Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

mon go

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.71 KB, 54 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án số 01. Số tiết : 02. Tiết dạy : 1 – 2. BÀI MỞ ĐẦU Ngày thực hiện Lớp Gò 5 Gò 6 Gò 8 I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được khái niệm, vai trò, vị trí của nghề Gò trong đời sống và trong sản xuất - Nắm được an toàn lao động trong nghề Gò - Làm quen các thuật ngữ kỹ thuật dùng trong nghề 2. Kỹ năng: Hình thành một số kỹ năng an toàn lao động trong nghề Gò 3. Thái độ: Có hứng thú tìm hiểu và học tập nghề Gò, có thái độ đúng trong việc học tập, tìm hiểu lĩnh vực hoạt động của ngành nghề. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Chuẩn bị tài liệu, các thông tin về nghề và lĩnh vực hoạt động. - Một số tư liệu về sản xuất, thị trường lao động của nghề. - Các tranh an toàn lao động, các mẩu tin an toàn lao động 2. Chuẩn bị của học sinh: Tài liệu học tập liên quan đến nghề III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : ( không thực hiện ) 2. Bài mới : Thời gian 87 phút . Đặt vấn đề : 3 phút . Để tạo ra được 1 sản phẩm phù hợp với yêu cầu sử dụng , cần có nhiều phương pháp chế tạo , công nghệ như công nghệ luyện thép , công nghệ cán , kéo phôi , dập .... Trong cuộc sống hàng ngày các em biết có rất nhiều sản phẩm liên quan đến nghề Gò phục vụ cho nghành công nghiệp như khung , vỏ xe máy , ô tô , bồn đựng xăng dầu , bồn đựng nước , 1 số sản phẩm phục vụ cho sản xuất , tiêu dùng như thùng tưới nước , hòm đựng quần áo ... Để hiểu về vai trò và vị trí của nghề gò, các em đi vào tìm hiểu bài mở đầu . Thời Hoạt động của Hoạt động Nội dung kiến thức gian giáo viên của học sinh I. Vai trò và vị trí của nghề gò trong sản xuất công nghiệp 1. Khái quát về phương pháp và 15’ - Nêu khái quát - Lắng nghe, công nghệ gia công sản phẩm về phương pháp ghi chép. - Quá trình tạo ra sản phẩm phù hợp và công nghệ gia với yêu cầu định trước có nhiều công sản phẩm. phương pháp, mỗi phương pháp lại có - PV: Trong thùc - H×nh dung, tiễn đã gặp và nhận biết, mô công nghệ và biện pháp kĩ thuật tiÕp xóc, em hiÓu t¶ nh÷ng ®iÒu tương ứng. Một sản phẩm được hình.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> đã thấy về nghÒ Gò . - Tổng hợp, kết - Lắng nghe ghi chép luận - PV : C«ng - Suy nghÜ, nghÖ gia c«ng nghiªn cøu tµi sản phẩm là gì ? liệu để trả lời. thành phải kết hợp nhiều ngành công nghệ khác nhau.. g× vÒ nghÒ Gß ?. - Công nghệ gia công sản phẩm là dùng biện pháp kĩ thuật nào đó tác động vào vật liệu cho trước (gọi là phôi liệu) để tạo ra sản phẩm (đồ dùng, chi tiết máy, thiết bị máy móc…) theo yêu cầu đã định. Chất lượng một sản phẩm phải đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế và kĩ thuật, giá thành hạ phù hợp với giá trị sử dụng. Gia công một sản phẩm có thể bằng thủ công hay thiết bị máy móc - gọi là gia công cơ khí. - Gia c«ng s¶n phÈm. + Gia c«ng thñ c«ng : Gia công được thực hiện trực tiếp bằng sức người như đục , dũa , cưa tay , gò tay ... + C¬ khÝ ho¸ : Có thể là 1 phần hay toàn bộ các thao tác , các khâu để tạo ra sản phẩm được thực hiện bằng các máy móc ...thay cho sức người . + Tự động hoá : Quỏ trỡnh gia cụng hay sản xuất không có sự tham gia trực tiếp của con người ( con người chỉ kiểm tra , theo dõi ) . Tự động hóa có thể một phần hay cả dây truyền sản xuất . - Các phương pháp gia công: + Gia công không phoi: đúc, uốn, nắn, kéo, dập, gò, lăn ép... + Gia công có phoi: tiện, cưa, phay, bào, mài, khoan, dũa... + Các phương pháp gia công mới: gia công bằng siêu âm, tia lửa điện, tia hạt mài, chùm tia điện tử, chùm tia laze, gia công bằng điện hóa…. -Lắng nghe - Tổng hợp, kết ghi nhớ. luận. - Suy nghĩ trả - PV : Gia c«ng lời câu hỏi s¶n phÈm cã c¸c biÖn ph¸p g×? Cho biết đặc ®iÓm cña tõng lo¹i gia c«ng ? - Tổng hợp, kết -Lắng nghe ghi nhớ. luận. -PV:Hãy kể tên một số phương pháp gia công cơ khí? - Tổng hợp, kết luận. ( Sơ đồ gia công kim loại SGK/t4) 2. Vai trò và vị trí của nghề gò trong nền sản xuất công nghiệp Trong sự phát triển của đất nước, công việc của nghề gò cũng từng. 10’. - Suy nghĩ trả lời câu hỏi -Lắng nghe ghi nhớ.. Quan sát, để - Tổng hợp sơ đồ -ghi nhớ sơ đồ gia c«ng c¬ khÝ gia c«ng . -Nêu vai trò và - Lắng nghe, vị trí của nghề ghi chép. gò trong nền sản xuất công nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> bước chuyển dần sang cơ khí hóa, tự động hóa. Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay việc chuyển dịch cơ cấu thiết bị máy móc chưa đồng bộ nên gò bằng tay vẫn là một nghề hết sức phổ biến trong sản xuất công nghiệp cũng như phục vụ đời sống. Người thợ gò trong nền công nghiệp hiện đại có nhiệm vụ sửa chữa các sản phẩm hoặc làm ra các sản phẩm từ đơn chiếc đến hàng loạt bằng chính bàn tay khéo léo của mình kết hợp với máy móc và công nghệ tiên tiến. II. Nội dung chương trình nghề gò - Gồm 5 chương: Chương 1: Vật liệu cơ khí. Chương 2: Đo và vạch dấu. Chương 3: Công nghệ gò hàn. Chương 4: Thực hành tổng hợp. Chương 5: Tìm hiểu về nghề gò. - Mục tiêu của chương trình: a) Về kiến thức b) Về kỹ năng c) Về thái độ III. An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp trong nghề gò 1. Tầm quan trọng của an toàn lao động Các quy tắc về an toàn lao động được đề ra nhằm mục đích bảo đảm an toàn cho người và thiết bị trong quá trình sản xuất, phòng tránh các tai nạn lao động đáng tiếc có thể xảy ra, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người lao động và quá trình sản xuất. 2. Những quy định chung về an toàn lao động trong phòng thực hành - Phải mang đầy đủ trang bị bảo hộ lao động như: quần áo, giầy, mũ, kính bảo hộ… - Chỉ được phép làm việc tại vị trí mà giáo viên hướng dẫn chỉ định, không đi lại, cười đùa, làm việc riêng trong giờ thực hành.. - PV: Em hãy nêu vai trò và vị trí của nghề? -Nhận xét, làm nổi bật tầm quan trọng của nghề trong đời sống và trong SX công nghiệp.. 12’. - Suy nghĩ trả lời câu hỏi -Lắng nghe ghi nhớ.. - Giíi thiÖu ch- - Lắng nghe ¬ng tr×nh häc ghi nhớ. của nghề gò phổ thông .. - Giới thiệu mục - Xác định tiêu chương trình mục tiêu môn cần đạt được về học. kiến thức, kỹ năng, thái độ. 5’. - PV : Nªu môc - Suy nghĩ trả đích của công lời tác an toàn lao động - NhËn xÐt, kh¸i - Lắng nghe, qu¸t . ghi chép.. 11’. - PV: Khi vào - Suy nghĩ trả xưởng thực hành lời câu hỏi các em cần phải chuẩn bị những gì để bảo hộ lao động cho cá nhân ? - Nhận xét và -Lắng nghe, đưa ra kết luận. ghi chép..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Vị trí làm việc phải sạch sẽ, gọn gàng, không để phoi, dầu mỡ vương bẩn xung quanh vị trí làm việc và nền nhà. - Dụng cụ làm việc, phôi liệu phải được sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp trong và sau khi làm việc. - Ánh sáng trong phòng thực hành phải đảm bảo, phòng thực hành phải có đầy đủ lối đi, lối thoát trong trường hợp khẩn cấp. Phải có đầy đủ thiết bị phòng chống cháy. 3. Những tai nạn thường gặp trong nghề gò - Phôi liệu, sản phẩm, dụng cụ gò từ trên bàn rơi vào chân. - Các cạnh sắc của sản phẩm, phế liệu va quệt vào tay, chân người thợ làm chảy máu. - Khi chặt tôn hoặc sắt, búa hoặc chạm văng vào tay, các mảnh vụn từ phôi văng ra bắn vào người chặt hoặc người xung quanh. - Vật hàn, xỉ hàn gây ra bỏng da. - Khi gò nóng, các vảy kim loại bắn vào người. - Hạt mài, vật mài bắn vào người hoặc vào mắt khi mài bên máy mài 2 đá. - Các chất độc công nghiệp như axit, khí than...xâm nhập vào cơ thể. - Tiếng ồn công nghiệp khi gõ búa, nắn sắt...làm ảnh hưởng tới sức khỏe. 4. Các biện pháp đề phòng tai nạn - Phải mang đầy đủ trang bị bảo hộ lao động. Quần áo, đầu tóc phải gọn gàng... - Các dụng cụ làm việc như búa, chạm, đục, kéo...trước khi sử dụng phải kiểm tra an toàn. - Không được đứng đối diện với người đang đánh hoặc quai búa để tránh búa hoặc phôi bắn vào người. - Khi đục hoặc chặt sắt trên bàn nguội. 13’. - PV : Trong phòng thực hành có cần phải đầy đủ ánh sáng không ? - Nhận xét và đưa ra kết luận. - PV : H·y nªu mét sè tai n¹n thêng gÆp khi lµm nghÒ gß?. - Suy nghĩ trả lời câu hỏi.. -Lắng nghe, ghi nhớ. - Suy nghĩ trả lời câu hỏi.. - Gi¶i thÝch vÒ nguyªn nh©n g©y ra tai n¹n , tæng -Lắng nghe, hîp yªu cÇu ghi ghi nhớ. nhí - Đưa ra các ví dụ về tai nạn thường gặp trong -Lắng nghe nghề gò.. 18’. - Nªu c¸c biÖn ph¸p an toµn trong khi thùc - Lắng nghe, hµnh . - Kh¸i qu¸t, yªu ghi chép. cÇu häc sinh t×m hiểu vµ ghi nhí - Lắng nghe, tìm hiểu . - PV : Tại sao khi chặt hoặc cắt xong vật liệu phải thu dọn - Suy nghĩ trả.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> phải có lưới chắn để tránh phoi đục những mảnh phế lời câu hỏi. và phôi bắn vào người xung quanh. liệu vào nơi quy - Các mảnh phế liệu sau khi chặt hoặc định ? cắt xong phải thu dọn ngay vào nơi quy định, bán thành phẩm hoặc thành - Nhận xét và phẩm phải được xếp gọn. đưa ra kết luận. - Trước khi sử dụng những loại máy có động cơ, có các bộ phận chuyển - Lắng nghe , động phải kiểm tra an toàn về điện, về tổng hợp nghi độ chắc chắn rồi mới bật máy. bài . - Khi mài phải đeo kính bảo vệ mắt, không được đứng đối diện với đá mài, thường xuyên kiểm tra khe hở giữa mặt đầu của đá với bệ tì. - Bễ rèn, mỏ hàn đang nóng, than đang cháy, axit hàn đang sử dụng phải được bố trí an toàn, chắc chắn và khoa học tại nơi làm việc. - Thực hiện đúng quy trình, thao tác kĩ thuật đã được hướng dẫn để tránh nguy hiểm cho người lao động và tránh hư hỏng sản phẩm. 3. Tổng kết bài (3 phút) + Hệ thống kiến thức trọng tâm của bài: - Khái niệm về các phương pháp gia công. - Vai trò và vị trí của nghề Gò trong sản xuất công nghiệp. - An toàn lao động và các biện pháp đề phòng tai nạn. + Nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập của học sinh: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… + Câu hỏi và bài tập: Câu 1 : Nêu những nguyên nhân thường dẫn đến tai nạn lao động trong nghề Gò? Câu 2 : Nêu biện pháp phòng ngừa những tai nạn đó? + Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà, chuẩn bị cho bài sau: Về nhà xem lại bài, trả lời câu hỏi và đọc trước bài: Đại cương về vật liệu cơ khí. Tổ chuyên môn. Ngày 05 tháng 9 năm 2013 Giáo viên. Lý Thị Huyền. Nguyễn Văn Quang. Giáo án số 02. Số tiết: 03. Tiết 3,4,5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> CHƯƠNG 1: VẬT LIỆU CƠ KHÍ Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ VẬT LIỆU CƠ KHÍ Ngày thực hiện Lớp. Gò 5. Gò 6. Gò 8. Gò 5. Gò 6. Gò 8. I. MỤC TIÊU Học xong bài này, học sinh có khả năng: + Kiến thức: - Học sinh nắm được một số loại vật liệu cơ khí cơ bản, tính chất, cách nhận biết một số vật liệu cơ khí điển hình . + Kỹ năng: - Biết cách phân loại , kí hiệu, công dụng các loại vật liệu cơ khí . - Hình thành một số kỹ năng nhận biết vật liệu dùng trong nghề Gò + Thái độ: Có hứng thú tìm hiểu , nghiên cứu về các loại vật liệu cơ khí. