Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (514.97 KB, 80 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐỀ : BÉ VÀ CÁC BẠN Thực hiện trong 4 tuần : từ ngày 5/9 đến ngày 30 /9 /2016 IMỤC TIÊU MỤC TIÊU * Dinh dưỡng và sức khỏe: 2. Trẻ có một số nề nếp, thói quen tốt trong sinh hoạt. 3. Trẻ thực hiện được một số việc tự phục vụ đơn giản, giữ gìn sức khỏe.. NỘI DUNG Lĩnh vực phát triển thể chất * Dinh dưỡng và sức khỏe: + Dạy trẻ làm quen với chế độ ăn cơm và các loại thức ăn khác nhau. + Tập luyện nề nếp thói quen tốt trong ăn uống. + Luyện một số thói quen tốt trong sinh hoạt: ăn chín, uống chín; rửa tay trước khi ăn; lau mặt, lau miệng, uống nước sau khi ăn; vứt rác đúng nơi quy định.. HOẠT ĐỘNG. - Tập tự phục vụ: + Xúc cơm, uống nước.. - Hoạt động ăn trưa,hoạt động vệ sinh. -Hoạt động mọi lúc mọi nơi. - Hoạt động ngoài trời, Hoạt động mọi lúc mọi nơi. + Mặc quần áo, đi dép, đi vệ sinh, cởi quần áo khi bị bẩn, bị ướt. + Tập nói với người lớn khi có nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh. + Tập đi vệ sinh đúng nơi quy định + Tập một số thao tác đơn giản trong rửa tay, lau mặt + Chấp nhận: đội mũ khi đi ra nắng, đi dày dép, mặc quần áo ấm khi trời lạnh.. -Hoạt động ăn trưa. - Hoạt động vệ sinh, hoạt động mọi lúc mọi nơi.. - Hoạt động vệ sinh - Hoạt động ngoài trời.. * Vận động 5. Trẻ thực hiện được các động tác trong bài tập thể dục: hít thở, tay, lưng/ bụng và chân theo cô.. * Vận động + Hô hấp: tập hít vào, thở ra. + Tập với bài : Ồ sao bé không lắc.. Hoạt động thể dục sáng và hoạt động có chủ định. 6. Trẻ giữ được thăng bằng trong vận động đi/ chạy thay tốc độ nhanh – chậm theo cô hoặc đi trong đường hẹp có bê vật trên tay.. + Đi theo hiệu lệnh, đi trong đường hẹp. + Đi trong đường ngoằn nghèo + Đi có mang vật trên tay. + Chạy theo hướng thẳng. + Đi có mang vật trên đầu TCVĐ: Chạy nhặt bóng, Bóng tròn to,. -Hoạt động có chủ định - Hoạt động có chủ định và hoạt động ngoài trời.. 12. Trẻ có khả năng phối - Dạy trẻ xoa tay, chạm các đầu ngón tay - Hoạt động chơi , hợp khéo léo cử động tập với nhau, rót, nhào, khuấy, đảo, vò xé..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> bàn tay, ngón tay.. + Nhón nhặt đồ vật. + Tập xâu, luồn dây, cài, cởi cúc, buộc dây. + Chắp ghép hình. + Chồng, xếp 6 - 8 khối. + Tập cầm bút tô, vẽ. + Lật mở trang sách. Lĩnh vực phát triển nhận thức 13. Trẻ thích khám phá + Dạy trẻ tìm đồ vật vừa mới cất giấu. thế giới xung quanh bằng + Dạy trẻ sờ nắn đồ vật, đồ chơi để nhận các giác quan. biết cứng - mềm, trơn (nhẵn) - xù xì.. - Hoạt động chiều, hoạt động góc.. 14. Trẻ nói được tên một số bộ phận cơ thể.. Hoạt động có chủ định - Hoạt động mọi lúc mọi nơi Hoạt động có chủ định - Hoạt động góc. + Dạy trẻ biết tên, chức năng chính một số bộ phận của cơ thể: mắt, mũi, miệng, tai, tay, chân. + Trò chuyện với trẻ về bản thân. 15. Trẻ biết tên, đặc + Tìm hiểu về lớp học của bé điểm nổi bật, công dụng + Tìm hiểu về các bạn của bé và cách sử dụng đồ dùng, + Tìm hiểu về đồ chơi ngày tết trung thu đồ chơi quen thuộc. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ 22. Trẻ nghe và thực + Nghe và thực hiện các yêu cầu bằng lời hiện nhiệm vụ gồm 2 – 3 nói ( Cháu cất đồ chơi lên giá rồi đi rửa hành động, hiểu được lời tay). nói đơn giản. + Nghe các câu hỏi: Ai đây? Cái gì đây? làm gì? để làm gì? ở đâu? như thế nào? + Nghe các bài thơ, đồng dao, ca dao, hò vè, câu đố, bài hát và truyện + Hiểu nội dung truyện ngắn đơn giản . + Chuyện : Đôi bạn nhỏ, - Búp bê mặc gì. 24. Trẻ diễn đạt được + Dạy trẻ thể hiện nhu cầu, mong muốn và hiểu biết bằng 1-2 câu đơn giản và câu bằng lời nói các yêu cầu dài đơn giản 25. Trẻ đọc được bài thơ + Dạy trẻ đọc các đoạn thơ, bài thơ ngắn ngắn. có 3 – 4 câu. + Thơ: Bạn mới; miệng xinh; 26. Trẻ biết chào, tạm biệt, cảm ơn, ạ, vâng ạ khi được nhắc nhở. 28. Trẻ biểu lộ sự nhận. - Hoạt động góc -Hoạt đông chiều. - Hoạt động có chủ định, hoạt động góc, hoạt động chiều. Hoạt động Mọi lúc mọi nơi. Hoạt động có chủ định. 26. Trẻ biết chào, tạm biệt, cảm ơn, ạ, vâng ạ khi được nhắc nhở. Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội + Dạy trẻ tên gọi, một số đặc điểm bên. Hoạt động mọi.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> biết về bản thân. 31. Trẻ thực hiện được một số hành vi văn hóa, một số quy định đơn giản trong sinh hoạt ở nhóm lớp. 33. Trẻ biết hát và vận động đơn giản một vài bài hát, bản nhạc quen thuộc .. 35. Trẻ thích tô màu, vẽ, nặn, xé dán, vò; xếp hình, xem tranh.. ngoài bản thân. + Dạy trẻ thực hiện yêu cầu đơn giản của giáo viên. + Dạy trẻ một số hành vi văn hóa và giao tiếp: chào tạm biệt, cảm ơn, nói từ “dạ”, ‘vâng ạ”; chơi cạnh bạn, không cấu bạn. + Dạy trẻ một số quy định đơn giản trong sinh hoạt ở nhóm, lớp: xếp hàng chờ đến lượt, để đồ chơi vào nơi qui định. + Dạy trẻ hát và tập vận động đơn giản theo nhạc: + Dạy hát: Lời chào buổi sáng. Múa lân, cùng múa vui; Đi nhà trẻ, Xòe bàn tay nắm ngón tay + Vận động : ghác trăng, Búp bê , + Nghe : Cò lả, Mừng sinh nhật, Rước đèn dưới ánh trăng; Trò chơi : Bạn nào vừa hát. + Dạy trẻ vẽ các đường nét khác nhau, di mầu,+ di màu bàn chân. + Tô màu cái trống lắc + Tô màu các giác quan trên khuôn mặt - Dán chiếc đèn ông sao, Cho trẻ tô màu quả bóng. - Làm quen đất nặn - Làm quen với bút màu.. lúc mọi nơi Hoạt động góc Hoạt động vệ sinh Hoạt động mọi lúc mọi nơi Hoạt động có chủ định - Hoạt động mọi lúc mọi nơi.. Hoạt động có chủ định, hoạt động góc. CHỦ ĐỀ NHÁNH 1 BÉ VÀ CÁC BẠN Thời gian thực hiện : Từ ngày 5/9 đến 9/9/ 2016 I.Mục đích -yêu cầu: 1.KIẾN THỨC - Trẻ nhận biết một số bộ phân trên cơ thể như mắt , mũi , miệng , chân tay. - Trẻ biết tên bản thân ,tên gọi,giới tính của mình và các bạn trong lớp. - Trẻ thực hiện tốt vận động " Đi theo hiệu lệnh, đi trong đường hẹp. " và các bài tập có trong chủ đề bé và các bạn - Biết thực hiện các thao tác hoạt động theo yêu cầu của cô. - Trẻ biết hát , đọc thơ diễn cảm phù hợp với chủ đề bé và các bạn.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Dạy trẻ vẽ các đường nét khác nhau, di mầu, + Di màu bàn chân 2. KỸ NĂNG. - Rèn cho trẻ có kỹ năng quan sát, so sánh, chú ý và ghi nhớ - Phối hợp chân tay nhịp nhàng khi vận động - Rèn kỷ năng tập vận động cơ bản " Đi theo hiệu lệnh, đi trong đường hẹp "cho trẻ - Rèn kỷ năng cầm bút ,cách di màu cho trẻ - Rèn luyện kỷ năng cảm nhận tác phẩm văn học cho trẻ qua đọc thơ - Rèn kỹ năng hát , đọc thơ diễn cảm có trong chủ đề bé và các bạn - Rèn phát âm, phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua hoạt động đọc thơ, kể chuyện và một số hoạt động có giao tiếp giữa cô bé và các bạn trong lớp. 3. THÁI ĐỘ:. - Trẻ thích đến lớp giao tiếp với bạn bè , thích chơi cùng bạn. - Lễ phép với cô giáo và mọi người : Cha mẹ, ông bà, anh chị, người lớn tuổi. Biết vâng lời cô giáo ,giúp cô,giúp bạn. - Biết chăm sóc giữ gìn lớp học, bỏ rác đúng nơi quy định, không tự tiện bứt hoa lá, vẽ bậylên tường.. Nội dung. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Chủ đề : BÉ VÀ CÁC BẠN Thời gian thực hiện: 5/09 - 9/09/2016 Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5. Thứ 6. Đón trẻ, chơi - Đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy Thể dục sáng định, trao đổi với phụ huynh những điều cần thiết của trẻ . - Thể dục sáng: Ồ sao bé không lắc. Hoạt động học có chủ định. PTTC PTNT - Đi theo Bạn trai, hiệu lệnh, đi bạn gái trong đường hẹp.. PTTC-XH Di màu bàn chân. PTNN Kể chuyện: “Đôi bạn nhỏ ”. PTTC-XH DH: Lời chào buổi sáng.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động ngoài trời. Hoạt động góc. Hoạt động chiều. - Quan sát: - Quan sát - Quan sát - Quan sát - Quan sát: trang phục trang phục cây hoa sữa sân trường bí ngô bạn gái bạn trai - dung dăng - Về đúng - TC :lộn - TC : lộn - Về đúng dung dẻ nhà cầu vồng cầu vồng nhà - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do - Góc vận động: Về đúng nhà.dung dăng dung dẻ -Chơi thao tác vai: “Bé tập nấu cơm cho em ăn”, “Tắm cho em, giặt quần áo cho em”. - Hoạt động với đồ vật:Xếp hình, nặn theo ý thích. - Góc xem sách, truyện tranh ảnh về bé và các bạn .Làm an bum ảnh bé và các bạn trong nhóm. - Trò - Tạo hình : - Trò chơi - Trò chơi - Hát một số chơi:Nu na in dấu bàn với các ngón luyện giác bài về chủ đề nu nống tay tay,xem ảnh quan: “Cái - vệ sinh Chơi ở bé và các túi kỳ - Trả trẻ góc. bạn diệu” KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC. Chủ đề nhánh: Bé và các bạn. Nội dung. Yêu cầu. 1. HĐVĐV. - Trẻ biết dùng các - Chơi : Xếp khối gỗ để xếp được hình , nặn hình theo ý thích, trẻ theo ý thích biết chơi với đất nặn.Biết giữ gìn các đồ dùng đó. 2. Góc thao tác - Trẻ biết cách bế em vai. và bế em bằng hai tay, Trò chơi : - Bế em ,cho em mặc đồ cho búp bê ăn, mặc đồ cho - Trẻ biết cho em ăn em búp bê ru - biết phối hợp với các em ngủ”, “Cho em ăn .Tắm cho góc chơi khác em". 3. Góc xem tranh. - Góc xem sách, truyện tranh ảnh về bé và các bạn .Làm an bum ảnh bé và các bạn. - Trẻ hứng thú xem tranh vẽ, lô tô về 1 số bộ phận trên cơ thể. Biết yêu quý , giữ vệ sinh sạch sẽ. Chuẩn bị. Tiến hành. Bộ xếp hình 1.Thoả thuận trước khi hoạt Đất nặn , động Bảng, ........ - Cô cho trẻ hát bài “cùng múa vui" Các con vừa hát bài gì? - Hôm nay các con có thích - Bộ đồ chơi trò chơi không ? chơi nấu - Góc hoạt động với đồ vật các ăn : xoong con sẽ chơi gì? ( các con được nồi, bát, chơi xếp hình , nặn theo ý thích đũa… - Góc thao tác vai các con được - Búp bê… chơi bế em, cho em ăn, - Góc vận động các con sẽ chơi gì ?( Chơi "về đúng nhà, ) - góc xem tranh các con sẽ - Tranh vẽ, được xem tranh ảnh về chủ đề lô tô về 1 số như tranh ảnh về các bạn, các bộ phận bộ phận của cơ thể? trên cơ thể - Cô lần lượt giới thiệu trò chơi ở các góc như đã định 2. Quá trình hoạt động - Trẻ tiến hành chơi ở các góc.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> trong nhóm.. 4. Góc vận động.. - Chơi trò chơi “Về đúng nhà .dung dăng dung dẻ... Nội dung. - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi , hứng thú tham gia trò chơi - Chỗ chơi - Luyện kỹ năng nhanh rộng rãi, nhẹn ,chú ý ,ghi nhớ. sạch sẽ - Giáo dục trẻ: biết đoàn kết khi chơi. như đã bàn bạc và thỏa thuận cô bao quát và cùng nhập vai chơi với trẻ, giúp trẻ khi gặp khó khăn 3.Kết thúc hoạt động - Cô đến từng góc chơi nhận xét, tuyên dương và nhắc nhở những trẻ còn rụt rèn nhút nhát , cho trẻ cất dọn đồ chơi cùng cô vào nơi quy định. KẾ HOẠCH TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG Yêu cầu Chuẩn bị Hình thức tổ chức - Trẻ biết thưa cô trước khi vào lớp . - Biết cất đồ dùng đúng nơi quy định. Biết vào các nhóm để chơi . - Biết nhường nhịn bạn khi chơi, biết làm theo sự hướng dẫn của cô. - Quét dọn lớp sách sẽ . - Tỏ thái độ vui vẻ khi đón chào .. - Trẻ đến lớp cô nhắc trẻ chào cô, chào mẹ . - hướng dẫn trẻ cất giày, dép, cặp vào nơi qui định . - Trao đổi vơi phụ huynh những điều cần thiết của trẻ. - Cho trẻ ngồi vào nhóm chơi cùng bạn . Đón - Cô hỏi trẻ chơi trò chơi gì ? trẻ - Đồ chơi mà trẻ đang chơi có tên gọi là Trò gì ? màu sắc, hình dáng như thế nào ? chuyện - Khi chơi xong phải làm gì? - Ban không có đồ chơi thì con phải làm gì - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh : "Bé và các bạn" 1/ Khởi động : Cho trẻ thực hiện đi thường , chạy chậm.chạy nhanh, chạy chậm đi - Trẻ biết tập Sân bãi thường theo cô từng sạch sẽ . 2/ Trọng động : động tác . - Cô thuộc * BTPTC : - Ôn luyện các tố các động - Tập kết hợp bài hát “Ồ sao bé không lắc” Thể chất vận động . tác theo lơì Động tác: dục - giáo dục tính bài hát : Ồ - Động tác 1: Trẻ đứng tự nhiên, hai tay sáng nhanh nhẹn khéo sao bé cầm 2 tai nghiêng đầu về 2 phía phải léo . không lắc trái.. - Động tác 2: Trẻ đứng tự nhiên, 1 tay.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> đưa thẳng về phía trước, sau đó đổi tay, mình khom.. - Động tác 3: Trẻ đứng tự nhiên, 2 tay chống hông nghiêng người sang 2 phía phải, trái, chân đứng im.. - Động tác 4: Trẻ đứng tự nhiên, 1 tay đưa thẳng về phía trước, sau đó đổi tay, mình khom.. - Động tác 5: Trẻ khom mình, 2 tay nắm lấy 2 đầu gối, 2 đầu gối chụm vào nhau, đưa sang phải, sang trái.. - Động tác 6: Trẻ đứng tự nhiên, 1 tay đưa thẳng về phía trước, sau đó đổi tay, mình khom.. - Động tác 7: Trẻ đứng tự nhiên, 2 tay giơ cao lên đầu, quay 1 vòng.. - Tập theo lời bài hát 2 lần.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3/ Hồi tỉnh : Hít thở nhẹ nhàng 2 vòng quanh sân tập.. Điểm danh. Nêu gương cuối tuần. - Trẻ biết tên mình tên bạn, biết bạn nào không đi học vì sao Giáo dục trẻ biết quan tâm lẫn nhau Trẻ biết lắng nghe cô nhận xét hành vi đúng, sai của mình, của bạn. Rèn luyện cho trẻ có tính mạnh dạn,biết lắng nghe ý kiến của mình. Giáo dục trẻ có tính thật thà.. - Ghế trẻ ngồi. - Cô gọi tên từng trẻ và hỏi trẻ những bạn vắng học vì sao?. - Sổ gọi tên - Giáo dục trẻ đi học chuyên cần , nghỉ học phải có giấy xin phép.. - Bảng bé ngoan,cờ, hoa bé ngoan.. Ổn định tổ chức:Cho trẻ hát bài hát về chủ đề .Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát. -Cô tiến hành bình bé ngoan. Sau đó mời trẻ đạt danh hiệu bé ngoan nhận bé ngoan. - Cô nhắc nhở những trẻ chưa được nhận bé ngoan cần ngoan hơn vào lần sau..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ 2 ngày 5 tháng 9 năm 2016 Đón trẻ, chơi, thể dục sáng: Đón trẻ vào lớp và cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp, sau đó tập thể dục sáng. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Lĩnh vực Phát triển vận động Đề tài:"Đi có mang vật trên đầu" I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ biết tên bài vận động , thực hiện được vận động “ Đi có mang vật trên đầu" theo yêu cầu của cô. 2.Kỹ năng: Rèn cho trẻ thực hiện được" đi có mang vật trên đầu” , phát triển ngôn ngữ, Phát triển các nhóm cơ chân cho trẻ. Rèn luyện cho trẻ tính khéo léo,kiên trì, mạnh dạn và có nề nếp thói quen trong các hoạt động. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ mạnh dạn tự , tích cực, hào hướng tập theo hướng dẫn của cô II. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ Túi cát, cô tập đúng. Túi cát, tâm thế cho trẻ. Phòng tập sạch, III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô 1. Ổn định: cô cùng trẻ hát bài" xoè bàn tay" Các con vừa hát bài gì? 2. Nội dung Hoạt động 1:Khởi động( 1 – 2 Phút) - Cô cho trẻ đi theo các kiểu đi thường, đi nhanh,chạy , đi chậm , sau đó cho trẻ đứng thành vòng tròn cách đều nhau Hoạt động2 Trọng động (12-13 Phút) Bài tập phát triển chung - ĐT1: Tay : 2 Tay giơ lên cao hạ xuống. Hoạt động của trẻ Trẻ hưởng ứng với cô Xoè bàn tay Trẻ đi các kiểu đi theo hiệu lệnh của cô.. Trẻ tập theo cô mỗi động tác 2 - 3 lần. Tập 2 - 3 lần. - ĐT2:Lưng, bụng: Nghiêng người sang 2 bên phải, trái Trẻ tập 3 - 4 lần Trẻ tập 2 -3 lần - ĐT3:chân : Đứng nhún chân..