Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

GDCD 8- TUẦN 5 6 7 8- TIẾT 5 6 7 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.59 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 30/09/2021. Ti ết 5,6,7,8. CHỦ ĐỀ: PHÁP LUẬT VÀ KỶ LUẬT- NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM Bước 1: Lựa chọn chủ đề, xác định vấn đề: PHÁP LUẬT VÀ KỶ LUẬT- NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM Bước 2: Lựa chọn nội dung chủ đề Tổng số tiết thực hiện chủ đề: 03 Tiết theo chủ đề 1,2,3, 4. Tiết theo PPCT 5,6,7,8. Tên bài – chủ đề. PHÁP LUẬT VÀ KỶ LUẬT- NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM. Nội dung kiến thức Nội dung 1 - Khái niệm về pháp luật và kỷ luật. - Nêu được nội dung pháp luật và kỷ luật. - Nêu được thế nào pháp luật và kỷ luật. - Nêu được ý nghĩa của pháp luật và kỷ luật. Nội dung 2 - Nêu được nội dung cơ bản của pháp luật nước CHXHCN Việt Nam. - Nêu được trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm về pháp luật nước CHXHCN Việt Nam. - Biết được quy định của pháp luật về pháp luật nước CHXHCN Việt Nam. Nội dung 3 - Xác định được mối quan hệ giữa pháp luật và kỷ luật- nước CHXHCN Việt Nam. Nội dung 4. - Luyện tập, mở rộng. Bước 3: Xác định mục tiêu bài học I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Giúp HS hiểu bản chất của pháp luật và kỉ luật, mối quan h ệ gi ữa pháp luật và kỉ luật, lợi ích và sự cần thiết phải tự giác tuân theo những quy đ ịnh của pháp luật và kỉ luật..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Hiểu được định nghĩa đơn giản về pháp luật và vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. 2. Kĩ năng - Biết xây dựng kế hoạch rèn luyện ý thức và thói quen kỉ luật, có kĩ năng đánh giá và tự đánh giá hành vi kỉ luật hàng ngày trong học tập, trong sinh hoạt ở trường, ở nhà, ngoài xã hội. -Thường xuyên vận động, nhắc nhở mọi người, nhất là bạn bè thực hi ện tốt những quy định của nhà trường và xã hội. - Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật và thói quen sống, làm việc theo pháp luật. 3.Thái độ - HS có ý thức tôn trọng pháp luật và tự nguyện rèn luyện tính kỉ luật, trân trọng những người có tính kỉ luật và tuân thủ pháp luật. - Bồi dưỡng tình cảm, niềm tin vào pháp luật. 4. Định hướng phát triển năng lực - Giáo dục đạo đức: TÔN TRỌNG, TRUNG THỰC, TRÁCH NHIỆM, HƠP TÁC - Giáo dục kĩ năng sống: tư duy phê phán, đặt mục tiêu, quản lí th ời gian. - Giáo dục đạo đức: + Có ý thức tôn trọng pháp luật, kỷ luật và tự giác thực hiện pháp lu ật và kỷ luật. + Biết tôn trọng người có tính kỷ luật và tôn trọng pháp luật . + Có ý thức tự giác chấp hành pháp luật. + Phê phán các hành vi, việc làm vi phạm pháp luật Bước 4: Mô tả mức độ yêu cầu KTĐG. Nội dung Nội dung 1 Pháp luật và kỷ luật. MỨC ĐỘ NHẬN THỨC (Sử dụng các động từ hành động để mô tả) Nhận biết. Thông hiểu. Nhận biết được một số hành vi liên quan đến pháp luật và kỷ luật.. - Giải thích được pháp luật và kỷ luật.. Vận dụng thấp. Vận dụng cao. - Nêu và Đánh giá được việc làm đúng hoặc chưa đúng của công dân trong việc thực hiện. - Biết thể hiện thái độ rõ ràng đối với những trường hợp pháp luật và kỷ luật.. Các năng lực hướng tới của chủ đề - Năng lực tự học. - Năng lực hợp tác. - Năng tự nhận thức..