 lần trở lên trừ 0,5đ. + Học sinh làm theo các cách khác nhưng kết quả đúng thì vẫn cho điểm tối đa. + Điểm toàn bài được làm tròn đến 0,5đ.. Trường THPT Nam Trực – Nam ĐịnhPage 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

×