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> *VĐCB: "Đi có mang vật trên đầu” + Giới thiệu: Các con có thích mình có một đôi chân khoẻ mạnh không? Hôm nay cô sẽ cho các con được thực hiện bài “ Đi có mang vật trên đầu” đấy! + Cô làm mẫu: - Cô làm mẫu lần 1 chính xác, phân tích rõ ràng. - Cô làm mẫu lần 2 có phân tích - Cô đi đến vạch suất phát lấy túi cát đặt lên đầu khi đi cô giữ thăng bằng , đầu không cúi ,đi thẳng hướng tới nhà búp bê cô đặt túi cát ở đó và đi về cuối hàng - Lần 3 cô cho 1 trẻ khá lên làm cho cả lớp cùng xem. + Trẻ thực hiện: - Lần lượt cho từng cá nhân trẻ lên thực hiện . Cô quan sát động viên khuyến khích trẻ mạnh dạn tham gia. - Cô hỏi trẻ: Các con vừa thực hiện vận động gì? - Cả lớp có thích đi nữa không? - Cô cho 1 trẻ thực hiện 1 lần nữa. *Trò chơi Vận động : Bóng tròn to(3-4 phút) - Cô giới thiệu tên trò chơi, - Cách chơi: cô cùng trẻ cầm tay nhau đứng thành vòng tròn và hát bài “ bóng tròn to” khi nghe đến bóng xì hơi trẻ chạy lại thu vòng lại, bóng tròn to trẻ dãn vòng ra - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần - Khuyến khích động viên trẻ chơi. Hoạt động 3: Hồi tĩnh:(1-2p) Cô cùng trẻ đi nhẹ nhàng quanh phòng tập 1 - 2 phút. 3. Kết thúc: trẻ làm chim bay đi nhẹ nhàng. Trẻ lắng nghe Trẻ quan sát. 1 trẻ thực hiện Cô cho trẻ tập 2- 3 lần Đi có mang vật trên đầu 1 trẻ thực hiện. Trẻ lắng nghe Trẻ chơi 2- 3 lần Trẻ chơi .. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát có mục đích : dây bí ngô Trò chơi vận động :Lộn cầu vồng Chơi tự chọn HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc vận động: Về đúng nhà.dung dăng dung dẻ -Chơi thao tác vai: “Bé tập nấu cơm cho em ăn”, “Tắm cho em, giặt quần áo cho em”. - Hoạt động với đồ vật:Xếp hình, nặn theo ý thích. - Góc xem sách, truyện tranh ảnh về bé và các bạn .Làm an bum ảnh bé và các bạn trong nhóm..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Vui văn nghệ 1.Yêu cầu : - Trẻ biểu diễn hứng thú các bài hát về chủ đề, - Rèn luyện cho trẻ có tính mạnh dạn, tự tin - Giáo dục trẻ yêu thích ca hát 2.Chuẩn bị : - Nhạc cụ , mũ múa cho mỗi trẻ . 3. Tiến hành : Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. Hoạt động 1: Ổn định – trò chuyện ( 2-3p ) - Cho trẻ chơi trò chơi “ Bóng tròn to” Trẻ chơi cùng cô - Cô giới thiệu , dẫn dắt trẻ vào chương trình văn nghệ cuối tuần . Hoạt động 2 : Vui văn nghệ cuối tuần ( 12-13p ) Trẻ vui ca hát theo tổ, - Cô dẫn chương trình, giới thiệu cho trẻ biểu diễn các bài nhóm, cá nhân hát “Cùng múa vui" Tóm được rồi”đọc thơ “ Miệng xinh”dưới hình thức tập thể , tổ , nhóm và cá nhân . - Cô chú ý động viên khuyến khích trẻ tham Trẻ lắng nghe gia biểu diễn hứng thú . Và hưởng ứng cùng cô - Cô hát cho trẻ nghe bài hát “Năm ngón tay ngoan" - Cô khuyến khích trẻ hửng ứng cùng cô, - Kết thúc cô nhận xét tuyên dương trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ .............................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ 3 ngày 6 tháng 9 năm 2016 Đón trẻ, chơi, thể dục sáng: Đón trẻ vào lớp và cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp, sau đó tập thể dục sáng. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊCH Lĩnh vực phát triển nhận thức Đề tài : C " ác bạn của bé" I. Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: Trẻ biết tên các bạn, biết bạn trai, bạn gái một số đặc điểm của bạn trai, bạn gái. 2.Kỹ năng: Luyện kỹ năng nhận biết và gọi tên. luyện phát âm đúng. phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua nhận biết. 3.Thái độ: Trẻ biết chơi đoàn kết, yêu thương các bạn. II. Chuẩn bị: Chuẩn bị của cô Chuẩn bị của trẻ 1 em búp bê mặc váy. Và 1 búp bê trai. Tâm thế cho trẻ. Gian hàng đồ nhồi bông. III.Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô 1.Ổn định (1-2p): Cô cùng trẻ hát bài "búp bê" Các con vừa hát bài gì? 2. Nội dung: Hoạt động 1. quan sát.(1-2p) Cô cùng trẻ đi đến quan sát gian hàng bán đồ chơi nhồi bông sau đó cho trẻ về chỗ ngồi Các con vừa đi đâu về? Hoạt động 2: Nhận biết bạn trai, bạn gái. (6-7p) Bạn Duy mua được gì? ( búp bê) Búp bê bạn Duy mua được là búp bê gái hay trai? Bạn nào có nhận xét gì về búp bê trai? Búp bê trai thì tóc như thế nào?( tóc ngắn) Búp bê trai mặc đồ áo như thế nào? Trong lớp mình những bạn nào là bạn trai? Con tên gì? con là con trai hay gái? Vì sao con biết mình là con trai? Cô mời những bạn trai đứng dậy nào? * Cô cho trẻ quan sát búp bê gái Bạn Hà mua được búp bê gì? Bạn nào có nhận xét gì về búp bê gái? Tóc của bạn búp bê gái như thế nào?. Hoat động của trẻ Trẻ hát cùng cô Búp bê Trẻ quan sát. Búp bê Búp bê trai 1-2 trẻ Tóc ngắn Trẻ nói tên 1-2 trẻ trả lời Trẻ đứng dậy Trẻ quan sát Búp bê gái 1-2 trẻ Tóc ngắn.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Búp bê mặc đồ áo gì? Trong lớp mình những bạn nào là bạn gái ( cho trẻ nêu Trẻ nói tên bạn tên bạn gái) Cô hỏi 1-2 trẻ : con tên gì? con là con trai hay gái? 1-2 trẻ trả lời - Vì sao con biết bạn là con gái? Cô mời các bạn gái lớp mình đứng lên nào? Trẻ đứng lên Hoạt động 3: Luyện tập( 3-4 p) * Trò chơi :kết bạn - Cô cùng trẻ đi xung quanh lớp vừa nghe tín hiệu nhạc khi tín hiệu nhạc kết thúc tìm cho mình một người bạn Trẻ chơi 2-3 lần ( bạn gái với bạn gái, bạn trai với bạn trai). bạn nào tìm không đúng bị phạt nhảy lò cò. Cô cho trẻ chơi 2-3 lần => Cô giáo dục trẻ biết yeu thương bạn và chơi đoàn kết Trẻ lắng nghe với nhau. 3. Kết thúc: Cô nhận xét và cho trẻ làm chim bay nhẹ Trẻ thực hiện nhàng ra ngoài. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát có mục đích : quan sát trang phục bạn gái Trò chơi vận động :Về đúng nhà Chơi tự chọn HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc vận động: Về đúng nhà.dung dăng dung dẻ -Chơi thao tác vai: “Bé tập nấu cơm cho em ăn”, “Tắm cho em, giặt quần áo cho em”. - Hoạt động với đồ vật:Xếp hình, nặn theo ý thích. - Góc xem sách, truyện tranh ảnh về bé và các bạn .Làm an bum ảnh bé và các bạn trong nhóm. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Trò chơi N " u na nu nống" - Trẻ biết tên trò chơi , cách chơi,hứng thú tham gia trò chơi. - Rèn kỹ năng vận động cho trẻ , phát triển lời nói cho trẻ khi chơi - giáo dục trẻ: giữ trật tự khi chơi. * Tổ chức trẻ chơi 2 – 3 lần - cô bao quát trẻ chơi ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ .............................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thứ 4 ngày 7 tháng 9 năm 2016 * ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN-ĐIỂM DANH - THỂ DỤC SÁNG * Cô đến sớm thông thoáng phòng nhóm, quét dọn sạch sẽ. Trẻ đến cô ân cần đón trẻ vào lớp. Nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. Cho trẻ chơi với đồ chơi… HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội Hoạt động âm nhạc: Đề tài : Vận động theo nhạc“ Cùng múa vui” I. Mục đích Yêu cầu: 1.Kiến thức: Trẻ biết tên bài hát, hát và vận động nhịp nhàng bài :“Cùng múa vui” cùng với cô 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận động theo nhạc, rèn sự chú ý. 3.Thái độ : Giáo dục trẻ biết yêu thương đoàn kết với các bạn, thích các vận động và tự sáng tạo được một số vận động khác. II. Chuẩn bị: Chuẩn bị của cô Chuẩn bị của trẻ. Cô thuộc bài hát, hát và vận động đúng Tâm thế vui vẻ Búp bê. III. Tiến trình hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định – trò chuyện(1-2p) Cô cùng trẻ đứng quây quần bên nhau hỏi trẻ: Hàng ngày ai đưa các con đến lớp? Đến lớp các con được chơi cùng ai? 2. Nội Dung.. Trẻ đứng bên cô Bố mẹ, ông bà... Chơi với bạn.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động 1: Vận động: “Cùng múa vui" (3-4p) Hàng ngày các con đến lớp được học với cô, cùng chơi với các bạn rất vui. có hát vận động theo nhạc rất hay hôm nay cô sẽ dạy các con đấy! - Đó là bài hát và vận động " Cùng múa vui" - C« hát vận động theo nhạc bài hát " cùng múa vui" lần 1. - Cô vừa hát vận động theo nhạc bài gì? -Cô hát vận động theo nhạc lần lần 2 có phân tích - Các con có thích hát vận động bài hát " cùng múa vui "cùng cô không? Hoạt động 2: Dạy trẻ vận động( 6-7p) - Cô cho cả lớp hát và vận động theo nhạc cùng cô 2 lần - Cô cho 3 tổ hát và vận động theo nhạc - Cô cho 2- 3 nhóm , cá nhân hát và vận động theo nhạc - Trẻ vận động cô chú ý khuyến khích sữa sai cho trẻ Các con vừa vận động bài gì? - Cô giáo dục trẻ biết yêu thương đoàn kết các bạn trong lớp Hoạt động 3:Nghe hát “Ru em”(3-4p) - Cô nói tên bài hát " ru em" - Cô hát cho trẻ nghe bài hát lần 1: diễn cảm - Cô vừa hát bài gì?cô nói cho trẻ về nội dung bài hát. - Cô hát cho trẻ nghe 2 – 3 lần nữa.(Cô khuyến khích trẻ hửng ứng cùng cô) 3.Kết thúc : cô cho trẻ vận động cả bài “ cùng múa. Trẻ lắng nghe. Trẻ quan sát Cùng múa vui. Trẻ thực hiện - Cả lớp 2 lần - 3 Tổ vận động 2-3 nhóm, cá nhân trẻ.. Cùng múa vui Trẻ lắng nghe Trẻ thực hiện Trẻ hưởng ứng với cô Trẻ thực hiện. vui” 1 lần nữa HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát có mục đích : quan sát trang phục bạn trai Trò chơi vận động :Lộn cầu vồng Chơi tự chọn HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc vận động: Về đúng nhà.dung dăng dung dẻ -Chơi thao tác vai: “Bé tập nấu cơm cho em ăn”, “Tắm cho em, giặt quần áo cho em”. - Hoạt động với đồ vật:Xếp hình, nặn theo ý thích. - Góc xem sách, truyện tranh ảnh về bé và các bạn .Làm an bum ảnh bé và các bạn trong nhóm. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1,Tạo hình : Dấu bàn tay * Cô hướng dẫn trẻ thực hiện làm trên vở tạo hình - Yêu cầu: cháu biết đặt bàn tay lên cát để tạo thành dấu bàn tay - Chuẩn bị: cát ,.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Tổ chức hoạt động: cô hướng dẫn trẻ thực hiện dấu bàn tay trên cát sau đó cất bàn tay sẽ được dấu bàn tay trên cát. - Trẻ thực hiện cô bao quát nhắc nhỡ trẻ cẩn thẩn không để vương cát lung tung. 2.chơi ở góc. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. Thứ 5 ngày 8 tháng 9 năm 2016 Đón trẻ, chơi, thể dục sáng: Đón trẻ vào lớp và cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp, sau đó tập thể dục sáng. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Lính vực phát triển: Tình cảm xã hội: Hoạt động với đồ vật.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Đề tài : X " âu vòng màu xanh tặng bạn" I.Mục đíc yêu cầu: 1.Kiến thức. Trẻ nhận biết hạt màu xanh và biết thực hiện chọn hạt màu xanh để xâu thành vòng màu xanh 2. Kỷ năng. Rèn luyện kỹ năng nhận biết màu xanh, sự khéo léo, cẩn thẩn, 3.Thái độ : Trẻ biết yêu quý bạn, giữ gìn đồ dùng,không bỏ hạt vào miệng. II. Chuẩn bị. Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ Rổ nhựa, hộp quà, giây xâu, hạt màu xanh Rổ nhựa, hạt màu xanh nhiều hơn màu nhiều hơn màu đỏ. vòng màu xanh đỏ, dây xâu. III. Tiến trình hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ôn định (1-2P) - Cô cùng trẻ hát bài" Cùng múa vui” 2. Nội dung: Hoạt động 2. Dạy trẻ(3-4p) Hôm nay là sinh nhật bạn Trâm, Bảo Trâm mời lớp mình đến tham gia. để đến dự tiệc sinh nhật của Bảo Trâm cô cho chuẩn bị món quà các con biết món quà gì không? - Cô gọi 1 trẻ lên thực hiện mở quà - Cô đưa vòng mẫu cho trẻ quan sát. - Trong hộp quà có gì?( Có vòng) - Vòng màu gì?( Màu xanh) * Cô thực hiện xâu vòng vừa xâu cô vừa hỏi trẻ: - Để xâu được vòng màu xanh các con phải chọn hạt màu gì? cầm hạt bằng tay nào? - Cầm giây bằng tay nào? Hoạt động 3: Trẻ thực hiện(6-7P) - Các con muốn xâu được chiếc vòng màu xanh thật đẹp để tặng bạn Trâm không? - Cô đến bên từng trẻ nhắc nhở trẻ chọn đúng hạt màu xanh, cầm dây bằng tay phải, cầm hạt bằng tay trái và xâu thành vòng. - Cô hỏi trẻ: Con xâu vòng màu gì đây? - Con xâu vòng màu xanh để làm gì ? - Cô động viên ,khuyến khích trẻ chọn đúng hạt màu xanh để xâu thành vòng màu xanh - Khi trẻ xâu xong cô giúp trẻ buộc vòng lại . Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm(2-3p) - Nhận xét sản phẩm - Tuyên dương những trẻ xâu vòng đúng màu,khuyến khích trẻ chưa làm tốt lần sau cần cố gắng. - Cô cho trẻ dơ vòng lên và nói : “vòng màu xanh mình tặng bạn” 3.Kết thúc : cô cho trẻ đọc thơ " Bạn mới" ra ngoài.. Trẻ hát theo cô. Trẻ lắng nghe 1 trẻ thực hiện Trẻ quan sát Có vòng Màu xanh Mầu xanh, tay phải.. Có ạ Trẻ thực hiện xâu vòng màu xanh Để tặng bạn. Trẻ lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát có mục đích : quan sát cây hoa sữa Trò chơi vận động :Dung dăng dung dẻ Chơi tự chọn HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc vận động: Về đúng nhà.dung dăng dung dẻ -Chơi thao tác vai: “Bé tập nấu cơm cho em ăn”, “Tắm cho em, giặt quần áo cho em”. - Hoạt động với đồ vật:Xếp hình, nặn theo ý thích. - Góc xem sách, truyện tranh ảnh về bé và các bạn .Làm an bum ảnh bé và các bạn trong nhóm. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1.Trò chơi với các ngón tay : Con cua . Củ gừng * Yêu cầu : Trẻ biết tên trò chơi cách chơi – hứng thú tham gia trò chơi . Rèn kỹ năng phát triển cơ tay Giáo dục trẻ biết yêu quí đôi bàn tay, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ. * Chuẩn bị: - phòng học sạch , ghế ngồi cho trẻ. * Tiến hành: Cô cùng trẻ hát bài 'năm ngón tay ngoan" Các con vừa hát bài gì? Bài hát nói đến bộ phận gì trên cơ thể? Hôm nay cô sẽ cho các con được tham gia vào trò chơi các ngón tay đấy! Cô giới thiệu với trẻ tên trò chơi – cách chơi Cô tổ chức trẻ chơi – cô bao quát trẻ chơi. 2. Xem ảnh bé và các bạn ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ .............................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thứ 6 ngày 9 tháng 9 năm 2016 Đón trẻ, chơi, thể dục sáng: Đón trẻ vào lớp và cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp, sau đó tập thể dục sáng. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Đề tài: Truyện : " Đôi bạn nhỏ" I..Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức- Trẻ thích nghe cô kể chuyện, nhớ tên truyện, tên nhân vật, hiểu nội dung truyện " Đôi bạn" 2. Kỹ năng: rèn sự chú ý, phát âm, phát triển ngôn ngữ, khả năng lắng nghe. 3.Thái độ: Biết đoàn kết, thương yêu giúp đỡ nhau. II.Chuẩn bị: Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ Tranh truyện, cô thuộc truyện kể diễn cảm Tâm thế vui vẻ, III.Tiến trình hoạt động. Hoạt động của cô 1. Ổn định (1-2P) Cô cùng trẻ chơi trò chơi" nu na nu nống" Là bạn bè học chung một lớp chúng mình phải biết đoàn kết , thương yêu ,giúp đỡ nhau .câu chuyện cô sẽ kể sau đây cũng nói về tính đoàn kết , biết yêu thương ,giúp đỡ bạn đấy! 2. Nội dung: Hoạt động 1: Cô kể(3-4p) Cô kể truyện " đôi bạn" Lần 1: diễn cảm không tranh - Cô vừa kể câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có ai? Cô kể Lần 2: Có tranh minh họa.. Hoạt động của trẻ Trẻ chơi vơi cô Trẻ lắng nghe. Trẻ lắng nghe Đôi bạn Trẻ lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hoạt động 2: Đàm thoai – trích dẫn.