Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

KT HINH 6 TIET 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.7 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT CẨM GIÀNG TRƯỜNG THCS CẨM VŨ. ĐỀ KIỂM TRA 45’ NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn : Hình học 6 ( tiết 14) Đề thi gồm 01 trang. Câu 1: (3,0 điểm) Cho hình vẽ bên a) Tìm các điểm thuộc đường thẳng a b) Tìm giao điểm của đường thẳng a và b. c) Tìm các điềm thuộc đường thẳng c mà không thuộc đường thẳng b Câu 2: (1,5 điểm). Cho hình vẽ bên. a) Nêu những bộ ba điểm thẳng hàng. b) Tìm các đoạn thẳng nằm trên đường thẳng AB c) Tìm tia đối của tia CA.. Câu 3( 1,5 điểm) : Vẽ hình theo các diễn đạt sau a/ VÏ ®o¹n th¼ng EF b/ Vẽ ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ đờng thẳng đi qua hai điểm A và B, vẽ tia AC, VÏ ®o¹n th¼ng BC. LÊy ®iÓm M n»m gi÷a B vµ C. c/ VÏ tia PQ, ®iÓm M thuéc tia PQ nhng kh«ng thuéc ®o¹n th¼ng PQ Câu 4: (4,0 điểm). Trên tia Ox lấy điểm A và B sao cho OA = 3cm; OB = 6cm . a) Tính AB. b) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? c) Gọi M là trung điểm của đoạn OA, N là trung điểm của đoạn AB. Chứng tỏ rằng A là trung điểm của đoạn MN.. PHÒNG GD&ĐT CẨM GIÀNG TRƯỜNG THCS CẨM VŨ. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 45’ NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn : Hình học 6 Bản hướng dẫn gồm 01 trang.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu (điểm) 1 (3,0đ). Phần. Nội dung. Điểm. a b c a. 1,0 1,0 1,0 1,0. b. M, Q M Q Những bộ ba điểm thẳng hàng là: ( A, I, B ) (A, C, Q ) ( I, K, Q ) (B, K, C) IA, IB, AB. 0,25. c a. CQ a/. 0,25 0,5. 2 (1,5đ). 3 (1,5đ). F. E. b/. 0,5 0,5 c/. 4 (4,0đ). a. b. c. - Vẽ hình:. 0,5. - Vì A, B nằm trên tia Ox nên ba điểm O, A , B thẳng hàng mà OA < OB ( 3Cm < 6 cm) nên điểm A nằm giữa hai điểm A và B. => OA + AB = OB, mà OA = 3cm, OB = 6cm => 3 + AB = 6 => AB = 3cm Vậy AB = 3cm. Vì: A nằm giữa O và B (theo ý a);OA = AB (= 3 cm) => Điểm A là trung điểm của đoạn OB - Vì: điểm A nằm. 0,5. 1,0. 1,0.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> giữa hai điểm O và B( theo ý a) M là trung điểm của đoạn OA, N là trung điểm của đoạn AB. => Điểm A nằm giữa hai điểm M và N. (1) - Vì M là trung điểm của OA nên MA = OA: 2 = 3 : 2 = 1,5(cm) - Vì N là trung điểm của AB nên NA = AB : 2 = 3 : 2 = 1,5(cm) => MA = AN ( = 1,5 cm). (2) - Từ (1) và (2) => A là trung điểm của MN. PHÒNG GD&ĐT CẨM GIÀNG TRƯỜNG THCS CẨM VŨ. Câu 1: (3,0 điểm) . Cho hình vẽ bên a) Tìm các điểm thuộc đường thẳng a b) Tìm giao điểm của đường thẳng a và b. c) Tìm các điềm thuộc đường thẳng c mà không thuộc đường thẳng b. 0,5. 0,5. ĐỀ KIỂM TRA 45’(đề 2) NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn : Hình học 6 Đề thi gồm 01 trang.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 2: (1,5 điểm). Cho hình vẽ bên. d) Nêu những bộ ba điểm thẳng hàng. e) Tìm các đoạn thẳng nằm trên đường thẳng AB f) Tìm tia đối của tia CA.. Câu 3: (1,5 điểm) a) Cho đoạn thẳng MN có độ dài bằng 6cm. Hãy vẽ trung điểm O của đoạn thẳng MN. b) Dùng kí hiệu để diễn đạt câu sau: Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng MN. Câu 4: (4,0 điểm). Trên tia Cx lấy điểm A và B sao cho CA = 4cm; CB = 8cm . a) Tính AB. b) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng CB không? Vì sao? c) Gọi M là trung điểm của đoạn CA, K là trung điểm của đoạn AB. Chứng tỏ rằng A là trung điểm của đoạn MK.. PHÒNG GD&ĐT CẨM GIÀNG TRƯỜNG THCS CẨM VŨ. Câu (điểm ) 1 (3,0đ) 2 (1,5đ) 3 (1,5đ). Phần a b c a b c a. HƯỚNG DẪN CHẤM (đề 2) ĐỀ KIỂM TRA 45’ NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn : Hình học 6 Bản hướng dẫn gồm 01 trang Nội dung. Q, K Q K Những bộ ba điểm thẳng hàng là: ( A, I, B ) (A, C, Q ) ( I, K, Q ) (B, K, C ) IA, IB, AB CQ - Vẽ trung điểm O của đoạn thẳng MN - Nêu cách vẽ. Điểm 1,0 1,0 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 4 (4,0đ). b. O MN, OM = ON. 0,5. a. - Vẽ hình:. 0,5. b c. - Vì A, B nằm trên tia Cx nên ba điểm C, A , B thẳng hàng mà CA < CB ( 4cm < 8 cm) nên điểm A nằm giữa hai điểm A và B. => CA + AB = CB, mà CA = 4cm, CB = 8cm => 4 + AB = 8 => AB = 4cm Vậy AB = 4cm. Vì: A nằm giữa C và B (theo ý a) CA = AB (= 4 cm) => Điểm A là trung điểm của đoạn CB - Vì: Điểm A nằm giữa hai điểm C và B( theo ý a) M là trung điểm của đoạn CA, K là trung điểm của đoạn AB. => Điểm A nằm giữa hai điểm M và K. (1) - Vì M là trung điểm của CA nên MA = CA: 2 = 4 : 2 = 2(cm) - Vì K là trung điểm của AB nên KA = AB : 2 = 4 : 2 = 2(cm) => MA = AK ( = 2 cm). (2) - Từ (1) và (2) => A là trung điểm của MK. 0,5. 1,0. 1,0. 0,5. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×