Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.01 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn:15/4/2021 Tiết 31
<b>ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức: Hệ thống toàn bộ kiến thức đã học trong học kỳ 2</b>
<b>2. Kỹ năng: Vận dụng được một cách tổng hợp những kiến thức đã học để giải </b>
thích các hiện tượng có liên quan.
<b>3. Thái độ: Tự giác ơn tập. Tinh thần hợp tác nhóm,u thích bộ mơn.</b>
<b>4. Xác định nội dùng trọng tâm của bài </b>
Ôn tập lại hệ thống kiến thức học kỳ 2
<b>5. Định hướng phát triển năng lực </b>
<b>a. Năng lực được hình thành chung </b>
Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy
luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả
thuyết, dự đốn, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học.
Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề
<b>b. Năng lực chuyên biệt môn vật lý </b>
- Năng lực kiến thức vật lí.
- Năng lực thực nghiệm.
- Năng lực trao đổi thông tin.
- Năng lực cá nhân của HS.
<b>II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG .</b>
<b> 1.Nêu tên các bài đã học trong chương trình của học kỳ 2?</b>
2.Chủ đề kiến thức chính của học kỳ 2 là gì?
<b>III. ĐÁNH GIÁ </b>
- HS trả lời được các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của GV.
- Thảo luận nhóm sơi nổi.
- Tỏ ra u thích bộ mơn.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
<b> 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu Projector. Bảng phụ.</b>
2. Học sinh: SGK; vở BT.
<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động 1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)</b>
<b>Hoạt động 2. Giảng bài mới (Thời gian: 39 phút)</b>
<b>Hoạt động 2.1: Tổ chức ôn tập</b>
- Mục đích: Hệ thống tồn bộ kiến thức lý thuyết đã học của HK 2
- Thời gian: 14 phút.
- Phương pháp: Đàm thoại
- Phương tiện: SGK, bảng, VBT…
- Hình thức tổ chức: Trong lớp, tổ chức dạy học trên lớp
- Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi và trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp
tác). Hồn tất nhiệm vụ
GV: Nêu các câu hỏi ôn tập để HS
thảo luận và trả lời:
?Kể tên các loại ròng rọc?Tác dụng
của mỗi loại?
? Nêu các thí nghiệm đã làm chứng
tỏ: Thể tích của hầu hết các chất
tăng khi nhiệt độ tăng, giảm khi
nhiệt độ giảm
? Tìm một thí dụ chứng tỏ sự co
dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể
gây ra những lực rất lớn
? Nêu những ứng dụng trong thực
tế vận dụng sự nở vì nhiệt của các
chất
GV: Bảng phụ ghi sự chuyển thể
của các chất
? Yêu cầu HS lên bảng điền để xác
định sự nóng chảy, đơng đặc, bay
hơi, ngưng tụ
? Nêu nhiệt độ nóng chảy của một
? Nêu các hiện tượng trong thực tế
liên quan đến sự nóng chảy, đông
đặc
? Lấy các VD minh họa chứng tỏ
tốc độ bay hơi phụ thuộc vào gió,
nhiệt độ và diện tích mặt thống
<b>I.Ơn tập:</b>
1. Các loại rịng rọc:
- Rịng rọc cố định: Có t/d thay đổi hướng của
lực so với khi kéo vật trực tiếp.
- Ròng rọc động: T/d thay đổi độ lớn của lực
2. Thể tích của hầu hết các chất tăng khi nhiệt
độ tăng, giảm khi nhiệt độ giảm
3. Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì
nhiệt ít nhất
4. Nhiệt kế được cấu tạo dựa trên hiện tượng
dãn nở vì nhiệt
- Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ khí quyển
- Nhiệt kế thủy ngân dùng trong phịng thí
nghiệm
- Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ của cơ thể
5. (1) Nóng chảy
(2) Bay hơi
(3) Đơng đặc
(4) Ngưng tụ
6. Mỗi chất nóng chảy và đơng đặc ở một nhiệt
độ nhất định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng
chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác
nhau không giống nhau
7. Trong suốt thời gian đang nóng chảy nhiệt độ
của chất rắn khơng thay đổi, dù ta cần tiếp tục
đun
8. Không. Chất lỏng bay hơi ở bất kì nhiệt độ
nào. Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió
và diện tích mặt thống
9. ở nhiệt độ sơi thì tiếp tục đun, nhiệt độ của
chất lỏng vẫn không thay đổi. ở nhiệt độ này
chất lỏng bay hơi cả ở trong lòng lẫn trên mặt
thoáng của chất lỏng.