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> MỨC ĐỘ NHẬN THỨC (Sử dụng các động từ hành động để mô tả) Nội dung Vận dụng Vận dụng Nhận biết Thông hiểu thấp cao pháp luật và Biết kỷ luật. đồng tình,ủng hộ những người thực hiện đúng đắn pháp luật và kỷ luật. Nội dung Nhận - Hiểu pháp - Nhận xet Thảo 2 biết được luật nước được biểu luận, phân Pháp luật những ví CHXHCN Việt hiện đúng tích tình nước dụ cụ thể Nam của CD: hoặc chưa huống, CHXHCN về pháp đem lại lợi đúng của nêu ý Việt Nam. luật nước ích cho bản việc thực kiến, liên CHXHCN thân và có ích hiện pháp hệ thực tế Việt Nam. cho xã hội; luật nước cuộc sống, Nhận CD có quyền CHXHCN Việt lên kế biết được thực hiện Nam trong hoạch trách pháp luật thực tế đời tham gia nhiệm của nước sống xã hội hoạt động NN trong CHXHCN Việt hiện nay xây dựng việc đảm Nam. thông qua trường bảo quyền - Hiểu hợp các hành vi lớp. và nghĩa pháp luật của pháp vụ về nước luật nước pháp luật CHXHCN Việt CHXHCN Việt nước Nam là nghĩa Nam. CHXHCN vụ của CD Việt Nam nuôi sống biết được bản thân, gia qui định đình, phát của PL về triển đất pháp luật nước; nước - Hiểu pháp CHXHCN luật nước Việt Nam. CHXHCN Việt Nam để thiết lập quan hệ hợp tác.... Các năng lực hướng tới của chủ đề. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực sáng tạo - Năng lực nhận thức, đánh giá tự điều chỉnh hành vi; chủ động linh hoạt..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nội dung. MỨC ĐỘ NHẬN THỨC (Sử dụng các động từ hành động để mô tả) Vận dụng Vận dụng Nhận biết Thông hiểu thấp cao trong một số trường hợp cụ thể.. Các năng lực hướng tới của chủ đề. Bước 5: Biên soạn câu hỏi/BT theo mức độ yêu càu 1. Các dạng câu hỏi, bài tập tinh huông: Nhận biết ? Em hiểu thế nào pháp luật và kỷ luật- nước CHXHCN Việt Nam ? Pháp luật và kỷ luật- nước CHXHCN Việt Nam có tác dụng gì? ? Trách nhiệm của công dân với pháp luật và kỷ luật- nước CHXHCN Việt Nam? ? Pháp luật và kỷ luật- nước CHXHCN Việt Nam của công dân bao gồm những gì? ? Công dân có những nghĩa vụ gì về pháp luật và kỷ luật- nước CHXHCN Việt Nam? Thông hiểu ? Nêu một số ví dụ về pháp luật và kỷ luật- nước CHXHCN Việt Nam mà em biết? ? Hãy kể những hành vi vi phạm pháp luật pháp luật và kỷ luật- nước CHXHCN Việt Nam mà em biết? ? Nhà nước ta có những chính sách gì để tạo điều kiện thuận lợi cho pháp luật và kỷ luật- nước CHXHCN Việt Nam? Vận dụng thấp ? Em thấy trên thực tế có những trường hợp nào vi phạm pháp luật v ề pháp luật và kỷ luật- nước CHXHCN Việt Nam không? Hãy liên hệ ở địa phương em? Bài tập 2 SGK ? Theo em bà H có vi phạm quy định về pháp luật và kỷ luật- nước CHXHCN Việt Nam không ? Nếu có thì đó là vi phạm gì? Bài tập 3 SGK Em đồng ý hoặc không đồng ý với ý kiến nào? Vì sao? Vận dụng cao Câu hỏi: ? Để thể hiện pháp luật và kỷ luật- nước CHXHCN Việt Nam từ bây giờ em phải làm gì? 2. Kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của h ọc sinh trong chủ đề: - Kiểm tra miệng: Thực hiện khi kiểm tra bài cũ, trong quá trình d ạy bài mới, trong quá trình luyện tập, củng cố..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bước 6: Thiết kế tiến trinh dạy học(5 hoạt động) Hoạt động 1. Khởi động TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT -Mục tiêu:Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS. - Thời gian: 5 phút. - Phương pháp: Nêu vấn đề, hoạt động cá nhân . - Kĩ thuật: Phân tích thông tin, trình bày 1 phút - Phương tiện, tư liệu: Video, Các Điều trong luật Thuế, Điều trong Hiến pháp B6.1: Giao nhiệm vụ: HS xem video, nghe GV hỏi và tr ả lời câu h ỏi. GV giới thiệu chủ đề: GV chiếu cho HS xem video về việc một cửa hàng buôn bán bị cán bộ quán lý thị trường đến tịch thu hàng hóa… ? Vì sao cửa hàng trên bị tịch thu hàng hóa? B6.2: Thực hiện nhiệm vụ B6. 