(4-5p) - Cô vừa kể chuyện gì? Đôi bạn - Cô trích từ đầu ….đến một con gấu" Trẻ lắng nghe - Hai người bạn rủ nhau đi đâu? - Hai người bạn gặp ai? => Hai bạn rủ nhau vào rừng chơi gặp gấu vậy các con có muốn biết chuyện gì sẽ xẩy ra với 2 người và họ xử Trẻ lắng nghe trì ra sao không nhé! Cô trích tiếp từ " một người ....đến bỏ đi" - Họ đã làm gì? - Gấu có ăn thịt người nằm dưới đất không? - Vì sao gấu lại bỏ đi? - Vậy các con lắng nghe cô kể tiếp nhé! - Cô trích cho trẻ nghe hết đoạn còn lại - Sau khi gấu bỏ đi thì người bạn trên cây tụt xuống nói gì với bạn nằm dưới đất? - Bạn nằm dưới đất đã nói gì với bạn trên cây? Qua câu chuyện này các con thấy bạn trèo lên cây có tốt không? - Là bạn tốt có được bỏ bạn không? =>Cô giáo dục trẻ biết đoàn kết , giúp đỡ bạn khi cần thiết - Các con vừa nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có những ai? - Cô kể cho nghe 1 lần nữa. - Các con vừa nghe cô kể câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có ai? 3.Kết thúc : cho trẻ đọc thơ “Bạn mới ” HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát có mục đích : quan sát sân trường Trò chơi vận động :về đúng nhà Chơi tự chọn HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc vận động: Về đúng nhà.dung dăng dung dẻ -Chơi thao tác vai: “Bé tập nấu cơm cho em ăn”, “Tắm cho em, giặt quần áo cho em”. - Hoạt động với đồ vật:Xếp hình, nặn theo ý thích. - Góc xem sách, truyện tranh ảnh về bé và các bạn .Làm an bum ảnh bé và các bạn trong nhóm. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1.Trò chơi luyện giác quan: “Cái túi kỳ diệu” - Trẻ biết tên trò chơi " cái túi kì diệu", hứng thú tham gia chơi , nhận biết một sô đồ dùng danh cho bạn trai bạn gái. - Rèn kỹ năng nhận biết , phát âm - Giáo dục trẻ biết : đoàn kết , yêu thương bạn bè.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> * Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 -3 lần. 2. Làm sách tranh về bé và các bạn. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. CHỦ ĐỀ NHÁNH 2 BÉ VUI TẾT TRUNG THU Thời gian thực hiện : Từ ngày 12/9 đến 16/9/ 2016 I.Mục đích -yêu cầu: 1. Kiến thức - Trẻ nhận biết gọi đúng tên một số đồ chơi trong ngày trung thu (Đèn ông sao; Đèn lồng ; Bóng bay), và một số hoạt động trong ngày tết trung thu. - Trẻ mạnh dạn tự tin khi thực hiện vận động đi trong đường hẹp không chạm vạch, không làm đổ các vật hai bên đường..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Trẻ hát thuộc một số bài hát, Đọc thuộc một số bài thơ theo cô và nhớ tên bài hát, Bài thơ trong chương trình. - Trẻ nhận biết phân biệt, Gọi đúng tên đồ dùng đồ chơi màu đỏ. 2. Kỹ năng: - Rèn trẻ nói rõ từ, trọn câu 3-4 từ. - Rèn sự định hướng và khéo léo khi thực hiện các vận động. - Rèn trẻ hát thuộc, Hát đúng nhịp của một số bài hát trong chủ đề theo cô. - Rèn kỹ năng đọc thơ rõ ràng, trọn câu. - Rèn kỹ năng phân biệt màu đỏ cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ có ý thức học bài, ngoan ngoãn, lễ phép với cô giáo và mọi người. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, biết nhường nhịn bạn khi chơi. - Thích ca hát, mạnh dạn, tự tin khi biểu diễn vui tết trung thu. - Trẻ háo hức,vui vẻ khi nhận quà nhân ngày hội tết trung thu.. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ND ĐT- TCTDS HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ DÍCH. Thứ2 Thứ3 Thứ4 * Đón trẻ- trò chuyện: TDS: Tập với các động tác: Tay em PTTC: PTTCXH PTNT: VĐCB: Dạy hát Trò chuyện về Đi trong bài: “múa đồ chơi trong đường lân” ngày tết trung ngoằn Nghe hát thu nghèo bài: “Rước TCVĐ: đèn dưới Chạy nhặt ánh trăng”. Thứ5. Thứ6. PTNN: “Trăng sáng”. PTNT: Xâu vòng màu xanh tặng bạn.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG CHIỀU. bóng - Góc TTV: Bán hàng trung thu - Góc HĐVĐV: Xếp đườg đi, xâu vòng màu đỏ. - Góc VĐ Hát vận động theo lời một số bài hát trong chủ đề. - Góc sách: Xem tranh ảnh về tết trung thu, Truyện tranh. Q/S đồ chơi ngoài trời. T/C: Dung dăng dung dẻ Tô màu bóng bay.. Q/s.vườn Nhặt lá vàng trường T/C bóng tròn T/C.Chạy to nhanh nhặt bóng.. Dạo chơi quan sát sân trường. T/C: Chay nhanh nhặt bóng.. Nhặt lá vàng rơi. T/c bóng tròn to.. Đọc cho trẻ nghe bài: Sao lấp lánh.. Hát cho trẻ nghe bài hát: bóng trăng tròn.. Vui văn nghệ ,nêu gương cuối tuần.. Tổ chức cho trể chơi trò chơi: Quắp cua bỏ giỏ.. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG BUỔI CHƠI Nội dung. Góc thao tác vai. Yêu cầu -trẻ biết chơi với. Chuẩn bị Bát thìa,búp. Hoạt động *Thỏa thuận trước khi chơi:. búp bê, biết bế. bê,giường,. -Cô và trẻ hát bài:Trương chúng. em,cho em ăn, làm. gối.. cháu la trường mầm non.. động tác lắc lư. -Trò chuyên với trẻ vè tên trường. - Bế. người à ơi ru em. mầm non,,công việc hoạt đông. em,cho. ngủ.. của cô và trẻ. em ăn,. -Cô giới thiệu các trò chơi chơi. ru em. -Các khối gỗ. trong buổi chơi,với các góc chơi. ở góc thao tác vai có trò chơi bế. ngủ. - Trẻbiết cầm các. chữ nhật. Góc. khối gỗ bằng các. -hoa, dây và rổ em,cho em ăn, ru em ngủ. ở góc. hoạt. ngón tay và làm. đựng. HĐVĐV có rất nhiều đồ chơi. thao tác xếp cạnh. xếp hình, xâu vòng. ở góc vận. sát nhau thành. động có rất nhiều xắc xô, phách. với đồ. đường đi. và mũ múa. Và đặc biệt hôm nay. vật. -Trẻ biết cầmdây,. có rất nhiều tranh về trường mầm. Xếp. hoa hở lỗ xâu thành. non, Truyện tranh, vậy ai thích. đường. vòng và nói đúng. chơi trò chơi nào thì về góc đó. đến. tên sán phẩm.. lấy đồ chơi đó ra chơi nhé.. đợng.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> KẾ HOẠCH ĐÓN TRẺ -TRÒ CHUYỆN -THỂ DỤC SÁNG Đón trẻ -trò chuyện: - Trao đổi với phu huynh về tình hình học tậpcủa trẻ và các khoản đóng góp đầu năm. Nội dung trò chuyện: - Trò chuyện với trẻ về một số đồ dùng, đồ chơi một số hoạt động có trong ngày tết trung thu. I. Yêu cầu: 1. kiến thức. - Trẻ biết tên một số đồ dùng, đồ chơi và một số hoạt động trong ngày tết trung thu. 2. Kỹ năng: - Rèn trẻ trả lời rõ từ, trọn câu. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, biết giữ gìn vệ sinh trong ngày tết trung thu. II: chuẩn bị: - Phòng lớp sạch sẽ. - Một số đồ chơi như đèn ong sao, đèn lồng. bóng bay. - Một số câu hỏi để hỏi trẻ. III:tiến hành Hoạt động của cô - Cô đến sớm mở của thông thoáng chuẩn bị đồ chơi cho trẻ chơi ,hết giờ đón cô cho trẻ ngồi quây quần bên cô hát bài “ Rước đèn”. - Cô hởi trẻ bạn nào đến lớp khóc nhè? - Các con đến lớp thì phải như thế nào ? - Gặp cô các con làm gì ? - Gặp các bạn các con như thế nào ? - Đến ngày trug thu rồi các con phải ngoan để bố mẹ mua quà trung thu cho nhé. - Thế ngày tết trung thu bố mẹ đã mua quà gì cho các con chưa? -Và các con được đi đâu ? - Cô đưa đèn lồng, đèn ông sao, bóng bay ra hỏi trẻ. - Cái gì đây nhỉ? - Vào đêm trung thu các con thấy ông gì trên trời ? - Vào ngày này bố mẹ đều mua đèn ông sao, đèn. Hoạt động của trẻ Trẻ chơi với đồ chơi va hát cùng cô. Trẻ trả lời cô Ngoan ạ Chào cô Chơi với các bạn Vâng ạ Có đèn ông sao, có đèn lồng. Đi rước đèn Trẻ trả lời cô. Ông trăng Trẻ lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> lồng và dành nhiều thời gian để đưa các cháu đi rước đèn đấy. Để đáp lại tình cảm đó chúng mình phải làm gì? Cô giáo dục trẻ đến lớp không khóc nhe, ngoan ngoãn, lễ phep để được bố mẹ và mọi người yêu quí và mua quà và cho đi rước đèn nhe.. Ngoan Trẻ lắng nghe cô nói. THỂ DỤC SÁNG Bài: Tay em. I:Yêu cầu: 1. Kiến thức. - Cô tập chính xác các đọng tác. - Trẻ biết tập các động tác theo cô và nhớ tên bài tập. 2. Kỹ năng: - Rèn trẻ tập đúng động tác theo cô. 3. Thái độ: -giáo dục trẻ có thói quen tâp thể dục sáng, không xô đẩy nhau khi tập. II:Chuẩn bị: - Cô và trẻ gọn gàng ,thoảng mái - Sân tập sạch sẽ. III: Tiến hành . Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. 1.Khởi động. - Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài ' rước đèn 'cô. - Trẻ vừa đi vừa hát. hướng trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân ,đi - Trẻ đi theo sự hướng dẫn nhanh đi chậm ,đi bình thường ,rồi hướng trẻ đứng của cô thành vòng tròn để tập 2.Trọng động. các động tác. Tập 3 lần. ĐT 1. Đồng hồ kêu tích tắc.. Tập 4 lần. ĐT 2.tay. Dấu tay.. Tập 4 lần. ĐT 3. lưng bụng. Hái hoa.. Tập 3 lần. ĐT 4.chân . Trồng hoa.. - Tay em. - Tập xong cô hởi trẻ các con vừa tập bài gì ?. - Trẻ lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Cô nhắc lại và động viên khen trẻ. - Trẻ chơi trò chơi rồi đi nhẹ. 3.hồi tĩnh.. nhàng quah lớp.. - Cô cho trẻ chơi trò chơi ,pha nước nhanh uống rồi cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp rồi ra chơi. Thứ 2 ngày 12 tháng 9 năm 2016 HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN- THỂ DỤC SÁNG HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH. Hoạt động: Đi trong đườngngoằn ngoèo. Trò chơi: Chạy nhặt bóng. I. Yêu cầu: 1. Kiến thức. - Trẻ biết đi theo đương ngoằn ngèo, khi đi mắt nhìn thẳng, chân bước tự nhiên, đi không dẫm lên vạch..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Trẻ chú ý tập theo cô từng động tác bài: « Tập với bóng » - Trẻ biết cách chơi trò chơi “ Chạy nhặt bóng ” 2. Kỹ năng. - Rèn kỹ đi theo đường ngoằn nghèo và sự nhanh nhạy, khéo léo cho trẻ 3. Thái độ. - Giáo dục trẻ trong khi tập phải tự tin, mạnh dạn. II. Chuẩn bị. Đồ dùng của cô - Sân sạch sẽ không có vật cản. Đồ dùng của trẻ. - Tâm thế trẻ thoải mái. - Mô hình nhà bạn búp bê III. Phương pháp tiến hành. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. 1, Ổ định : Cho trẻ quan sát nhà e búp bê,nói với trẻ chúng ta sẽ chơi - Trẻ làm theo hiệu lệnh tập trước sân nhà em.. của cô. 2,Nội dung : 2.1. Khởi động. (1 - 2 phút). - Cô phat cho mỗi trẻ một quả bóng cầm trên tay vừa đi vừa hát bài “Qủa bóng”, trẻ đi nhanh, đi chậm rồi đi bình - Qủa bóng. thường đứng thành vòng tròn 2.2. Trọng động.. - Vâng ạ.. (10 - 12 phút). *. BTPTC: Tập với quả bóng.. - Mỗi động tác trẻ tập 3. - Cô hỏi trẻ trên tay các con cầm quả gì?. lần.. - Bây giờ cô cháu mình cùng tập bài thể dục “Tập với bóng” nhé. - ĐT 1: 2 tay cầm bóng dơ cao. - ĐT 2: 2 tay cầm bóng cúi xuống.. - Trẻ trả lời.. - ĐT 3: Ngồi xuống 2 chân duỗi thẳng 2 tay cầm bóng. - Trẻ chú ý lắng nghe. lăn tới ngón chân. - ĐT 3: Làm như bóng nhảy - Cô hỏi trẻ các con vừa tập bài thể dục gì?. - Trẻ lắng nghe cô nói..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Cô nhận xét khen trẻ và giáo dục trẻ. 2.3.Đi theo đường ngoằn ngèo + Giới thiệu: Nhà bạn búp bê hôm nay có rất nhiều đồ chơi nào là đèn ông sao, đèn lồng, muốn được đến nhà bạn búp bê chơi phải đi qua một con đường ngoằn ngèo rất khó.. - Trẻ QS cô làm mẫu và. - Muốn đi đường ngoằn nghèo đến nhà búp bê để chơi. lắng nghe từng động tác để. với đồ chơi với đồ chơi trung thu thì các con ngồi đẹp. ghi nhớ.. xem cô đi trước nhé. + Làm mẫu: Thực hiện 2 lần. - Từng trẻ lên tập. Lần 1 không phân tích. -Trẻ thực hiện theo lời giới. Lần 2 cô phân tích :. thiệu của cô. Cô có con đường đến nhà bạn búp bê rất ngoằn nghoèo,. - Cả lớp trả lời: Đi theo. muốn đến nhà bạn búp bê thì phải đi theo con đường này. ggường ngoằn ngèo. - 1 trẻ khá tập cho bạn. ,cô bước chân đi trên con đường không chạm vào lệ đường. + Cho trẻ thực hiện - Cô khuyến khích từng trẻ mạnh dạn lên đi. + Tập nhiều hơn cho những trẻ yếu . - Sau đó cô lần lượt cho từng trẻ lên đi. - Mời cá nhân xen kẽ nhóm lên đi. - Cô quan sát và chú ý sửa sai cho trẻ. + cho 2 tổ lên thi đia nhau . Cô làm 2 con đường . Mỗi lần đi cho trẻ mang quà sang nhà búp bê tặng em búp bê - Củng cố: Các con vừa tập bài vận động gì? - Cô luyện cho trẻ nói câu và phát âm đúng. xem - Chú ý lắng nghe - Trẻ chơi cùng cô và bạn - Trẻ đi nhẹ nhàng rồi ra chơi..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> “ đi theo đường ngoằn nghoèo đén nhà búp bê tặng quà “ - Cho một trẻ tập lần cuối - Giáo dục trẻ tự tin, đi thẳng người vững vàng trên đôi chân của mình. 2.4. TCVĐ: Đuổi nhặt bóng: - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi 3,Hồi tĩnh (1 -2 phút) - Cho trẻ đi nhẹ nhàng làm chim bay đi vòng quanh lớp rồi ra chơi. HOẠT DỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1, Hoạt động có mục đích : nhặt lá vàng rơi - Trẻ hát cùng cô - Cô cho trẻ ra sân vừa đi vừa hát bài "đi chơi " cô trò - Trẻ trả lời cô chuyện với trẻ về trường Mầm non - Trẻ chú ý quan sát - Cô hỏi trẻ trên sân trường có gì? - Trẻ trả lời - Để cho sân trường sạch chung mình phải làm gì ? - Trẻ lắng nghe cô nói - Giờ cô và các con cùng đi nhặt những chiếc lá vàng rơi bỏ vào sọt rác nhé. - Trẻ trả lời các câu hỏi - Cô hỏi trẻ con nhặt được cái gì đây ? lá có màu gì ? của cô. - Các con có biết vì sao lá vàng rơi không nhỉ? - Cô giải thích cho trẻ biết - Không vứt rác ra sân. - Cô hỏi trẻ để cho sân trường luân sạch sẽ chúng ta phải làm gì ? - Cô lồng giáo dục trẻ Trẻ chơi cùng cô 3 lần * Trò chơi : bóng tròn to - Cô nhắc lại cách chơi ,luận chơi và chơi cùng trẻ Trẻ vào lớp - Cô hỏi trẻ tên trò chơi và động viên khen trẻ * Chơi tự do : Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài chơi ,cô quản trẻ chơi và đảm bảo an toàn cho trẻ ,hết giờ cô vỗ xắc xô cho trẻ vào lớp. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI HOẠT ĐỘNG CHIỀU. Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: Quắp cua bỏ giỏ Nu na nống. I. Yêu cầu: - Trẻ hứng thú tham gia chơi các trò chơi cùng cô và nhớ tên trò chơi - Rèn sự khéo léo, kiên trì cho trẻ. - Giaó dục trẻ hứng thu tham gia các trò chơi cùng cô..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> II. Chuẩn bị: - Tâm lí trẻ thoải mái - Chỗ tập thích hợp. III. Tiến trình hoạt động : Hoạt động của cô - Cô và trẻ ngồi trò chuyện và giới thiệu tên trò chơi - Cô nêu cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Khi trẻ chơi cô hướng dẫn, động viên khen trẻ. - Cô hỏi trẻ tên trò chơi và nhận xét khen trẻ. * Chơi theo ý thích ở các góc. - Cô quản trẻ chơi tự do và trả trẻ.. Hoạt động của trẻ - Trẻ lắng nghe cô nói - Trẻ chơi cùng cô. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi tự do. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. Thứ 3 ngày 13 tháng 9 năm 2016 HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH. Hoạt động nhận biết tập nói. Trò chuyện về đồ chơi trong tết trung thu. I. Yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết gọi đúng tên một số đồ dùng đồ chơi (đèn lồng, đèn ôg sao,bóng bay) và biết được một số hoạt động trong ngày trung thu theo sự gợi ý của cô..
