Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

GA Hinh 10 tuan 8 nam hoc 20162017doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.73 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Hình hoïc 10 Ngaøy soạn: …/……/………. Ngaøy dạy: …/…/………. Chöông I. VECTÔ. Tiết KHDH: H8. HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ (BAØI TẬP) I. MUÏC TIEÂU Kiến thức  Hiểu được trục tọa độ, tọa độ của vectơ và điểm trên trục.  Hiểu được trục tọa độ, tọa độ của vectơ và điểm trên hệ trục.  Biết được độ dài đại số của vectơ trên trục.  Biết được biểu thức tọa độ của các phép toán, độ dài vectơ, tọa độ trung điểm đoạn thẳng, tọa độ trọng tâm tam giác. Kó naêng  Xác định được tọa độ của điểm và các vectơ trên trục.  Tính được độ dài đại số của vectơ khi biết tọa độ hai đầu mút. Sử dụng biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ.  Xác định được toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ trọng tâm tam giác.. Thái độ  Reøn luyeän tính caån thaän, chính xaùc. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung : tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt : Hiểu được trục tọa độ, hệ trục tọa độ, tọa độ của vectơ và điểm trên truïc; trên hệ trục để áp dụng vào các môn học liên quan II. CHUAÅN BÒ Giaùo vieân: Giaùo aùn. Heä thoáng baøi taäp. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức về vectơ. III. Phương pháp, kỹ thuật, hình thức tổ chức dạy học và thiết bị dạy học. - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học : thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình… - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm, lớp. - Phương tiện dạy học : Thước kẻ, hình ảnh minh họa, SGK, ….. IV . Mô tả mức độ nhận thức: Chủ đề HỆ TRỤC TỌA ĐỘ. Nhận biết Khái niệm trục, hệ trục tọa độ. Độ dài đại số của vectơ. Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Hiểu được tọa độ của Tính được tọa độ Phân tích một vectơ theo vectơ, của điểm và vectô khi biết tọa độ hai vectơ không cùng các phép toán vectơ hai điểm. phương. trong hệ trục tọa độ. Xác định tọa độ trọng tâm tam giác, tọa độ trung điểm. Tính được các phép toán tọa độ vectơ. V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ: (Loàng vaøo quaù trình luyeän taäp) 3. Giảng bài mới Hoạt động 1. Sử dụng toạ độ để xét quan hệ phương, hướng của các vectơ 1. Xét quan hệ phương, hướng của các vectơ:   a) a = (–3; 0) vaø i = (1; 0). 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hình hoïc 10   b) a = (3; 4) vaø b = (–3; –4)   c) a = (5; 3) vaø b = (3; 5)   2. Cho u = (3; –2), v = (1; 6). Xét quan hệ phương, hướng của các vectơ:    a) u + v vaø a = (–4; 4)    b) u – v vaø b = (6; –24)    c) 2 u + v vaø v 3. Cho A(1; 1), B(–2; –2), C(7; 7). Xét quan hệ giữa 3 điểm A, B, C. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh H1. Nhắc lại điều kiện để hai vectơ cùng Đ1.   phương, cùng hướng, bằng nhau, đối nhau? a) a và i ngược hướng   b) a và b đối nhau c) khoâng coù quan heä gì Ñ2.    a) u + v = (4; 4) vaø a khoâng coù quan heä    b) u – v = (2; –8) và b cùng hướng    c) 2 u + v = (7; 2) vaø v khoâng coù quan heä Ñ3.   AB = (–3; –3), AC = (6; 6)    AC = –2 AB  A, B, C thaúng haøng. Năng lực hình thành: Tư duy, suy luận, tính toán Hoạt động 2. Luyện tập các phép toán vectơ dựa vào toạ độ       3. Cho a = (x; 2), b = (–5; 1), c = (x; 7). Tìm x để c = 2 a + 3 b .      4. Cho a = (2; –2), b = (1; 4). Haõy phaân tích vectô c =(5; 0) theo hai vectô a vaø b . Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh H1. Nhắc lại cách xác định toạ độ vectơ tổng, Đ1.    hiệu, tích một vectơ với một số? c = 2 a + 3 b = (2x – 15; 7)  c = (x; 7)  x = 15    Đ2. Giả sử c = h a + k b  2h  k 5  h 2     2h  4k 0   k 1     c = 2a + b Năng lực hình thành: Tư duy, suy luận, tính toán Hoạt động 3. Vận dụng vectơ–toạ độ để giải toán hình học 5. Cho các điểm M(–4; 1), N(2; 4), P(2; –2) lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB của ABC. a)Tính toạ độ các đỉnh của ABC. b)Tìm toạ độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành.. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hình hoïc 10 c)CMR troïng taâm cuûa caùc tam giaùc MNP vaø ABC truøng nhau. Hoạt động của Giáo viên H1. Nhắc lại cách xác định toạ độ trung điểm đoạn thẳng và trọng tâm tam giác?. Hoạt động của Học sinh A. D. P. B. N. M. C.   NA MP  A(8; 1) a)   MB NP  B(–4; 5)   MC PN  C(–4; 7)   AD BC  D(8; 3) b) c) G(0; 1) Năng lực hình thành: Tư duy, suy luận, tính toán, vẽ hình. Hoạt động 4. Củng cố  Nhaán maïnh – Các kiến thức cơ bản về vectơ – toạ độ. – Cách vận dụng vectơ–toạ độ để giải toán. 4. BAØI TAÄP VEÀ NHAØ  Laøm caùc baøi taäp coøn laïi.  Baøi taäp oân chöông I. VI. RUÙT KINH NGHIEÄM, BOÅ SUNG .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×