3: HS suy nghĩ trả lời(Dự kiến trả lời) B6. 4: Đánh giá HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hđ1: Lắng nghe, quan sát và đàm thoại tim hiểu vấn đề - Mục tiêu: Cung cấp cho hoc sinh một sô tình huông giúp hoc sinh b ước đ âu nhận biết thế nào là pháp luật và kỷ luật- nước CHXHCN Việt Nam Nhận thức được những hành pháp luật và kỷ luật- nước CHXHCN Việt Nam , lên án phê phán những hành vi cạnh tranh không lành mạnh, những hành vi vô lương tâm.Tìm hiểu các mức pháp luật và kỷ luật- nước CHXHCN Việt Nam . Pháp luật và kỷ luật- nước CHXHCN Việt Nam liên quan đến trách nhiệm công dân. - Thời gian: 10 phút. - Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, thuyết trình. - Phương tiện, tư liệu: máy chiếu, tình huông. TIẾT 1- CHỦ ĐỀ Bài 5: PHÁP LUẬT VÀ KỶ LUẬT. Tiết 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Ổn định tổ chức (1’) Lớ p 8A. Ngày giảng. Sĩ sô. Vắng. 34. 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Câu 1:Thế nào là giữ chữ tín? Giữ chữ tín có ý nghĩa gì? Câu 2: Nêu một vài ví dụ về biểu hiện của hành vi giữ chữ tín ho ặc không giữ chữ tín mà em biết Câu 3: Nêu cách rèn luyện giữ chữ tín? Đáp án chấm Câu 1: - Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình,biết trọng l ời hứa và biet tin tưởng nhau - Người biết giữ chữ tín sẽ nhận được sự tin cậy tín nhiệm của người khác đối với mình,giúp mọi người đoàn kết và dễ dàng hợp tác với nhau Câu 2: - Mỗi người cần làm tốt chức trách nhiệm vụ của mình,giữ đúng lời hứa,đúng hẹn trong mối quan hệ của mình với mọi người xung quanh Câu 3: - Đi học về nhà đúng giờ,thực hiện đúng nội quy nhà trường,hứa sửa khuyết điểm và cố gắng sửa chữa... - Nói dối người khác,sai hẹn,.... 2.Tổ chức các hoạt động học A- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục đích: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS. - Thời gian: (5 phút.) - Phương pháp: Trực quan - Kĩ thuật: Phân tích thông tin - Phương tiện, tư liệu: tư liệu, tấm gương CT HCM - Tiến trình hoạt động : * Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ : GV:Vào đầu năm học nhà trường tổ chức phổ biến nội quy của trường, học sinh toàn trường học và thực hiện. - Đi xe đạp đúng phần đường, không dàn hàng 2, 3 - Những vấn đề trên nhằm giáo dục chúng ta vấn đề gì? * Thực hiện nhiệm vụ hoc tập - Các em suy nghĩ , ghi vào giấy nháp * Báo cáo kết quả và thảo luận - GV gọi 1-2 hs trả lời cá nhân.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> *GV đánh giá, nhận xét, chốt, dẫn vào bài. Điều chỉnh, bổ sung giáo án .................................................................................................................................................................. ................................................................................................ B- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: GV HDHS tự đọc phần đặt vấn đề Hoạt động thầy & trò GV HDHS tự đọc phần đặt vấn đề.. Nội dung I. Đặt vấn đề ( HS tự đọc). Điều chỉnh, bổ sung giáo án .................................................................................................................................................................. ................................................................................................ Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học - Mục đích: HS biết khái quát thành nội dung bài hoc + Thế nào là pháp luật kỉ luật + Biểu hiện của pháp luật kỉ luật + Y nghĩa của tôn trong pháp luật kỉ luật trong cuộc sông, trong công vi ệc + Cách ren luyện phẩm chất pháp luật kỉ luật - Thời gian: 19 phút. - Phương tiện, tư liệu: phiếu hoc tập - Phương pháp: vấn đáp, trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, chơi trò chơi - Kĩ thuật: động não, trình bày một phút, hỏi và tr ả lời. Hoạt động thầy & trò ? Vậy pháp luật là gì?. Giáo viên đưa tình huông thảo luận ? Theo luật nghĩa vụ quân sự Nam 18 tuổi không mắc một số bệnh như mù , thần kinh … Thì phải tham gia nghĩa vụ quân sự. ? Nếu 1 người nào đó không tham gia thì Nhà Nước sẽ làm gì ? HS : cưỡng chế, bắt buộc tham gia. Nội dung II. Nội dung bài học 1. pháp luật Là những quy tắc sử xự có tính bắt buộc do nhà nước ban hành ,được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục ,thuyết phục, cưỡng chế..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ? ở trường em có nội quy quy định không? ? Nó là quy định quy ước của ai? -> cho hs toàn trường ? Nội dung của nội quy đó?-> nêu những nội dung về đạo đức, nề nếp … mà hs phải thực hiện ? Nhà trường ban hành nội quy đó nhằm mục đích gì? -> tạo sự thống nhất trong toàn trường GV : Đó là kỷ luật. 2. Kỷ luật ? Vậy kỷ luật là gì ? - Là những quy định ,quy ước của mọt cộng đồng về ? Giữa pháp luật và kỷ luật có gì giống và khác những hành vi cần tuân nhau. theo nhằm bảo đảm sự phối hợp hành động thống nhất,chặt chẽ của mọi người. Pháp luật. Kỷ luật. - Là quy tắc xử sự - Là những quy chung. định, quy ước. - Có buộc.. tính. bắt - Mọi người tuân theo.. - Do Nhà nước - Tập thế, cộng ban hành. đồng đề ra. - Nhà nước đảm - Đảm bảo mọi bảo thực hiện người hoạt động bằng biện pháp thống nhất. GD, thuyết phục và cưỡng chế.. ? Pháp luật và kỷ luật có mối quan hệ với nhau ntn ? ( việc thực hiện kỷ luật có trái với pháp. 3. Môi quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật Những quy định của tập.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> luật ko ?). thể phải tuân theo quy định của pháp luật không được trái với pháp luật .. 4. Ý nghĩa ? Việc thực hiện đúng quy định của pháp luật -Giúp cho mọi người có và kỷ luật có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi một chuẩn mực để rèn người. luyện và thống nhất trong hành động - Tạo điều kiện cho mỗi cá nhân và xã hội phát triển theo một định hướng ? Là học sinh em phải rèn luyện pháp luật và kỷ chung luật như thế nào? 5. Phương hướng rèn ? Để trở thành người có tính kỷ luật và biết tôn luyện trọng pháp luật thì chúng ta cần phải làm gì? - Thường xuyên thực hiện - Thường xuyên, tự giác thực hiện đúng các qui tự giác những quy định của định của trường lớp, làng xóm, nhà nước… nhà trường,cộng đồng và nhà nước Điều chỉnh, bổ sung giáo án .................................................................................................................................................................. ................................................................................................ C-LUYỆN TẬP - Mục tiêu: Giúp hoc sinh củng cô lại kiến thức của toàn bài. HS biết thực hành vận dụng xử lí tình huông ren luyện cách ứng x ử có văn hóa - Thời gian: 5 phút. - Phương tiện, tư liệu: Câu hỏi, tình huông, câu chuyện - Phương pháp: thảo luận nhóm, trình bày sản phẩm Kĩ thuật: động não, trình bày một phút, Hoạt động thầy & trò Bài tập GV: cho HS làm bài tập 1,2 trên lớp Yêu cầu hs suy nghĩ làm bài-> gọi lên bảng làm bài-> nhận xet, ghi điểm. Nội dung III. Bài tập Bài tập1 - Pháp luật cần cho tất cả mọi người kể cả người có ý thức tự giác thực hiện pháp luật và kỷ luật, vì đó là những quy định để tạo ra sự thống nhắt trong hoạt động tạo ra hiệu quả chất lượng của hoạt động xã hội..