<b>Hoạt động 2.2: Vận dụng</b>
- Mục đích: Hệ thống tồn bộ kiến thức lý thuyết đã học của HK 2 để trả lời các
câu hỏi liên quan.
- Thời gian: 25 phút.
- Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập
- Phương tiện: SGK, bảng, VBT…
- Hình thức tổ chức: Trong lớp, tổ chức dạy học trên lớp
<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
GV: bảng phụ ghi câu 1,2
? YCcá nhân HS chọn câu trả lời đúng
? Tại sao trên đường ống dẫn hơi phải
có những đoạn được uốn cong
? Quan sát bảng 30.1(SGK/90)
? Chất nào có nhiệt độ nóng chảy cao
nhất; thấp nhất
? Tại sao dùng nhiệt kế rượu để đo
những nhiệt độ thấp tới – 500<sub>C. Có thể </sub>
dùng nhiệt kế thủy ngân để đo những
nhiệt độ này được không? Tại sao.
GV: Bảng phụ H30.2
? Yêu cầu HS đo nhiệt độ trong lớp học
? Thực hiện các yêu cầu của bài 4
GV lưu ý: Nhiệt độ nóng chảy của một
<b>II.Vận dụng</b>
1. Cách C
2. Nhiệt kế C
3. Để khi có hơi nóng chạy qua ống, ống
có thể nở dài mà khơng bị ngăn cản.
4.a) Sắt
b) Rượu
c) Vì ở nhiệt độ này rượu vẫn ở thể lỏng
- Khơng, vì ở nhiệt độ này thủy ngân đã
đông đặc
d) Nhiệt độ của lớp học khoảng 30 – 330<sub>C</sub>
- Thể rắn gồm các chất có nhiệt độ nóng
chảy cao hơn nhiệt độ của lớp học: nhơm,
sắt, đồng, muối ăn
- Thể lỏng gồm các chất có nhiệt độ nóng
chảy thấp hơn nhiệt độ của lớp học: Nước,
rượu, thủy ngân
- Hơi nước, hơi thủy ngân
5. Bình nói đúng, chỉ cần để ngọn lửa nhỏ
đủ cho nồi khoai tiếp tục sơi là đã duy trì
được nhiệt độ của nồi khoai ở nhiệt độ sôi
của nước.
6. a) Đoạn BC ứng với q trình nóng
chảy
Đoạn DE ứng với q trình sơi
b) Trong đoạn AB ứng với nước tồn tại ở
thể rắn
Trong đoạn CD ứng với nước tồn tại ở thể
lỏng và thể hơi.
GV: bảng phụ ghi ô chữ
- Tổ chức cho HS chơi ô chữ
- Mỗi tổ chọn 2 HS tham gia
- Mỗi câu trả lời đúng 10 điểm
<b>* Trị chơi ơ chữ về sự chuyển thể</b>
Nóng chảy
Bay hơi
Gió
Thí nghiệm
Mặt thoáng
Đông đặc
Tốc độ
Từ hàng dọc để chỉ mức độ nóng lạnh:
<i>Nhiệt độ</i>
- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học bài ở nhà và chuẩn bị tốt cho bài thi HK.
- Thời gian: 5 phút
- Phương pháp: gợi mở.
- Phương tiện: SGK, SBT.
<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
Giáo viên yêu cầu học sinh:
- Ôn lại chương : Nhiệt học
- Nắm vững kiến thức cơ bản trong chương
- Xem lại các bài tập đã làm