<span class='text_page_counter'>(31)</span> 2 Kỹ năng: - Rèn trẻ trả lời rõ từ, trọn câu 3-4 từ. 3 Thái độ: - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép với mọi người để bố mẹ mua quà và cho đi rước đèn. II. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ - Tranh đèn lồng, đèn ông sao. - Một số câu hỏi để hỏi trẻ. - Tranh một số hoạt động trong ngày tết - Đèn ông sao, đèn lồng, bóng bay. trung thu. - Đèn ông sao, đèn lồng, bóng bay. III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô 1, Ổnđịnh giới thiệu bài: 1-2 phút - Cô và trẻ hát bài hát “ Rước đèn” rồi ngồi xuống cùng trò chuyện. - Cô hỏi trẻ các con vừa hát bài hát gì? - Cô đố các con biết hôm nay là ngày gì mà các bạn đến trường mang nhiều đèn ông sao, đèn lông và bóng bay thế? - Ngày trung thu có nhiều đèn lồng, đèn ông sao và bóng bay rất là đẹp va còn có rất nhiều hoạt động trong ngày trung thu nữa đẫy.Hôm nay cô cùng các con tìm hiểu và khám phá về đèn lồng, đèn ông sao và bóng bay nhé. 2, Nội dung 2.1. Trò chuyện về đồ chơi trong tết trung thu. 10- 11phút. - Cô hỏi trẻ trong lớp mình có rất nhiều đồ chơi gì đấy? - Cô đưa đèn lồng ra hỏi trẻ cí gì đây?( Cô cho cả lớp trả lời rồi mọt số cá nhân) - Cái đèn lồng dùng để làm gì? -Cô đưa đèn ông sao ra hỏi trẻ cô có cái gì đây?(trẻ phát âm) - Đèn ông sao này màu gì đây? - Đèn ông sao có rất nhiều màu, và đèn ông sao có 5 cánh đều nhau rát là đẹp đấy. - Cô đưa đèn lồng ra hỏi trẻ cô có cái gì đây nữa?(cô cho trẻ phát âm). - Cái đèn lồng đâu nào?(cô hỏi tập thể rồi hỏi cá nhân trẻ). - Cô và các con vừa quan sát và tìm hiểu về cái gì nhỉ?. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát cùng cô. - Rước đèn. - Ngày tết trung thu. - Trẻ lắng nghe cô nói. - Đèn ông sao, đèn lồng - Cái đèn lồng. - Trẻ trả lời. - Đèn ông sao. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Đèn lồng. - Trẻ chỉ. - Đèn lòng và đèn ông sao - Đèn lồng và đèn ông sao thường sử dụng vào ngày nào các - Ngày tểt trung thu. con? - Ngày tết trung thu ngoài đèn lồng, đèn ong sao ra còn có - Qủa bóng. quả gì đây nữa? - Ngoài đèn ong sao, bóng bay, đèn lồng, bánh kẹo hoa quả - Trẻ lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> ra còn có các hoat vui chơi rất là vui nữa đẫy các con ạ. - Để được bố mẹ mua nhiều quà, được đi chơi rước đèn thì các con phả như thế nào nhỉ? - Phai ngoan ạ. - À các con phải ngoan biết vâng lời thì mới được nhiều quà và được đi chơi đấy. - Trẻ trả lời. 2.2.Củng cố,1- 2 phút. -Trẻ hát rồi đi ra chơi - Cô hỏi trẻ các con vừa tìm hiểu về đồ chơi gì? - Cô nhắc lại, nhận xết khen trẻ, giáo dục trẻ 3, kết thúc : Cho trẻ cùng hát bài “Rước đèn dưởi trăng và đi ra chơi. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Quan sát: Đồ chơi trên sân trường - Cô và trẻ cùng hát bài “Rước đèn” - Trẻ hát cùng cô - Cô hỏi trẻ các con vừa hát bài hát gì? - Bài rước đèn. - Các con rước đèn vào mùa gì?( Trẻ trả lời theo sự gợi ý của - Mùa thu. cô). - Mùa thu thời tiết rất là đẹp, không khí thật là trong lành. - Trẻ lắng nghe. Vậy bây giờ cô cháu mình cùng đi dạo chơi nhé. - Các con đang đi dạo ở đâu nhỉ? - Trên sân trường - Các con nhìn xem trên sân trường có những cái gì nào? - Có cây cối, cầu Dùng để làm gì? (Khuyến khích trẻ kể) trượt, xít đu. - Quá trình trẻ quan sát và nhận xét cô gợi ý và khuyến khích - Trẻ kể trẻ trả lời. - Cô nhắc lại nhận xét của trẻ kết hợp giáo dục trẻ ra sân chơi - Trẻ lắng nghe cô nói không được tranh dành đồ chơi của bạn, biết giữ gìn đồ chơi. * TCVĐ: Dung dăng dung dẻ. - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Trẻ chơi với đồ chơi - Cho trẻ chơi 2 – 3 lần (Khuyến khích động viên trẻ chơi tốt) ngoài trời Chơi tự do: - Cả lớp chơi cùng cô - Cô chú ý bao quát trẻ chơi, hết giờ lắc xắc xô cho trẻ về lớp. và bạn HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI HOẠT ĐÔNG CHIỀU Hoạt động: Cho trẻ tô màu quả bóng. I. Yêu cầu: - Giup trẻ làm quen với cách cầm bút di màu cho quả bống bay. - Rèn kỹ năng cầm bút và tư thế ngồi cho trẻ. - Giao dục trẻ không tranh dành đồ dùng của bạn. II. Chuẩn bi: - Tranh quả bóng bay. - Bút màu, bàn ghế III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Cô hỏi trẻ hôm nay là ngày gì? - Ngày tết trung thu. - Ngày trung thu thì có những đồ chơi gì nhỉ? - Đèn ông sao, đèn - Ngày trung thu cô cháu mình chuẩn bị được rất nhiều đèn lồng..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> ông sao, đèn lồng rồi. Gio cô cháu mình cùng to màu quả bóng để chúng mình cùng đi chơi trung thu nhé. - Cô đưa tranh vẽ quả bóng ra đàm thoại với trẻ và tô mẫu cho trẻ xem. - Cô hỏi trẻ cô tô màu cho quả gì đây? Màu gì? - Cô phát đồ dùng ra cho trẻ tô màu quả bóng. - Khi trẻ tô cô chú ý hướng dẫn trẻ tô, sửa sai cho trẻ. - Cô nhận xét động viên khen trẻ và giáo dục trẻ. * Chơi theo ý thích: - Cô quản trẻ chơi với đồ chơi và trả trẻ.. - Trẻ lắng nghe cô nói - Trẻ trả lời và quan sát. - Trẻ trả lời cô. - Trẻ thực hiện. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi tự do.. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ………………………………………………………………………………………….... ............................................................................................................................................ ........................................................................................................................................... …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. Thứ 4ngày 14 tháng 9 năm 2016 HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN-THỂ DỤC SỤC SÁNG HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Hoạt động : PTTC-XH Âm nhạc Dạy hát : Rước đèn - NDTT Nghe hát: Rước đèn dưới ánh trăng - NDKH I,yêu cầu . 1. kiến thức: - Trẻ hát thuộc bài hát, hát đúng nhịp bài hát theo cô và nhớ tên bài hát. - Trẻ thích nghe cô hát và hứng thú hát cùng cô..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> 2. Kỹ năng: - Rèn trẻ hát đúng giai điệu ,rõ lời cùng cô. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết ơn mọi người đã dành tình cảm cho mình nhân ngày tết trung thu. Yêu thích ca hát về nhà hát cho mọi người nghe. II: Chuẩn bị: Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ - Đàn ghi lời bài hát. - Xắc xô, chiếu trẻ ngồi. - Đèn ông sao, đèn lồng. - ghế III:Tiến trình hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *HĐ1.ổn định và giới thiệu (2-3 phút) Đèn ông sao ,lồng đèn ,mặt - Cô trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu và hỏi trẻ các nạ . con được bố mẹ mua cho đồ chơi gì ? Để đi rước đèn - Đèn ông sao để các con làm gì ? - Ngày tết trung thu không chỉ có đồ chơi đẹp mà còn có Trẻ lắng nghe cô nói nhiều bài hát nói về ngày tết trung thu nữa đấy giờ cô sẽ dạy các con hát bài hát “Rước đèn” nhé . *HĐ 2: dạy hát . rước đèn (7-8 phút) Trẻ lắng nghe cô hát - Cô giới thiệu tên bài hát và hát cho trẻ nghe - Cô hát mẫu lần 1 Rước đèn - Hát xong cô hỏi trẻ tên bài hát Trẻ lắng nghe cô hát - Cô hát lần 2 .kết hợp với đàn - Cô giảng nội dung bài hát và đàm thoại với trẻ Rước đèn - Cô vừa hát bài hát gì ? - Cô nhắc lại tên bài hát - Trẻ hát theo lời giới thiệu - Cô dạy trẻ hát với hình thức giới thiệu đan xen giữa tổ, của cô. nhóm, cá nhân thi nhau hát. - Trẻ lắng nghe - Khi trẻ hát cô chú ý sữa sai cho trẻ và động viên khen trẻ kịp thời *HĐ3 .nghe hát: “Rước đèn dưới trăng” (3- 4phút) Trẻ lắng nghe cô nói - Cô giới thiệu tên bài hát. - Cô hát cho trẻ nghe 2 -3 lần - Trẻ lắng nghe cô hát Lần 1, hát diễn cảm , rõ lời và hứng thú hát cùng cô Lần 2 ,kèm điệu bộ minh họa Lần 3 .khuyến khích trẻ hát và làm điệu bộ minh họa cùng - Trẻ trả lời cô. cô - Trẻ lắng nghe. -Cô hởi trẻ các con vừa hát bài hát gì? - Cô nhắc lại và động viên khen trẻ. Giaó dục trẻ yêu ca - Trẻ hát rồi đi ra chơi. hát về nhà hát cho mọi người cùng nghe. - Cô cho trẻ hát bài “ Rước đèn” rồi đi ra chơi. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Cô cho trẻ đi dép ra sân vừa đi vừa hát bài "Trường chúng Trẻ hát cùng cô cháu là trường mầm non " cô trò chuyện với trẻ về trường.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> mầm non. - Cô dẫn trẻ đến vườn - Trong vườn có những gì ? - Các chú lùn đâu ? còn cô bạch tuyết đâu ? - Ngoài ra trong vườn còn có gì nữa ? Cô giáo dục trẻ ra sân không leo trèo ngịch phá ở vườn cổ tích. * Trò chơi : Chạy nhanh nhặt bóng. - Cô nhắc lại cách chơi ,luận chơi và chơi cùng trẻ - Cô hỏi trẻ tên trò chơi và động viên khen trẻ, giáo dục trẻ. * Chơi tự do: - Cô quản trẻ chơi với đồ chơi ngài trời và đảm bảo an toàn cho trẻ, hết giờ cô vỗ xắc xô cho trẻ vào lớp. Trẻ trả lời cô theo sự hướng dẫn của cô. - Trẻ chỉ. - Có cây, có cỏ. - không trèo, dẫm lên vườn cổ tích. - Trẻ lắng nghe cô nói -Trẻ chơi cùng cô 3 lần - Trẻ vào lớp. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI HOẠT ĐỘNG CHIỀU. Đọc cho trẻ nghe bài thơ: Sao lấp lánh I. Yêu cầu: - Giup trẻ làm quen với vần điệu, nhịp điệu của bài thơ. Và nhớ tên bài thơ “ Sao lấp lánh” II. Chuẩn bị: - Tranh thơ” Sao lấp lánh” - Bảng cài, thước chỉ. III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ 1, Ổn định : Cô và trẻ hát bài hát “ Rước đèn” rồi ngồi vào - Trẻ hát cùng cô. chiếu cùng trò chuyện về tết trung thu. 2, Nội dung : - Có đèn lồng, đèn ông 2.1. Trò chuyện : sao. - Cô hỏi trẻ trung thu có gì? - Trẻ lắng nghe cô nói. - Ngày rằm trung thu không khí thật vui nhộn, có những đèn lồng, đèn ông sao rất là đẹp. Đêm đến có những ngôi sao tỏa sáng lấp lánh trên bầ trời. Đứng trước cảnh đẹp của đêm trung thu có nhà thơ đã sáng tác nên một bài thơ “ Sao lấp lánh” mà bây giờ cô sẽ đọc cho các con nghe . - Trẻ lắng nhghe. - Cô đọc lần 1 đọc xong cô giới thiệu tên bài thơ. - Lần 2. cô nói nội dung bài thơ cho trẻ hiểu. - Trẻ hưởng ứng cùng - Lần 3 -4 cô khuyến khích trẻ đọc cùng cô. cô. 3, Kết thúc : Cô nhận xét khen trẻ và giáo dục trẻ. * Chơi theo ý thích ở các góc. - Trẻ chơi tự do. - Cô quản trẻ chơi và trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….......................................................... ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ .. Thứ 5 ngày 15 tháng 9 năm 2016 HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Thơ: Trăng sáng. Đề tài: Anh trăng đêm rằm. I. Yêu cầu: 1.Kiến thức: -Cô đọc diễn cảm bài thơ. - Trẻ đọc thuộc bài thơ theo cô và nhớ tên bai thơ “ Trăng sáng” 2. Kỹ năng: - Rèn trẻ đọc thơ rõ từ, trọn câu. 3. Thái độ: - Giao dục trẻ yêu thích đọc thơ, về nhà đọc thơ cho mọi người. II. Chuẩn bị: - Tranh thơ “ bé yêu trăng” - Bảng cài thước chỉ. - Chiếu trẻ ngồi - Một số câu hỏi để hỏi trẻ. III. Tiến hành: Hoạt động của cô * HĐ 1 .ổn định tổ chức và giới thiệu bài '2-3'p - Cô và trẻ hát và vận động rước đèn dưới trăng - Cô hỏi trẻ cô và các con vừa hát bài hát gì ? - Cô trò chuyện với trẻ về ánh trăng ngày rằm. Có bài thơ nói về vẻ đẹp và ánh sáng của ông trăng và được thể hiện qua bài thơ “ Trăng sáng” giờ cô và các con cùng đọc nhé* HĐ 2: Đọc diễn cảm và trích dẫn bài thơ cho trẻ nghe (3-4p) - Cô đọc không tranh thể hiện cử chỉ điệu bộ. - Cô đọc lần 2 sử dụng tranh.. Hoạt động của tr -Trẻ hát và vận động cùng cô - Rước đèn dưới trăng . Trẻ lắng nhe cô nói.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Cô hởi trẻ các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì ? - Nội dung bài thơ nói về ai ? - Ông trăng thì như thế nào? - Những hôm trăng khuyết trông giống gì? - Em bé đi thì ánh trăng như thế nào? Qua bài thơ các con thấy em bé và ong trăng như thế nào? Cô lồng giáo dục trẻ * HĐ 3 .dạy trẻ đọc thơ .9- 10 phút - Cô cho trẻ đọc thơ với nhiều hình thức khác nhau - Cho cả lớp đọc - Cho từng tổ đọc - Gọi từng nhóm - Gọi cá nhân - Khi trẻ đọc cô chú ý sữa sai cho trẻ và động viên khen trẻ kịp thời . *HĐ 4 .cũng cố .1-2p Cô nhắc lại tên bài thơ ,tên tác giã ,rồi cho trẻ hát bài “Rước đèn” ra chơi.. - Trẻ lắng nghe cô đọc - Trăng sáng - Nói về ông trăng và bé. - Ông sáng và tròn như cái đĩa. Giống con thuyền trôi. - trăng theo Trẻ trả lời. Trẻ đọc thơ Cả lớp đọc ,tổ đọc Nhóm đọc , Cá nhân đọc Trẻ lắng nghe cô nói Trẻ ra chơi. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.. QSCMĐ: Dạo chơi quan sát sân trường. Trò chơi: Chạy nhanh nhặt bóng. Hoạt động của cô * Quan sát: Sân trường - Cô và trẻ cùng hát bài “Đi chơi” - Các con đang đi dạo ở đâu nhỉ? - Các con hãy QS xem trên sân trường có những gì nào? (Khuyến khích trẻ kể) - Cây gì đây? - Đồ chơi gì đây nữa? - Đu quay, cầu trượt đâu? - Đu quay, cầu trượt dùng để làm gì? - Quá trình trẻ quan sát và nhận xét cô gợi ý và khuyến khích trẻ trả lời trọn câu. - Cô nhắc lại nhận xét của trẻ kết hợp giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường, không nghịch phá đồ chơi.. *TCVĐ: “ Chạy nhanh nhặt bóng”. - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi 2 – 3 lần (Khuyến khích động viên trẻ chơi. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát cùng cô - Ở sân trường - Trẻ quan sát và trả lời. - Trẻ trả lời cô. - Đu quay, cầu trượt. - Dùng để chơi. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe cô nói. - Cả lớp chơi cùng cô và bạn.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> tốt) *Chơi tự do: - Cô chú ý bao quát trẻ chơi với đồ chơi trên sân trường, hết giờ lắc xắc xô cho trẻ vào lớp... - Trẻ chơi tự do trên sân trường.. HOẠT ĐÔNG BUỔI CHƠI HOẠT ĐỘNG CHIỀU.. Hát cho trẻ nghe bài: “Bóng trăng tròn” I. Yêu cầu: - Cô hát đúng giai điệu , nhịp điệu của bài hát. - Trẻ húng thú nghe cô hat và hưởng ứng cùng cô và nhớ tên bài hát. - Phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ. II. Chuẩn bị: - Đàn ghi lời bài hát. - Xắc xô. - Chiếu trẻ ngồi. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Cô và trẻ ngồi vào chiếu cùng trò chuyện về ánh trăng đêm - Trẻ trò chuyện cùng rằm. cô. - Từ ánh trăng sáng đêm rằm cs nhạc sĩ đã sáng tác nên bài hát “ Bóng trăng tròn” rất là hay mà bây giờ cô sẽ hát cho - Trẻ lắng nghe cô nói. các con nghe. - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần - Lần 2 cô thể hiện cử chỉ điệu bộ. - Trẻ lắng nghe cô hát. - Lần 3-4 cô khuyến khích trẻ hưởng ứng cùng cô. - Cô hỏi trẻ các con vưà hát bài hát gì? - Trẻ hưởng ứng cùng - Cô nhận xét động viên khen trẻ và giáo dục trẻ yêu ca hát cô. về hát cho mọi người xem. - Trẻ lắng nghe. * Chơi theo ý thích: - Cô quản trẻ chơi với đồ chơi và trả trẻ.. - Trẻ chơi tự do ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….......................................................... ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ .............................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(39)</span> ............................................................................................................................................ .. Thứ 6 ngày 16 tháng 9 năm 2016 HOẠT ĐỘNG DÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Hoạt động: Xâu vòng màu đỏ tặng bạn I. Yêu cầu. 1. Kiến thức. - Trẻ nhận biết và phân biệt được màu đỏ. - Trẻ biết xâu các hạt màu đỏ và buộc lại thành vòng 2. Kỹ năng. - Rèn kỹ năng cầm dây, cầm hạt đúng cách để xâu dễ dàng. 3 Thái độ. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi cẩn thận, yêu quý sản phẩm của mình, của bạn. II. Chuẩn bị. - Bộ xâu hạt - Tâm thế thoải mái - Mô hình nhà bạn búp bê - Mỗi trẻ một rổ đựng 6 hạt màu đỏ, - Vòng mẫu của cô - 2 hạt màu xanh. 2 sợi dây III. Pháp tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: Ổn định tổ chức - Giới thiệu bài (1- 2 phút) - Cô và trẻ hát bài “Búp bê” đi về chỗ ngồi - Trẻ hát cùng cô - Các con vừa hát bài nói về gì? Sắp đến sinh nhật em búp - Em búp bê bê rồi, cô có một món quà tặng em búp bê, các con có muốn xem không?. - Cô đưa vòng mẫu ra hỏi: Cô có món quà gì đây? - Trẻ QS và trả lời - Đây là chiếc vòng được làm như thế nào? - Xâu hạt vào dây - Các con có muốn có những chiếc vòng xinh xắn để tặng - Có ạ bạn nhân ngày sinh nhật không? HĐ 2: Nhận biết màu đỏ (3 – 4 phút) - Cô có gì đây? - Hạt.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Đây là hạt màu gì? - Khuyến khích trẻ nhắc lại vài lần(Hạt màu đỏ) - Cho trẻ chọn hạt màu đỏ giơ lên (Trẻ chọn đúng cô hỏi: Cái gì? Hạt màu gì?) HĐ 3: Dạy trẻ xâu vòng (9 - 10 phút) - Làm mẫu: Cô vừa xâu vừa nói cách xâu cho trẻ biết. - Cho trẻ xâu vòng: - Cô bao quát từng trẻ xâu, nhắc trẻ cách cầm dây, cầm từng hạt màu đỏ xâu vào dây sau đó cầm hai đầu dây buộc lại cho tròn thành vòng. *Hỏi trẻ: - Các con vừa làm gì đây? - Xâu vòng màu gì? - Xâu vòng để làm gì? * Nhận xét sản phẩm của trẻ: - Động viên khuyến khích trẻ. * Giáo dục trẻ: *Kết thúc: Cho trẻ đưa vòng lên tặng bạn búp bê .. - Hạt màu đỏ. - Bạn mới. - Trẻ chú ý QS và lắng nghe - Từng trẻ ngồi xâu vòng - Xâu vòng - Màu đỏ - Tặng bạn. - Trẻ tặng vòng cho búp bê HOẠT DỘNG NGOÀI TRỜI QSCMĐ: Nhặt lá vàng T/C: Bóng tròn to I: yêu cầu . 1. Kiến thức: - Trẻ biết nhặt lá vàng bỏ vào sọt rác và nói đúng tên lá ,màu vàng của lá 2. Kỹ năng. - Rèn trẻ nói trọn câu,rèn kỹ năng quan sát 3. Thái độ. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ,không vứt rác ra sân trường.khi chơi không xô đẩy và trang dàng đồ chơi II: Chuẩn bị: - Tâm thế trẻ thoải mái,sọt rác III: Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Cô cho trẻ ra sân vừa đi vừa hát bài "đi chơi " cô trò chuyện - Trẻ hát cùng cô với trẻ về trường MN - Trẻ trả lời cô - Cô hỏi trẻ trên sân trường có gì? - Trẻ chú ý quan sát - Để cho sân trường sạch chung mình phải làm gì ? - Trẻ trả lời - Giờ cô và các con cùng đi nhặt những chiếc lá vàng rơi bỏ - Trẻ lắng nghe cô nói vào sọt rác nhé. - Cô hỏi trẻ con nhặt được cái gì đây ? lá có màu gì ? - Trẻ trả lời các câu - Các con có biết vì sao lá vàng rơi không nhỉ? hỏi của cô. - Cô giải thích cho trẻ biết - Cô hỏi trẻ để cho sân trường luân sạch sẽ chúng ta phải làm - Không vứt rác ra.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> gì ? sân. - Cô lồng giáo dục trẻ * Trò chơi : bóng tròn to - Cô nhắc lại cách chơi ,luận chơi và chơi cùng trẻ Trẻ chơi cùng cô 3 lần - Cô hỏi trẻ tên trò chơi và động viên khen trẻ * Chơi tự do : Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài chơi ,cô Trẻ vào lớp quản trẻ chơi và đảm bảo an toàn cho trẻ ,hết giờ cô vỗ xắc xô cho trẻ vào lớp. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI HOẠT ĐỘNG CHIỀU Vui văn nghệ: I.Yêu cầu. - Trẻ hứng thú tham gia biểu diễn các bài hát, bài thơ mà trẻ thích. - Khi biểu diễn trẻ thể hiện được tình cảm, điệu bộ qua lời bài hát, bài thơ. - Giáo dục trẻ về nhà hát, đọc thơ cho cả nhà cùng nghe. II. Chuẩn bị - Đàn oóc gan. - Tâm thế thoải mái - Dụng cụ âm nhạc : Xắc xô, phách, mũ múa III. Tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Cô là người dẫn chương trình. - Mở đầu buổi biểu diễn văn nghệ hôm nay cô mời tập thể - Cả lớp biểu diễn. lớp hát bài “Búp bê”. - Tiếp theo chương trình cô mới nhóm lên biểu diễn bài hát - Trẻ biểu diễn mà trẻ thích. - Cô góp vui bài “Đi ngủ”, “Ru em” - Lắng nghe - Cho nhóm, cá nhân lên biểu diễn bài hát, bài thơ mà trẻ - Trẻ biểu diễn thích. - Trẻ hát và vận động - Kết thúc cho trẻ vận động bài hát “Búp bê” ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….......................................................... ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ..
