Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 29 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG TIỂU HỌC. THỊ TRẤN VŨNG LIÊM. BÀI DẠY ỨNG DỤNG CÔNG N. GV: Phan Văn Thái Hậu.
<span class='text_page_counter'>(2)</span>
<span class='text_page_counter'>(3)</span>
<span class='text_page_counter'>(4)</span> SGK Trang 89 - 90. Thứ tư, ngày 21 tháng 10 năm 2015 Tập đọc Đất Cà Mau. Cà Mau là đất mưa dông. Vào tháng ba, tháng tư, sớm nắng chiều mưa. Đang nắng đó, mưa đổ ngay xuống đó. Mưa hối hả, không kịp chạy vào nhà. Mưa rất phũ, một hồi rồi tạnh hẳn. Trong mưa thường nổi cơn dông. Cà Mau đất xốp. Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất phập phều và lắm gió, dông như thế , cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn thịnh nộ của trời. Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng ; rễ phải dài, phải cắm sâu vào trong lòng đất. Nhiều nhất là đước. Đước mọc san sát đến tận mũi đất cuối cùng thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi. Nhà cửa dựng dọc theo những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì. Nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước… Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông “sấu cản mũi thuyền”, trên cạn “hổ rình xem hát” này, con người phải thông minh và giàu nghị lực. Họ thích kể, thích nghe những huyền thoại về người vật hổ, bắt cá sấu, bắt rắn hổ mây. Tinh thần thượng võ của cha ông được nung đúc và lưu truyền để khai phá giữ gìn mũi đất tận cùng này của Tổ quốc..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ tư, ngày 21 tháng 10 năm 2015 Tập đọc SGK Trang 89 - 90 Đất Cà Mau Cà Mau đất xốp. Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền Cà Mau là đất mưa dông. Vào tháng ba, tháng tư, nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất phập phều và lắm gió, sớm nắng chiều mưa. Đang nắngxưa, đó, mưa đổ ngay xuống Sống trên cái đất mà ngày dưới sông “sấu cản dông như thế , cây đứng lẻ khó mà chống nổi với đó. Mưa hối hả, không kịprình chạy vàohát” nhà.này, Mưa rấtngười phũ, mũi thuyền”, trên cạn “hổ xem con những cơn thịnh nộ của trời. Cây bình bát, cây bần một hồi rồi tạnh mưa lực. thường cơn dông. phải minhhẳn. và Trong giàu nghị Họnổi thích cũngthông phải quây quần thành chòm, thành rặng ;kể, rễ thích phải nghe huyền người vậtđất. hổ, Nhiều bắt cá sấu, dài, những phải cắm sâuthoại vào về trong lòng nhất bắt là rắn hổ mây. củamũi cha ông được cùng nung đước. ĐướcTinh mọcthần santhượng sát đếnvõtận đất cuối đúc và lưu truyền để khai phá giữ gìn mũi đất tận cùng thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi. này Tổdựng quốc.dọc theo những bờ kênh, dưới những Nhàcủa cửa hàng đước xanh rì. Nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước….
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ tư, ngày 21 tháng 10 năm 2015 Tập đọc Đất Cà Mau. Luyện đọc: - Từ: mưa dông, hối hả, bình bát, thẳng đuột, lưu truyền - Câu: Tinh thần thượng võ của cha ông / được nung đúc và lưu truyền / để khai phá giữ gìn mũi đất tận cùng này / của Tổ quốc.. Tìm hiểu bài: - Từ ngữ: đất nẻ chân chim. Đất khô ra nào như Theo em và đấtnứt nhưnẻthế hình bànnẻchân thì gọithù là đất chân của chimcon ? chim..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ tư, ngày 21 tháng 10 năm 2015 Tập đọc Đất Cà Mau Đoạn 1: 1. Mưa ở Cà Mau có gì khác thường ? Cà Mau là đất mưa dông. Vào tháng ba, tháng tư, - Mưachiều ở Càmưa. Mau là mưanắng dông:đó, rấtmưa đột ngột, sớm nắng Đang đổ ngay nhưng chóng tạnh. xuốngdữ đó.dội Mưa hối hả, không kịp chạy vào nhà. Mưa rất phũ, một hẳn. Hãy đặthồi tênrồi chotạnh đoạn vănTrong này ? mưa thường nổi cơn dông. - Mưa ở Cà Mau / Cà Mau là xứ mưa dông;.... Cà Mau.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thứ tư, ngày 21 tháng 10 năm 2015 Tập đọc Đất Cà Mau Đoạn 2: 2. Mau Cây cối đất Cà Mau ra sao ? nền nhà Cà đất trên xốp. Mùa nắng, đấtmọc nẻ chân chim, cũng rạn nứt. cối Trênthường cái đất phập và lắm gió, dông như - Cây mọcphều thành chòm, thành thế , cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn thịnh nộ rặng; rễ cây dài, cấm sâu vào lòng đất để của trời. Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chọi ;với thời dài, tiết phải khắccắm nghiệt. chòm,chống thành rặng rễ phải sâu vào trong lòng đất. Nhiều nhất là đước. Đước mọc san sát đến tận mũi đất cuối cùng thẳngCà đuột như dựng hằng hà sa cửa số cây dùnào xanh? cắm trên - Người Mau nhà thế bãi. Nhà cửa dựng dọc theo những bờ kênh, dưới những hàng - Nhà cửa dựng dọc những bờ kênh, … phải đước xanh rì. Nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng leođước… trên cầu bằng thân cây đước. thân cây.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đất nẻ chân chim.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Cây bình bát.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Cây bần.