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo trình, giáo án, tài liệu có liên quan đến bài học, nghiên cứu bài 1SGK. - Chuẩn bị tài liệu, một số mẫu kim loại cơ bản, vật liệu phi kim điển hình. 2. Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu bài 1-SGK, các thông tin về vật liệu cơ khí. - Một số mẫu kim loại cơ bản, tài liệu liên quan đến bài học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ : Không thực hiện 2. Bài mới: Thời gian : 130 phút Đặt vấn đề: Thời gian : 3 phút Trong cuộc sống hàng ngày trong gia đình các em , cũng như trong sản xuất công nghiệp . Ta sử dụng rất nhiều loại vật liệu cơ khí để sản xuất , chế tạo ra các dụng cụ , đồ dùng phục vụ cho con người bàn ghế , cửa hoa , giá đựng đồ , dao , kéo .....cũng như trong công nghiệp chế tạo ra ô tô , xe máy , xe đạp , máy bay , tàu hỏa ....Đều được làm ra từ các loại vật liệu cơ khí , để biết tính chất và các nhóm vật liệu , ta cùng nhau nghiên cứu bài học hôm nay . Bài1 - Đại cương về vật liệu cơ khí.. Nội dung kiến thức. Thời gian. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí 1. Tính chất vật lý a. Tính dẫn điện Tính dẫn điện là khả năng dẫn điện của vật liệu, thể hiện bằng trở dẫn điện. Trở dẫn điện càng nhỏ thì khả năng dẫn điện càng tốt.. 10’. b. Tính dẫn nhiệt Tính dẫn nhiệt là khả năng truyền nhiệt trong vật liệu khi đốt nóng hay làm lạnh.. 2. Tính chất hóa học Tính chất hóa học đáng quan tâm nhất đối với vật liệu dùng trong cơ khí là tính ổn định hóa học, nó cho biết khả năng của vật liệu chịu được tác dụng hóa học trong các môi trường như: tính chịu axit và muối, tính chống ăn mòn... 3. Tính chất cơ học a) Tính bền Tính bền là khả năng chịu tác dụng của lực bên ngoài vào vật liệu, chi tiết máy…mà không bị biến dạng hay phá hủy. b) Tính cứng Tính cứng của vật liệu là khả năng chống lại biến dạng dẻo cục bộ (tác dụng đâm xuyên) của vật đem thử khi ấn vật khác cứng hơn lên nó. c) Tính dẻo Tính dẻo thể hiện ở khả năng biến dạng khi chịu lực. Vật liệu có tính dẻo tốt tức là dễ kéo dài, dễ dát mỏng, dễ uốn, dễ xoắn.. - PV : Trong các loại vật liệu như bạc , đồng , nhôm , thép loại nào dẫn điện tốt nhất ? - Nhận xét và đưa ra kết luận. - Suy nghĩ trả lời câu hỏi. - PV : Trong các loại vật liệu như bạc , đồng , nhôm , thép loại nào dẫn nhiệt tốt nhất ? - Nhận xét và đưa ra kết luận. - Suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Lắng nghe, tổng hợp ghi bài. - Lắng nghe, tổng hợp ghi bài. 5’. -Nêu các tính chất - Lắng nghe, ghi hóa học của vật liệu chép. cơ khí .. 18’. - Nêu các tính chất - Lắng nghe, ghi cơ học của vật liệu chép cơ khí .. -PV: Em hãy cho biết làm cách nào để biết vật liệu này cứng hơn vật liệu khác ? - Nhận xét và đưa ra kết luận.. - Suy nghĩ trả lời câu hỏi. -PV: Đồng , gang vật liệu nào dẻo hơn ? - Nhận xét , kết luận.. - Suy nghĩ trả lời câu hỏi.. - Lắng nghe, tổng hợp ghi bài. - Lắng nghe, tổng hợp ghi bài.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tính giòn ngược với tính dẻo nghĩa là dễ vỡ, dễ gãy. d) Tính chịu mòn Tính chịu mòn của vật liệu là khả năng chịu mòn cơ học do ma sát và chịu ăn mòn do các phản ứng hóa học như hiện tượng oxi hóa bề mặt... 4. Tính chất công nghệ a) Tính cắt gọt Là khả năng gia công vật liệu đó bằng các phương pháp cắt gọt (tiện, phay, bào, mài...) dễ hay khó. b) Tính hàn Là khả năng cho phép bằng công nghệ hàn thông thường tạo thành mối hàn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. Tính hàn của kim loại phụ thuộc vào thành phần hóa học, bản chất vật liệu... c) Tính đúc Là khả năng điền đầy kim loại lỏng vào khuôn. Tính đúc phụ thuộc vào độ chảy loãng của kim loại, khoảng nhiệt độ kết tinh, thành phần hóa học. d) Tính rèn Tính rèn là khả năng biến dạng của vật liệu khi chịu tác dụng của ngoại lực. Kim loại có tính dẻo cao thì dễ rèn. II. Các nhóm vật liệu cơ khí 1. Vật liệu kim loại a) Kim loại đen Thành phần chủ yếu của kim loại đen là Fe và C. Kim loại đen là loại vật liệu thông dụng nhất vỡ chúng có độ bền và độ cứng cao, rẻ hơn kim loại màu. Nhược điểm chính của kim loại đen là chống gỉ kém. - Gang: tỉ lệ C trong gang >2,14%, đặc điểm chung của gang là dễ đúc, giá thành tương. - Suy nghĩ trả lời -PV: Tính chịu mòn câu hỏi. là gì? Cho ví dụ? - Nhận xét, kết - Lắng nghe, luận. tổng hợp ghi bài. 15’. 47’. - PV:Tính cắt gọt là gì? - Nhận xét nêu ví dụ .. - Suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Lắng nghe, ghi nhớ.. -PV: Thế nào là tính hàn? -Nhận xét nêu VD, nhấn mạnh đây cũng là yếu tố quan trọng trong việc gia công kim loại. - Suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Lắng nghe, ghi nhớ.. -PV: Thế nào là tính đúc? - Nhấn mạnh đây cũng là yếu tố quan trọng trong việc chế tạo máy - PV:Thế nào là tính rèn ? - Nhận xét,kết luận. - Suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Lắng nghe, ghi nhớ.. Giới thiệu sơ đồ ( Hình 1.1 ; t 11). - Quan sát , ghi nhớ .. - Suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Lắng nghe, ghi nhớ .. - Nêu thành phần - L¾ng nghe, ghi chủ yếu của kim chÐp. loại đen . Trong đó, hai loại chính là sắt và cac bon . - L¾ng nghe, ghi chÐp. - Nêu cách phân loại, kí hiệu, công dụng để so sánh các.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> đối thấp và khá bền. Tựy theo yêu cầu sử dụng, ta thay đổi hàm lượng C và các chất cho thêm như silic, mangan...tạo ra được các loại gang có tính chất khác nhau. + Gang xám... + Gang trắng... + Gang dẻo... - Thép: Tỉ lệ C trong thép <2,14%. Thép hoặc thép kết cấu là loại vật liệu thông dụng nhất để chế tạo các chi tiết máy. + Thép cacbon thông dụng + Thép cacbon chất lượng tốt + Thép cacbon dụng cụ + Thép hợp kim b) Kim loại màu Kim loại màu thường gặp là vàng, bạc, đồng, nhôm, thiếc, chì, Kim loại màu nguyên chất có đặc điểm: dễ kéo dài, dát mỏng, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, ít bị oxi hóa trong môi trường xung quanh nhưng hiếm và đắt nên thường được dùng dưới dạng hợp kim. - Đồng và hợp kim đồng: + Đồng nguyên chất: có màu đỏ, dễ kéo dài, dát mỏng, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. Thường dùng làm dây dẫn điện, ống dẫn nguyên liệu thực phẩm, ống dẫn dầu mỏ… + Hợp kim đồng: Hợp kim đồng có độ bền cao và tính công nghệ cao hơn đồng nguyên chất. Hợp kim đồng gồm có hai nhóm chính: đồng thau và đồng thanh. - Nh«m vµ hîp kim nh«m: + Nh«m nguyªn chÊt: cã mµu b¹c tr¾ng, nhÑ, rÊt dÎo, dÔ kÐo dµi, d¸t máng, dÉn ®iÖn, dÉn nhiÖt tốt. Nhôm nguyên chất đợc dùng nhiÒu trong c«ng nghiÖp hãa häc, c«ng nghiÖp thùc phÈm vµ vËt dụng trong gia đình. + Hợp kim nhôm: Nhẹ, độ bền không kém thép, chịu va đập, đúc, c¸n, dËp, Ýt bÞ ¨n mßn trong m«i trêng muèi, chèng mßn tèt. Hîp kim nh«m cã hai lo¹i: hîp kim. loại vật liệu gang.. - L¾ng nghe, ghi chÐp, so s¸nh gi÷a thÐp cacbon - Nêu cách phân th«ng dông, thÐp cacbon chÊt lîng loại, kí hiệu, công tèt, thÐp cacbon dụng để so sánh các dông cô, thÐp hîp kim. loại vật liệu thép. -L¾ng nghe vµ ghi chÐp. -Nêu một số kim loại màu thường gặp, đặc điểm của chúng. - Suy nghÜ, tr¶ lêi c©u hái -PV: Em hãy cho biết đồng có màu - Lắng nghe, tổng hợp ghi bài. gì? - Nhận xét , kết luận. - Suy nghÜ, tr¶ lêi c©u hái. 32’. - Lắng nghe, -PV: Em hãy cho tổng hợp ghi bài. biết nhôm thường được sử dụng để làm gì ? - Nhận xét, kết luận.. - Suy nghÜ tr¶ lêi c©u hái..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> nh«m biÕn d¹ng vµ hîp kim nh«m đúc. 2. VËt liÖu kh«ng kim lo¹i a) Gç - Ph©n lo¹i gç: + Nhãm gç quý. + Nhãm gç b×nh thêng.. - Xö lÝ vµ chÕ biÕn gç: + Xử lí gỗ: giảm độ ẩm bằng cách để khô tự nhiên nhờ gió hoặc qua sấy bằng nhiệt, tăng độ bền, chèng mèi mät b»ng c¸ch ng©m trong ao bïn hoÆc dïng hãa chÊt chèng mèi. + ChÕ biÕn gç: Gç -> Xö lÝ -> C¾t khóc-> Bãc theo chu vi thµnh b¶n máng-> C¾t s¬ bé theo kÝch thớc đã định -> Sấy khô -> tẩm phñ keo xÕp nhiÒu líp ngang däc vu«ng gãc nhau -> Ðp, gia nhiÖt -> để nguội -> đánh bóng -> cắt theo kÝch thíc tiªu chuÈn -> gç d¸n. b) ChÊt dÎo Chất dẻo là sản phẩm đợc tổng hîp tõ c¸c chÊt h÷u c¬, cao ph©n tử, dầu mỏ, than đá, khí đốt...Tính chÊt chung cña chÊt dÎo lµ nhÑ, bÒn, dÔ chÕ t¹o, dÔ c¾t gät, c¸ch ®iÖn, c¸ch nhiÖt tèt, chèng ¨n mßn tèt. Chất dẻo đợc chia làm hai loại: ChÊt dÎo nhiÖt vµ chÊt dÎo nhiÖt r¾n. c) Cao su Là vật liệu dẻo, đàn hồi, khả n¨ng gi¶m chÊn tèt, c¸ch ®iÖn vµ c¸ch ©m tèt. Cao su gåm hai lo¹i: Cao su tù nhiªn vµ cao su nh©n tạo. Chúng đợc dùng làm ống dÉn, s¨m, lèp, ®ai truyÒn, vßng đệm, sản phẩm cách điện.... - Lắng nghe, tổng hợp ghi bài. - PV : Em hãy kể tên một số vật liệu không kim loại ( phi kim ) ? - Nhận xét, kết luận.. - Suy nghÜ tr¶ lêi c©u hái. -L¾ng nghe, tổng hợp ghi bài .. -L¾ng nghe, ghi -PV: Để xử lí gỗ , nhí. làm cho gỗ khô ta làm như thế nào? - Nhận xét, kết luận. - Nêu quy trình chế - Suy nghÜ tr¶ lêi biến gỗ . c©u hái. -L¾ng nghe, tổng hợp ghi bài .. - PV: H·y nªu kh¸i niÖm vÒ chÊt dÎo? - NhËn xÐt, kÕt - Suy nghÜ tr¶ lêi luËn. c©u hái. -L¾ng nghe, tổng hợp ghi bài . -PV: H·y nªu vÝ dô thêng gÆp vÒ cao su? - NhËn xÐt, kÕt luËn.. 3. Tổng kết bài (5 phút) + Hệ thống kiến thức trọng tâm của bài: - Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. - Phân loại, kí hiệu, công dụng của một số vật liệu cơ khí thường dùng. + Nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập của học sinh:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… + Câu hỏi và bài tập: 1, Hãy nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí? 2, Hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại, giữa kim loại đen và kim loại màu? 3, Trình bày thành phần, đặc điểm và công dụng của thép, gang, nhôm, đồng và hợp kim của chúng? + Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà, chuẩn bị cho bài sau: Về nhà xem lại bài, trả lời câu hỏi, đọc trước bài và chuẩn bị dụng cụ thực hành: Bài 2 - Thực hành vật liệu cơ khí. Tổ chuyên môn. Ngày 05 tháng 9 năm 2013 Giáo viên. Lý Thị Huyền. Giáo án số 03. Số tiết: 04. Bài 2 : THỰC Ngày thực hiện Lớp I. MỤC TIÊU. Nguyễn Văn Quang. Gò 5. Tiết 6,7,8,9. HÀNH: VẬT LIỆU CƠ KHÍ Gò 6. Gò 8. Gò 5. Gò 6. Gò 8.