Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

GIAO AN BAI 10 BA DINH LUAT NIUTON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.42 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT KIẾN VĂN ----------. GIÁO ÁN VẬT LÝ 10CB TIẾT 18: BÀI 10 BA ĐỊNH LUẬT NIUTƠN GIÁO VIÊN : LÂM QUỐC THẮNG. Năm Học: 2016 - 2017.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 18 : Bài 10 BA ĐỊNH LUẬT NIUTƠN Ngày soạn : 20/10/2016 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Phát biểu được: Định nghĩa quán tính, ba định luật Niuton, định nghĩa khối lượng và nêu được tính chất của khối lượng. - Viết được công thức của định luật II, định luật III Newton và của trọng lực. - Nêu được những đặc điểm của cặp “lực và phản lực”. 2. Kỹ năng - Vận dụng được định luật I Newton và khái niệm quán tính để giải thích một số hiện tượng vật lí đơn giản và để giải các bài tập trong bài. - Chỉ ra được điểm đặt của cặp “lực và phản lực”. Phân biệt cặp lực này với cặp lực cân bằng - Vận dụng phối hợp định luật II và III Newton để giải các bài tập trong bài. 3. Thái độ : - Nhận ra được hiện tượng quán tính trong tự nhiên và khoa học kĩ thuật - Giải thích được hiện tượng quán tính trong tự nhiên. Từ đó có thể vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống. - Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng, thái độ của học sinh trong học tập vật lí. - Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ bản thân. II. CHUẨN BỊ Giáo viên : Giáo viên: Chuẩn bị thêm một số vd minh họa ba định luật. Học sinh : - Ôn lại kiến thức đã được học về lực, cân bằng lực và quán tính. - Ôn lại quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC (Tiết 2) Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ : Phát biểu định luật I Newton, nêu khái niệm quán tính. Giải thích tại sao khi đoàn tàu đang chạy nếu dừng lại đột ngột thì hành khách bị ngã về phía trước, nếu đột ngột rẽ trái thì hành khách bị ngã về phía phải. Phát biểu, viết viểu thức của định luật II Newton. Nêu định nghĩa và tính chất của khối lượng. Hoạt động 2 ( 10 phút) : Tìm hiểu định luật II Newton. Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh viên Y/c hs nêu khái niệm Nêu khái niệm. trọng lực là gì ? . Ghi nhận khái niệm.. Nội dung cơ bản II. Định luật II Newton. 3. Trọng lực. Trọng lượng. a) Trọng lực. Trọng lực là lực của Trái Đất tác dụng vào vật, gây ra cho chúng gia tốc.  Giới thiệu khái niệm P rơi tự do. Trọng lực được kí hiệu là . trọng tâm. Trọng lực tác dụng lên vật đặt tại trọng Nêu đặc điềm của trọng Thảo luận trả lời tâm của vật. lực Y/c học sinh nêu khái Nêu khái niệm Nêu sự khác nhau của b) Trọng lượng. niệm trọng lượng..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Yêu cầu hs phân biệt trọng lực và trọng lượng. Độ lớn của trọng lực tác dụng lên một trọng lực và trọng lượng. vật gọi là trọng lượng của vật, kí hiệu Xác định công thức tính là P. Trọng lượng của vật được đo trọng lực. bằng lực kế. c) Công thức của trọng lực. . . P m g Hoạt động 3 (15 phút) : Hoạt động của giáo viên Giới thiệu 3 ví dụ sgk. Nhấn mạnh tính chất hai chiều của sự tương tác. Nêu và phân tích định luật III. Yêu cầu hs viết biểu thức của định luật.. Hoạt động của học sinh. Nội dung cơ bản. III. Định luật III Newton. 1. Sự tương tác giữa các vật. Quan sát hình 10.1, 10.2, Khi một vật tác dụng lên vật khác 10.3 và 10.4, nhận xét về một lực thì vật đó cũng bị vật kia tác lực tương tác giữa hai vật. dụng ngược trở lại một lực. Ta nói giữa 2 vật có sự tương tác. Ghi nhận định luật. 2. Định luật. Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này Viết biểu thức định luật. có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều. . . FBA  FAB Ghi nhận khái niệm. 3. Lực và phản lực. Nêu khái niệm lực tác Một trong hai lực tương tác giữa hai dụng và phản lực. vật gọi là lực tác dụng còn lực kia gọi Ghi nhận các đặc điểm. là phản lực. Nêu các đặc điểm của lực và phản lực. Cho ví dụ minh hoạ cho Đặc điểm của lực và phản lực : + Lực và phản lực luôn luôn xuất Yêu cầu hs cho ví dụ từng đặc điểm. minh hoạ từng đặc điểm. Phân biệt cặp lực và phản hiện (hoặc mất đi) đồng thời. + Lực và phản lực có cùng giá, cùng lực với cặp lực cân bằng, độ lớn nhưng ngược chiều. Hai lực có Phân tích ví dụ về cặp đặc điểm như vậy gọi là hai lực trực lực và phản lực ma sát. đối. + Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau. Hoạt động 4 (10 phút) : Vận dụng, Củng cố. Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Câu 1:Chọn phát biểu đúng. Người ta dùng búa đóng một cây đinh vào một Thảo luận trả lời khối gỗ : A.Lực của búa tác dụng vào đinh lớn hơn lực đinh tác dụng vào búa. B.Lực của búa tác dụng vào đinh về độ lớn bằng lực của đinh tác dụng vào búa. C.Lực của búa tác dụng vào đinh nhỏ hơn lực đinh tác dụng vào búa. D.Tùy thuộc đinh di chuyển nhiều hay ít.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> mà lực do đinh tác dụng vào búa lớn hơn hay nhỏ hơn lực do búa tác dụng vào đinh. Câu 2: Câu nào đúng ? Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Newton A. tác dụng vào cùng một vật. B. tác dụng vào hai vật khác nhau C. không cần phải bằng nhau về độ lớn. D. phải bằng nhau về độ lớn nhưng không cần phải cùng giá. Câu 3: Tại sao khi ta nhảy từ trên cao xuống đất thì chân ta phải co lại ? Câu 4: Một ôtô ban đầu đứng yên rồi tăng vận tốc lên đến 15 m/s trong thời gian 5 s. Khối lợng ôtô là 3000 kg. a/ TÝnh gia tèc cña « t« b/ TÝnh hîp lùc t¸c dông lªn «t« g©y ra gia tèc trªn Giải các bài tập 11, 12 trang 62 sgk. Nghe dặn dò IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×