<span class='text_page_counter'>(12)</span>
<span class='text_page_counter'>(13)</span>
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Cây đước.
<span class='text_page_counter'>(15)</span>
<span class='text_page_counter'>(16)</span>
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thứ tư, ngày 21 tháng 10 năm 2015 Tập đọc Đất Cà Mau Đoạn 2: Tiếp theo đến thân cây đước. 2. Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao ? - Cây cối thường mọc thành chòm, thành rặng; rễ cây dài, cấm sâu vào lòng đất để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt. - Người Cà Mau dựng nhà cửa thế nào ? - Nhà cửa dựng dọc những bờ kênh, … phải leo trên cầu bằng thân cây đước. - Hãy đặt tên cho đoạn văn này ? - Đất, cây cối và nhà cửa ở Cà Mau..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thứ tư, ngày 21 tháng 10 năm 2015 Tập đọc Đất Cà Mau Đoạn 3: 3. Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào ?. Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông “sấu cản mũi - Người dân“hổ Càrình Mauxem thông giàu nghị thuyền”, trên cạn hát” minh, này, con người phải thônglực, minh và giàuvõ, nghịthích lực. Họ kể, thích những thượng kể thích và thích nghenghe những huyềnchuyện thoại vềkì người vật sức hổ, bắt cá sấu, hổ mây. Tinh lạ về mạnh và bắt trí rắn thông minh thần của thượng của cha ông được nung đúc và lưu truyền để convõngười. khai phá giữ gìn mũi đất tận cùng này của Tổ quốc..
<span class='text_page_counter'>(19)</span>
<span class='text_page_counter'>(20)</span>
<span class='text_page_counter'>(21)</span>
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Thứ tư, ngày 21 tháng 10 năm 2015 Tập đọc Đất Cà Mau Đoạn 3: 3. Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào ? - Người dân Cà Mau thông minh, giàu nghị lực, thượng võ, thích kể và thích nghe những chuyện kì lạ về sức mạnh và trí thông minh của con người. Hãy đặt tên cho đoạn văn này ? - Tính cách người Cà Mau / Người Cà Mau kiên cường..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Thứ tư, ngày 21 tháng 10 năm 2015 Tập đọc Đất Cà Mau. Luyện đọc:. - Từ khó: mưa dông,. Tìm hiểu bài:. hối hả, bình bát, lưu truyền. - Từ ngữ: đất nẻ chân chim. - Câu: Tinh thần thượng võ của cha ông / được nung đúc và lưu truyền / để khai phá giữ gìn mũi đất tận cùng này / của Tổ quốc.. - Nội dung: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần nung đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Luyện đọc diễn cảm. Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông “sấu cản mũi thuyền”, trên cạn “hổ rình xem hát” này, con người phải thông minh và giàu nghị lực. Họ thích kể, thích nghe những huyền thoại về người vật hổ, bắt cá sấu, bắt rắn hổ mây. Tinh thần thượng võ của cha ông được nung đúc và lưu truyền để khai phá giữ gìn mũi đất tận cùng này của Tổ quốc..
<span class='text_page_counter'>(25)</span>
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Giáo viên và tập thể học sinh lớp 5.B. Chân thành cám ơn * BÀI DẠY & Chúc sức khoẻ Ban Giám Hiệu và các giáo viên trường..
<span class='text_page_counter'>(27)</span>
<span class='text_page_counter'>(28)</span> -Theo em như thế nào gọi là cơn thịnh nộ?. Đất khô và nứt nẻ ra như hình thù bàn chân của con chim.. ,đất nẻ chân chim Thế nào gọi là hằng hà sa số ? -Cơn giận dữ ghê gớm phập phều, cơn thịnh nộ, chòm,rặng. Theo em đất như thế nào thì nói đó. hằng hà sa số,sấu, hổ?. phều. Theo em mưa rất phũ là mưa như thế nào? Hằng hà sa số ý nói hiều vô kể, đếm không xuể.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông “sấu cản mũi thuyền”, trên cạn “hổ rình xem hát” này, con người phải thông minh và giàu nghị lực. Họ thích kể, thích nghe những huyền thoại về người vật hổ, bắt cá sấu, bắt rắn hổ mây. Tinh thần thượng võ của cha ông được nung đúc và lưu truyền để khai phá giữ gìn mũi đất tận cùng này của Tổ quốc..
<span class='text_page_counter'>(30)</span>