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Học xong bài này, học sinh có khả năng: + Kiến thức: - Biết phương pháp đơn giản để thử cơ tính của vật liệu cơ khí . + Kỹ năng: - Nhận biết và phân loại được một số vật liệu cơ khí phổ biến . - Rèn luyện kỹ năng thực hành, tính cẩn thận, khéo léo trong lao động cho học sinh. + Thái độ: - Rèn luyện tác phong công nghiệp , làm việc chính xác, an toàn . - Đảm bảo công tác an toàn và vệ sinh phân xưởng II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo trình, giáo án, tài liệu có liên quan đến bài học . - Một số mẫu thử kim loại cơ bản, điển hình theo mẫu . mẫu thử có kích thước dài 200mm; mẫu thử có kích thước dài 200mm. - Bảng 2.1 ; 2.2 - Dụng cụ: Dũa rẹt, giấy ráp, búa, cân, êtô, nam châm vĩnh cửu. 2. Chuẩn bị của học sinh : - Một số mẫu kim loại cơ bản, tài liệu liên quan đến bài học . - Nghiên cứu bài 2-SGK. Chuẩn bị bảng 2.1 và 2.2 - Chuẩn bị dụng cụ: dũa dẹt, giấy ráp... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ : 4 phút - Em hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa kim loại đen và kim loại màu? 2. Bài mới 172 phút Đặt vấn đề (3 phút) Các em đã được biết tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí và kí hiệu, công dụng của một số vật liệu cơ khí. Để nhận biết và phân biệt vật liệu cơ khí qua màu sắc , âm thanh , khối lượng riêng , từ tính , độ cứng , tính dẻo , khả năng chịu uốn thì trong bài học hôm nay các em cùng nhau nghiên cứu.. Nội dung kiến thức A. Nhận biết vật liệu cơ khí I. Chuẩn bị thực hành 1. Chuẩn bị vật liệu Chuẩn bị 5 mẫu thử có kích thước dài 200mm 2. Chuẩn bị dụng cụ Chuẩn bị các dụng cụ: dũa dẹt,. Thời gian 10’. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Giới thiệu các vật - Quan sát , lắng mẫu thử và dụng nghe cụ thực hành . Yêu cầu chuẩn bị Chuẩn bị các dụng các dụng cụ thực cụ thực hành ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> giấy ráp, búa thép, cân đĩa, êtô, nam châm.. hành . 65’. II. Nội dung thực hành : - Về màu sắc : Lấy giấy ráp đánh bóng hoặc dũa nhẹ vào đầu mẫu thử kiểm tra màu sắc . - Về âm thanh Một tay cầm mẫu, tay kia dùng búa gõ nhẹ ghe âm phát ra: Trầm, bổng, đanh, sắc, ngắn, dài - Về khối lượng riêng Cân định lượng- Tính khối lượng riêng  = G/ V (kg/m3) (G: Khối lượng; V: Thể tích ) - Về từ tính Dùng nam châm kiểm tra lực hút kiểm tra : có, không, mạnh , yếu .. - Trong quá trình - Quan sát quy giới thiệu các trình thực hiện . bước kết hợp làm mẫu từng bước một lần để hình thành kĩ năng thực hành .. - Chia nhóm , phân công vị trí thực hành . - Yêu cầu thực hiện bài tập.. *Làm bài tập theo SGK Theo các mẫu 1;2;3;4;7 tương ứng vật liệu gang , thép các bon , thép không gỉ ( inox ) , đồng , nhôm. - NhËn vÞ trÝ, c«ng viÖc thùc hµnh - Thùc hiÖn bµi tËp thùc hµnh. - Tù thùc hµnh theo nhãm, gióp ®ỡ b¹n cïng nhãm lµm thùc hµnh c¸c kh©u cßn cha thạo . -Dõng thùc hµnh , - Dừng thực hành , các nhóm báo cáo các nhóm báo cáo kết quả thực hành. kết quả . - Lắng nghe , rút - Đánh giá quá kinh nghiệm . trình thực hiện của từng nhóm . - Theo dõi từng nhóm hoạt động - Kịp thời uốn nắn nhóm còn yếu .. - Ghi kết quả vào bảng thống kê mẫu 2.1 III. Tổng kết, đánh giá - GV nhËn xÐt vÒ tinh thÇn ý thøc thùc hµnh cña häc sinh. - NhÊn m¹nh ph¬ng ph¸p nhËn biết đơn giản và nhanh nhất là mµu s¾c. B. Thử cơ tính vật liệu I. Chuẩn bị thực hành 1. Chuẩn bị vật liệu Chuẩn bị 4 đoạn vật liệu. - Nêu các bước - Lắng nghe + Ghi thực hiện và bố trí nhớ công việc thực hiện. 15’. 10’. -Giới thiệu các vật - Quan sát , lắng mẫu thử và dụng nghe cụ thực hành .. φ 5 ∗200 mm. 2. Chuẩn bị dụng cụ Chuẩn bị các dụng cụ: êtô, dũa, đe sắt, búa.. 55’. - Yêu cầu chuẩn bị - Chuẩn bị các các dụng cụ thực dụng cụ thực hành . hành..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II. Nội dung thực hành - Thử độ cứng. Kẹp đứng phôi vào êtô Dùng dũa dũa vào đầu phôi để kiểm tra - Thử tính dẻo. Để từng phôi lên đe, lấy búa đập vào đầu đoạn phôi 10 mm , lực đập vừa phải. - Thử khả năng chịu uốn. Kẹp một đầu mẫu vào êtô, lấy tay bẻ phôi vuông góc vào mặt êtô, bẻ ngược xuôi, đếm số lần bẻ đến gãy. *Làm bài tập theo SGK Theo các mẫu 1;2;3;4 tương ứng vật liệu Thép; Gang; Đồng; Nhôm. Bảng 2.2 ghi kết quả kiểm tra cơ tính. - Nêu quy trình - Lắng nghe + Ghi thực hiện và bố trí nhớ công việc thực hiện - Trong quá trình - Quan sát quy giới thiệu quy trình thực hiện . trình kết hợp làm mẫu từng bước một lần để hình thành kĩ năng thực hành . - Chia nhóm , phân công vị trí thực hành . - Yêu cầu thực hiện bài tập. - Theo dõi từng nhóm hoạt động - Kịp thời uốn nắn nhóm còn yếu .. 15’. - NhËn vÞ trÝ, c«ng viÖc thùc hµnh. - Thùc hiÖn bµi tËp thùc hµnh - Tù thùc hµnh theo nhãm, gióp ®ỡ b¹n cïng nhãm lµm thùc hµnh c¸c kh©u cßn cha thạo . -Dõng thùc hµnh , - Dừng thực hành , các nhóm báo cáo các nhóm báo cáo kết quả thực hành. kết quả . - Lắng nghe , rút - Đánh giá quá kinh nghiệm . trình thực hiện của từng nhóm .. III. Tổng kết, đánh giá - GV nhËn xÐt vÒ tinh thÇn ý thøc thùc hµnh cña häc sinh. - Nhấn mạnh độ cứng là đặc tính đặc trng nhất của vật liệu kim lo¹i . 3. Tổng kết bài (3 phút) + Hệ thống kiến thức trọng tâm của bài: - Nhận biết và phân biệt các vật liệu cơ khí phổ biến. - Phương pháp đơn giản để thử cơ tính của vật liệu cơ khí. + Nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập của học sinh: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… + Câu hỏi và bài tập: - Kiểm tra chính xác , hoàn thiện bảng 2.1; bảng 2.2 và nhận xét kết quả thực hành..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà, chuẩn bị cho bài sau: Về nhà xem lại bài, đọc trớc bài: Bài 3 – Khái niệm về dung sai – Lắp ghép và đo lường. Tổ chuyên môn. Ngày 08 tháng 09 năm 2013 Giáo viên. Lý Thị Huyền. Nguyễn Văn Quang. Giáo án số 04. Số tiết: 02. Tiết dạy: 10, 11. CHƯƠNG 2: ĐO VÀ VẠCH DẤU BÀI 3: KHÁI NIỆM VỀ DUNG SAI – LẮP GHÉP VÀ ĐO LƯỜNG Ngày thực hiện Lớp. Gò 5. Gò 6. Gò 8. I. MỤC TIÊU: Học xong bài này , học sinh có khả năng: + Kiến thức: - Hiểu được các khái niệm về dung sai , lắp ghép và đo lường ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Biết được cách tính dung sai cho chi tiết trục và chi tiết lỗ . + Kĩ năng: - Nhận biết được và phân biệt các kích thước và sai lệch của chi tiết - Sử dụng các dụng cụ đo lường để đo một số kích thước đơn giản bằng cách đo gián tiếp và đo trực tiếp . + Thái độ: - Rèn luyện cho học sinh có ý thức, tác phong công nghiệp, lòng yêu nghề. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, Đồ dùng dạy học... 2. Chuẩn bị của học sinh: Bút, vở, đồ dùng học tập… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ. Thời gian ……phút Không thực hiện 2. Bài mới. Thời gian 85 phút Đặt vấn đề (2 phút) Trong sản xuất công nghiệp , cũng như trong sản suất máy móc đòi hỏi các chi tiết cùng loại có khả năng thay thế cho nhau mà không cần phải lựa chọn .VD: Để đảm bảo được tính chất đó, các sản phẩm chế tạo ra phải có các kích thước nằm trong khoảng dung sai thì mới lắp lẫn được. Vậy dung sai là gì và chúng được lắp ghép như thế nào thì chúng ta cùng nghiên cứu trong bài hôm nay. Nội dung kiến thức I. Khái niệm về dung sai 1. Kích thước danh nghĩa - Kích thước của chi tiết được xác định theo tính toán và dùng để xác định các kích thước giới hạn và là tiêu chuẩn để tính các sai lệch. Kí hiệu: + d : Kích thước danh nghĩa ngoài hay đường kính trục + D : Kích thước danh nghĩa trong hay đường kính lỗ 2. Kích thước thực : Là kích thước đo trực tiếp trên chi tiết với cấp chính xác cho phép . Do sai số chế tạo , sai số đo mà kích thước thực có thể trùng hoặc ko trùng kích thước danh nghĩa . Kí hiệu:. Thời gian 7’. 5’. HĐ của giáo viên. HĐ của học sinh. Nêu khái -Lắng nghe, niệm , kí hiệu ghi chép. kích thước danh nghĩa -PV : Em hãy kể tên 1 số chi tiết trục , lỗ mà em gặp trong xe đạp , xe máy . - Nhận xét kết luận. Nêu khái niệm , kí hiệu kích thước thực.. - Suy nghĩ trả lời .. - Lắng nghe ghi nhớ. -Lắng nghe, ghi chép.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> + Kích thước thực của chi tiết trục: dth + Kích thước thực của chi tiết lỗ : Dth 3. Kích thước giới hạn Kích thước giới hạn là hai kích thước lớn nhất và nhỏ nhất mà kích thước thực của các chi tiết đạt yêu cầu nằm trong phạm vi đó. Kí hiệu: - Kích thước giới hạn lớn nhất : dmax , Dmax . - Kích thước giới hạn nhỏ nhất : dmin , Dmin . Như vậy: Chi tiết đạt yêu cầu khi kích thước thực của nó thỏa mãn điều kiện sau: dmin dth dmax Dmin Dth Dmax 4. Sai lệch trên Là hiệu đại số của kích thước giới hạn lớn nhất và kích thước danh nghĩa. Kí hiệu: - Sai lệch giới hạn trên của lỗ : ES. ES = Dmax - D - Sai lệch giới hạn trên của trục : es. es = dmax – d 5. Sai lệch dưới. Là hiệu đại số của kích thước giới hạn nhỏ nhất và kích thước danh nghĩa. Kí hiệu: - Sai lệch giới hạn dưới của lỗ là EI. EI = Dmin – D. - Sai lệch giới hạn dưới của trục là ei. ei = dmin – d 6. Đường không. Là đường tương ứng với kích thước danh nghĩa, từ đó đặt các sai lệch kích thước (Hình 3.1 - T22 SGK) 7. Dung sai: Là hiệu giữa kích thước giới hạn lớn nhất và kích thước giới hạn nhỏ nhất hay là trị số tuyệt đối của hiệu đại số giữa sai lệch trên và sai lệch dưới. Dung sai được kí hiệu là T và được. 10’. Nêu khái -Lắng nghe, niệm , kí hiệu ghi chép kích thước giới hạn. -Lắng nghe, -PV: Em hãy cho trả lời câu biết kí hiệu lớn hỏi. nhất và nhỏ nhất trong toán học là gì ? -Lắng nghe - Nhận xét kết ghi nhớ. luận.. 5’. -Lắng nghe, Nêu khái ghi chép. niệm , kí hiệu sai lệch trên.. 5’. -Lắng nghe, Nêu khái ghi chép. niệm , kí hiệu sai lệch dưới.. 8’. -Lắng nghe, - Nêu khái niệm ghi chép. đường không - Quan sát , - Giới thiệu sơ lắng nghe . đồ (Hình 3.1 T22 SGK) -Lắng nghe, - Nêu khái niệm ghi chép . và một số VD về dung sai.. 15’.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> tính theo công thức. - Dung sai của trục. Td = dmax – dmin. - Dung sai của lỗ TD= Dmax – Dmin. Dung sai đặc trưng cho độ chính xác của kích thước. Với cùng một kích thước danh nghĩa, nếu trị số dung sai càng bé thì độ chính xác càng cao. Ví dụ: Ghi kích thước và tính dung sai: Ví dụ 1 : Kích thước 50±0,02 có nghĩa là: - Kích thước danh nghĩa 50 -Sai lệch giới hạn lớn nhất 50,02 -Sai lệch giới hạn nhỏ nhất 49,98 - Sai lệch giới hạn trên + 0,02 - Sai lệch giới hạn dưới - 0,02 Ví dụ 2 : Kích thước 300± 20’. 8. Sai số về hình dạng hình học a. Độ không tròn Độ không tròn được đánh giá bằng hiệu đường kính lớn nhất và nhỏ nhất trôn chu vi của vòng tròn. dmax – d min, Dmax - Dmin b. Độ côn và độ dốc + Độ côn: ⊳ 1: k. L Độ côn của hình trụ được tính như sau: 1: k =. D−d L. α. tính theo góc tg 2. =. D−d 2L. + Độ dốc: >1:J a. α b. -Suy nghĩ trả -PV: Từ khái lời. niệm về dung sai em hãy cho biết công thức tính dung sai trục ? -Lắng nghe, - Nhận xét , kết ghi chép luận . - Suy nghĩ trả - PV : Hãy cho lời. biết kích thước nào là kích thước danh nghĩa ? -Lắng nghe, - Nhận xét , kết ghi chép luận . 