Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.8 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT TÂN YÊN. ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH LỚP 10 LẦN I Năm học: 2014 - 2015 Môn: Toán 9 Thời gian làm bài: 120 phút. Câu 1. (2 điểm) 1) Thực hiện phép tính: 27 75 6 3 . 2 x y 3 2) Giải hệ phương trình 3x y 7 .. Câu 2. (3 điểm) 2 1 x 3 x 2 A 1 4 x 2 x 2 x x 2 0 1) Rút gọn với x , x .. 2) Xác định giá trị của a, biết đồ thị hàm số: y = (a - 1)x - 1 đi qua điểm M(1;5). 3) Cho phương trình x2 - x + 1 - m = 0 (1) a) Giải phương trình với m = 3 b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x 1; x2 thỏa mãn: 2( 1 +¿ x1. 1 ) + x1x2 + 3 = 0 x2. Câu 3. (1 điểm) Một ca nô chạy xuôi dòng trên một khúc sông dài 72 km sau đó chạy ngược dòng khúc sông đó 54 km hết tất cả 6 giờ. Tính vận tốc thật của ca nô nếu biết vận tốc của dòng nước là 3km/h. Câu 4. (3 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, các đường cao AD, BE, CF của tam giác cắt nhau tại H. 1) Chứng minh bốn điểm A, E, H, F cùng thuộc một đường tròn. Tìm tâm I của đường tròn đó. 2) Chứng minh AH.EC = FE.HC. 3) Nối D với F cắt đường tròn (I) tại M. Chứng minh DM = DE. Câu 5. (1 điểm) Cho hai số thực dương x, y thỏa mãn: x3 + y3 - 3xy(x2 + y2) + 4x2y2(x + y) - 4x3y3 = 0. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M = x + y.. Họ và tên thí sinh: ..................................................Số báo danh:....................
<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐÁP ÁN. 1) Ta có: 27 75 6 3 = 9.3 25.3 6 3. 0,25. = 3 √3 - 5 √3 + 6 3. 0,5. =4 3. 0,25. 2) Câu 1 2 điểm. 2 x y 3 Ta có: 3x y 7 2 x y 3 x y 3 7 5 x 10 ⇔ y 2 x 3 ⇔ y 2 x 3 x 2 ⇔ y 1 x 2 Vậy hệ phương trình có nghiệm là: y 1. 0,5. 0,25. 0,25. 1) với x 0 , x 4 ta có: 2 1 x 3 x 2 A 1 x 2 x 2 x 2 x 1 A x 2 . x 3 x 2 2 x 2 x ( x 2) x 2 x 2 x 3 x 2 x 2 x 2 x ( x 2) x ( x 2) x 2 x 2 x 2 x ( x 2) 1 x ( x 2) x 2 . Vậy A = 1 với với x 0 , x 4. 0,25. 0,25. 0,25. 2) Đồ thị hàm số: y = (a - 1)x - 1 đi qua điểm M(1;5), ta có. 0,25. 5 = (a - 1).1 - 1 Tìm được a = 7. 0,25.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Vậy với a = 7 thì đồ thị hàm số: y = (a - 1)x - 1 đi qua điểmM(1;5) 0,25 3) Câu 2. a) Thay m = 3 vào phương trình (1) ta có:. 3 điểm. x2 - x + 1 - 3 = 0 ⇔ x2 - x - 2 = 0 Giải phương trình tìm được x1 = -1; x2 = 2 Vậy với m = 3 thì phương trình (1) có hai nghiệm x1 =-1; x2 = 2. 0,25. 0,25 0,25. b) Ta có Δ=¿ (-1)2 - 4(1 - m) = 1- 4 + 4m = 4m - 3 Để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt thì Δ > 0 ⇒ 4m - 3 > 0 ⇒ m >. 3 4. 0,25. 3. với m > 4 áp dụng hệ thức vi-ét có x1 + x2 =1; x1x2 = 1- m 1. 1 x 2 ) + x1x2 + 3 = 0 x1 + x2 ⇔ 2( ) + x1x2 + 3 = 0 x x2. Để 2( x + ¿ 1. ⇒2. 