<span class='text_page_counter'>(42)</span> NHÁNH 3 BÉ BIẾT NHIỀU THỨ Thời gian thực hiện: 19/09 - 23/09/2016 I . MỤC TIÊU : 1.KIẾN THỨC - Trẻ nhận biết một số bộ phân trên cơ thể như mắt , mũi , miệng , chân tay. - Biết tên bản thân ,tên gọi,giới tính - Trẻ thực hiện tốt vận động " Đi có mang vật trên tay" - Các giác quan : tên gọi ,chức năng. - Biết thực hiện các thao tác hoạt động theo yêu cầu của cô - Trẻ biết hát , đọc thơ diễn cảm . - Trẻ biết cầm bút tô màu bàn chân 2. KỸ NĂNG. - Luyện cho trẻ có kỹ năng quan sát, so sánh, chú ý và ghi nhớ - Phối hợp chân tay nhịp nhàng khi vận động - Rèn kỷ năng tập vận động cơ bản " Đi có mang vật trên tay"cho trẻ - Rèn kỷ năng cầm bút cách tô màu cho trẻ - Rèn luyện kỷ năng cảm nhận tác phẩm văn học cho trẻ qua đọc thơ - Rèn kỹ năng hát , đọc thơ diễn cảm, - Rèn phát âm, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 3. THÁI ĐỘ:.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Trẻ thích đến lớp giao tiếp với bạn bè ,và biết nhiều thứ. - Lễ phép với cô giáovà mọi người . Cha mẹ, ông bà, anh chị, người lớn tuổi. Biết vâng lời cô giáo ,giúp cô,giúp bạn. - Biết chăm sóc giữ gìn lớp học, bỏ rác đúng nơi quy định, không tự tiện vứt hoa lá, vẽ bậy.. Nội dung Đón trẻ Điểm danh Thể dục sáng Trò chuyện. Hoạt động học có chủ đích. Hoạt động ngoài trời. Hoạt động góc. Thứ 2. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Thứ 3 Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. - Đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, trao đổi với phụ huynh những điều cần thiết của trẻ . - Gọi tên nắm số trẻ vắng Thể dục sáng: Ồ sao bé không lắc. - Trò chuyện theo nhóm nhỏ: Hỏi về các bạn của trẻ : Bé có những bạn tên là gì?, đó là bạn trai hay bạn gái? Bé và các bạn hay thích chơi những trò chơi gì, làm được những việc gì? Các bạn có yêu quý bé không?Bé có yêu quý các bạn không?)- cho trẻ xem ảnh của trẻ và của các bạn( nếu có) PTTC PTNT PTTC_XH PTNN PTTC-XH VĐCB Nhận biết Dạy hát: Dạy thơ: Dán các Đi có mang một số bộ Xòe bàn tay - Miệng xinh giác quan vật trên tay phận cơ thể. nắm ngón tay. - Quan - Quan sát - Quan sát : - Quan sát: - Quan sát: sát:cây cây sanh Bạn trai Bạn gái bộ phận cơ Bàng - Về đúng - Về đúng nhà - Về đúng thể. - TC :Dung nhà - Chơi tự do nhà - TC :nu na dăng dung - Chơi tự do - Chơi tự do nu nống dẻ - Chơi tự do - Chơi tự do Góc thao tác vai: Ai lô bạn nào đây .Bế em ,cho em ăn, mặc đồ cho em búp bê ru em ngủ”, “Cho em ăn .Tắm cho em" Góc vận động: Về đúng nhà, Góc HĐVĐV: Xâu vòng màu đỏ. nặn theo ý thích,xếp hình Góc xem tranh: Xem tranh ,ảnh về bé và các bạn.( tập dán thêm.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> Hoạt động chiều. những bộ phận còn thiếu vào khuôn mặt của bé, bé và các bạn trong nhóm. - Trò - Xé dán - Trò chơi - Trò chơi - Hát một số chơi:Tập hoa tặng với các ngón so hình bài về chủ đề tầm vông bạn. tay - Chơi ở - vệ sinh - Vệ sinh - chơi ở - xem ảnh bé góc - Trả trẻ - Trả trẻ góc. và các bạn - Trả trẻ. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC Nội dung. Yêu cầu. 1. HĐVĐV. - Trẻ biết dùng các - Chơi : Xếp khối gỗ để xếp được hình , nặn hình theo ý thích, trẻ theo ý thích biết chơi với đất nặn.Biết giữ gìn các đồ dùng đó. 2. Góc thao tác - Trẻ biết cách bế em vai. và bế em bằng hai tay, Trò chơi : - Bế em ,cho em mặc đồ cho búp bê ăn, mặc đồ cho - Trẻ biết cho em ăn em búp bê ru - biết phối hợp với các em ngủ”, “Cho em ăn .Tắm cho góc chơi khác em". 3. Góc xem tranh - Xem tranh ,ảnh về bé và các bạn.( tập dán thêm những bộ phận còn thiếu vào khuôn mặt của bé, bé và các bạn trong nhóm. 4. Góc vận động.. - Trẻ hứng thú xem tranh vẽ, lô tô về 1 số bộ phận trên cơ thể. Biết yêu quý , giữ vệ sinh sạch sẽ. - Trẻ biết tên trò chơi,. Chuẩn bị. Tiến hành. Bộ xếp hình 1. Trước khi chơi. Đất nặn , - Cô cho trẻ hát bài “Xòe bàn Bảng, ........ tay nắm ngón tay" Các con vừa hát bài gì? - Hôm nay các con có thích chơi trò chơi không ? - Bộ đồ - Góc hoạt động với đồ vật các chơi nấu con sẽ chơi gì? ( các con được ăn : xoong chơi xếp hình , nặn theo ý thích nồi, bát, - Góc thao tác vai các con được đũa… chơi bế em, cho em ăn, - Búp bê… - Góc vận động các con sẽ chơi gì ?( Chơi "về đúng nhà, ) - góc xem tranh các con sẽ - Tranh vẽ, được xem tranh ảnh về chủ đề lô tô về 1 số như tranh ảnh về các bạn, các bộ phận bộ phận của cơ thể? trên cơ thể - Cô lần lượt giới thiệu trò chơi ở các góc như đã định 2. Quá trình chơi - Trẻ tiến hành chơi ở các góc như đã bàn bạc và thỏa thuận cô bao quát và cùng nhập vai chơi với trẻ, giúp trẻ khi gặp.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Chơi trò chơi “Về đúng nhà .dung dăng dung dẻ... Nội dung. cách chơi , hứng thú tham gia trò chơi - Chỗ chơi - Luyện kỹ năng nhanh rộng rãi, nhẹn ,chú ý ,ghi nhớ. sạch sẽ - Giáo dục trẻ: biết đoàn kết khi chơi. khó khăn 3.Nhận xét sau khi chơi - Cô đến từng góc chơi nhận xét, tuyên dương và nhắc nhở những trẻ còn rụt rèn nhút nhát , cho trẻ cất dọn đồ chơi cùng cô vào nơi quy định. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CẢ TUẦN Yêu cầu Chuẩn bị Hình thức tổ chức - Trẻ biết thưa cô trước khi vào lớp . - Biết cất đồ dùng đúng nơi quy định. Biết vào các nhóm để chơi . - Biết nhường nhịn bạn khi chơi, biết làm theo sự hướng dẫn của cô. - Quét dọn lớp sách sẽ . - Tỏ thái độ vui vẻ khi đón chào .. - Trẻ đến lớp cô nhắc trẻ chào cô, chào mẹ . - hướng dẫn trẻ cất giày, dép, cặp vào nơi qui định . - Trao đổi vơi phụ huynh những điều cần thiết của trẻ. - Cho trẻ ngồi vào nhóm chơi cùng bạn . Đón - Cô hỏi trẻ chơi trò chơi gì ? trẻ - Đồ chơi mà trẻ đang chơi có tên gọi là Trò gì ? màu sắc, hình dáng như thế nào ? chuyện - Khi chơi xong phải làm gì? - Ban không có đồ chơi thì con phải làm gì - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh : "Bé biết nhiều thứ" 1/ Khởi động : Cho trẻ thực hiện đi thường , chạy chậm.chạy nhanh, chạy chậm đi - Trẻ biết tập Sân bãi thường theo cô từng sạch sẽ . 2/ Trọng động : động tác . - Cô thuộc * BTPTC : - Ôn luyện các tố các động - Tập kết hợp bài hát “Ồ sao bé không lắc” Thể chất vận động . tác theo lơì Động tác: dục - giáo dục tính bài hát - Động tác 1: Trẻ đứng tự nhiên, hai tay sáng nhanh nhẹn khéo cầm 2 tai nghiêng đầu về 2 phía phải léo . trái.. - Động tác 2: Trẻ đứng tự nhiên, 1 tay đưa thẳng về phía trước, sau đó đổi tay, mình khom..
<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Động tác 3: Trẻ đứng tự nhiên, 2 tay chống hông nghiêng người sang 2 phía phải, trái, chân đứng im.. - Động tác 4: Trẻ đứng tự nhiên, 1 tay đưa thẳng về phía trước, sau đó đổi tay, mình khom.. - Động tác 5: Trẻ khom mình, 2 tay nắm lấy 2 đầu gối, 2 đầu gối chụm vào nhau, đưa sang phải, sang trái.. - Động tác 6: Trẻ đứng tự nhiên, 1 tay đưa thẳng về phía trước, sau đó đổi tay, mình khom.. - Động tác 7: Trẻ đứng tự nhiên, 2 tay giơ cao lên đầu, quay 1 vòng.. - Tập theo lời bài hát 2 lần 3/ Hồi tỉnh : Hít thở nhẹ nhàng 2 vòng quanh sân tập.. Điểm. - Trẻ biết tên mình tên bạn,. - Ghế trẻ ngồi. - Cô gọi tên từng trẻ và hỏi trẻ những bạn vắng học vì sao?.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> danh. biết bạn nào không đi học vì sao Giáo dục trẻ biết quan tâm lẫn nhau. - Sổ gọi tên - Giáo dục trẻ đi học chuyên cần , nghỉ học phải có giấy xin phép.. Thứ 2 ngày 19 tháng 9 năm 2016 HOẠT ĐỘNG DÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH Lĩnh vực phát triển: Phát triển vận động Đề tài:"Đi có mang vật trên tay" I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ biết tên bài vận động , thực hiện được vận động “ Đi có mang vật trên tay" theo yêu cầu của cô. 2.Kỹ năng: Rèn cho trẻ thực hiện được" đi có mang vật trên tay” , phát triển ngôn ngữ, Phát triển các nhóm cơ chân cho trẻ. Rèn luyện cho trẻ tính khéo léo,kiên trì, mạnh dạn và có nề nếp thói quen trong các hoạt động. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ mạnh dạn tự , tích cực, hào hướng tập theo hướng dẫn của cô II. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ Túi cát, cô tập đúng. Túi cát, tâm thế cho trẻ. Phòng tập sạch, III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định: cô cùng trẻ hát bài" xoè bàn tay" Trẻ hưởng ứng với cô Các con vừa hát bài gì? Xoè bàn tay 2. Nội dung Hoạt động 1:Khởi động( 1 – 2 Phút) Trẻ đi các kiểu đi theo hiệu - Cô cho trẻ đi theo các kiểu đi thường, đi nhanh,chạy , lệnh của cô. đi chậm , sau đó cho trẻ đứng thành vòng tròn cách đều nhau Hoạt động2 Trọng động (12-13 Phút) Bài tập phát triển chung - ĐT1: Tay : 2 Tay giơ lên cao hạ xuống Trẻ tập theo cô mỗi động tác 2 - 3 lần..
<span class='text_page_counter'>(48)</span> - ĐT2:Lưng, bụng: Nghiêng người sang 2 bên phải, trái. - ĐT3:chân : Đứng nhún chân.. Tập 2 - 3 lần. Trẻ tập 3 - 4 lần Trẻ tập 2 -3 lần. *VĐCB: "Đi có mang vật trên tay” + Giới thiệu: Trẻ lắng nghe Các con có thích mình có một đôi chân khoẻ mạnh không? Hôm nay cô sẽ cho các con được thực hiện bài “ Đi có Trẻ quan sát mang vật trên tay” đấy! + Cô làm mẫu: - Cô làm mẫu lần 1 chính xác, phân tích rõ ràng. - Cô làm mẫu lần 2 vừa thực hiện vừa gợi hỏi trẻ - Lần 3 cô cho 1 trẻ khá lên làm cho cả lớp cùng xem. 1 trẻ thực hiện + Trẻ thực hiện: - Lần lượt cho từng cá nhân trẻ lên thực hiện . Cô quan Cô cho trẻ tập 2- 3 lần sát động viên khuyến khích trẻ mạnh dạn tham gia. - Cô hỏi trẻ: Các con vừa thực hiện vận động gì? - Cả lớp có thích đi nữa không? Đi có mang vật trên tay - Cô cho 1 trẻ thực hiện 1 lần nữa. *Trò chơi Vận động : Bóng tròn to(3-4 phút) 1 trẻ thực hiện - Cô giới thiệu tên trò chơi, - Cách chơi: cô cùng trẻ cầm tay nhau đứng thành vòng tròn và hát bài “ bóng tròn to” khi nghe đến bóng xì hơi trẻ chạy lại thu vòng lại, bóng tròn to trẻ dãn Trẻ lắng nghe vòng ra - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần - Khuyến khích động viên trẻ chơi. Trẻ chơi 2- 3 lần Hoạt động 3: Hồi tĩnh:(1-2p) Cô cùng trẻ đi nhẹ nhàng quanh phòng tập 1 - 2 phút. Trẻ chơi . 3. Kết thúc: trẻ làm chim bay đi nhẹ nhàng HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Quan sát cây bàng(7-8 phút) - Cô hát cho trẻ nghe bài “ đi chơi” Trẻ hưởng ứng với cô - Mùa thu đến thì cây cối, hoa màu như thế nào? Lá rụng nhiều. - Vậy giờ hoạt động ngoài trời hôm nay cô sẽ cho các con được quan sát cây Bàng nhé! Trẻ quan sát.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> -. Cô hướng dẫn trẻ quan sát cây bàng Cây gì đây? Cây bàng Đây là gì của cây ( lá cây) Lá cây Lá cây màu gì? Màu xanh Cô lần lượt cho trẻ được nhận biết từng bộ phận của cây như thân , cành… - Cây bàng được trồng ở đâu ? Ở sân trường - Trồng cây bàng để làm gì? Để cho bóng mát - Phải làm gì để cây tươi tốt? Phải chăm sóc, tưới - Ngoài cây bàng các con còn biết cây nào nữa? nước Hoạt động 2: Trò chơi: Dung Dăng dung dẻ ( 3-4 p) Trẻ kể - Cô giới thiệu trò chơi - Cách chơi: cho trẻ cầm tay nhau vừa đi vừa đọc to bài Trẻ lắng nghe đồng dao, đến câu “ngồi thụp xuống đây” thì tất cả trẻ phải ngồi đồng loạt. Ai ngồi chậm sẽ bị loại, - Cho trẻ chơi 2-3 lần Hoạt động 3:Chơi tự do ( 3-4 p) Trẻ chơi 2 -3 lần Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời Cô bao quát trẻ chơi. Trẻ chơi tự do. HOẠT ĐỘNG GÓC Góc thao tác vai: Ai lô bạn nào đây .Bế em ,cho em ăn, mặc đồ cho em búp bê ru em ngủ”, “Cho em ăn .Tắm cho em" Góc vận động: Về đúng nhà, Góc HĐVĐV: Xâu vòng màu đỏ. nặn theo ý thích,xếp hình Góc xem tranh: Xem tranh ,ảnh về bé và các bạn.( tập dán thêm những bộ phận còn thiếu vào khuôn mặt của bé, bé và các bạn trong HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Trò chơi " Tập tầm vông" - Trẻ biết tên trò chơi , cách chơi,hứng thú tham gia trò chơi. - Rèn kỹ năng vận động cho trẻ , phát triển lời nói cho trẻ khi chơi - giáo dục trẻ: giữ trật tự khi chơi. * Tổ chức trẻ chơi 2 – 3 lần - cô bao quát trẻ chơi ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….......................................................... ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ..