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài tập 2 - Nội quy của nhà trường của cơ quan không coi là pháp luật. Điều chỉnh, bổ sung giáo án .................................................................................................................................................................. ................................................................................................ D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: Nhớ lại kiến thức, từ đó vận dụng những điều đã đ ược h oc vào việc thực hành và giải quyết các bài tập, tạo c ơ s ở để HS ti ếp thu t ôt các kiến thức mới. - Thời gian: 5 phút - Phương tiện, tư liệu: liên hệ đời sông thực tế - Phương pháp: trình bày sản phẩm, vấn đáp tái hiện kiến thức -Kĩ thuật: động não, trình bày một phút, - GV chuyển giao nhiệm vụ :Em đã thực hiện tốt kỷ luật và pháp luật chưa ? Lấy ví dụ? - HS suy nghĩ, trả lời : HS tự bộc lộ suy nghĩ - GV nhận xet, đánh giá. Điều chỉnh, bổ sung giáo án .................................................................................................................................................................. ................................................................................................ E- HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Mục tiêu: Giúp hoc sinh biết tìm tòi, mở rộng kiến thức thông qua việc tìm hiểu những câu chuyện, tình huông trong thực tế cũng như qua các phương tiện thông tin.. - Thời gian: 5 phút. - Phương tiện, tư liệu: liên hệ thực tế - Phương pháp: trình bày sản phẩm, khai thác thông tin - GV giao nhiệm vụ : ? Em hãy tìm hiểu, sưu tầm bài báo, tranh ảnh, ca dao, tục ngữ, danh ngôn, các tấm gương người thực, việc thực ở địa phương về việc thực hiên tốt dân chủ và kỷ luật? - HS tiếp nhận, ghi vào vở, về nhà thực hiện yêu cầu - GV hướng dẫn * Hướng dẫn hoc bài và chuẩn bị bài ở nhà - Hoc bài, làm các bài tập còn lại..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Điều chỉnh, bổ sung giáo án .................................................................................................................................................................. ................................................................................................ -----------------------------------------TIẾT 2-CHỦ ĐỀ. Ti ết 6. BÀI 21: PHÁP LUẬT NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM 1. Ổn định tổ chức (1’) Lớ Ngày giảng Sĩ sô Vắng p 8A 34 2. Kiểm tra bài cũ (15’) HS 1. Hiến pháp 1992 quy định những nội dung gì ? (5,0 điểm) HS 2. Em hãy kể một sô quyền và nghĩa vụ của công dân được quy định trong Hiến pháp? (5,0 điểm) HS trả lời ( Mỗi câu 10 điểm ): HS 1: - Nội dung Hiến pháp quy định những vấn đề nền t ảng, những nguyên tắc mang tính định hướng của đường lối xây dựng , phát triển đất nước : Bản chất nhà nước, chế độ chíng trị ,chế độ kinh tế, chính sách văn hóa xã hội, quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức bộ máy Nhà nước. HS 2: - Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân quy định trong Hiến pháp : + Về chính trị: Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật, bình đ ẳng nam nữ , có quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội và tham gia vào thảo luận các vấn đề chung của XH… + Kinh tế: CD có quyền tự do kinh doanh,quyền sở hữu tài s ản, có nghĩa v ụ đóng thuế… + Về VH-XH,GD, KHCN: CD có quyền và nghĩa vụ học tập, quy ền nghiên cứu khoa học… + Ngoài ra công dân còn có quyền tự do dân chủ và tự do cá nhân, t ự do ngôn luận , tự do báo chí… 3. Bài mới Hoạt động 1: Khởi động- Giới thiệu bài - Mục đích: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS. - Thời gian: (7 phút.) - Phương pháp: Trực quan - Kĩ thuật: Phân tích thông tin - Phương tiện, tư liệu: tư liệu Trong những bài học về quyền và nghĩa vụ công dân em đã bi ết r ằng Nhà nước không chỉ ban hành văn bản pháp luật quy định các quy ền nghĩa v ụ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> đó mà còn bảo đảm thi hành chúng bằng nhiều biện pháp. Theo cách đó, Nhà nước thiết lập một khuôn khổ PL và một môi trường thi hành PL. Trong đó mỗi công dân, mỗi tổ chức phải biết mình: - Có quyền làm gì? - Phải làm gì? - Làm như thế nào ? - Không được làm gì ? Để: Phù hợp yêu cầu lợi ích của người khác và xã hội. Không làm h ại đến tự do, lợi ích của người khác và xã hội. Nhà nước với các quy t ắc, chuẩn mực PL là công cụ chủ yếu để điều hành xã hội. Với tư cách là HS THCS, em phải làm gì? Thái độ như thế nào ? Để giúp các em hiểu và làm đúng theo pháp luật cô cùng các em nghiên c ứu bài học hôm nay: Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam. Điều chỉnh, bổ sung giáo án .................................................................................................................................................................. ................................................................................................ Hoạt động 2: Hinh thành kiến thức mới: GV HDHS tự đọc phần đặt vấn đề Hoạt động thầy & trò Nội dung GV HDHS tự đọc phần đặt vấn đề I. ĐẶT VẤN ĐỀ GV HDHS tự đọc phần đặt vấn đề. *Điều chỉnh, bổ sung giáo án…………………………………………………… ……………………………………………………………………………………Tim hiểu nội dung bài học - Mục đích: HS biết khái quát thành nội dung bài hoc + Pháp luật là gì ? + Thế nào là tính quy phạm phổ biến của pháp lu ật ? + Thế nào là tính xác định chặt chẽ ? - Thời gian: 20 phút. - Phương tiện, tư liệu: bút dạ, giấy tôki - Phương pháp: vấn đáp, trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Trình bày một phút, hỏi và trả lời. Hoạt động thầy & trò Nội dung Từ các nhận xét trên em hiểu pháp II. Nội dung bài học luật là gì ? 1. Khái niệm pháp luật Pháp luật là các quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành, được nhà nước bảo đảm thực Yêu cầu HS đọc bài học 1 – (SGK-60) hiện bằng các biện pháp giáo dục, Tổ chức cho HS thảo luận về đặc thuyết phục, cưỡng chế..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> điểm của pháp luật Nêu ví dụ minh họa: VD1. Luật giao thông đường bộ quy định, khi đi qua ngã tư, mọi người, mọi phương tiện phải dừng lại trước đèn đỏ. Em hiểu vấn đề trên quy định điều gì ? Vậy qua việc tìm hiểu VD 1 Em hiểu thế nào là tính quy phạm phổ biến của pháp luật ? VD 2: Qua các phiên tòa Luật sư là người bào chữa cho thân chủ dựa trên các văn bản pháp luật họ có quyền yêu cầu tòa xử đúng người, đúng tội.. Em hãy cho biết người luật sư thể hiện tôt vai trò của mình như thế nào trong pháp luật ? Vây theo em thế nào là tính xác định chặt chẽ ? Nêu VD 3: Tại điều 138 tội trộm cắp tài sản Mục 2: Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 2 năm đến 7 năm. Khoản e) quy định : Chiếm đoạt tài sản từ 50 triệu đến 200 triệu đồng. Theo em các điều mục trên quy định điều gì trong pháp luật ? Vậy tính bắt buộc của pháp luật được thể hiện như thế nào ? hốt lại, kết luận Các vấn đề trên nói lên đặc điểm của pháp luật bao gồm 3 đặc điểm cơ bản đó là: Tính quy phạm phổ biến, tính xác định chặt chẽ và tính bắt buộc. Yêu cầu HS đọc nội dung bài học 2 ( Đặc điểm của pháp luật – SGK-60 ) Nhận xet, chốt lại tiết 1. 