15’. -Lắng nghe, - Giới thiệu sai ghi chép số về hình dạng hình học. - Quan sát - Giới thiệu hình vẽ , nhận ( H3.2 T23 biết các kích SGK ) về độ côn thước , ký . hiệu trên bản vẽ . - Áp dụng công thức - Cho ví dụ về tính độ côn . độ côn .. - Quan sát hình vẽ , nhận - Giới thiệu biết các kích ( H3.2 T23 thước , ký SGK ) về độ dốc hiệu trên bản.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> .. L 1: j =. a− b L. hay tg α =. vẽ .. a− b L. II. Khái niệm về đo lường 1. Các phương pháp đo: a. Đo trực tiếp: Thường dùng cho các dụng cụ đo có khắc vạch như thước lá, thước cặp , thước đo độ…Người đo có thể đọc được trực tiếp kết quả trên dụng cụ đo. b. Đo gián tiếp: Phương pháp đo này dùng các dụng cụ đo không khắc vạch ( như: căn mẫu, calip, dưỡng đo…) Với phương pháp đo này không đọc được kết quả là bao nhiêu mà chỉ có thể kết luận là “ đạt ” hay “ không đạt ”. 2. Đơn vị đo và sai số đo: - Đơn vị đo độ dài và sai số của nó dùng trong cơ khí là mm. - Đơn vị đo góc và sai số của nó là độ, phút và giây. Sai số đo phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, nó ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả đo. Các yếu tố ảnh hưởng gồm: + Sai số do bản thân dụng cụ đo(sai số chế tạo) gây nên. + Sai số do nhiệt độ môi trường, nhiệt độ vật đo gây nên. + Sai số do người đo (cách đo, cách đọc) gây nên.. 8’. -Suy nghĩ trả lời - PV : Em hiểu thế nào về đo lường ? -Nhận xét, kết luận.. -Lắng nghe, ghi nhớ. -Lắng nghe, ghi chép. -Nêu khái niệm đo lường, các phương pháp đo, đơn vị đo. 5’. -Suy nghĩ trả lời - PV : Hãy cho -Lắng nghe, biết đơn vị đo độ ghi nhớ. dài và đo góc ? - Nhận xét , kết luận . -Suy nghĩ trả lời - PV: Hãy cho biết những yếu tố nào ảnh -Lắng nghe, hưởng đến sai ghi nhớ. số? - Nhận xét , kết luận .. 3. Tổng kết bài. Thời gian 05 phút + Hệ thống kiến thức trọng tâm của bài: - Khái niệm về dung sai - Khái niệm về đo lường + Nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập của học sinh: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………. + Câu hỏi và bài tập:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1. Tại sao người ta phải quy định dung sai kích thước cho các sản phẩm được chế tạo? 2. Xác định các yếu tố của dung sai kích thước sau: 37 ± 0,08; 450± 30’ + Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà, chuẩn bị cho bài sau: - Về nhà ôn lại bài - Đọc trước bài dụng cụ đo và cách sử dụng(T26 - SGK) Tổ chuyên môn. Ngày 5 tháng 9 năm 2013 Giáo viên. Lý Thị Huyền. Giáo án số 05. Nguyễn Văn Quang. Số tiết: 02. Tiết dạy: 12,13. BÀI 4: DỤNG CỤ ĐO VÀ CÁCH SỬ DỤNG Ngày thực hiện Lớp Gò 5 Gò 6 Gò 8 Gò 5 Gò 6 I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh có khả năng: + Kiến thức: - Biết được cấu tạo của một số dụng cụ đo thông dụng. Gò 8.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Biết cách sử dụng một số dụng cụ đo . + Kĩ năng: - Sử dụng được một số dụng cụ đo để đo các kích thước đơn giản. - Hình thành một số kỹ năng khi sử dụng dụng cụ đo . + Thái độ: - Rèn luyện cho học sinh có ý thức, tác phong công nghiệp, lòng yêu nghề. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, thước lá, panme, thước cặp, thước đo góc , ê ke… 2. Chuẩn bị của học sinh: Bút, vở, đồ dùng học tập, mẫu đo… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ. Thời gian 7 phút Câu hỏi: Em hãy nêu khái niệm dung sai . Áp dụng công thức giải bài tập sau dmax = 35,01 mm ; dmin = 34,99 mm . Tính dung sai của trục . 2. Bài mới. Thời gian 78 phút Đặt vấn đề(2 Phút) Trong gia công cơ khí chế tạo cũng như trong các nghề khác như xây dựng , khai thác gỗ ... Cần sử dụng đến các dụng cụ đo để kiểm tra kích thước chiều dài , chiều rộng , chiều cao , đường kính .... nhằm đảm bảo được kích thước do yêu cầu của người thiết kế . Vậy những dụng cụ nào được sử dụng trong quá trình gia công và cách sử dụng những dụng cụ đó như thế nào thì trong bài học hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu về : Dụng cụ đo và cách sử dụng. Nội dung kiến thức. T. gian. HĐ của giáo viên. HĐ của học sinh. 10’. - PV : Hãy kể tên một số loại thước để đo mà em biết ? - Nhận xét , kết luận - Giới thiệu về cÊu t¹o các loại thước lá. - Suy nghĩ , trả lời. I. DỤNG CỤ ĐO CHIỀU DÀI. 1. Thước lá a. Cấu tạo: Được chế tạo từ thép hợp kim dụng cụ rất ít co giãn, không gỉ. Thước có chiều dày từ 0,5 ÷ 1,2mm, rộng từ 10 ÷ 25mm tùy thuộc vào công dụng mà thước có các loại 100, 150, 200, 300, 500, 700, 1000mm có từ 0÷ n vạch hoặc thước cuộn có chiều dài lớn hơn. b. Công dụng: Dùng để đo và kiểm tra kích thước thẳng với độ sai lệch tới 0,5mm. c. Phương pháp đo và đọc kích thước.. - L¾ng nghe . - L¾ng nghe , quan sát , ghi chép .. - Nêu c«ng dông - L¾ng nghe , ghi chép . của thước lá . - Quan sát , lắng - Giới thiệu ph¬ng nghe . pháp đo và đọc trên.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Đặt lên bề mặt vật cần đo mặt thước có vạch chia ở vị trí song song hoặc vuông góc với cạnh của chi tiết, dùng ngón tay cái làm tựa, các ngón tay khác điều chỉnh sao cho vạch số 0 ở đầu thước trùng với vị trí bắt đầu đo của chi tiết, sau đó đọc kết quả. 2. Thước cặp Thước cặp dùng để đo kích thước chiều dài, đường kính mặt trụ ngoài và lỗ, chiều rộng và chiều sâu rãnh…Thước cặp thường được chế tạo với các phạm vi đo khác nhau như 0 – 125, 0 – 200, 0 – 320…Độ chính xác của thước cặp được phân ra làm nhiều cấp: 1/10; 1/20;1/50 và 1/100. a. Cấu tạo: Hình 4.3 – SGK27 - Thân thước: - Khung trượt:. b. Phương pháp đo - Trước khi đo cần kiểm tra xem thước có chính xác không. Thước chính xác khi hai mỏ đo tĩnh và động tiếp xúc khít với nhau và vạch “0” của du xích trùng với vạch “0 ”của thân thước. - Khi đo cần giữ cho thân thước song song với kích thước cần đo. áp mỏ đo cố định vào bề mặt của chi tiết cần đo, tay phải đẩy nhẹ khung trượt để mỏ động của thước áp sát tới bề mặt còn lại, đồng thời ấn nhẹ để tạo ra giữa hai mỏ đo một áp lực nhất định, lúc đó có thể đọc trực tiếp giá trị cần đo. - Trước khi đọc kết quả đo, cần kiểm tra xem mỏ đo có bị nghiêng hay không bằng cách. thíc l¸. ( H4.2 T26 SGK). -Quan s¸t h×nh 4.2 - Híng dÉn vµ ®o - L¾ng nghe ghi nhí. mÉu trªn thíc l¸. 30’ - Giới thiệu thước - L¾ng nghe , cặp dùng để đo các tổng hợp ghi chi tiết nào và kích chÐp. thước của các loại thước .. - L¾ng nghe , - Dïng thíc mÉu h- quan s¸t, ghi íng dÉn vµ m« t¶ chÐp cÊu t¹o thíc cÆp .. - Quan sát , l¾ng - Híng dÉn kiểm tra nghe , ghi nhí. độ chính xác của thíc cÆp.. - Quan sát , l¾ng - Híng dÉn ®o vµ nghe , ghi nhí. đọc trị số trên thớc cÆp.. - Quan sát , l¾ng - Giới thiệu cách đo nghe , ghi nhí để có kết quả đúng .. - L¾ng nghe , quan s¸t, ghi.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Giới thiệu cách chÐp đọc thước cặp .. quay nhẹ chi tiết xung quanh hai mỏ đo của thước cặp. c. Cách đọc trị số đo: - Đọc giá trị nguyên: Tìm vạch chia “0” trên du xích nằm trong khoảng nào giữa hai vạch chia liền nhau trên thân thước thì đọc giá trị của vạch chia phía bên trái. - Đọc giá trị sau dấu phẩy(Phần thập phân): Tìm xem vạch chia thứ mấy trên du xích trùng với một vạch bất kì trên thân thước chính thì vạch trùng trên du tiêu là giá trị phần thập phân. 3. Pan me đo ngoài: - Pan me là dụng cụ đo có độ chính xác dến 1%mm. a. Cấu tạo của pan me đo ngoài (Hình 4.5 - 29) - Thân thước - Đầu đo cố định - Đầu đo di động - Trục ren - Núm vặn - Vít hãm b. Phương pháp đo (Cách đo tương tự như dùng thước cặp) c. Cách đọc trị số trên panme: - Đọc giá trị nguyên Tìm xem mép của mặt côn nằm trong khoảng nào giữa hai vạch liên tiếp ta đọc được cả giá trị tnguyên và giá trị sau dấu phẩy là 0,5 trên trục ren. - Đọc giá trị lẻ phần trăm: Tìm xem vạch nào trên bề mặt côn trùng với vạch ngang chuẩn trên trục ren thì ta đọc được giá trị lẻ phần trăm. - Kết quả đo = giá trị nguyên + giá trị lẻ phần trăm.. 23’ - Giới thiệu ( H4.4 T28 SGK ). - Quan sát , lắng nghe .. - Quan sát , l¾ng nghe , ghi chÐp. - Giíi thiÖu về cÊu t¹o Pan me . ( H4.5T29 SGK ). Hình vẽ phóng to , cho häc sinh quan s¸t Panme .. - L¾ng nghe ghi chÐp. -Giíi thiÖu ph¬ng -L¾ng nghe, ghi ph¸p ®o chÐp. -Giíi thiÖu c¸ch đọc trị số trên Panme 5’. 8’. - Giíi thiÖu c¸c lo¹i -L¾ng nghe, ghi thíc ®o gãc nhí - PV: KÓ tªn c¸c -Suy nghÜ tr¶ lêi lo¹i ê ke ®o gãc? c©u hái. - NhËn xÐt kÕt luËn. -L¾ng nghe, ghi.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> nhí.. II. DỤNG CỤ ĐO GÓC 1. Thíc ®o gãc: Dùng để xác định trị số thực của gãc cÇn kiÓm tra.. 2. £ke ®o gãc: a. Ke 900: Dùng để kiểm tra các góc vu«ng. b. Ke 1200 vµ ke 450: dùng để kiểm tra góc 600 và góc 450. 3. Tæng kÕt bµi. Thêi gian 05 phót + HÖ thèng kiÕn thøc träng t©m cña bµi: - Dông cô ®o chiÒu dµi Thíc l¸, Thíc cÆp, Pan me - Dụng cụ đo góc + Nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập của học sinh: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… + Câu hỏi và bài tập: 1. Thước cặp bao gồm những bộ phận nào? 2. Có những loại dụng cụ nào dùng để đo góc? + Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà, chuẩn bị cho bài sau: - Ôn lại bài cũ - Đọc trước bài 5 và chuẩn bị các mẫu đo và dụng cụ đo. Tổ chuyên môn. Ngày. Lý Thị Huyền. Nguyễn Văn Quang. Giáo án số 06. Số tiết: 05. BÀI 5: THỰC Ngày thực hiện Lớp. tháng năm 2013 Giáo viên. Tiết dạy: 14,15,16,17,18. HÀNH ĐO KÍCH THƯỚC DÀI, ĐO GÓC.. Gò 5. Gò 6. Gò 8. Gò 5. Gò 6. Gò 8. I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh có khả năng: + Kiến thức: - Nắm vững cách sử dụng các dụng cụ đo kích thước dài, đo góc. - Biết cách đo và đọc kết quả với các dụng cụ đo. + Kĩ năng:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Sử dụng được các dụng cụ đo để đo các kích thước và các chi tiết khác nhau . + Thái độ: - Rèn luyện cho học sinh có ý thức, tác phong công nghiệp, lòng yêu nghề. - Có ý thức tốt trong thực hành, làm việc cẩn thận, chính xác, đúng kỹ thuật. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, thước lá , thước cặp , thước đo góc , mẫu đo . 2. Chuẩn bị của học sinh: Bút, vở, đồ dùng học tập, mẫu đo… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ. Thời gian 5 phút Câu hỏi: Em hãy nêu cấu tạo và công dụng của thước lá ? 2. Bài mới. Thời gian 215 phút Đặt vấn đề(3 Phút) Để đảm bảo gia công cơ khí chế tạo và trong các nghành nghề khác , đo kích thước là một khâu quan trọng quyết định đến độ chính xác , đảm bảo chất lượng sản phẩm. Vậy để làm thế nào đo được các kích thước dài và kích thước góc, thì trong bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ đi vào thực hành đo các kích thước đó.. Nội dung kiến thức I. Chuẩn bị thực hành 1. Chuẩn bị vật liệu - Chuẩn bị các hình mẫu: hình 5.1; 5.7; 5.8; 5.23; 5.27; 5.28 bằng bìa. Các khối trụ, khối hộp ( hình 5.13 ) bằng gỗ. 2. Chuẩn bị dụng cụ: - Thước lá, thước cặp, êke, thước đo độ . II. Nội dung thực hành 1. Đo kích thước dài a. Đo bằng thước lá:. T. g. HĐ của giáo viên. HĐ của học sinh. 7’. Giới thiệu các vật - Quan sát , lắng mẫu và dụng cụ thực nghe hành .. 