<span class='text_page_counter'>(50)</span> Thứ 3 ngày 20 tháng 9 năm 2016 HOẠT ĐỘNG DÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH Phát triển nhận thức : Hoạt động nhận biết tập nói Đề tài :"Cơ Thể của bé" I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ nhận biết gọi tên đôi mắt, cái mũi, đôi tai, biết lợi ích của những bộ phân trên cơ thể bé. 2. Kỹ năng: Luyện phát âm, phát triển ngôn ngữ, rèn trẻ phát âm đúng. 3. Thái độ : Biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, Biết giữ gìn: tay, chân, mặt, mũi, sạch sẽ, , không chùi mũi khi có mũi, không dùng tay quẹt mũi ngang má. II.Chuẩn bị Đồ dùng của cô Hình ảnh đôi mắt, cái mũi, đôi tai. Đồ dùng của trẻ Tâm thế cho trẻ.. Một số trò chơi trên máy tính III.Tiến trình hoạt động Hoạt động của cô 1.Ổn định Cô cho trẻ hát bài “Cái mũi" Các con vừa hát bài gì? Bài hát nói đến bộ phận nào trên cơ thể? 2. Nội dung: *Hoạt động 1: Quan sát: (1-2p) Cô cho trẻ quan sát một số hình ảnh về cơ thể của bé Tranh vẽ gì? Những bộ phận quan trọng như thế nào với chúng ta vậy hôm nay cô sẽ cho các con cùng tìm hiểu về một số cơ thể của bé nhé! Hoạt động 2: Dạy trẻ: ( 6-7P) * Cái mũi: cô cho trẻ quan sát hình ảnh cái mũi hỏi trẻ: Đây là cái gì? (cái mũi). Hoạt động của trẻ Trẻ hát theo cô Cái mũi Cái mũi Trẻ quan sát Trẻ lắng nghe. Trẻ quan sát Cái mũi.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> Cái mũi dùng để làm gì? ( các con chỉ cho cô cái mũi Dùng để ngửi đâu) Trẻ chỉ vào cái mũi * Đôi mắt: cái gì đây? ( đôi mắt) Đôi mắt Đôi mắt dùng để làm gì? Đôi mắt để nhìn Mắt của các con đâu? Trẻ chỉ vào đôi mắt * Đôi tai? để nghe thật rõ cần có gì? ( Đôi tai) Đôi tai Đôi tai để lầm gì? Đôi tai dùng để nghe Tai các con đâu? trẻ chỉ lên tai Trẻ chỉ vào đôi tai *Hoạt động 3: Luyện tập (4-5p) * Trò chơi : Nhìn nhanh đoán đúng. Cô lần lượt cho xuất hiện hình ảnh một số bộ phận cơ thể Trẻ chơi 2-3 lần như tai, mắt, mũi... yêu câu trẻ nhìn nhanh đoán đúng đó là bộ phận gì? *Trò chơi: Nói nhanh Cô nói tên đặc điểm của một số bộ phận cơ thể yêu cầu Trẻ chơi trẻ nói nhanh đó là gì? 3. Kết thúc : Cô cùng trẻ hát bài “Xoè bàn tay”đi ra Trẻ hát. ngoài . HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Hoạt động có mục đích : Quan sát Cây sanh - Trò chơi : dung dăng dung dẻ - Chơi theo ý thích . I. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết chú ý quan sát, nhận biết, gọi tên về một số đặc điểm nổi bật của cây sanh như thân cây, cành cây, lá cây... -Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận biết cây sanh, sự chú ý, quan sát, luyện phát âm cho trẻ. - Thái độ: Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây II. Chuẩn bị: - Nơi quan sát cây sanh. Sân chơi sạch sẽ . III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Quan sát cây sanh(7-8 phút) - Cô hát cho trẻ nghe bài “ đi chơi” Trẻ hưởng ứng với cô - Mùa thu đến thì cây cối, hoa màu như thế nào? Lá rụng nhiều. - Vậy giờ hoạt động ngoài trời hôm nay cô sẽ cho các con được quan sát cây sanh nhé! Trẻ quan sát - Cô hướng dẫn trẻ quan sát cây sanh - Cây gì đây? Cây sanh - Đây là gì của cây ( lá cây) Lá cây - Lá cây màu gì? Màu xanh - Cô lần lượt cho trẻ được nhận biết từng bộ phận của cây như thân , cành… - Cây sanh được trồng ở đâu ? Ở sân trường - Trồng cây sanh để làm gì? Để cho bóng mát - Phải làm gì để cây tươi tốt? Phải chăm sóc, tưới.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Ngoài cây sanh các con còn biết cây nào nữa? Hoạt động 2: Trò chơi: Dung Dăng dung dẻ ( 3-4 p) - Cô giới thiệu trò chơi - Cách chơi: cho trẻ cầm tay nhau vừa đi vừa đọc to bài đồng dao, đến câu “ngồi thụp xuống đây” thì tất cả trẻ phải ngồi đồng loạt. Ai ngồi chậm sẽ bị loại, - Cho trẻ chơi 2-3 lần Hoạt động 3:Chơi tự do ( 3-4 p) Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời Cô bao quát trẻ chơi.. nước Trẻ kể Trẻ lắng nghe. Trẻ chơi 2 -3 lần Trẻ chơi tự do.. HOẠT ĐỘNG GÓC Góc thao tác vai: Ai lô bạn nào đây .Bế em ,cho em ăn, mặc đồ cho em búp bê ru em ngủ”, “Cho em ăn .Tắm cho em" Góc vận động: Về đúng nhà, Góc HĐVĐV: Xâu vòng màu đỏ. nặn theo ý thích,xếp hình Góc xem tranh: Xem tranh ,ảnh về bé và các bạn.( tập dán thêm những bộ phận còn thiếu vào khuôn mặt của bé, bé và các bạn trong HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Dán hoa tặng bạn *, Yêu cầu: - Trẻ biết phết hồ vào mặt sau của hoa và dán hoa tặng bạn - Rèn kỹ năng : dán hoa , khéo léo bàn tay. - Giáo dục : Trẻ tính cẩn thận . * Chuẩn bị : Hồ dán , hoa cắt rời,... * Tiến hành: Cô cùng hát bài " Múa cho mẹ xem" Các con vừa hát bài gì? Cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài hát Cô giới thiệu đồ dùng và hướng dẫn trẻ cách bôi hồ vào hoa và dán Trẻ thực hiện dán hoa ( Cô bao quát trẻ thực hiện) 2. Hoạt động góc - Góc thao tác vai: “ Ru em ngủ”, “Cho em ăn”. - Góc Hoạt động với đồ vật: , nặn theo ý thích.xếp hình. - Góc xem sách: Xem truyện tranh , xem ảnh về bé và các bạn.Làm sách tranh( dán thêm những bộ phận còn thiếu vào khuôn mặt của bé). - Góc vận động : Về đúng nhà.... ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….......................................................... ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ .............................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(53)</span> ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ .. Thứ 4 ngày 21 tháng 9 năm 2016 HOẠT ĐỘNG DÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH Phát triển tình cảm – Xã hội : Hoạt động : Âm nhạc Dạy hát : Xoè bàn tay nắm ngón tay I. Mục đich yêu cầu 1.Kiến thức -Trẻ biết tên bài hát, lắng nghe cô hát, hiểu nội dung bài hát: "bài hát nói đến đôi bàn tay rất quan trọng với chúng ta nhờ có đôi bàn tay giúp chúng ta làm được nhiều việc như khi hát, khi múa". trẻ biết hát theo cô cả bài hát " xoè bàn tay nắm ngón tay". 2.Kỷ năng : Kỹ năng hát thuộc lời bài hát “ Xoè bàn tay nắm ngón tay”,phát triển ngôn ngữ khi trả lời câu hỏi của cô, Luyện cho trẻ sự chú ý, Lắng nghe. 3.Thái độ: Trẻ biết giữ gìn đôi bàn tay sạch đẹp, II.Chuẩn bị: Đồ dùng của cô Cô thuộc bài hát, hát diễn cảm, Xoè bàn tay nắm ngón tay.. Đồ dùng của trẻ Tâm thế thoải mái cho trẻ. III.Tiến trình hoạt động Hoạt động của cô 1.Ổn định( 1 -2 phút) Cô cùng trẻ chơi "Tay ngoan" Cô cháu mình vừa chơi trò chơi gì? 2. Nội dung: Hoạt động 2: Dạy hát : xoè bàn tay nắm ngón tay (3-4 p) -Đôi tay mình giúp mình làm những công việc gì? =>Đôi tay giúp ích rất nhiều đối với cuộc sống của chúng ta như tay cầm bút, tay xúc cơm... có bài hát nói về ý nghĩa của đôi bàn tay rất hay mà hôm nay cô sẽ dạy các con đấy!. Hoạt động của trẻ Trẻ chơi theo cô Tay ngoan. 1-2 trẻ trả lời Trẻ lăng nghe.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Đó là bài hát " xoè bàn tay nắm ngón tay" - Cô hát cho trẻ nghe lần 1 diễn cảm Trẻ lắng nghe - Cô vừa hát bài gì? Xoè bàn tay nắm ngón tay - Cô hát cho trẻ lần 2 : có điệu bộ minh họa Trẻ lắng nghe - Bài hát nói về bộ phận nào trên cơ thể? Bàn tay Bàn tay giúp ích cho chúng mình nhũng gì? Xúc cơm, cầm nắm... *Giảng nội dung bài hát: bài hát nói đến đôi bàn tay rất quan trọng với chúng ta nhờ có đôi bàn tay giúp chúng Trẻ lắng nghe ta làm được nhiều việc như khi hát, khi múa" Hoạt động 2: Dạy trẻ hát: (6-7p) - Cô cho cả lớp hát cùng cô 2 lần Cả lớp hát 2 lần - Các con vừa hát bài gì? Xoè bàn tay nắm ngón tay - Đôi bàn tay giúp ích gì cho chúng ta? Giúp cầm nắm, múa hát... - Đôi tay có quan trọng với chúng ta? - Cô cho tổ , nhóm, xen kẽ cá nhân, hát 3 tổ, 2-3 nhóm - Cô chú ý bao quát sữa sai cho trẻ. 1-2 cá nhân ( nếu có) - Các con vừa hát bài gì? Xoè bàn tay nắm ngón tay => Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn đôi bàn tay luôn sạch Trẻ lắng nghe đẹp? - Cô cho cả lớp hát 1 lần nữa. Cả lớp hát Hoạt động 3: Trò chơi :“Tai ai tinh” (4 -5 phút) Cô giới thiệu tên trò chơi Trẻ lắng nghe Cách chơi : cô cho 1 bạn đổi mũ chóp lên và mời một bạn ở dưới hát lớp hát 1 đoan bài hát vừa học, yêu cầu bạn đội mũ phải lắng nghe và đoán được bạn nào vừa hát. Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần Trẻ chơi 2-3 lần 3.Kết thúc: Cô cho trẻ hát 1 lần nữa cả bài hát ra ngoài HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát có mục đích : Quan sát bạn trai Trò chơi vận động :về đúng nhà Chơi tự chọn I. Mục đích yêu cầu : 1 . Kiến thức : - Trẻ hứng thú quan sát bạn trai ,nhận biết một số đặc điểm của bạn trai như bạn trai tóc ngắn, mặc đồ áo cộc tay.... 2 .Kỹ năng : - Rèn kỷ năng quan sát , chú ý , phát âm cho trẻ. 3 . Giáo dục : - Trẻ biết giữ trật tự khi chơi, biết kết hợp chơi cùng bạn II . Chuẩn bị : - Nơi quan sát. Sân rộng sạch III . Cách tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Quan sát có mục đích : Quan sát bạn trai (6-7p).
<span class='text_page_counter'>(55)</span> Cô cùng trẻ hát bài : "Tóm được rồi" Trẻ hát cùng cô Các con vừa hát bài gì? Tóm được rồi Bài hát nói đến bộ phận nào trên cơ thể? Trẻ trả lời Những bộ phận đó có tác dụng gì với chùng ta ? Cô cho trẻ quan sát 1 bạn trai Trẻ quan sát Bạn gì đây? Bạn Duy Bạn Trường là con trai hay con gái? Con trai Cô lần lượt chỉ vào từng bộ phận của cơ thể như : Mắt , mũi , chân , tay, tai Hỏi trẻ : đây là cái gì? Trẻ trả lời Để làm gì? Cô giáo dục trẻ : biết gữ gìn vệ sinh thân thẻ. Trẻ lắng nghe Bạn trai thường để tóc như thế nào?( Có tóc ngắn) Có tóc ngắn Bạn Trường mặc đồ áo như thế nào? Quần đùi Bạn bạn trai thích chơi đồ chơi gì? Ô tô, bóng.... Cô gợi ý câu hỏi cho trẻ trả lời và phát âm đúng. Hôm nay cô đã cho các con quan sát gì? Bạn trai Hoạt động2 :Trò chơi vận động; về đúng nhà (3-4p) - Cô nói tên trò chơi – cách chơi , hướng dẫn cách chơi, Trẻ chơi luật chơi 2 – 3 lần - Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần Hoạt động 3: Chơi tự do :(2-3) Cô bao quát trẻ chơi . Trẻ chơi. HOẠT ĐỘNG GÓC Góc thao tác vai: Ai lô bạn nào đây .Bế em ,cho em ăn, mặc đồ cho em búp bê ru em ngủ”, “Cho em ăn .Tắm cho em" Góc vận động: Về đúng nhà, Góc HĐVĐV: Xâu vòng màu đỏ. nặn theo ý thích,xếp hình Góc xem tranh: Xem tranh ,ảnh về bé và các bạn.( tập dán thêm những bộ phận còn thiếu vào khuôn mặt của bé, bé và các bạn trong HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1.Trò chơi với các ngón tay * Yêu cầu : Trẻ biết tên trò chơi cách chơi – hứng thú tham gia trò chơi . Rèn kỹ năng phát triển cơ tay Giáo dục trẻ biết yêu quí đôi bàn tay, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ. * Chuẩn bị:- phòng học sạch , ghế ngồi cho trẻ. * Tiến hành: Cô cùng trẻ hát bài 'năm ngón tay ngoan" Các con vừa hát bài gì? Bài hát nói đến bộ phận gì trên cơ thể? Hôm nay cô sẽ cho các con được tham gia vào trò chơi các ngón tay đấy! Cô giới thiệu với trẻ tên trò chơi – cách chơi Cô tổ chức trẻ chơi – cô bao quát trẻ chơi. 2. Xem ảnh bé và các bạn ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….......................................................... ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ . Thứ 5 ngày 22 tháng 9 năm 2016 HOẠT ĐỘNG DÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Lĩnh vực phát triển : Phát triển ngôn ngữ Đề tài :Thơ: Miệng xinh I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức. Trẻ biết tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ : nhắc nhỡ các bạn nhỏ phải biết giữ lời ăn tiếng nói không được xấu chỉ nên nói điều hay thôi" trẻ chú ý lắng nghe cô đọc thơ và đọc bài thơ " Miệng xinh" 2.Kỷ năng. Rèn luyện kỹ năng đọc thuộc thơ, kỹ năng phát âm, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 3.Thái độ : Giáo dục trẻ biết chơi cùng bạn giữ lời ăn tiếng nói thật đẹp. II. Chuẩn bị Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ - Tranh vẽ nội dung bài thơ “ Miệng Tâm thế cho trẻ xinh” III. Tiến trình hoạt động Hoạt động của cô 1.Ổn định (1-2p) Cô cùng trẻ chơi "trời tối trời sáng". Mỗi buổi sáng thức dậy các con thường làm gì?( đánh răng , rửa mặt , chải tóc..) Miệng dùng để làm gì? Miệng là một bộ phận trên cơ thể dùng để ăn , nói . vậy miệng xinh chỉ được nói điều gì các con ? 2. Nội dung: Hoạt động 1: Đọc thơ cho trẻ nghe.(3-4p) Cô giới thiệu tên bài thơ. - Cô đọc lần 1: kết hợp cử chị nét mặt - Cô đọc lần 2: Kết hợp cho trẻ xem tranh Hoạt động 2:Đọc trích dẫn kết hợp đàm thoại và giảng giải(3-4p) - Cô vừa đọc bài thơ gì?. Hoat động của trẻ - Trẻ chơi cùng cô. Để ăn cơm , để nói. Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ quan sát Miệng xinh.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> + Đọc trích 2 câu đầu ? Trẻ lắng nghe - Đọc : “ Các cháu chơi với bạn ” Cãi nhau là không vui" - Các con đến lớp được chơi với ai? Chơi với bạn - Được chơi với bạn các con thấy có vui không? Có ạ - Thế chơi với nhau các con phải như thế nào? Không cãi nhau + Đọc trích 2 câu tiếp theo: - Đọc : “Cái miệng nó xinh thế” Trẻ lắng nghe Chỉ nói điều hay thôi" Câu thơ trên nói đến bộ phận nào trên cơ thể? Cái miệng Miệng dùng để làm gì? Để ăn , để nói Thế miệng xinh có được nói xấu không ? Khộng ạ Miệng xinh chỉ được nói điều gì? Điều hay =>Miệng là một bộ phận trên cơ thể con người và rất quan trong trong việc ăn uống , và giúp Trẻ lắng nghe chúng mình nóí, vì thế các con phải biết giữ gìn vệ sinh thật sạch nhé! Và nhớ chỉ được nói điều hay không làm mất lòng bạn nhé! Hoạt động3: Dạy trẻ đọc thơ(5-6p) - Cô cho trẻ đọc từng câu thơ cho đến hết bài - Cả lớp đọc 2- 3 lần cùng cô 2 - 3 lần -Cô khuyến khích tổ đọc thơ - Cho nhóm,cá - 3 Tổ đọc nhân đọc thơ - 2-3 nhóm ,cá nhân đọc 3.Kết thúc : Cô nhận xét, tuyên dương - Trẻ lắng nghe HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát có mục đích : Quan sát bạn gái Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng Chơi tự chọn I. Mục đích yêu cầu : 1 . Kiến thức : - Trẻ chú ý quan sát, nhận biết bạn gái, nhận biết được bạn gái có tóc dài, mặc váy. 2 . Kỹ năng : - Rèn kỷ năng quan sát , chú ý , phát âm cho trẻ. 3 .Thái độ: Trẻ biết đoàn kết với bạn trong khi chơi II . Chuẩn bị : - Nơi quan sát. Sân rộng sạch III . Cách tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của tre Hoạt dộng1: Quan sát có mục đích : Quan sát bạn gái( 6-7p) Cô cùng trẻ hát bài : "Chơi ngón tay" Trẻ hát cùng cô Các con vừa hát bài gì? Chơi ngón tay Bài hát nói đến bộ phận nào trên cơ thể? Trẻ trả lời Những bộ phận đó có tác dụng gì với chùng ta ?.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> Cô cho trẻ quan sát 1 bạn gái Trẻ quan sát Bạn gì đây? Bạn Trâm Bạn Trâm là con trai hay con gái? Con gái Cô lần lượt chỉ vào từng bộ phận của cơ thể như : Mắt , mũi , chân , tay, tai Hỏi trẻ : Đây là cái gì? Trẻ trả lời Để làm gì? Cô giáo dục trẻ : biết gữ gìn vệ sinh thân thể. Trẻ lắng nghe Bạn gái thường để tóc như thế nào?( Có tóc dài) Có tóc dài Bạn gái mặc đồ áo như thế nào? Mặc váy Bạn bạn gái thích chơi đồ chơi gì? Búp bê , ... Cô gợi ý câu hỏi cho trẻ trả lời và phát âm đúng. Hôm nay cô đã cho các con quan sát gì? Bạn gái Hoạt động 2:Trò chơi vận động; Lộn cầu vồng(3-4p) - Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi Trẻ chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần 2 – 3 lần Hoạt đông3 : Chơi tự do :(3-4P) Cô bao quát trẻ chơi . Trẻ chơi. HOẠT ĐỘNG GÓC Góc thao tác vai: Ai lô bạn nào đây .Bế em ,cho em ăn, mặc đồ cho em búp bê ru em ngủ”, “Cho em ăn .Tắm cho em" Góc vận động: Về đúng nhà, Góc HĐVĐV: Xâu vòng màu đỏ. nặn theo ý thích,xếp hình Góc xem tranh: Xem tranh ,ảnh về bé và các bạn.( tập dán thêm những bộ phận còn thiếu vào khuôn mặt của bé, bé và các bạn trong HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1.Trò chơi : so hình * Yêu cầu :Trẻ biết tên trò chơi cách chơi – hứng thú tham gia trò chơi . Rèn kỹ năng nhận biết các hình Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ. * Chuẩn bị: phòng học sạch , ghế ngồi cho trẻ. * Tiến hành: Cô cùng trẻ hát bài 'năm ngón tay ngoan" Các con vừa hát bài gì? Bài hát nói đến bộ phận gì trên cơ thể? Hôm nay cô sẽ cho các con được tham gia vào trò chơi so hình đấy! Cô giới thiệu với trẻ tên trò chơi – cách chơi Cô tổ chức trẻ chơi – cô bao quát trẻ chơi. 2. Chơi ở góc ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….......................................................... ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ .............................