1 1 −m. + (1- m) +3 =0. Giải phương trình tìm được m = 3 (thỏa mãn) và m = 2(thỏa mãn). Kết luận với m = 2; m = 3 thì phương trình (1) có hai nghiệm phân 0,25 1. biệt thỏa mãn 2( x + ¿ 1. 1 x 2 ) + x1x2 + 3 = 0. Gọi vận tốc ô tô thật của ca nô là x(km/h) (ĐK x > 3). Câu 3 1 điểm. nên vận tốc của ca nô xuôi dòng là (x + 3) (km/h); vận tốc của ca nô ngược dòng là (x - 3) (km/h). 72 Thời gian của ca nô xuôi dòng 72km là x 3 (h). 54 Thời gian của ca nô ngược dòng 54km là x 3 (h).. Vì thời gian cả đi và về là 6 giờ ta có phương trình:. 0,25 0,25.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 72 54 x 3 + x 3 = 6 (2). ⇔. 2. x - 21x = 0. 0,25. ⇔ x = 0 (loại), x = 21 (thỏa mãn).. Vậy vận tốc thật của ca nô là: 21(km/h) Câu 4. 0,25 0,25. C. 3 điểm. E. D H. I. M B. F. A. 1) Xét tứ giác AEHF có: HEA = 900 (Vì BE là đường cao ABC). 0,25. HFA = 900 (Vì CF là đường cao ABC) ⇒ HEA +HFA = 900 + 900 = 1800. Suy ra tứ giác AEHF nội tiếp (tổng hai góc đối diện bằng 1800). 0,25 0,25. Lại có HEA = 900 suy ra AH là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHF. Vậy tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHF là trung điểm của AH.. 0,25. 2) Chứng minh AH.EC = FE.HC.. Xét Δ AHC và Δ FEC có: C chung. 0,25. CFE = HAC (hai góc nội tiếp cùng chắn cung HE của đường tròn (I)).. 0,25. suy ra Δ AHC. Δ FEC (g - g).. 0,25.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> ⇒. AH HC ⇒ FE EC. 0,25 AH.EC = FE.HC.. Vậy AH.EC = FE.HC. 3) Chứng minh DM = DE. Xét Δ DHM và Δ DHE có: DEH = DCH = DMH = HAF suy ra: DEH = DMH. 0,25. EDA = ECH = HDF = EBF. Suy ra EHD = MHD (T/C 3 góc trong tam giác). 0,25. Suy ra EDH = HDM. (1). 0,25. DH là cạnh chung. (2). EHD = MHD (CMT). (3). 0,25. Từ 1, 2, 3 Suy ra Δ DHM = Δ DHE (g - c - g) Suy ra DM = DE Ta có: x3 + y3 - 3xy(x2 + y2) + 4x2y2(x + y) - 4x3y3 = 0 ⇔ (x + y)(x2 - xy + y2) - 2xy(x2 -xy + y2) - xy(x2 + 2xy + y2). + 4x2y2(x + y) - 4x3y3 = 0 2 2 2 ⇔ (x+y-2xy)(x2 - xy + y2) - xy (x y) 4 xy (x y) 4 x y = 0. Câu 5 1 điểm. 0,25. 2 2 ⇔ (x+y-2xy) x xy y xy (x y 2 xy) = 0 2 2 2 2 2 2 2 ⇔ (x+y-2xy) (x y) x (1 y) y (1 x) 2 x y = 0. 2 2 2 2 2 2 2 ⇔ (x+y-2xy) = 0)(*) (do (x y) x (1 y) y (1 x) 2 x y > 0). Ta có: (x + y)2 4xy (**). 0,25. 0,25 2. Từ (*) và (**) suy ra (x + y) 2(x + y) ⇔ x + y 2 (do x + y > 0). suy ra M = x + y = 2 khi và chỉ khi x = y = 1. 0,25. Vậy giá trị nhỏ nhất của M bằng 2 khi x = y = 1. Chú ý: * Trên đây là hướng dẫn cơ bản, bài làm của HS phải trình bày chi tiết. HS giải bằng nhiều cách khác nhau đúng vẫn cho điểm tối đa. HS làm đúng đến đâu cho điểm.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> đến đó, học sinh không vẽ hình hoặc vẽ hình sai thì không chấm bài hình. (Nếu quá trình lập luận và biến đổi bước trước sai thì bước sau đúng cũng không cho điểm)..
<span class='text_page_counter'>(7)</span>