2. Đặc điểm của pháp luật ->Tính quy phạm phổ biến của pháp luật a. Tính quy phạm phổ biến - Các quy định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người trong xã hội quy định khuôn mẫu, những quy tắc xử sự chung mang tính phổ biến. ->Tính xác định chặt chẽ các vấn đề.. b. Tính xác định chặt chẽ - Các điều luật được quy định rõ ràng, chính xác, chặt chẽ, thể hiện trong các văn bản pháp luật.. ->Thể hiện tính bắt buộc trong pháp luật. c. Tính bắt buộc ( tính cưỡng chế) - Pháp luật do Nhà nước ban hành, mang tính quyền lực Nhà nước, bắt buộc mọi người đều phải tuân theo, ai vi phạm sẽ bị Nhà nước xử lí theo quy định.. *Điều chỉnh, bổ sung giáo án …………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 3.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Mục tiêu: Nhớ lại kiến thức, từ đó vận dụng những điều đã đ ược h oc vào việc thực hành và giải quyết các bài tập, tạo c ơ s ở để HS ti ếp thu t ôt các kiến thức mới. - Thời gian: 3 phút - Phương tiện, tư liệu: liên hệ đời sông thực tế - Phương pháp: trình bày sản phẩm, vấn đáp tái hiện kiến thức -Kĩ thuật: động não, trình bày một phút, - GV chuyển giao nhiệm vụ : Em đã thực hiện tốt việc thể hi ện tình h ữu nghị với các bạn trong lớp và bạn bè quôc tế khi có dịp như thế nào? - HS suy nghĩ, trả lời : HS tự bộc lộ suy nghĩ - GV nhận xet, đánh giá. Điều chỉnh, bổ sung giáo án .................................................................................................................................................................. ................................................................................................ E- HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Mục tiêu: Giúp hoc sinh biết tìm tòi, mở rộng kiến thức thông qua việc tìm hiểu những câu chuyện, tình huông trong thực tế cũng như qua các phương tiện thông tin.. - Thời gian: 2 phút. - Phương tiện, tư liệu: liên hệ thực tế - Phương pháp: trình bày sản phẩm, khai thác thông tin - GV giao nhiệm vụ : ? Em hãy tìm hiểu, sưu tầm bài báo, tranh ảnh về tình hữu nghị giữa các quốc gia trên thế giới? - HS tiếp nhận, ghi vào vở, về nhà thực hiện yêu cầu - GV hướng dẫn GV: Tổ chức cho HS làm bài tập củng cố trên phiếu học tập ? Những hành vi nào sau đây là quy định nội dung pháp lu ật đ ôi v ới HS ? GV : Phát phiếu học tập theo nhóm, yêu cầu HS trao đổi, tr ả lời trên phi ếu Hành vi Đạo đức Pháp luật 1- Đi học đúng giờ x 2- Mặc đồng phục đến trường x x 3- Không đi xe đạp hàng 3 4-Trả lại của rơi cho người mất x x 5-Rủ bạn trường khác đến đánh nhau 6-Lễ phep với thầy cô, người lớn tuổi. x HS: Các nhóm trao đổi, viết ý kiến vào phiếu, dán lên bảng GV: Nhận xet, đánh giá kết quả. 1. Học thuộc phần “Nội dung bài học” 2. Chuân bị bài mới - Nghiên cứu tiếp phần nội dung bài học.