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(59)</span> ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ .. Thứ 6 ngày 23 tháng 9 năm 2016 HOẠT ĐỘNG DÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Phát triển TC - XH Hoạt động tạo hình: Tô màu bàn chân I. Mục đíc yêu cầu: 1.Kiến thức.Trẻ nhận biết gọi tên bức tranh, biết cầm bút tô màu bức tranh bàn chân, khi tô màu không bị lem ra ngoài . 2.Kỷ năng. Rèn luyện kỹ năng cầm, bút tô màu tranh, ngồi đúng tư thế 3. Thái độ: Trẻ biết giữ gìn sản phẩm cẩn thẩn II.Chuẩn bị. Đồ dùng của cô Đồ dùng của cô Chiếu cho trẻ ngồi Bút sáp, vở tạo hình. Vở tạo hình ,bút màu ,tranh mẫu của cô III.Tiến trình hoạt động Hoạt động của cô 1.Ôn định (1-2P) Cô cùng trẻ chơi trò chơi " nu na nu nống" Các con chơi trò chơi gì? 2. Nội dung: Hoạt động 1: Dạy trẻ.(4-5p) Chân đẹp đâu các con?( trẻ chỉ bàn chân) Các con hãy quan sát thật kỹ đôi bàn chân của mình và nói cho cô biết. Bàn chân để làm gì? ( để đi lại) Bàn chân có gì? ( ngón chân) Nhờ có bàn chân giúp chúng ta có thể đi lại được đấy! hôm nay cô sẽ cho các con được tô màu bàn chân đấy. - Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ về đôi chân - Tranh vẽ gì? - Cô thực hiện tô mẫu - Cô cầm bút bằng tay phải ,khi tô cô sẽ tô đều vào hình vẽ chú ý không để lem ra ngoài.lần lượt. Hoạt động của trẻ Trẻ chơi cùng cô Nu na nu nống Trẻ phát âm bàn chân. Để đi lại Ngón chân Trẻ lắng nghe Trẻ quan sát Bàn chân Trẻ quan sát.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> cô sẽ tô hết bức tranh. - Cô đang làm gì? - Cô cầm bút bằng tay nào? - Cô tô màu gì đây? - Khi tô phải tô như thế nào? - Các con có muốn tô màu bàn chân không? Hoạt động 2: Trẻ thực hiện(5-6P). - Cô phát đồ dùng giấy , bút cho trẻ hướng dẫn trẻ tô màu bàn chân - Con đang làm gì? - Con cầm bút tay nào? - Con chọn màu nào để tô? - Khi tô phải tô như thế nào? - Trẻ tô cô bao quát động viên khuyến khích, sữa sai cho trẻ để trẻ tô đúng Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm(1-2p) - Nhận xét sản phẩm - Tuyên dương - Cô nhận xét tuyên dương những trẻ tô màu đẹp đỳng ,khuyến khích trẻ chưa làm tốt lần sau cần cố gắng. 3.Kết thúc : Chơi :Bóng tròn to. Tô màu bàn chân Tay phải Có ạ Trẻ tô màu bàn chân Tay phải. Trẻ lắng nghe. Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát có mục đích : Quan sát một số bộ phận cơ thể Trò chơi vận động :về đúng nhà Chơi tự chọn I. Mục đích yêu cầu : 1 . Kiến thức : - Trẻ quan sát , nhận biết , gọi tên một số bộ phận trên cơ thể như : mắt , mũi , miệng , chân , tay... Biếtt lợi ích một số bộ phận trên cơ thể. 2 . Kỹ năng : - Rèn kỷ năng quan sát , chú ý , phát âm cho trẻ. 3 . Giáo dục : - Trẻ biết giữ trật tự khi chơi.biết giữ gìn vệ sinh cơ thể II . Chuẩn bị : - Nơi quan sát.Sân rộng sạch III . Cách tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của tre Hoạt động1 ;Quan sát bộ phận cơ thể(6-7p) Cô cùng trẻ hát bài :" Tóm được rồi" Trẻ hát cùng cô Các con vừa hát bài gì? Tóm được rồi Bài hát nói đến bộ phận nào trên cơ thể? Đầu và tay Những bộ phận đó có tác dụng gì với chùng ta ? Hôm nay giờ hoạt động ngoài trời cô sẽ cho các con Trẻ lắng nghe được quan sát một số bộ phận trên cơ thể đấy! Cô lần lượt chỉ vào từng bộ phận của cơ thể như : Mắt , mũi , chân , tay, tai.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> Hỏi trẻ : Đây là cái gì?( Tai , mắt, mũi , miệng , chân Trẻ trả lời tay..) Để làm gì? Trẻ trả lời Chúng ta phải làm gì để giữ gìn vệ sinh : tai , mắt , mũi , chân , tay? Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn tay chân , mắt, Trẻ lắng nghe mũi... Hôm nay cô đã cho các con quan sát gì? Hoạt động 2:Trò chơi vận động: về đúng nhà(3-4P) - Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi Trẻ chơi 2-3 lần - Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần Hoạt động3: Chơi tự do :(3-4p) Cô bao quát trẻ chơi . Trẻ chơi. HOẠT ĐỘNG GÓC Góc thao tác vai: Ai lô bạn nào đây .Bế em ,cho em ăn, mặc đồ cho em búp bê ru em ngủ”, “Cho em ăn .Tắm cho em" Góc vận động: Về đúng nhà, Góc HĐVĐV: Xâu vòng màu đỏ. nặn theo ý thích,xếp hình Góc xem tranh: Xem tranh ,ảnh về bé và các bạn.( tập dán thêm những bộ phận còn thiếu vào khuôn mặt của bé, bé và các bạn trong HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Vui văn nghệ I. Yêu cầu : - Trẻ biểu diễn hứng thú các bài hát về chủ đề, - Rèn luyện cho trẻ có tính mạnh dạn, tự tin - Giáo dục trẻ yêu thích ca hát II. Chuẩn bị : Nhạc cụ , mũ múa cho mỗi trẻ . III. Tiến hành : Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. Hoạt động 1: Ổn định – trò chuyện ( 2-3p ) - Cho trẻ chơi trò chơi “ Bóng tròn to” Trẻ chơi cùng cô - Cô giới thiệu , dẫn dắt trẻ vào chương trình văn nghệ cuối tuần . Hoạt động 2 : Vui văn nghệ cuối tuần ( 12-13p ) Trẻ vui ca hát theo tổ, - Cô dẫn chương trình, giới thiệu cho trẻ biểu diễn các nhóm, cá nhân bài hát “Xòe bàn tay – Nắm ngón tay" Tóm được rồi”đọc thơ “ Miệng xinh”dưới hình thức tập thể , tổ , nhóm và cá nhân . Trẻ lắng nghe - Cô chú ý động viên khuyến khích trẻ tham Và hưởng ứng cùng cô gia biểu diễn hứng thú . - Cô hát cho trẻ nghe bài hát “Năm ngón tay ngoan" - Cô khuyến khích trẻ hửng ứng cùng cô, - Kết thúc cô nhận xét tuyên dương trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(62)</span> …………………………………………………………….......................................................... ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ NHÁNH 4 BÉ VÀ CÁC BẠN CÙNG CHƠI Thời gian 26/9->30/9/2016 I . MỤC TIÊU : 1. KIẾN THỨC - Trẻ thực hiện tốt vận động " Bò có mang vật trên lưng" - Trẻ biết chơi thân thiện với bạn,những trò chơi bé thích. Bé và bạn biết quan tâm đến các con vật nuôi gần gũi và cây cối. - Bé biết làm một số việc như : Cất dọn đồ chơi, rửa mặt , rửa tay. - Trẻ biết tên bài hát hát "mừng sinh nhật" , - Trẻ biết tên truyện, lắng nghe cô kể chuyện. " Bé mai đi công viên" - Trẻ biết phết hồ dán các giác quan . 2. KỸ NĂNG - Rèn cho trẻ có kỹ năng quan sát, phát âm, chú ý và ghi nhớ - Phối hợp chân tay nhịp nhàng khi vận động - Rèn kỷ năng tập vận động cơ bản "Bò có mang vật trên lưng"cho trẻ - Rèn kỷ năng nhận biết, gọi tên cho trẻ - Rèn luyện kỷ năng lắng nghe, chú ý, quan sát. - Rèn kỹ năng hát thuộc lời bài hát " mùng sinh nhật" - Rèn phát âm, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay khi thực hiện dán các giác quan 3. THÁI ĐỘ: - Trẻ thích đến lớp giao tiếp với bạn bè . - Lễ phép với cô giáovà mọi người . Cha mẹ, ông bà, anh chị, người lớn tuổi. - Biết vâng lời cô giáo ,giúp cô,giúp bạn..
<span class='text_page_counter'>(63)</span> - Biết chăm sóc giữ gìn lớp học, bỏ rác đúng nơi quy định, không tự tiện vứt hoa lá, vẽ bậy.. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Nội dung. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. Đón trẻ, chơi - Đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy Thể dục sáng định, trao đổi với phụ huynh những điều cần thiết của trẻ . - Thể dục sáng: Ồ sao bé không lắc. Hoạt động học có chủ đích. Hoạt động góc. Hoạt động ngoài trời. Hoạt động chiều. PTNT - Bé và các bạn cùng chơi. PTTC-XH - Dạy hát : Mừng sinh nhật. PTTC-XH - Dán các giác quan. PTNN Truyện Con cáo. PTTC - Bò có mang vật trên lưng. - Góc vận động: Về đúng nhà, lộn cầu vồng -Chơi thao tác vai: “Bé tập nấu cơm cho em ăn”, “Tắm cho em, giặt quần áo cho em”. - Hoạt động với đồ vật: Xếp hình, nặn theo ý thích. - Góc xem sách, truyện tranh ảnh về bé và các bạn .Làm an bum ảnh bé và các bạn trong nhóm. - Quan sát: - Quan sát - Quan sát - Quan sát - Quan sát: vườn rau Màu xanh cây bàng sân trường bàn quay 5 - TC : lộn - Về đúng - dung dăng - Về đúng con giống cầu vồng nhà dung dẻ nhà - TC :lộn cầu - Chơi tự do - Chơi tự - Chơi tự do - Chơi tự vồng do do - Chơi tự do - Trò - Tô màu - Kể chuỵện - Xem - Hát một số chơi:Kéo bạn trai theo tranh: tranh ảnh bài về chủ đề cưa lửa xẻ ,bạn gái “Bé làm bé và các - vệ sinh - Vệ sinh - chơi ở được việc bạn. - Trả trẻ - Trả trẻ góc. gì” - Dán - xem ảnh bé những đồ và các bạn chơi bé thích..
<span class='text_page_counter'>(64)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC. Chủ đề nhánh: Bé và các bạn cùng chơi Nội dung 1. HĐVĐV. Yêu cầu. - Trẻ biết dùng các - Chơi : Xếp khối gỗ để xếp được hình , nặn hình theo ý thích, trẻ theo ý thích biết chơi với đất nặn.Biết giữ gìn các đồ dùng đó. 2. Góc thao tác - Trẻ biết cách bế em vai. và bế em bằng hai tay, Trò chơi : - Bế em ,cho em mặc đồ cho búp bê ăn, mặc đồ cho - Trẻ biết cho em ăn em búp bê ru - biết phối hợp với các em ngủ”, “Cho em ăn .Tắm cho góc chơi khác. Chuẩn bị. Tiến hành. Bộ xếp hình 1.Thoả thuận trước khi hoạt Đất nặn , động Bảng, ........ - Cô cho trẻ hát bài “cùng múa vui" Các con vừa hát bài gì? - Hôm nay các con có thích - Bộ đồ chơi trò chơi không ? chơi nấu - Góc hoạt động với đồ vật các ăn : xoong con sẽ chơi gì? ( các con được nồi, bát, chơi xếp hình , nặn theo ý thích đũa… - Góc thao tác vai các con được - Búp bê… chơi bế em, cho em ăn, em" - Góc vận động các con sẽ chơi gì ?( Chơi "về đúng nhà,... ) 3. Góc xem - Trẻ hứng thú xem - góc xem tranh các con sẽ tranh tranh vẽ, lô tô về 1 số - Tranh vẽ, được xem tranh ảnh về chủ đề - Góc xem bộ phận trên cơ thể. lô tô về 1 số như tranh ảnh về các bạn, các sách, truyện Biết yêu quý , giữ vệ bộ phận bộ phận của cơ thể? tranh ảnh về sinh sạch sẽ trên cơ thể - Cô lần lượt giới thiệu trò chơi bé và các ở các góc như đã định bạn .Làm an 2. Quá trình hoạt động bum ảnh bé - Trẻ tiến hành chơi ở các góc và các bạn như đã bàn bạc và thỏa thuận trong nhóm.. 4. Góc vận cô bao quát và cùng nhập vai động. - Trẻ biết tên trò chơi, chơi với trẻ, giúp trẻ khi gặp - Chơi trò cách chơi , hứng thú khó khăn chơi “Về tham gia trò chơi - Chỗ chơi 3.Kết thúc hoạt động đúng nhà, lộn - Luyện kỹ năng nhanh rộng rãi, - Cô đến từng góc chơi nhận cầu vồng. nhẹn ,chú ý ,ghi nhớ. sạch sẽ xét, tuyên dương và nhắc nhở - Giáo dục trẻ: biết những trẻ còn rụt rèn nhút đoàn kết khi chơi nhát , cho trẻ cất dọn đồ chơi.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> cùng cô vào nơi quy định. Nội dung. KẾ HOẠCH TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG Yêu cầu Chuẩn bị Hình thức tổ chức - Trẻ biết thưa cô trước khi vào lớp . - Biết cất đồ dùng đúng nơi quy định. Biết vào các nhóm để chơi . - Biết nhường nhịn bạn khi chơi, biết làm theo sự hướng dẫn của cô. - Quét dọn lớp sách sẽ . - Tỏ thái độ vui vẻ khi đón chào .. - Trẻ đến lớp cô nhắc trẻ chào cô, chào mẹ . - hướng dẫn trẻ cất giày, dép, cặp vào nơi qui định . - Trao đổi vơi phụ huynh những điều cần thiết của trẻ. - Cho trẻ ngồi vào nhóm chơi cùng bạn . Đón - Cô hỏi trẻ chơi trò chơi gì ? trẻ - Đồ chơi mà trẻ đang chơi có tên gọi là Trò gì ? màu sắc, hình dáng như thế nào ? chuyện - Khi chơi xong phải làm gì? - Ban không có đồ chơi thì con phải làm gì - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh : "Bé và các bạn cùng chơi" 1/ Khởi động : Cho trẻ thực hiện đi thường , chạy chậm.chạy nhanh, chạy chậm đi - Trẻ biết tập Sân bãi thường theo cô từng sạch sẽ . 2/ Trọng động : động tác . - Cô thuộc * BTPTC : - Ôn luyện các tố các động - Tập kết hợp bài hát “Ồ sao bé không lắc” Thể chất vận động . tác theo lơì Động tác: dục - giáo dục tính bài hát - Động tác 1: Trẻ đứng tự nhiên, hai tay sáng nhanh nhẹn khéo cầm 2 tai nghiêng đầu về 2 phía phải léo . trái.. - Động tác 2: Trẻ đứng tự nhiên, 1 tay đưa thẳng về phía trước, sau đó đổi tay, mình khom.. - Động tác 3: Trẻ đứng tự nhiên, 2 tay chống hông nghiêng người sang 2 phía phải, trái, chân đứng im..
<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Động tác 4: Trẻ đứng tự nhiên, 1 tay đưa thẳng về phía trước, sau đó đổi tay, mình khom.. - Động tác 5: Trẻ khom mình, 2 tay nắm lấy 2 đầu gối, 2 đầu gối chụm vào nhau, đưa sang phải, sang trái.. - Động tác 6: Trẻ đứng tự nhiên, 1 tay đưa thẳng về phía trước, sau đó đổi tay, mình khom.. - Động tác 7: Trẻ đứng tự nhiên, 2 tay giơ cao lên đầu, quay 1 vòng.. - Tập theo lời bài hát 2 lần 3/ Hồi tỉnh : Hít thở nhẹ nhàng 2 vòng quanh sân tập.. Điểm danh. - Trẻ biết tên mình tên bạn, biết bạn nào không đi học vì sao Giáo dục trẻ biết quan tâm lẫn. - Ghế trẻ ngồi. - Cô gọi tên từng trẻ và hỏi trẻ những bạn vắng học vì sao?. - Sổ gọi tên - Giáo dục trẻ đi học chuyên cần , nghỉ học phải có giấy xin phép..
<span class='text_page_counter'>(67)</span> Nêu gương cuối tuần. nhau Trẻ biết lắng nghe cô nhận xét hành vi đúng, sai của mình, của bạn. Rèn luyện cho trẻ có tính mạnh dạn,biết lắng nghe ý kiến của mình. Giáo dục trẻ có tính thật thà.. - Bảng bé ngoan,cờ, hoa bé ngoan.. Ổn định tổ chức:Cho trẻ hát bài hát về chủ đề .Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát. -Cô tiến hành bình bé ngoan. Sau đó mời trẻ đạt danh hiệu bé ngoan nhận bé ngoan. - Cô nhắc nhở những trẻ chưa được nhận bé ngoan cần ngoan hơn vào lần sau..
<span class='text_page_counter'>(68)</span> Thứ 2 ngày 26 tháng 9 năm 2016 Hội nghị cán bộ công nhân viên chức HOẠT ĐỘNG DÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Lĩnh vực phát triển thể chất Đề tài:"Đi bước qua gậy" I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ biết tên bài vận động , thực hiện được vận động “ Đi bước qua gậy" theo yêu cầu của cô. 2.Kỹ năng: Rèn cho trẻ thực hiện được" Đi bước qua gậy” , phát triển ngôn ngữ, Phát triển các nhóm cơ chân cho trẻ. Rèn luyện cho trẻ tính khéo léo,kiên trì, mạnh dạn và có nề nếp thói quen trong các hoạt động. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ mạnh dạn tự , tích cực, hào hướng tập theo hướng dẫn của cô II. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ Túi cát, cô tập đúng. chiếu, mô hình nhà Túi cát, tâm thế cho trẻ. búp bê, Phòng tập sạch, III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô 1. Ổn định: cô cùng trẻ hát bài" xoè bàn tay" Các con vừa hát bài gì? 2. Nội dung Hoạt động 1:Khởi động( 1 – 2 Phút) - Cô cho trẻ đi theo các kiểu đi thường, đi nhanh,chạy , đi chậm , sau đó cho trẻ đứng thành vòng tròn cách đều nhau Hoạt động2 Trọng động (12-13 Phút) Bài tập phát triển chung - ĐT1: Tay : 2 Tay giơ lên cao hạ xuống. Hoạt động của trẻ Trẻ hưởng ứng với cô Xoè bàn tay Trẻ đi các kiểu đi theo hiệu lệnh của cô.. Trẻ tập theo cô mỗi động tác 2 - 3 lần.. - ĐT2:Lưng, bụng: Nghiêng người sang 2 bên phải, trái Tập 2 - 3 lần. - ĐT3:chân : Đứng nhún chân.. Trẻ tập 3 - 4 lần.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> Trẻ tập 2 -3 lần *VĐCB: "Đi bước qua gậy” + Giới thiệu: Các con có thích mình có một đôi chân khoẻ mạnh không? Hôm nay cô sẽ cho các con được thực hiện bài “ Đi bước qua gậy” đấy! + Cô làm mẫu: - Cô làm mẫu lần 1 chính xác, phân tích rõ ràng. - Cô làm mẫu lần 2 có phân tích - Cô đi đến vạch suất phát và thực hiện đi bước qua gậy khi đi mắt cô nhìn thẳng về phía trước ,khi bước qua gậy cô chú ý không chạm vào gậy và làm rơi gậy - Lần 3 cô cho 1 trẻ khá lên làm cho cả lớp cùng xem. + Trẻ thực hiện: - Lần lượt cho từng cá nhân trẻ lên thực hiện . Cô quan sát động viên khuyến khích trẻ mạnh dạn tham gia. - Cô hỏi trẻ: Các con vừa thực hiện vận động gì? - Cả lớp có thích đi nữa không? - Cô cho 1 trẻ thực hiện 1 lần nữa. *Trò chơi Vận động : Bóng tròn to(3-4 phút) - Cô giới thiệu tên trò chơi, - Cách chơi: cô cùng trẻ cầm tay nhau đứng thành vòng tròn và hát bài “ bóng tròn to” khi nghe đến bóng xì hơi trẻ chạy lại thu vòng lại, bóng tròn to trẻ dãn vòng ra - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần - Khuyến khích động viên trẻ chơi. Hoạt động 3: Hồi tĩnh:(1-2p) Cô cùng trẻ đi nhẹ nhàng quanh phòng tập 1 - 2 phút. 3. Kết thúc: trẻ làm chim bay đi nhẹ nhàng. Trẻ lắng nghe Trẻ quan sát. 1 trẻ thực hiện Cô cho trẻ tập 2- 3 lần Đi bước qua gậy 1 trẻ thực hiện. Trẻ lắng nghe Trẻ chơi 2- 3 lần Trẻ chơi .. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát có mục đích : quan sát vườn rau Trò chơi vận động :Về đúng nhà Chơi tự chọn HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc vận động: Về đúng nhà. Lộn cầu vồng -Chơi thao tác vai: “Bé tập nấu cơm cho em ăn”, “Tắm cho em, giặt quần áo cho em”. - Hoạt động với đồ vật:Xếp hình, nặn theo ý thích. - Góc xem sách, truyện tranh ảnh về bé và các bạn .Làm an bum ảnh bé và các bạn trong nhóm. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Trò chơi "Kéo cưa lựa xẻ".