5’. Yêu cầu chuẩn bị các Chuẩn bị các dụng cụ thực hành . dụng cụ thực hành .. 45’. - Nêu quy trình thực - Lắng nghe + hiện đo bằng thước Ghi nhớ , quan.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Dùng thước lá 200mm để đo các kích thước . Đo các kích thước A , B , C , D trên mẫu bìa theo mẫu ( H5.1 T32 SGK ). B. D. C. A * Đo kích thước A: - Đặt một cạnh của ê ke trùng với một cạnh đầu mút vuông góc với đoạn cần đo - Tay trái đè chặt êke - Tay phải cầm thước lá đồng thời đẩy một đầu thước lá chạm vào cạnh êke - Đọc kết quả Chú ý: + Cạnh dài có vạch khắc số của thước lá phải được đặt trùng với đoạn thẳng cần đo + Khi đọc kết quả mắt người đọc phải thẳng góc với vị trí cần đọc * Đo kích thước B : Tương tự các thao tác như bước A * Đo kích thước C : Tương tự các thao tác như bước A * Đo kích thước D : Tương tự các thao tác như bước A b. Đo bằng thước cặp: * Tập đọc kết quả đo trên thước cặp . - Đọc giá trị nguyên - Đọc giá trị sau dấu phẩy - Đọc kết quả cuối cùng * Đo kích thước trên vật mẫu . - Đo kích thước chiều dài, chiều rộng, chiều cao của hộp - Đo kích thước đường kính. lá .. sát. - Trong quá trình - Quan sát quy giới thiệu quy trình trình thực hiện . kết hợp làm mẫu từng bước một lần để hình thành kĩ năng thực hành .. - Hướng dẫn các bước đo theo qui trình .. - Quan sát , ghi nhớ .. - Hướng dẫn đo kích thước B . - Hướng dẫn đo kích thước C . - Hướng dẫn đo kích thước D . - Hướng dẫn đọc giá trị thước cặp .. - Quan sát , thực hiện đo cạnh B , C , D như đo cạnh A , ghi kết quả vào bảng kết quả . - Quan sát , lắng nghe .. - Nêu quy trình thực - Quan sát , lắng hiện đo bằng thước nghe . cặp ..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> ngoài - Đo kích thước đường kính trong - Đo kích thước chiều rộng rãnh - Đo kích thước chiều sâu rãnh - Đo kích thước chiều cao rãnh 2. Đo kích thước góc a. Kiểm tra góc bằng êke - Kiểm tra góc vuông - Kiểm tra góc 600 và 900 b. Đo góc bằng thước đo độ Hình 5.29 ; 5.30 ; 5.31 (SGK). - Trong quá trình - Quan sát , lắng giới thiệu quy trình nghe . kết hợp làm mẫu từng bước một lần để hình thành kĩ năng thực hành . 20’. Tổ chức thực hành 1. Đo kích thước dài : 105’ a. Đo bằng thước lá : Sử dụng thước lá để đo các kích thước trên hình vẽ 5.1; 5.7 và 5.8 ghi kết quả đo vào bảng A B C D Hình 5.1 Hình 5.7 Hình 5.8 b. Đo bằng thước cặp : Sử dụng thước cặp để đo các kích thước trên hình vẽ 5.13 ghi kết quả đo vào bảng Khối trụ A Đường kính ngoài Đường kính trong Chiều dài trụ Chiều dài hộp Chiều rộng hộp Chiều cao hộp Chiều rộng rãnh Chiều sâu rãnh. Khối hộp B. - Nêu quy trình thực - Quan sát , lắng hiện đo bằng thước ê nghe . ke , thước đo độ . - Trong quá trình giới thiệu quy trình kết hợp làm mẫu từng bước một lần để hình thành kĩ năng thực hành . - Bố trí công việc , giao bài thực hành .. - Thùc hiÖn bµi tËp thùc hµnh. - Chia nhóm , phân công vị trí thực hành - Yêu cầu thực hiện bài tập , ghi kết quả vào bảng . - Theo dõi từng nhóm hoạt động - Kịp thời uốn nắn nhóm còn yếu . - Quan sát các nhóm thực hành , sử dụng thước cặp . - Sửa chữa , uốn nắn những thao tác, động tác đo không chính xác.. - Quan sát , lắng nghe , ghi nhớ . - Tù thùc hµnh theo nhãm, gióp ®ỡ b¹n cïng nhãm lµm thùc hµnh c¸c kh©u cßn cha thạo - Thực hiện đo các kích thước bằng thước cặp . - Lắng nghe , quan sát.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Chiều cao rãnh. 2. Đo kích thước góc : Sử dụng thước đo góc để đo các kích thước góc trên hình vẽ 5.27 và 5.28 ghi kết quả đo vào bảng Kết quả đo Góc A Góc B Góc C III. Tổng kết, đánh giá - Giáo viên nhận xét về tinh thần ý thức thực hành của học sinh. - Thu các phiếu kết quả đo, chấm điểm sản phẩm. - Thu sản phẩm chấm lấy điểm (Điểm hệ số 1) + Công tác chuẩn bị: 1 điểm + Kỹ năng thao tác: 2 điểm + Chất lượng sản phẩm: 5 điểm + An toàn, vệ sinh: 1 điểm + Thời gian: 1 điểm - Bổ xung thêm một số hình cho học sinh thực hành đo .. - Thực hiện đo - Quan sát các nhóm các kích thước thực hành , sử dụng bằng thước đo thước đo góc . góc . - Lắng nghe , - Sửa chữa , uốn nắn quan sát những thao tác, động tác đo không chính xác. 30’. - Dõng thùc - Dừng thực hành , hµnh , các nhóm các nhóm báo cáo báo cáo kết quả kết quả . thực hành. - Nộp báo cáo - Đánh giá quá trình thực hành . thực hiện của từng nhóm . - Thông báo. Thực hiện làm - Yêu cầu quan sát bài . hình vẽ, làm bài tập. 3. Tổng kết bài. Thời gian 05 phút + Hệ thống kiến thức trọng tâm của bài: - Đo kích thước dài - Đo kích thước góc. + Nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập của học sinh: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… + Câu hỏi và bài tập: + Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà, chuẩn bị cho bài sau: - Đọc trước bài 6 “Vạch dấu”, chuẩn bị dụng cụ cho bài học. Tổ chuyên môn. Ngày. tháng năm 2013 Giáo viên. Nguyễn Văn Quang.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Giáo án số 07. Số tiết: 03. Tiết 19,20,21. BÀI 6 : VẠCH Ngày thực hiện Lớp. Gò 5. Gò 6. Gò 8. DẤU Gò 5. Gò 6. Gò 8. I. MỤC TIÊU Học xong bài này, học sinh có khả năng: + Kiến thức: - Biết được một số phương pháp dựng hình cơ bản - Biết được phương pháp vạch dấu trên mặt phẳng + Kỹ năng: - Sử dụng được một số dụng cụ vạch dấu , rèn luyện kỹ năng vạch dấu trên mặt phẳng ..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> + Thái độ: - Ý thức học tập đúng đắn, yêu thích nghề II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, thước, compa, mũi vạch , chấm dấu ... 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc kĩ bài 6 (SGK) - Chuẩn bị các dụng cụ: Thước, compa, bút chì - Tìm hiểu cấu tạo và cách sử dụng các dụng cụ vạch dấu . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (không thực hiện) 2. Bài mới ( 130 phút) Đặt vấn đề: (2 phút) Trong cơ khí cũng như một số nghề khác , đặc biệt là nghề gò , để chế tạo , gia công được một chi tiết , sản phẩm có độ chính xác và đảm bảo kích thước do nhà thiết kế yêu cầu . Vậy đo và vạch dấu chính xác để đảm bảo chất lượng sản phẩm . Hôm nay các em tìm hiểu: Bài 6 : Vạch dấu. HĐ của HĐ của Nội dung kiến thức TG giáo viên học sinh I. ý nghĩa: 5’ - PV : Khi đo - Suy nghĩ trả lời - Để đảm bảo quá trình gia công xong một kích câu hỏi. nhanh chóng , ta dùng đường vạch thước và tạo hoặc dấu chấm làm đường giới hạn thành đường để kích thước . cắt phôi ta phải - Vạch dấu không chính xác dẫn đến làm gì ? các sai hỏng như phôi hụt hoặc thừa - Nhận xét, kết - Lắng nghe + kích thước . luận Tổng hợp ghi bài II. Một số phép dựng hình cơ bản 1. Dựng đường vuông góc: 15’ - Hướng dẫn các - Lắng nghe + a. Dựng đường vuông góc qua điểm bước dựng hình. Quan sát . K nằm trên đoạn thẳng AB: - Lấy K làm tâm quay cung cắt AB tại C và D - Lấy C,D làm tâm quay , khẩu độ - PV : Quan sát - Suy nghĩ trả lời compa > CD/2 , dựng 2 cung tròn cắt hình trên bảng , câu hỏi. nhau tại E em hãy cho biết - Nối E với K khẩu độ compa - Hình 6.1 (SGK ) > CD/2 thì lớn hơn đoạn nào trên đoạn CD . - Nhận xét, kết - Lắng nghe + luận Quan sát . b. Dựng đường vuông góc qua điểm - Hướng dẫn các - Lắng nghe + C nằm ngoài đoạn thẳng AB: bước dựng hình. Quan sát + Ghi - Lấy C làm tâm , khẩu độ compa chép . ( k/c C đến AB < R < k/c từ C đến A - Cách mở khẩu - Quan sát ..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> và từ C đến B ) quay cung cắt AB tại E,F - Lấy E,F làm tâm ( r > EF/2 ) dựng 2 cung cắt nhau tại G - Nối C với G . - Hình 6.2 (SGK ) c. Dựng đường vuông góc qua điểm mút A của đoạn thẳng AB: - Chọn điểm O nằm ngoài AB - Lấy O làm tâm, vẽ vòng tròn có bán kính OA cắt AB tại C - Nối kéo dài CO cắt vòng tròn tại D - Nối A với D được AD AB tại A. - Hình 6.3 (SGK) 2. Dựng đường thẳng // với một đường thẳng cho trước với khoảng cách a : - Lấy khẩu độ compa bằng khoảng cách a . - Từ hai điểm C,D bất kỳ thuộc đường thẳng vẽ hai cung . - Vẽ đường tiếp tuyến với hai cung được đường thẳng cần dựng . - Hình 6.4 (SGK) 3. Chia đoạn thẳng ra làm n phần bằng nhau: - Từ A kẻ tia Ax - Từ A đặt 5 đoạn liên tiếp bằng nhau trên Ax ( A 1 = 12 = 23 = 34 = 45 ) - Nối 5 với B - Từ các điểm 4,3,2,1 kẻ các tia // 5B tới cắt AB tại 4 điểm . - Hình 6.5 (SGK) 4. Chia vòng tròn ra làm nhiều phần bằng nhau: a. Chia 3 phần bằng nhau: (Vẽ tam giác đều) -Vẽ đường kính CD - Lấy C làm tâm ( R = OC = OD ) quay cung tròn cắt đường tròn tại M,N - Nối M , N và D được 3 cung = nhau . - Hình 6.6 (SGK). độ compa .. - Hướng dẫn các - Lắng nghe + bước dựng hình Quan sát + Ghi chép . - Tổng hợp các - Lắng nghe + bước dựng hình. Ghi nhớ . 6’. - Hướng dẫn - Lắng nghe + dựng đường Quan sát + Ghi thẳng // với một chép . đường thẳng cho trước.. 7’. - Hướng dẫn các - Lắng nghe + bước dựng hình. Quan sát . - Hướng dẫn - Quan sát và cách chọn tia Ax dựng hình . , cách chia các phần = nhau .. 26’. - PV : Em hãy dựng đường tròn tâm O và đường kính CD . - Nhận xét . - Hướng dẫn chia đường tròn ra 3 phần .. - Suy nghĩ , lên bảng thực hiện . - Lắng nghe . - Quan sát và dựng hình .. - PV : Em hãy - Suy nghĩ , lên dựng đường tròn bảng thực hiện ..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> b. Chia 6 phần bằng nhau: (Vẽ lục giác đều) -Vẽ 2 đường kính AB ( AB DC ) - Lấy D và C làm tâm , quay 2 cung bán kính R, cắt tại E,F,G,H - Nối D, E, G, C, H, F được lục giác . - Hình 6.7 (SGK) c. Chia 5 phần bằng nhau: (Vẽ ngũ giác đều) -Vẽ 2 đường kính AB ( AB DC ) - Trên bán kính OA , xác định trung điểm E ( Lấy A làm tâm , R = OA quay cung tròn cắt đường tròn tâm O tại M,N ) - Lấy E làm tâm , quay cung R = ED cắt AB tại G - Lấy D làm tâm , quay cung r = DG cắt đường tròn tâm O tại I và H - Lấy I và H làm tâm quay cung r = DH cắt đường tròn tâm O tại K và L - Nối D, I, K, L, H ta có ngũ giác đều 5. Dựng góc: a. Dựng góc 300 : - Vẽ đoạn thẳng AB . - O trên AB ( OA = OB ) , O làm tâm quay 1 cung ( R = OA = OB ) . - Lấy B làm tâm , bán kính R quay cung , 2 cung vừa vẽ cắt nhau tại 1 điểm - Nối A với điểm vừa vẽ được góc 300 b. Dựng góc 600 : - Vẽ đoạn thẳng AB , lấy AB làm tâm ( R = AB ) quay 2 cung. - Nối A với giao điểm được góc 600 6. Chia đều một góc: a. Chia một góc ra làm 2, 4, 8 phần bằng nhau: - Chia góc AOB làm 2 phần = nhau + Lấy O làm tâm , quay 1 cung cắt OA và OB tại C và D . + Lấy C, D làm tâm quay 2 cung cắt nhau tại I . + Nối O với I được góc IOA = IOB. tâm O và 2 đường kính AB DC - Nhận xét . - Hướng dẫn chia đường tròn làm 6 phần . - Yêu cầu tự dựng đường tròn và đường kính vuông góc trong vở .. - Lắng nghe . - Lắng nghe , quan sát và dựng hình . - Thực hiện dựng đường tròn và dựng đường vuông góc. - Hướng dẫn - Lắng nghe , chia đường tròn quan sát và dựng làm 5 phần . hình. 8’ - Hướng dẫn dựng góc . - Giới thiệu H6.9 ; 6.10. - Quan sát + Lắng nghe - Học sinh quan sát hình 6.9, 6.10 xem cách dựng. 10’ - Hướng dẫn - Lắng nghe , cách chia đều quan sát và dựng một góc. hình ..