Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Toán 7 Hình Tuần 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.12 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 22/10/2020 Ngày giảng: 29/10/2020. Tiết 15 ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 2). I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Tiếp tục củng cố kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song 2. Kỹ năng - Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình, biết diễn đạt hình vẽ cho trước bằng lời. - Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song để tính toán hoặc chứng minh. 3. Thái độ - Sau bài học, người học có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập. - Có đức tính cẩn thận, chính xác. 4. Tư duy - Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận logic. - Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác. - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo. - Các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát hoá, đặc biệt hoá. 5. Định hướng phát triển năng lực - Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính toán. II. CHUẨN BỊ - GV: SGK, SBT, SGV - HS: Học và làm bài cũ, SGK, SBT,bảng phụ, giấy nháp. III. PHƯƠNG PHÁP -Phối hợp nhiều phương pháp: vấn đáp, gợi mở. Nêu và giải quyết vấn đề ... IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (10’) - Mục đích: Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh. - Phương pháp: Vấn đáp, thực hành. - Phương tiện, tư liệu: SGK, thước thẳng. - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của giáo viên - GV y/c HS1 : Vẽ đoạn thẳng AB = 2dm. Vẽ đường trung trực của AB.. Hoạt động của học sinh Bài tập 56 (tr103-SGK).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> d. M. A. H/S 2 lên bảng trả lời bài tập trắc nghiệm.. B. - Vẽ đoạn thẳng AB = 2dm - Vẽ điểm M  AB sao cho: AB AM = BM = 2 = 1dm. - Vẽ d đi qua M và vuông góc với AB Bài tập trắc nghiệm: 1. Đúng   2. Sai vì A1  A3 . Nhưng hai góc không đối đỉnh. 3. 1. A. 3. Đúng 4. Sai vì xx' cắt y'y tại O nhưng xx' không vuông góc với y'y x. y'. O y. x'. 5. Sai: a. c. 1. b. B. A. 2. 3. Giảng bài mới. 2. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung A. Hoạt động khởi động ( 5 phút) Mục tiêu:Qua các hình HS nhớ lại các kiến thức đã học Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận. - GV đưa bảng phụ các - HS quan sát 1. Đọc hình để củng cố kiến thức hình vẽ sau.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV yên cầu HS hoạt động cá nhân - Mỗi hình trong bảng sau cho ta biết những kiến thức nào? - GV gọi HS trả lời. - HS hoạt động cá nhân trao đổi thông tin với cặp đôi. - HS trả lời: + Hình 1: Hai góc đối đỉnh + Hình 2: Đường trung trực của đaạn thẳng +Hình 3: Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song + Hình 4: Quan hệ ba đường thẳng song song +Hình 5: Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng - GV nhận xét song song. +Hình 6: Tiên đề Ơclit +Hình 7: Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song B. Hoạt động hình thành kiến thức. (19 phút) Mục tiêu: Kiểm tra hệ thống kiến thức qua việc dùng ngôn ngữ Phương pháp:Thuyết trình, thảo luận, vấn đáp. - GV cho HS thảo luận - HS thảo luận nhóm 2. Hệ thống kiến thức nhóm Bài 1: Điền vào chỗ trống (…) - Các nhóm thảo luận - Các nhóm làm việc - Hai góc đối đỉnh là hai góc trình bày trên bảng có … phụ. -Hai đường thẳng vuông góc Đại diện một nhóm - GV gọi đại diện một với nhau là hai đường thẳng trình bày. Các nhóm còn nhóm lên thuyết trình … lại nghe nhận xét bài của mình. -Đường trung trực của một đoạn thẳng … + mỗi cạnh của góc này -Hai đường thẳng a, b song là tia đối của mỗi cạnh song với nhau được kí hiệu là của một cạnh góc kia … + Cắt nhau tạo thành một -Nếu hai đường thẳng a, b cắt góc vuông..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng đó. + a // b + a // b + Hai góc so le trong bằng nhau Hai góc đồng vị bằng nhau Hai góc trong cùng phía bù nhau. - GV nhận xét + a // b - GV đưa ra bài tập 2 yêu cầu HS làm việc cá + a // b - HS lắng nghe nhân - GV gọi từng HS trả - HS làm việc cá nhân lời cho từng câu trao đổi thông tin với cặp đôi - HS trả lời: a. Đúng b. Sai c. Đúng d. Sai e. Sai - GV với mỗi câu sai f. Sai vẽ hình minh họa cho g. Đúng HS thấy nhận biết h Sai những sai lầm - HS lắng nghe, chú ý quan sát. đường thẳng c và có một cặp góc so le trong bằng nhau thì … -Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì … - Nếu a  c và b  c thì … - Nếu a // c và b // c thì …. Bài 2.Trong các câu sau, câu nào đúng câu nào sai a. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau b. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh c. Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau d. Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc e. Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy f. Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy. g. Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng đó. h. Nếu 1 đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a và b thì 2 góc so le trong bằng nhau. C. Hoạt động luyện tập ( 4 phút) Mục tiêu: Khắc sâu các kiến thức đã học ở chương này vận dụng vào các bài tập cụ thể Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận, vấn đáp..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV cho HS thảo luận theo cặp đôi - GV gọi HS lên bảng trình bày và yêu cầu HS viết giả thiết và kết luận bằng kí hiệu. - HS đọc đề trao đổi thông tin theo cặp đôi - HS lên bẳng trình bày a. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau GT: a  c. Bài 60 (SGK). b c. KL: a // b b. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. GT: a // b - GV cho HS nhận xét a // c - GV nhận xét KL: b // c - HS nhận xét D. Hoạt động vận dụng ( 5 phút) Mục tiêu:Biết vận dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để làm các bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp - GV yêu cầu HS đọc - HS đọc đề Bài 57 (SGK) đề và hoạt động cá nhân - HS lắng nghe AOB - Để tính ta nên vẽ - HS trả lời: tia Om // a // b AOB  AOm  mOB   ? Để tính AOB ta cần Vì a // Om tính 2 góc nào?    AOm OAa  Ta có: AOB  AOm  mOB (so le trong) aAO mOA ? và là hai Vì a // Om Vì b // Om góc như thế nào AOm OAa    1800 mOB B (so le trong) (trong   mOB B ? và là hai góc Vì b // Om cùng phía) như thế nào   1800 - HS nhận xét mOB B (trong cùng phía) - Cho HS trình bày bài   mOB 1800  1320 480 làm, nhận xét  Vậy AOB 380 + 480 = 860 E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng ( 1 phút) Mục tiêu:Vận dụng thành thạo các kiến thức đã học Phương pháp: Ghi chép.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Bài tâp về nhà: 58, 59 SGK - Xem lại các dạng bài tập đã làm. - Cá nhân HS thực hiện yêu cầu của GV, thảo luận cặp đôi để chia sẽ góp ý (trên lớp – về nhà).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngày soạn: 22/10/2020 Ngày giảng: 30/10/2020. Tiết 16 ÔN TẬP KIỂM TRA. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Học sinh nắm vững được các kiến thức trong chương I. 2. Kỹ năng: - Sau giờ học, học sinh trình bày được kĩ năng trình bày, vẽ hình, vận dụng định lí để suy luận, tính toán. 3. Thái độ: - Sau bài học, người học có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập. - Có đức tính cẩn thận, chính xác. - Có ý thức hợp tác trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác. 4. Tư duy: - Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận logic; - Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác; - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo; - Các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát hoá, đặc biệt hoá; 5. Định hướng phát triển năng lực: - Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; tính toán. II. CHUẨN BỊ: + Đồ dùng: Đề kiểm tra + Học sinh: Giấy kiểm tra, thước, êke, III. PHƯƠNG PHÁP: - Kiểm tra trắc nghiệm và tự luận IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ ( Lồng ghép trong bài) 3. Giảng bài mới Hoạt động 1: Hoạt động ôn tập (39’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo viên cho bài tập sau: Câu 1. Câu 1. Câu nào đúng, câu nào sai trong các - Câu đúng: a, b, d câu sau: - Câu sai: c a) Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau. b) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau c) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc. d) Nếu hai đường thẳng a, b cùng cắt đường.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> thẳng c mà trong các góc tạo thành có một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì a // b. Câu 2: a) Hãy phát c biểu các A a định lí được b diễn tả bằng B hình vẽ sau: b) Viết GT và KL của định lí bằng kí hiệu Câu 3. Cho đoạn thẳng AB = 6 cm , vẽ đường trung trực của AB. Nói rõ cách vẽ. Câu 4: Cho Hình vẽ biết B b 1 a //b ^ O A 1= A a 1 300 , B^ 0 1 = 60 a) Tính ^ AOB. Câu 2: a) Nếu một đường thẳng cắt hai mà trong các góc tạo thàpnh có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng ấy song song với nhau. b) Ghi đúng GT, KL. c cắt a tại A GT c cắt b tại B ; ^ ^ A = B KL a // b Câu 3: - Vẽ hình . - Nêu cách vẽ . Câu 4:. B. b. 1. O. m. 1 2. A. a 1 =? b) Cho a) - Kẻ Om // a và b biết ^ 1 = 300 (so le trong) + B^ 1= O quan ^ 2 = 600 (so le trong) + ^A 1= O hệ hai ^ 1+ ^ ^ 1+ O ^ 2=  B A 1= O đường 900 thẳng  ^ AOB =900 (Vì Om nằm giữa OB OA và OB) và AOB = 900 b) OA  OB Vì ^ OA 4. Củng cố ( 2 phút) - Yêu cầu HS nêu những nội dung cơ bản cần nhớ 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (3 phút) - GV y/c HS ôn lại lý thuyết Về nhà học kết hợp vở ghi, sgk. Học theo sơ đồ tư duy..

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×