<span class='text_page_counter'>(70)</span> - Trẻ biết tên trò chơi , cách chơi,hứng thú tham gia trò chơi. - Rèn kỹ năng vận động cho trẻ , phát triển lời nói cho trẻ khi chơi - giáo dục trẻ: giữ trật tự khi chơi. * Tổ chức trẻ chơi 2 – 3 lần - cô bao quát trẻ chơi ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….......................................................... ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ .............................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(71)</span> Thứ 3 ngày 27 tháng 9 năm 2016 HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH Lĩnh vực phát triển nhận thức Đề tài : C " ác bạn của bé cùng chơi" I. Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: Trẻ biết kết hợp chơi cùng với các bạn trong lớp, biết đoàn kết khi tham gia vào trò chơi. biết được một số công việc đơn giản. 2.Kỹ năng: Luyện kỹ năng nhận biết và gọi tên. luyện phát âm đúng. phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 3.Thái độ: Trẻ biết chơi đoàn kết, yêu thương các bạn. II. Chuẩn bị: Chuẩn bị của cô Chuẩn bị của trẻ Hình ảnh " các bạn đang chơi xếp hình, Tâm thế cho trẻ. hình ảnh bé cùng các bạn chăm sóc cây" III.Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô 1.Ổn định (1-2p): Cô cùng trẻ chơi trò chơi " nu na nu nống" Các con vừa chơi trò chơi gì? 2. Nội dung: Hoạt động 1. quan sát.(1-2p) Cô cho trẻ xem hình ảnh bé và các bạn cùng chơi. Tranh vẽ gì? Hoạt động 2: Dạy trẻ (6-7p) Cô lần lượt cho trẻ quan sát tranh * Cô cho trẻ quan sát hình ảnh một số bạn đang chơi lắp ghép. hỏi trẻ: Các bạn đang làm gì? (chơi lắp ghép) Các bạn chơi với nhau như thế nào? ( đoàn kết) Khi chơi có được tranh dành đồ chơi của bạn không? Khi chơi xong các con phải làm gì? ( cất dọn đồ chơi) Con thích chơi trò chơi gì nhất? * Cô cho trẻ quan sát hình ảnh bé chăm sóc rau. Bạn nào có nhận xét gì về hình ảnh này? Các bạn đang làm gì? ( chăm sóc vườn rau) Các bạn chăm sóc vườn rau để làm gì? Đến lớp các con được vui chơi với các bạn, lại còn giúp cô làm nhiều việc tốt nữa đấy! Thế hàng ngày đến lớp các con giúp cô giáo việc gì? => Hàng ngày đến lớp các con được cô dạy cho bao điều hay, cùng đoàn kết vui chơi với các bạn và làm một số việc có ích mới là con ngoan đấy. Hoạt động 3: Luyện tập( 3-4 p) * Trò chơi :kết bạn. Hoat động của trẻ Trẻ chơi cùng cô Nu na nu nống Trẻ quan sát Trẻ quan sát Chơi lắp ghép Biết đoàn kết Không ạ Biết cất dọn đồ chơi 1-2 trẻ Trẻ quan sát 1-2 trẻ Chăm sóc vườn rau Trẻ lắng nghe 1-2 trẻ kể Trẻ lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> - Cô cùng trẻ đi xung quanh lớp vừa nghe tín hiệu nhạc khi tín hiệu nhạc kết thúc tìm cho mình một người bạn Trẻ chơi ( bạn gái với bạn gái, bạn trai với bạn trai). bạn nào tìm không đúng bị phạt nhảy lò cò. Cô cho trẻ chơi 2-3 lần => Cô giáo dục trẻ biết yêu thương bạn và chơi đoàn kết với nhau. 3. Kết thúc: Cô nhận xét và cho trẻ làm chim bay nhẹ Trẻ thực hiện. nhàng ra ngoài. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát có mục đích : quan sát màu xanh Trò chơi vận động :Về đúng nhà Chơi tự chọn HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc vận động: Về đúng nhà. Lộn cầu vồng -Chơi thao tác vai: “Bé tập nấu cơm cho em ăn”, “Tắm cho em, giặt quần áo cho em”. - Hoạt động với đồ vật:Xếp hình, nặn theo ý thích. - Góc xem sách, truyện tranh ảnh về bé và các bạn .Làm an bum ảnh bé và các bạn trong nhóm. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1.Tô màu bạn trai , bạn gái. *Kiến thức:Trẻ biết cầm bút tô màu bạn trai , bạn gái - Kỹ năng: Trẻ biết cầm bút tô màu , rèn sự khéo léo bàn tay. - Giáo dục: Trẻ biết chơi đoàn kết với bạn trong lớp. * Chuẩn bị: Tranh bạn trai , bạn gái. Bút sáp màu. 2.Hoạt động góc ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….......................................................... ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ .............................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(73)</span> Thứ 4 ngày 28 tháng 9 năm 2016 Đón trẻ, chơi, thể dục sáng: Đón trẻ vào lớp và cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp, sau đó tập thể dục sáng. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội Đề tài " di màu các giác quan" I.Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức: Trẻ biết thực hiện cầm bút di màu các giác quan . 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng cầm bút , sự khéo léo của các ngón tay. 3.Thái độ : Trẻ biết giữ gìn sản phẩm. II.. Chuẩn bị. Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ Tranh mắt, mũi, miệng Vở tạo hình, bút màu... Tranh tạo hình. III. Tiến trình hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ôn định (1-2p) - Cô cùng trẻ hát bài "mũi cằm tai" Trẻ hát theo cô - Bài hát nói đến bộ phận nào? Tóm được rồi - Các con có thể kể cho cô 1 số bộ phận cơ thể không? Đầu ,tay ... 2. Nội dung. Trẻ kể Hoạt động 1. Dạy trẻ(3-4p) - Cô cho trẻ quan sát một số bộ phận cơ thể như : mắt , Trẻ quan sát mũi , miệng , tai... - Tranh vẽ gì? Trẻ trả lời - Các con có nhận xét gì về các bộ phận cơ thể? - Hôm nay cô sẽ thử tài khéo tay của bé xem bạn nào giỏi di màu giỏi được các giác quan thật đúng nhé! Trẻ lắng nghe - Để thực hiện dán các giác quan các con chú ý lên cô thực hiện nhé ! - Cô thực hiện di màu các giác quan. Cô vừa làm vừa Trẻ lắng nghe phân tích hướng dẫn trẻ cách di màu.( - Cô đang làm gì?(di màu các giác quan) - Khi khi di màu phải di như thế nào? Hoạt động 2: Trẻ thực hiện.(6-7P) Trẻ thực hiện di màu các - Cô phát đồ dùng cho trẻ hướng dẫn trẻ di các giác giác quan quan - Con đang làm gì? - Khi di các con phải di như thế nào? - Trẻ di các giác quan cô bao quát động viên khuyến Trẻ lắng nghe khích, sữa sai cho trẻ để trẻ di đúng Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm(2-3p) - Nhận xét sản phẩm - Tuyên dương Trẻ chơi. - Cô nhận xét tuyên dương những trẻ dán đúng ,khuyến khích trẻ chưa làm tốt lần sau cần cố gắng. Kết thúc : Chơi :Dấu tay..
<span class='text_page_counter'>(74)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát có mục đích : quan sát cây bàng Trò chơi vận động :Về đúng nhà Chơi tự chọn HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc vận động: Về đúng nhà. Lộn cầu vồng -Chơi thao tác vai: “Bé tập nấu cơm cho em ăn”, “Tắm cho em, giặt quần áo cho em”. - Hoạt động với đồ vật:Xếp hình, nặn theo ý thích. - Góc xem sách, truyện tranh ảnh về bé và các bạn .Làm an bum ảnh bé và các bạn trong nhóm. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Kể chuỵện theo tranh: “Bé làm được việc gì” *Mục đích: - Kiến thức: Trẻ biết được tên truyện, hiểu được nội dung câu chuyện,lắng nghe cô kể chuyện. - kỹ năng: Luyện kỹ năng nói trọn câu, - Giáo dục trẻ : Biết làm được nhiều việc có ích * Chuẩn bị: Tranh về " Bé làm được gì" * Tiến hành: Cô giới thiệu tên truyện và kể cho trẻ nghe 2 -3 lần theo tranh. Cô hỏi trẻ tên truyện – hướng dẫn trẻ kể chuyển cùng cô. 2. Xem ảnh bé và các bạn: ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….......................................................... ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. Thứ 5 ngày 29 tháng 9 năm 2016.
<span class='text_page_counter'>(75)</span> Đón trẻ, chơi, thể dục sáng: Đón trẻ vào lớp và cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp, sau đó tập thể dục sáng. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Truyện "con cáo" HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Đề tài: Truyện : " Bé mai đi công viên" I..Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức- Trẻ thích nghe cô kể chuyện, biết tên truyện, tên nhân vật, hiểu nội dung truyện " bé mai đi công viên" 2. Kỹ năng: rèn sự chú ý, phát âm, phát triển ngôn ngữ, khả năng lắng nghe. 3.Thái độ: chăm ngoan học giỏi để được cô yêu, bố mẹ quí. II.Chuẩn bị: Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ Tranh truyện, cô thuộc truyện kể diễn cảm Tâm thế vui vẻ, III.Tiến trình hoạt động. Hoạt động của cô 1. Ổn định (1-2P) Cô cùng trẻ hát bài " em đi chơi thuyền" Ngày nghỉ các con được bố mẹ đưa đi chơi đâu? 2. Nội dung: Hoạt động 1: Cô kể(3-4p) Cô kể truyện " bé Mai đi công viên" Lần 1: diễn cảm không tranh - Cô vừa kể câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có ai? Cô kể Lần 2: Có tranh minh họa. Hoạt động 2: Đàm thoai – trích dẫn.(5 -6 p) - Cô vừa kể chuyện gì? - Cô trích từ đầu ….đến ngoan quá" - Mai được bố mẹ cho đi đâu? - Thấy ông cụ mai làm gì? - Khi thấy người già các con phải làm gì? *Cô trích tiếp từ " Thấy một bạn ............em cảm ơn chị" - Mai thấy ai? - Thấy em bị ngã mai đã làm gì? - Vậy nếu các con thấy bạn bị ngã sẽ làm gì? *Cô trích đoạn còn lại cho đến hết truyện Khi thấy các bạn ăn ở công viêm Mai nói gì? Mẹ đã khen mai thế nào? Các con thấy bé Mai có ngoan không? Các con có thích được cô giáo, bố mẹ khen không? * Giáo dục: giáo dục trẻ biết chăm ngoan, nghe lời để. Hoạt động của trẻ Trẻ hát theo cô. Trẻ lắng nghe Bé Mai đi công viên Có bố mẹ, ông, các bạn.... Trẻ lắng nghe Bé Mai đi công viên Trẻ lắng nghe Đi công viên Mai nhường đường Trẻ lắng nghe Các bạn Đỡ em lên Đỡ em, dỗ dành em Các bạn không nghe lời Con gái của mẹ ngoan quá Có ạ Trẻ lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(76)</span> được bố mẹ yêu quí. Hoạt động 3: củng cố ( 2-3p) - Các con vừa nghe câu chuyện gì? Bé Mai đi công viên - Trong câu chuyện có những ai? Có bố mẹ, ông, các bạn.... - Cô kể cho nghe 1 lần nữa. Trẻ lắng nghe - Các con vừa nghe cô kể câu chuyện gì? - Bạn Mai trong câu chuyện có ngaon không? Trẻ thực hiện. 3.Kết thúc : cho trẻ hát bài " bé ngoan" HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát có mục đích : quan sát sân trường Trò chơi vận động :Về đúng nhà Chơi tự chọn HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc vận động: Về đúng nhà. Lộn cầu vồng -Chơi thao tác vai: “Bé tập nấu cơm cho em ăn”, “Tắm cho em, giặt quần áo cho em”. - Hoạt động với đồ vật:Xếp hình, nặn theo ý thích. - Góc xem sách, truyện tranh ảnh về bé và các bạn .Làm an bum ảnh bé và các bạn trong nhóm. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Xem tranh ảnh bé và các bạn. - Trẻ được xem tranh về bé và các bạn. 2.Dán những đồ chơi bé thích. *Yêu cầu:Trẻ biết phếp hồ và dán những đồ chơi bé thích Rèn kỹ năng : khéo léo các ngón tay, cẩn thận. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….......................................................... ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. Thứ 6 ngày 30 tháng 9 năm 2016.
<span class='text_page_counter'>(77)</span> Đón trẻ, chơi, thể dục sáng: Đón trẻ vào lớp và cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp, sau đó tập thể dục sáng. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Phát triển tình cảm – Xã hội : Hoạt động : Âm nhạc Dạy hát : Mừng sinh nhật I. Mục đich yêu cầu 1.Kiến thức -Trẻ biết tên bài hát, lắng nghe cô hát, hiểu nội dung bài hát: "Mừng ngày sinh nhật là ngày em được sinh ra, cất tiếng khóc chào đời giữa những vòng tay thân yêu của cha mẹ". trẻ biết hát theo cô cả bài hát " mừng sinh nhật". 2.Kỷ năng : Kỹ năng hát thuộc lời bài hát “ Mừng sinh nhật”,phát triển ngôn ngữ khi trả lời câu hỏi của cô, Luyện cho trẻ sự chú ý, Lắng nghe. 3.Thái độ: giúp trẻ hiểu ý nghĩa của ngày sinh nhật, trẻ thêm ngoan hơn. II.Chuẩn bị: Đồ dùng của cô Cô thuộc bài hát, hát diễn cảm, Mừng sinh nhật.. Đồ dùng của trẻ Tâm thế thoải mái cho trẻ. III.Tiến trình hoạt động Hoạt động của cô 1.Ổn định( 1 -2 phút) Cô cho trẻ quan sát hình ảnh bánh sinh nhật Bánh ga tô thường có vào dịp nào? 2. Nội dung: Hoạt động 2: Dạy hát : mừng sinh nhật (3-4 p) Sắp tới là sinh nhật bạn Khánh Duy bạn mời lớp mình đến dự sinh nhật đấy! Để đến dự sinh nhật bạn Khánh Duy hôm nay cô sẽ dạy các con bài hát " mừng sinh nhật " thật thuộc để hát trong buổi sinh nhật nhé! - Cô hát cho trẻ nghe lần 1 diễn cảm - Cô vừa hát bài gì? - Cô hát cho trẻ lần 2 : có điệu bộ minh họa - Bài hát nói về ngày gì? Ngày sinh nhật là ngày gì? *Giảng nội dung bài hát: bài hát nói lên ý nghĩa của ngày chúng mình được sinh ra đời ,cất tiếng khóc chào đời giữa những vòng tay thân yêu của cha mẹ"" Hoạt động 2: Dạy trẻ hát: (6-7p) - Cô cho cả lớp hát cùng cô 2 lần bài hát " mừng sinh nhật" - Các con vừa hát bài gì? Thế các con có thích được tổ chức sinh nhật không? - Cô cho tổ , nhóm, xen kẽ cá nhân, hát - Cô chú ý bao quát sữa sai cho trẻ. - Các con vừa hát bài gì?. Hoạt động của trẻ Trẻ quan sát Vào dịp sinh nhật. Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Mừng sinh nhật Ngày sinh nhật Trẻ lắng nghe Cả lớp hát 2 lần Mừng sinh nhật Có ạ 3 tổ hát 2-3 nhóm trẻ Mừng sinh nhật.
<span class='text_page_counter'>(78)</span> => Cô giáo dục trẻ biết ý nghĩa ngày sinh nhật và chăm ngoan để được bố mẹ tổ chức sinh nhật. - Cô cho cả lớp hát 1 lần nữa bài hát " mừng sinh nhật" Hoạt động 3: Trò chơi :“Tai ai tinh” (3-4phút) Cô giới thiệu tên trò chơi Cách chơi : cô cho 1 bạn đổi mũ chóp lên và mời một bạn ở dưới hát lớp hát 1 đoán bài hát vừa học, yêu cầu bạn đội mũ phải lắng nghe và đoán được bạn nào vừa hát. Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần 3.Kết thúc: Cô cho trẻ hát 1 lần nữa cả bài hát ra ngoài. Trẻ lắng nghe. Trẻ chơi. Trẻ thực hiện.. Lĩnh vực phát triển nhận thức Đề tài : C " ác bạn của bé cùng chơi" I. Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: Trẻ biết kết hợp chơi cùng với các bạn trong lớp, biết đoàn kết khi tham gia vào trò chơi. biết được một số công việc đơn giản. 2.Kỹ năng: Luyện kỹ năng nhận biết và gọi tên. luyện phát âm đúng. phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 3.Thái độ: Trẻ biết chơi đoàn kết, yêu thương các bạn. II. Chuẩn bị: Chuẩn bị của cô Chuẩn bị của trẻ Hình ảnh " các bạn đang chơi xếp hình, Tâm thế cho trẻ. hình ảnh bé cùng các bạn chăm sóc cây" III.Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô 1.Ổn định (1-2p): Cô cùng trẻ chơi trò chơi " nu na nu nống" Các con vừa chơi trò chơi gì? 2. Nội dung: Hoạt động 1. quan sát.(1-2p) Cô cho trẻ xem hình ảnh bé và các bạn cùng chơi. Tranh vẽ gì? Hoạt động 2: Dạy trẻ (6-7p) Cô lần lượt cho trẻ quan sát tranh * Cô cho trẻ quan sát hình ảnh một số bạn đang chơi lắp ghép. hỏi trẻ: Các bạn đang làm gì? (chơi lắp ghép) Các bạn chơi với nhau như thế nào? ( đoàn kết) Khi chơi có được tranh dành đồ chơi của bạn không? Khi chơi xong các con phải làm gì? ( cất dọn đồ chơi) Con thích chơi trò chơi gì nhất? * Cô cho trẻ quan sát hình ảnh bé chăm sóc rau. Bạn nào có nhận xét gì về hình ảnh này? Các bạn đang làm gì? ( chăm sóc vườn rau). Hoat động của trẻ Trẻ chơi cùng cô Nu na nu nống Trẻ quan sát Trẻ quan sát Chơi lắp ghép Biết đoàn kết Không ạ Biết cất dọn đồ chơi 1-2 trẻ Trẻ quan sát 1-2 trẻ Chăm sóc vườn rau.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> Các bạn chăm sóc vườn rau để làm gì? Đến lớp các con được vui chơi với các bạn, lại còn giúp cô làm nhiều việc tốt nữa đấy! Thế hàng ngày đến lớp các con giúp cô giáo việc gì? => Hàng ngày đến lớp các con được cô dạy cho bao điều hay, cùng đoàn kết vui chơi với các bạn và làm một số việc có ích mới là con ngoan đấy. Hoạt động 3: Luyện tập( 3-4 p) * Trò chơi :kết bạn - Cô cùng trẻ đi xung quanh lớp vừa nghe tín hiệu nhạc khi tín hiệu nhạc kết thúc tìm cho mình một người bạn ( bạn gái với bạn gái, bạn trai với bạn trai). bạn nào tìm không đúng bị phạt nhảy lò cò. Cô cho trẻ chơi 2-3 lần => Cô giáo dục trẻ biết yêu thương bạn và chơi đoàn kết với nhau. 3. Kết thúc: Cô nhận xét và cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng ra ngoài.. Trẻ lắng nghe 1-2 trẻ kể Trẻ lắng nghe. Trẻ chơi. Trẻ thực hiện.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát có mục đích : quan sát bàn quay 5 con giống Trò chơi vận động :Về đúng nhà Chơi tự chọn HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc vận động: Về đúng nhà. Lộn cầu vồng -Chơi thao tác vai: “Bé tập nấu cơm cho em ăn”, “Tắm cho em, giặt quần áo cho em”. - Hoạt động với đồ vật:Xếp hình, nặn theo ý thích. - Góc xem sách, truyện tranh ảnh về bé và các bạn .Làm an bum ảnh bé và các bạn trong nhóm. HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Vui văn nghệ I. Yêu cầu : - Trẻ biểu diễn hứng thú các bài hát về chủ đề, - Rèn luyện cho trẻ có tính mạnh dạn, tự tin - Giáo dục trẻ yêu thích ca hát II. Chuẩn bị : - Nhạc cụ , mũ múa cho mỗi trẻ . III. Tiến hành : Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. Hoạt động 1: Ổn định – trò chuyện ( 2-3p ) - Cho trẻ chơi trò chơi “ Giấu tay” Trẻ chơi cùng cô - Cô giới thiệu , dẫn dắt trẻ vào chương trình văn nghệ cuối tuần . Hoạt động 2 : Vui văn nghệ cuối tuần ( 12-13p ) Trẻ vui ca hát theo tổ, - Cô dẫn chương trình, giới thiệu cho trẻ biểu diễn các bài nhóm, cá nhân hát “Cùng múa vui" Mừng sinh nhật”đọc thơ “ Bạn của.
<span class='text_page_counter'>(80)</span> em”dưới hình thức tập thể , tổ , nhóm và cá nhân . - Cô chú ý động viên khuyến khích trẻ tham gia biểu diễn hứng thú . - Cô hát cho trẻ nghe bài hát “Ru em" - Cô khuyến khích trẻ hửng ứng cùng cô, - Kết thúc cô nhận xét tuyên dương trẻ. Trẻ lắng nghe Và hưởng ứng cùng cô. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….......................................................... ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ .............................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(81)</span>