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> b. Chia một góc 900 ra làm 3 phần bằng nhau: - Chia góc AOB làm 3 phần = nhau + Lấy O làm tâm , quay 1 cung cắt OA và OB tại C và D . + Lấy C, D làm tâm quay 2 cung cắt nhau cung CD tại E và F . + Nối O với E,F . III. Dụng cụ vạch dấu: 1. Bàn vạch dấu: (bàn máp) Dùng đỡ vật được vạch dấu, chế tạo bằng gang, mặt trên mài phẳng nhẵn bóng độ chính xác cao . 2. Khối V: - Thường được làm từ gang hoặc thép , ở giữa có 2 mặt nghiêng , có góc 600 , 900 , 1200 - Thường có 2 loại : khối V ngắn và khối V dài 3. Mũi vạch: - Dạng tròn , làm bằng thép CD 100 , CD 120 , đường kính Φ3 - Φ5, dài 150 – 200 mm , 2 đầu được mài nhọn và tôi cứng . - Sử dụng : Khi vạch dấu tay trái đè chặt thước hoặc ke , tay phải cầm mũi vạch , nghiêng mũi vạch 1 góc 150 so với mặt phẳng vạch . 4. Mũi chấm dấu: Làm từ thép CD80 đến CD100 , dài 150 – 200 mm , đường kính Φ8-Φ10 mm . Một đầu được mài nhọn , tôi cứng , đầu kia thường hình chỏm cầu. - Sử dụng : Tay trái cầm chấm dấu theo đường vạch dấu , dùng búa đánh nhẹ lên chấm dấu tạo thành vết lõm trên bề mặt chi tiết . 5. Compa vạch: Compa vạch dùng để vẽ các cung tròn hoặc dùng để chia các đoạn thẳng, vòng tròn ra nhiều phần bằng nhau. III. Phương pháp vạch dấu trên. - Tổng hợp các - Lắng nghe . bước chia đều góc. 5’. 5’. - PV : Tại sao khi vạch dấu cần sử dụng bàn vạch dấu? - Nhận xét , kết luận . - Giới thiệu công dụng cấu tạo khối V .. - Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Lắng nghe + Tổng hợp ghi bài - Lắng nghe + Tổng hợp ghi bài. 6’ - Giới thiệu cấu - Quan sát + tạo mũi vạch . Lắng nghe. - Hướng dẫn - Quan sát + Ghi cách sử dụng chép . mũi vạch. 6’ - Giới thiệu cấu - Quan sát + Ghi tạo chấm dấu . chép. - Hướng dẫn - Quan sát + Ghi cách sử dụng chép . mũi chấm dấu . 4’ - Giới thiệu cấu - Quan sát + Ghi tạo compa . chép .. 9’ - Nêu các yêu - Quan sát + Ghi.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> mặt phẳng: cầu kỹ thuật khi chép . 1. Các yêu cầu kỹ thuật khi vạch vạch dấu. dấu: - Độ chính xác kích thước - Các đường vạch dấu rõ - Số đường vạch dấu phải ít nhất trong giới hạn cho phép . - Khi vạch dấu những sản phẩm có chiều dày lớn cho phép dùng vạch dấu . - Khi vạch dấu vật liệu mềm chú ý không làm hỏng hình dạng hay bề 9’ - Nêu các bước - Lắng nghe, mặt của nó . vạch dấu trên quan sát. 2. Các bước vạch dấu trên mặt mặt phẳng phẳng: - Nghiên cứu bản vẽ - Chọn vật liệu - Chọn phương án bố trí hình trên vật liệu - Làm sạch bề mặt được vạch dấu - Dùng mũi vạch, chấm dấu 8’ - Giải thích một - Lắng nghe, - Kiểm tra lại kích thước số sai hỏng quan sát. 3. Một số sai hỏng thường gặp khi thường gặp khi vạch dấu: vạch dấu, cách - Các kích thước sai với bản vẽ khắc phục - Chọn mặt chuẩn lấy dấu sai - Các dấu chấm trên đường vạch dấu không chính xác 3. Tổng kết bài (4 phút) + Hệ thống kiến thức trọng tâm của bài: - Một số phương pháp dựng hình cơ bản. - Sử dụng các dụng cụ vạch dấu. - Phương pháp vạch dấu trên mặt phẳng. + Nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập của học sinh: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... + Câu hỏi và bài tập: 1/ Nêu cấu tạo, công dụng, phương pháp sử dụng các loại dụng cụ vạch dấu? 2/ Trình bày phương pháp vạch dấu trên mặt phẳng? + Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà, chuẩn bị cho bài sau: - Về nhà xem lại bài, trả lời câu hỏi - Đọc trước bài: Bài 7 – Thực hành Vạch dấu và chuẩn bị vật liệu và dụng cụ.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tổ chuyên môn. Ngày. tháng năm 2013 Giáo viên. Nguyễn Văn Quang. Giáo án số 08. Số tiết: 02 BÀI 7: THỰC. Tiết dạy: 22,23. HÀNH VẠCH DẤU. Ngày thực hiện Lớp Gò 5 Gò 6 Gò 8 Gò 5 Gò 6 Gò 8 I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh có khả năng: + Kiến thức: - Nắm vững các thao tác dựng hình bằng thước và compa. - Biết cách vạch dấu,chấm dấu trên mặt phẳng . + Kĩ năng: - Sử dụng được , đúng các dụng cụ vào vạch dấu cho từng công việc cụ thể . + Thái độ: - Rèn luyện cho học sinh có ý thức, tác phong công nghiệp, lòng yêu nghề. - Có ý thức tốt trong thực hành, làm việc cẩn thận, chính xác, đúng kỹ thuật..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của giáo viên - Bản vẽ hình 7.1, 7.6, 7.7 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc kĩ bài 7 (SGK), chuẩn bị các dụng cụ: Thước, êke, compa, bút chì III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Nêu cấu tạo, công dụng, phương pháp sử dụng các loại dụng cụ vạch dấu? 2. Bài mới (82 phút) Đặt vấn đề (2 phút) Để biết rõ các bước vạch dấu trên mặt phẳng , đảm bảo cho quá trình gia công chính xác và nhanh chóng , sử dụng đúng từng dụng cụ cho từng công việc cụ thể và một số sai hỏng khi vạch dấu. Để sử dụng thành thạo các dụng cụ , các thao tác chuẩn xác khi dựng hình bằng thước và compa, vạch dấu và chấm dấu trên mặt phẳng chúng ta cùng tìm hiểu : Bài 7 – Thực hành: Vạch dấu. Thời Hoạt động của Hoạt động của Nội dung kiến thức gian giáo viên học sinh I. Chuẩn bị thực hành 1. Chuẩn bị vật liệu 4’ - Kiểm tra sự chuẩn - Chuẩn bị đúng Chuẩn bị miếng bìa có kích thước bị vật liệu và các loại vật liệu và 130 x 130 mm. dụng cụ thực hành . dụng cụ theo yêu cầu . 2. Chuẩn bị dụng cụ 4’ - Giới thiệu về các - Lắng nghe + Chuẩn bị các dụng cụ: thước, êke, loại dụng cụ . Quan sát . compa, bút chì. II. Nội dung thực hành - Sử dụng thước, êke, compa, bút chì để dựng hình 7.1 vào bìa có kích thước 130 x 130mm. 110 A A’ 110. a O’. b. B’ 15. O. 110. 65’. - Nêu quy trình - Lắng nghe + thực hiện các bước Quan sát . thực hiện .. - Hướng dẫn các bước đo theo qui trình .. - Lắng nghe + Quan sát .. b. 1) Dùng êke vuông và bút chì dựng góc vuông xOy, hai cạnh góc vuông cách đều 2 mép giấy 5mm (h7.2) 2) Dùng êke và thước dẹt dựng đoạn a // Ox cách Ox một khoảng 15mm; dựng b // Oy, cách Oy. - Trong quá trình - Quan sát , lắng giới thiệu các bước nghe , ghi nhớ . thực hiện kết hợp làm mẫu từng bước một lần để hình.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> một khoảng 15mm; a và b vuông góc với nhau tại O’ (hình 7.3) 3) Lấy khoảng cách giữa 2 chân compa bằng 110mm; lấy O làm tâm xác định điểm A trên Ox và điểm B trên Oy (hình 7.4) 4) Lấy khoảng cách giữa 2 chân compa bằng 95mm; lấy O’ làm tâm xác định điểm A’ trên a và điểm B’ trên b (hình 7.4) 5) Nối A với A’; B với B’ (hình 7.5) 6) Tô lại biên dạng kẻ. Tổ chức thực hành - Vạch dấu theo kích thước hình 7.6 T53 SGK .. III. Tổng kết, đánh giá - Nhận xét về kĩ năng sử dụng các dụng cụ và vạch dấu của học sinh. - Gợi ý cho HS cách vạch dấu hình 7.1 theo cách không dùng compa.. thành kĩ năng thực hành .. - Bố trí công việc , - Thùc hiÖn bµi giao bài thực hành . tËp thùc hµnh. 7’. - Chia nhóm , phân công vị trí thực hành - Yêu cầu thực hiện bài tập . - Theo dõi , quan sát từng nhóm hoạt động - Kịp thời uốn nắn nhóm còn yếu . - Dừng thực hành , các nhóm báo cáo kết quả . - Đánh giá kết quả thực hành .. - Tù thùc hµnh theo nhãm, gióp ®ỡ b¹n cïng nhãm lµm thùc hµnh c¸c kh©u cßn cha thạo . - Lắng nghe , quan sát . - Dõng thùc hµnh , các nhóm báo cáo kết quả thực hành. - Lắng nghe .. 3. Tổng kết bài (3 phút ) + Hệ thống kiến thức trọng tâm của bài: - Thao tác dựng hình bằng thước và compa. - Vạch dấu, chấm dấu trên mặt phẳng. + Nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập của học sinh: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… + Câu hỏi và bài tập: - Vạch dấu hình 7.7 ( T53 SGK ) ..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> + Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà, chuẩn bị cho bài sau: Về nhà xem lại bài, đọc trước bài: Bài 8 – Dụng cụ gia công nguội. Tổ chuyên môn. Ngày. tháng năm 2013 Giáo viên. Nguyễn Văn Quang. Giáo án số 09. Số tiết: 02. Tiết dạy:24,25. CHƯƠNG 3: CÔNG NGHỆ GÒ HÀN BÀI 8: DỤNG CỤ GIA CÔNG NGUỘI Ngày thực hiện Lớp. Gò 5. Gò 6. Gò 8. Gò 5. Gò 6. Gò 8. I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh có khả năng: + Kiến thức: - Giúp học sinh biết được cấu tạo và cách sử dụng các dụng cụ gia công nguội thông thường. - Nắm được khái niệm về dụng cụ cắt tiêu chuẩn. + Kĩ năng: - Mô tả được cấu tạo của các dụng cụ gia công nguội thông thường..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Sử dụng đúng các dụng cụ gia công nguội vào từng công đoạn gia công . + Thái độ: - Rèn luyện cho học sinh có ý thức học tập, rèn luyện tác phong công nghiệp, lòng yêu nghề. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học, tài liệu tham khảo , dụng cụ mẫu . 2. Chuẩn bị của học sinh : Bút, vở, đồ dùng học tập… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ. Thời gian … phút Không thực hiện 2. Bài mới. Thời gian 87 phút Đặt vấn đề (2 phút) Để làm việc có năng suất cao , chất lượng của sản phẩm tốt người thợ không những phải có bàn tay khéo léo và cách tổ chức nơi làm việc hợp lí , khoa học mà còn phải có đầy đủ dụng cụ , đồ nghề , hiểu rõ tính năng tác dụng của từng loại dụng cụ đó . Dụng cụ gò cầm tay có rất nhiều loại . Sau đây ta nghiên cứu cấu tạo và tác dụng của từng loại dụng cụ gò cơ bản thường gặp . Nội dung kiến thức T. g HĐ của giáo viên HĐ của học sinh I. BÚA VÀ VỒ: 3’ - PV : Em hãy cho biết - Suy nghÜ, tr¶ 1. Búa: búa thường được làm lêi c©u hái . - Búa cầm tay thường được chế b»ng vËt liÖu g× ? tạo bằng thép 50X, Y7, Y8 ... - NhËn xÐt vµ gi¶i thÝch - Lắng nghe + - Trọng lượng 50 - 1000g , hai thªm đầu làm việc được mài nhẵn và Ghi chép tôi cứng . Cán được làm bằng gỗ chắc , dẻo , dai , không được nứt. * Các loại búa: - PV : Em đã biết - HS: Suy nghÜ - Búa nguội: Đầu có dạng hình nh÷ng lo¹i bóa nµo th- tr¶ lêi nêm dùng để đánh dãn , đầu có êng dùng trong cuộc dạng hình vuông để nắn phẳng , sống hàng ngày ? thẳng kim loại . - Búa quả dưa: Hai đầu búa có - NhËn xÐt vµ gi¶i thÝch - L¾ng nghe vµ dạng hình cầu , đầu nhỏ để thúc thªm về các loại búa và lÜnh héi kiÕn sâu . thøc . công dụng - Búa tạ : Trọng lượng 3 – 5 kg dùng để làm những công việc 3’ cần lực đập lớn - Giới thiệu c«ng dông - Lắng nghe + 2. Vồ gỗ : Ghi chép cña vồ gỗ . 5’ Dùng đánh mép, uốn mép hoặc nắn phẳng các tấm mỏng ..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> II. CÁC LOẠI ĐE: - Đe dùng để kê , đỡ khi gò , uốn nắn , chặt kim loại , tán đinh .... - Làm bằng gang hoặc thép . - Một số loại đe thông dụng : + Đe thuyền: Chặt hoặc nắn vật to, nặng . + Đe vuông thẳng: Bề mặt là hình vuông hoặc chữ nhật dùng chặt, là phẳng . + Đe tròn: Mặt hình tròn , dùng để đỡ phía trong , phía ngoài hay dùng để đánh dãn kim loại . III. ĐỤC: 1. Cấu tạo đục: * Đuôi đục: Hình côn , đỉnh vê tròn dài 10 - 15mm . * Thân đục: Hình chữ nhật kích thước 5x8 đến 20x25mm * Lưỡi đục: Gồm lưỡi cắt và phần dự trữ lưỡi cắt , toàn bộ lưỡi đục dài từ 15 - 20mm 2. Vật liệu làm đục: - Thép Y7, Y8, có độ cứng cao , lưỡi cắt sau khi tôi có độ cứng 55 đến 56 HRC - Phương pháp tôi đục: Có 2 cách: + Nung toàn bộ đục đến nhiệt độ tôi 800 – 830 0, nhúng phần cắt vào dung dịch làm nguội sau đó trở đầu nhúng phần đuôi đục vào dung dịch nguội, nhắc đục ra khỏi dung dịch làm nguội khi nhiệt độ phần không được nhúng còn khoảng 500 – 6000c, dùng nhiệt ở phần thân đục để ram lại lưỡi đục. + Nung riêng phần lưỡi cắt và tôi phần lưỡi cắt sau đó nung riêng thân đục đến nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ tôi phần đầu đục. 3. Mài sửa lưỡi đục: - Khi chế tạo đục mới mài sơ bộ hình dạng phần lưỡi cắt .. - PV : Em hãy cho biết - Suy nghÜ, tr¶ lêi đe dùng để làm gì ? - Lắng nghe , - NhËn xÐt, kÕt luËn tổng hợp ghi bài - Giới thiệu một số loại - Lắng nghe + đe thông dụng và công Ghi chép . dụng của nó .. 4’. - Giới thiệu cấu tạo đục - Quan s¸t cÊu kết hợp dùng đục mẫu tạo , tổng hợp cho học sinh quan sát . ghi bài . 6’. - Nờu vật liệu làm đục và phương pháp tôi - L¾ng nghe, tổng hợp ghi bài. đục.. - Giới thiệu cách nung đục đến nhiệt độ cần - Lắng nghe + Tổng hợp ghi thiết . bài.. 3’ - Giới thiệu cách nung - Quan sát + Ghi riêng phần lưỡi cắt . chép. 5’. - PV : Sau thời gian làm đục kim loại đục - Suy nghÜ, tr¶ lêi như thế nào ? - NhËn xÐt, bæ sung - LÜnh héi kiÕn thøc. thªm c¸ch mµi ..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Lưỡi đục bị cùn, mẻ . - Yêu cầu 2 mặt vát cân xứng, lưỡi cắt phẳng, làm mát khi mài IV. DŨA: 1. Cấu tạo dũa: - Làm thép các bọn dụng cụ Y8Y12 a, Đuôi dũa: Chiều dài bằng 1/4 -1/5 của dũa, vát nhọn để cắm vào chuôi dũa . b, Thân dũa: Được băm răng ( đơn hoặc kép) , mỗi răng được coi như một lưỡi cắt hoàn chỉnh. 2. Phân loại: a, Theo mật độ răng: - Dũa thô: Bước răng lớn , dũa những bề mặt có yêu cầu không cao . - Dũa tinh: Có số răng trong 1 đơn vị diện tích lớn , lớp phoi cắt ra mỏng , dũa chính xác và nhẵn bề mặt . b, Theo tính chất công nghệ: - Dũa dẹt, dũa tròn, dũa vuông, dũa tam giác, dũa lòng mo .. 5’. - Lắng nghe + - Giới thiệu cách phân Quan sát + Ghi loại dũa theo mật độ bài . răng .. 3’. 5’. 7’ V. Cưa tay: 1. Các bộ phận của cưa tay : 1,Khung cưa; 1,Tai hồng ; 2.3,Chốt lưỡi cưa ; 4,Lưỡi cưa; 6,Tay nắm . 2. Phân loại: - Theo chiều dày lưỡi: cưa tay ≤ 1mm, cưa máy≥1mm - Căn cứ bước răng: Răng nhỏ S = 0,8-1mm, răng vừa S = 1,25 mm lắp cưa tay, loại lớn S = 1,6 mm dùng cho cưa máy. 3. Cách mắc lưỡi cưa lên khung: - Nới lỏng đai ốc ở một đầu khung cưa để tháo bỏ lưỡi cưa cũ.. Quan s¸t cÊu t¹o - Híng dÉn quan s¸t, cña dòa , tổng giới thiệu cÊu t¹o cña hợp ghi bài . dòa .. - Suy nghÜ, tr¶ lêi c©u hái.. - PV : Em hãy cho biết đã gặp những loại dũa - Tổng hợp ghi nào trong thực tế ? bài . - Nhận xét , kết luận . - Lắng nghe + Quan sát . - Giới thiệu cấu tạo cưa tay kết hợp với cho quan sát cưa mẫu .. - Lắng nghe + Quan sát + Tổng - Giới thiệu về các loại hợp ghi bài . lưỡi cưa .. - Cho học sinh quan sát cách mắc lưỡi cưa lên khung cưa .. 3’. - Quan sát + Lắng nghe ..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Đẩy nửa khung cưa di động vào gần nửa khung cưa cố định. - Gài một đầu lưỡi cưa vào đầu chốt của khung cưa. - Dùng tay kéo nửa khung cưa di động để chốt thứ hai gài nốt vào đầu còn lại của lỗ. - Vặn đai ốc để kéo căng lưỡi cưa. * Chú ý : - Lưỡi cưa chùng hoặc căng quá dễ bị gãy , khi lắp lưỡi cưa lấy ngón tay búng lên lưỡi cưa . - Hướng răng nghiêng về phía trước . VI. KÉO CẮT TAY: 1. Cấu tạo và công dụng - Được làm bằng thép các bon dụng cụ Y7, Y8. - Cấu tạo : Gồm 2 càng cắt , ghép với nhau bằng bulông , phần càng được vuốt dài và cong, phần lưỡi được mài sắc và tôi cứng đến 50 – 60HRC . - Dùng để cắt tôn dày ≤ 1,5mm 2. Hình dáng hình học lưỡi cắt: - Góc hợp bởi mặt trước và mặt sau gọi là góc sắc β. Góc β cµng lớn thì kéo càng sắc nhưng chóng mòn. - Góc β quyết định đến độ sắc hay cùn của kéo. Thường chọn β = 56 -800. - Góc  là góc mở của hai lưỡi kéo, khi hai lưỡi kéo khép hẳn lại với nhau thì góc  = 0 - Nếu góc  nhỏ thì lực cắt lớn, chiều dài một lát cắt nhỏ. Vậy góc cắt hợp lý là  = 7 ÷ 120. 3. Các loại kéo: - Kéo lưỡi thẳng: Dùng để cắt tôn mỏng, đường cắt thẳng. - Kéo lưỡi cong: Dùng để cắt tôn dày hơn, cắt đường cắt thẳng, cong tròn. - Kéo lưỡi ngón: Lưỡi cắt mỏng. - Lắng nghe + Quan sát . - Chó ý c¸ch l¾p lìi ca vµo khung . 7’. 5’. - Suy nghĩ trả lời. - PV : Trong cuộc sống - Lắng nghe + hàng ngày em đã gặp Tổng hợp ghi những loại kéo cắt tay bài. nào ? - Nhận xét , kết luận , - Quan s¸t + Lắng nghe + Tổng hợp ghi bài. - Nêu hình dáng hình học lưỡi cắt kÕt hîp với kéo mÉu m« t¶ h×nh - Lắng nghe + d¸ng h×nh häc cña kÐo Ghi bài c¾t - Nhấn mạnh góc cắt quyết định độ sắc hay cùn của kéo .. 6’. - L¾ng nghe, lÜnh héi kiÕn thøc. - Giíi thiÖu c¸c lo¹i kÐo và công dụng của chúng . 3’ - Suy nghÜ tr¶ lêi. 7’. - PV : Em hãy cho biết - L¾ng nghe + mũi khoan có thể Tổng hợp ghi khoan được những vật bài. liệu gì ?.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> mà không rộng bản, dùng cắt vật liệu tấm, có bán kính góc lượn nhỏ. VII. MŨI KHOAN: 1. Cấu tạo của mũi khoan ruột gà: Gồm 3 phần: a. Chuôi mũi khoan: Là phần lắp vào máy để nhận lực truyền. Chuôi mũi khoan có 2 thể là hình trụ hoặc hình côn. b. Cổ mũi khoan: Thường có đường kính nhỏ hơn nhằm thoát đá khi mài đuôi hoặc thân . c. Phần cắt: Gồm có phần định hướng và phần cắt . 2. Vật liệu chế tạo mũi khoan - Thép Y10A, Y12A, 9XC, Thép gió P9, P18... VIII. DỤNG CỤ CẮT REN TIÊU CHUẨN: 1. Dông cô c¾t ren trong:(Tar«) a. CÊu t¹o: PhÇn lµm viÖc, phÇn chu«i - Phần làm việc : Gồm bộ phận cắt và bộ phận sửa đúng . + Bộ phận cắt có dạng hình côn , đảm nhận công việc cắt gọt . + Bộ phận sửa đúng : Điều chỉnh và dẫn hướng cho tarô .. - NhËn xÐt, kÕt luËn.. - Lắng nghe + Ghi chép . 5’. - Gi¶i thÝch vÒ vËt liÖu chÕ t¹o mòi khoan .. - Quan s¸t + Tr¶ lêi c©u hái. - PV : Em hãy quan sát mũi Tarô , cho biết cÊu - Lắng nghe + t¹o gåm mấy phÇn nµo? Tổng hợp ghi bài. - NhËn xÐt, kÕt luËn.. - Quan sát + - Giới thiệu cÊu t¹o cña Lắng nghe tổng hợp ghi chép . bµn ren và tay quay bàn ren .. b. Ph©n lo¹i: lo¹i bé 1 chiÕc vµ bé 2 chiÕc c. Tay quay tar«: 2. Dông cô c¾t ren ngoµi:(Bµn ren) a. CÊu t¹o: cã 5 r·nh trßn tho¸t phoi b. Tay quay bµn ren trßn: Dïng để lắp bàn ren tròn xẻ rãnh. 3. Tổng kết bài. Thời gian 03 phút + Hệ thống kiến thức trọng tâm của bài: Học sinh cần nắm kỹ cấu tạo , công dụng của các dụng cụ gia công nguội + Nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập của học sinh: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………….................................................................................................................... + Câu hỏi và bài tập:.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 1. Phạm vi sử dụng của lưỡi cưa tay có bước răng to, nhỏ khác nhau như thế nào? 2. Nêu ưu điểm của dụng cụ cắt tiêu chuẩn? + Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà, chuẩn bị cho bài sau: - Ôn bài cũ - Đọc và chuẩn bị đồ dùng theo nội dung bài 9. Tổ chuyên môn. Ngày. tháng năm 2013 Giáo viên. Nguyễn Văn Quang. Giáo án số 10 BÀI 9 :. Số tiết: 04. Tiết dạy:26,27,28,29. THỰC HÀNH CẮT KIM LOẠI BẰNG KÉO TAY.. Ngày thực hiện Lớp Gò 5 Gò 6 Gò 8 Gò 5 Gò 6 Gò 8 I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh có khả năng: + Kiến thức: - Hình thành kĩ năng cắt kim loại bằng kéo tay. - Kỹ năng nắn phẳng kim loại mỏng trên bàn máp bằng nắn nguội + Kỹ năng - Sử dụng thành thạo các dụng cụ kéo, vạch dấu, búa + Thái độ - Có ý thức tốt trong thực hành, làm việc cẩn thận, chính xác, đúng kỹ thuật. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học… 2. Chuẩn bị của học sinh:.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Bút, vở, đồ dùng học tập, tôn mỏng, kéo cắt kim loại… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ. Thời gian 15 phút Câu hỏi: 1. Trình bày cấu tạo, cách sử dụng kéo cắt kim loại? 2. Nêu ưu điểm của dụng cuu cắt tiêu chuẩn? 2. Bài mới. Thời gian 172 phút Đặt vấn đề(1 Phút) Cắt kim loại là một trong những công việc rất phổ biến trong quá trình gia công cơ khí. Có rất nhiều phương pháp cắt kim loại như cắt bằng kéo tay, cắt bằng kéo cắt lưỡi thẳng, cắt bằng máy cắt lưỡi đĩa…Mỗi một phương pháp có ưu, nhược điểm và phạm vi ứng dụng khác nhau. Vậy cắt bằng kéo cắt tay thường được sử dụng trong những trường hợp nào thì trong bài này chúng ta cùng thực hành. Nội dung kiến thức T. g HĐ của giáo HĐ của học sinh viên I. Chuẩn bị thực hành 1. Chuẩn bị vật liệu : 5’ GV: Giới thiệu HS chuẩn bị Tôn tấm dày 0,6 đến 1mm vật liệu thực 2. Chuẩn bị dụng cụ: hành Kéo cắt tôn cầm tay, vạch dấu, 6’ HS: Chuẩn bị thước thẳng. Yêu cầu học sinh II. Nội dung thực hành chuẩn bị các 1. Hình thành kỹ năng cắt kim dụng cụ đo loại bằng kéo tay 20’ - Học sinh quan + Vạch dấu: - Giáo viên sát các thao động - Vạch theo hình 9.1 (SGK) hướng dẫn kết tác mẫu của giáo + Cầm kéo: hợp làm mẫu viên - áp ngón tay trỏ thẳng với tay cách vạch dấu, kéo cách cầm kéo và - Học sinh thực - Giữ chặt kéo khi cắt 2 lưỡi kéo cách cắt tôn cho hiện phải sát vào nhau học sinh quan sát + Cắt tôn: - Gọi học sinh - Vị trí phần cắt ở bên cạnh phải thao tác mẫu của phôi - Cắt kim loại dọc theo các đường vạch dấu - Không cắt đứt rời các đường khác cho đến hết phôi 2. Kỹ năng nắn phẳng vật liệu trên bàn máp bằng nắn nguội: 25’ - Học sinh quan + Dát phẳng phần lồi: sát các thao động - Nắn tấm tôn lồi một chỗ ở giữa tác mẫu của giáo Giáo viên - Nắn tấm tôn lồi ở cạnh viên hướng dẫn kết - Nắn tấm tôn lồi nhiều chỗ hợp làm mẫu - Nắn tấm tôn quá mỏng cách dát phẳng + Kiểm tra sự cong vênh: phần lồi, cách Lĩnh hội kiến thức - Đặt chi tiết lên mặt bàn máp.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - ấn chi tiết bằng tay xuống bàn máp rồi xem khe hở - Đánh dấu khe hở bằng bột phấn + Dát phẳng phôi bằng búa nguội: - Dát phẳng chi tiết theo đường chu vi từ ngoài tới tâm của phần đánh dấu - Đánh búa với lực giảm dần từ phía ngoài vào tâm - Quay mặt trên xuống dưới, tiếp tục đánh búa tới khi chi tiết phẳng Tổ chức thực hành 1. Hình thành kỹ năng cắt kim loại bằng kéo tay - Hướng dẫn cách vạch dấu chia đều đường cắt. kiểm tra sự cong vênh, cách dát phẳng phôi bằng búa nguội cho học sinh quan sát Tùy theo từng sự cong vênh lồi lõm để sử dụng các phương pháp nắn, dát hợp lý. Nhận dụng cụ và vị trí thực hành. 95’. Học sinh thực - Phân nhóm hành theo nhóm thực hành - Phát dụng cụ cho các nhóm - Giáo viên quan sát hướng dẫn thêm các nhóm. - Mỗi học sinh cắt theo mẫu của mình 2. Kỹ năng nắn phẳng vật liệu trên bàn máp bằng nắn nguội: - Kỹ thuật dát phẳng - Kỹ thuật kiểm tra độ cong vênh III. Tổng kết, đánh giá - Giáo viên nhận xét chung về chất lượng sản phẩm. - Gợi ý một số phương pháp nắn phẳng khác - Nhấn mạnh các phương pháp kiểm tra độ phẳng của bề mặt - Thu sản phẩm chấm lấy điểm (Hệ số 2) Công tác chuẩn bị: 1 điểm Kỹ năng thao tác: 2 điểm. HS thực hành nắn phôi. 20’. - Sử dụng phôi đã cắt ở phần thực hành trên để nắn. Quan sát ,uốn nắn các nhóm thực hành - Nhận xét Liên hệ thực tế. Lắng nghe, rút kinh nghiệm. Lĩnh hội kiến thức.. Nộp sản phẩm.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Chất lượng sản phẩm: 5 điểm An toàn, vệ sinh: 1 điểm Thời gian: 1 điểm. để hướng dẫn thêm Sử dụng vật mẫu để nhấn mạnh Thông báo. 3. Tổng kết bài. Thời gian 03 phút + Hệ thống kiến thức trọng tâm của bài: - Kĩ thuật cắt kim loại bằng kéo tay - Kĩ thuật nắn phẳng vật liệu trên bàn máp + Nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập của học sinh: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… + Câu hỏi và bài tập: Rèn luyện kĩ năng cắt và nắn phẳng kim loại. + Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà, chuẩn bị cho bài sau: - Đọc trước bài 10 “Thực hành đục kim loại” và chuẩn bị dụng cụ cho bài học. Tổ chuyên môn. Ngày. tháng năm 2013 Giáo viên Nguyễn Văn Quang.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Giáo án số 11. Số tiết: 04. Tiết 30,31,32,33. BÀI 10: THỰC HÀNH: ĐỤC KIM LOẠI Ngày thực hiện Lớp Gò 5 Gò 6 Gò 8 Gò 5 Gò 6 Gò 8 I. MỤC TIÊU Học xong bài này, học sinh có khả năng: + Kiến thức: - Học sinh biết được tư thế thao tác khi đục, dũa + Kỹ năng: - Đục được mặt phẳng, đục rãnh. - Biết cách chọn dũa và dũa kim loại + Thái độ: - Rèn luyện cho học sinh có ý thức, tác phong công nghiệp, lòng yêu nghề. - Có ý thức tốt trong thực hành, làm việc cẩn thận, chính xác, đúng kỹ thuật, có ý thức an toàn lao động. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo.. 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc kĩ bài 10 (SGK) – Thực hành đục kim loại - Phôi thép C30 kích thước 150 x 75 x 30mm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (không thực hiện) 2. Bài mới (175 phút) Đặt vấn đề: (2 phút) Để thực hiện được sản phẩm như hình vẽ chi tiết thì ta phải đục được mặt phẳng, đục rãnh. Ngoài ra phải biết chọn dũa và dũa kim loại. Vậy sử dụng đục.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> như thế nào? Chọn dũa ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu: Bài 10 – Thực hành: Đục kim loại. Hoạt động của Hoạt động của Nội dung kiến thức T.g giáo viên học sinh I. Chuẩn bị thực hành 1. Chuẩn bị vật liệu 10’ Giíi thiÖu vËt ChuÈn bÞ vËt liÖu liÖu thùc hµnh theo kÝch thíc. Phôi thép C30 có kích thớc 150x75x30 mm. Giíi thiÖu dông ChuÈn bÞ dông cô cô, kiÓm tra sù thùc hµnh 2. Chuẩn bị dụng cụ 5’ chuÈn bÞ dông cô - Dũa dẹt, dũa vuông các loại. cña HS - Đục bằng, đục rãnh đầu nhọn. - Gi¸o viªn võa - Häc sinh quan giảng vừa làm sát các thao động II. Nội dung thực hành 1. Cầm đục. 10’ mÉu híng dÉn t¸c mÉu cña gi¸o cách cầm đục, viên. - Bằng tay trái, cách đầu đục 20 cÇm bóa cho häc 25mm, các ngón tay ôm lấy đục sinh quan s¸t. - Gäi häc sinh - Häc sinh thao t¸c không chặt, không lỏng thao t¸c. theo sù híng dÉn. - Giữ đục nghiêng một góc α cho phï hîp, h×nh 10.2 (SGK) - Gi¸o viªn võa - Häc sinh quan 2. CÇm bóa: giảng vừa làm sát các thao động 5’ - B»ng tay ph¶i c¸ch ®u«i bóa 15 mÉu híng dÉn t¸c mÉu cña gi¸o 30mm, h×nh 10.3 (SGK) c¸ch chän ªt« vµ viªn 3. T thế đứng đục: t thế đứng đục - Ngời đứng trước êtô hơi lệch về 10’ cho häc sinh tr¸i quan s¸t - Mòi ch©n tr¸i n»m trªn ®ường - Gi¸o viªn híng LÜnh héi kiÕn thøc th¼ng AB (t©m ngang) bµn ch©n 0 0 dẫn kĩ thuật đục hîp t©m ngang 1 gãc 60 - 70 - Ch©n ph¶i lïi sang ph¶i kho¶ng 300-350mm// t©m ngang ªt« 4. Kĩ thuật đục - Bắt đầu đục đánh búa nhẹ, sau đó đánh chắc và đều tay - §¸nh bóa quay cæ tay - §¸nh bóa quay khuûu tay - §¸nh bóa quay b¶ vai 5. §ôc mÆt ph¼ng: - Lấy dấu chiều sâu phải đục trên ph«i. - KÑp ph«i ch¾c ch¾n trªn ªt«. - Dùng đục dẹt để đục mặt phẳng. - §¸nh bóa quay b¶ vai 6. §ôc r·nh: - Dùng đục nhọn để đục rãnh, mỗi nhát đục sâu 1mm - §¸nh bóa quay khuûu tay - Thờng xuyên kiểm tra độ rộng vµ s©u. 7. Dòa r·nh: - Chän dòa vu«ng (th«), dòa dÑt(mÞn) - Tư thế dũa như tư thế đục. - Gi÷ th¨ng b»ng cho dòa, lùc t×. 10’. - Gi¸o viªn híng dÉn kÕt hîp lµm mẫu kĩ thuật đục mặt phẳng, đục r·nh cho häc sinh quan s¸t.. - Häc sinh quan sát các thao động t¸c mÉu cña gi¸o viªn LÜnh héi kiÕn thøc.. 10’. 5’. - Gi¸o viªn híng Quan s¸t, l¾ng dÉn kÜ thuËt dòa nghe, thao t¸c theo r·nh vµ gäi häc híng dÉn. sinh thao t¸c. Ph©n c«ng vÞ trÝ NhËn dông cô vµ trë vÒ vÞ trÝ thùc vµ dông cô hµnh.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> võa ph¶i - Kh«ng dïng tay g¹t hay thæi phoi b¸m vµo mÆt dòa, ph¶i dïng bàn chải sắt để gạt phoi. Tæ chøc thùc hµnh. III. Tổng kết, đánh giá - Gi¸o viªn nhËn xÐt chung vÒ ý thức kỷ luật, đặc biệt là an toàn trong khi đục của học sinh.. 10’. Quan s¸t c¸c nhãm thùc hµnh, híng, dÉn, uèn n¾n c¸c nhãm thùc hiÖn, Sau khi c¸c nhãm thùc hµnh xong, GV nhËn xÐt kÕt qu¶ thùc hµnh. Th«ng b¸o. Thùc hiÖn bµi tËp theo híng dÉn cña gi¸o viªn - L¾ng nghe. Nép s¶n phÈm. 78’. - Thu s¶n phÈm chÊm lÊy ®iÓm (§iÓm hÖ sè 1) C«ng t¸c chuÈn bÞ: 1 ®iÓm Kü n¨ng thao t¸c: 2 ®iÓm 20’ ChÊt lîng s¶n phÈm: 5 ®iÓm An toµn, vÖ sinh: 1 ®iÓm Thêi gian: 1 ®iÓm 3. Tổng kết bài (5 phút) + Hệ thống kiến thức trọng tâm của bài: - Các thao tác, tư thế làm việc khi đục. - Đục được mặt phẳng, đục được rãnh. - Dũa rãnh. + Nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập của học sinh: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….... + Câu hỏi và bài tập: - Nêu kĩ thuật đục kim loại? + Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà, chuẩn bị cho bài sau: Về nhà xem lại bài, trả lời câu hỏi và đọc trớc bài: Bài 11 – Thực hành Cắt ren trong bằng tarô. Tổ chuyên môn. Ngày. tháng năm 2013 Giáo viên. Nguyễn Văn Quang.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Giáo án ố 12 BÀI 11 : THỰC. Số tiết: 02. Tiết 34,35. HÀNH: CẮT REN TRONG BẰNG TARÔ. Ngày thực hiện Lớp I. MỤC TIÊU Học xong bài này, học sinh có khả năng: + Kiến thức: - Biết sử dụng máy khoan. - Các bước cắt ren trong bằng ta rô + Kỹ năng: - Thao tác khoan, cắt ren trong bằng ta rô đúng kỹ thuật + Thái độ: - Rèn luyện cho học sinh có ý thức, tác phong công nghiệp, lòng yêu nghề. - Có ý thức tốt trong thực hành, làm việc cẩn thận, chính xác, đúng kỹ thuật, có ý thức an toàn lao động. II. PHƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án, SGk, đồ dùng dạy học, tài liệu tham khảo... 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc kĩ bài 11 (SGK), Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (không thực hiện) 2. Bài mới (87 phút) Đặt vấn đề: (2 phút) Để thực hiện được sản phẩm nh hình vẽ chi tiết thì ta phải sử dụng máy khoan bàn, tarô. Vậy sử dụng máy khoan, tarô nh thế nào? Cắt ren ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu: Bài 11 – Thực hành: cắt ren trong bằng tarô. Nội dung kiến thức I. Chuẩn bị thực hành. Thời gian. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 1. Chuẩn bị vật liệu Phôi thép C30 có kích thước 32x32x30 mm.. 10’. 2. Chuẩn bị dụng cụ - Máy khoan bàn mũi khoan Φ8,5; Φ14; ta r« M10, ke vu«ng.. 10’. II. Néi dung thùc hµnh Bớc1: Đọc bản vẽ, xác định các kích thíc ren, kÝch thíc lç khoan. Bớc 2: Lựa chọn đờng kính mũi khoan d= 8,5mm. Bíc 3: KÑp chÆt mòi khoan trong bÇu kÑp cña m¸y khoan.. 55’. Bíc 4: V¹ch dÊu, lÊy t©m lç khoan theo b¶n vÏ. Bíc 5: Khoan lç trªn ph«i. Bíc 6: V¸t mÐp miÖng lç khoan 450 để dẫn lỗ cho tarô. Bíc 7: Chän ta r« tay M10. Bíc 8: KÑp chÆt ph«i trªn ªt«. Bíc 9: B«i tr¬n phÇn lµm viÖc cña ta r« thø nhÊt b»ng dÇu m¸y. Bớc 10: Gá đặt tarô vào lỗ, dùng ke 900 để chỉnh sao cho tarô vuông góc víi mÆt lç. Bíc 11: Tay tr¸i Ên tay quay däc theo đờng trục, tay phải vặn tay quay sang phải cho tới khi tarô cắt đợc 2 -3 vßng ren. Bíc 12: Dïng c¶ hai tay vÆn theo chiều kim đồng hồ. Bớc 13: Tiếp tục quay đến hết lỗ ren Tæ chøc thùc hµnh. III. Tổng kết, đánh giá - Gi¸o viªn nhËn xÐt vÒ thao t¸c trªn m¸y khoan, thao t¸c quay c¾t ren, nhận xét về tốc độ làm việc trên máy. - Giáo viên đánh giá và thu sản phẩm chÊm ®iÓm.(§iÓm hÖ sè 1) C«ng t¸c chuÈn bÞ: 1 ®iÓm Kü n¨ng thao t¸c: 2 ®iÓm ChÊt lîng s¶n phÈm: 5 ®iÓm An toµn, vÖ sinh: 1 ®iÓm Thêi gian: 1 ®iÓm. Giới thiệu phôi liệu thực hành và kích thước của phôi. Giới thiệu các dụng cụ cần chuẩn bị. Lắng nghe, chuẩn bị vật liệu thực hành.. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc bản vẽ, Giáo viên hướng dẫn kết hợp thao tác mẫu các bước thực hành cắt ren trong bằng ta rô ren. Lắng nghe, lĩnh hội kiến thức. HS chuẩn bị dụng cụ thực hành. Lắng nghe, quan sát, lĩnh hội kiến thức.. Quan sát học sinh Từng học sinh thực hành thực hiện theo sự Hướng dẫn, uốn hướng dẫn của Gv nắn để học sinh thực hiện 10’. Nhận xét, nhắc Lắng nghe, nhở những khuyết kinh nghiệm điểm, tồn tại trong quá trình thực. rút.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> hành Đánh giá một vài Quan sát, lắng sản phẩm đạt yêu nghe. cầu và một vài sản phẩm chưa đạt. Thu sản phẩm Nộp sản phẩm. 3. Tổng kết bài (3 phút) + Hệ thống kiến thức trọng tâm của bài: - Cách sử dụng máy khoan. - Các bước cắt ren trong bằng ta rô - Thao tác khoan, cắt ren trong bằng ta rô đúng kỹ thuật + Nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập của học sinh: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… + Câu hỏi và bài tập: - Rèn luyện kĩ năng khoan và cắt ren trong bằng tarô. + Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà, chuẩn bị cho bài sau: Về nhà xem lại bài, rèn luyện thêm kĩ năng cắt ren. Đọc trước Bài 12 – Hàn thiếc. Chuẩn bị đồ dùng học tập Tổ chuyên môn. Ngày. tháng năm 2013 Giáo viên. Nguyễn Văn Quang.

<span class='text_page_counter'>(54)</span>

<span class='text_page_counter'>(55)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×