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> * Hướng dẫn hoc bài và chuẩn bị bài ở nhà (2’) - Hoc bài, làm các bài tập còn lại Điều chỉnh, bổ sung giáo án .................................................................................................................................................................. ................................................................................................ ---------------------------------------------TIẾT 3,4-CHỦ ĐỀ Ti ết 7,8 BÀI 21: PHÁP LUẬT NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM 1. Ổn định tổ chức (1’) Lớ p 8A. Ngày giảng. Sĩ sô. Vắng. 34. 2. Kiểm tra bài cũ (5’) GV nêu câu hỏi: Pháp luật là gì ? Pháp luật có mấy đặc điểm cơ bản ? HS: Trả lời: - Pháp luật là các quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà n ước ban hành, được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế - Pháp luật có 3 đặc điểm cơ bản đó là: Tính quy phạm phổ bi ến - Tính xác định chặt chẽ -Tính bắt buộc 3. Bài mới Hoạt động 1- KHỞI ĐỘNG- Giới thiệu bài - Mục đích: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS. - Thời gian: (5 phút.) - Phương pháp: Trực quan - Kĩ thuật: Phân tích thông tin - Phương tiện, tư liệu: tư liệu Gv từ câu trả lời của hs ở phần kiểm tra bài cũ để dẫn vào bài mới . Điều chỉnh, bổ sung giáo án .................................................................................................................................................................. ................................................................................................ Hoạt động 2: Hinh thành kiến thức mới Tim hiểu nội dung bài học - Mục đích: HS biết khái quát thành nội dung bài hoc - Thời gian: 20 phút. - Phương tiện, tư liệu: bút dạ, giấy tôki - Phương pháp: vấn đáp, trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Kĩ thuật: Trình bày một phút, hỏi và trả lời Hoạt động thầy & trò Nội dung Tổ chức cho học sinh thảo luận về II. Nội dung bài học bản chất và vai trò của pháp luật. Đưa ra VD: Công dân có các quyền và nghĩa vụ - Thể hiện tính dân chủ và quyền sau : dân chủ của công dân. - Quyền kinh doanh -> Nghĩa vụ đóng thuế - Quyền học tập -> Nghĩa vụ học tập Theo em các quyền trên thể hiện điều gì ? 3. Bản chất pháp luật Việt Nam Khẳng định đó là bản chất cơ bản của - Pháp luật nước CHXH chủ nghĩa pháp luật Việt Nam, giúp cho công Việt Nam thể hiện ý chí của giai cấp dân phát huy quyền làm chủ của công nhân và nhân dân lao động mình trong việc xây dựng và bảo vệ dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản đất nước. Việt Nam, thể hiện quyền làm chủ Vậy em hiểu bản chất pháp luật Việt của nhân dân Việt Nam trên tất cả Nam thể hiện điều gì ? lĩnh vực của đời sống xã hội ( chính Nhận xet, chốt lại, yêu cầu HS đọc bài trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục ) học 3 ( SGK- 60 ) Phân tích làm rõ bản chất của pháp luật : + Về chính trị: Công dân có quyền tham gia quản lý Nhà nước, quyền được bầu cử vào cơ quan quyền lực Nhà nước; Quyền kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan, công chức Nhà nước, quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí... + Về kinh tế: Quyền tự do kinh doanh, quyền sở hữu về TLSX, quyền lao động + nghĩa vụ lao động. + Về văn hoá: Quyền + nghĩa vụ học tập... + Về XH: Quyền bảo vệ chăm sóc sức khoẻ. + Quyền tự do dân chủ, tự do cá nhân: - Khẳng định vai trò của pháp luật Quyền được bảo hộ tính mạng..., trong xã hội hiện nay. quyền tự do đi lại, cư trú, tự do tín - Chỉ có quản lí xã hội bằng pháp ngưỡng... luật. Đưa ra VD tiếp theo - Pháp luật là phương tiện quản lí VD 1: nhà nước, quản lí xã hội. -Vi phạm đạo đức sợ lương tâm cắn.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> rứt, dư luận xã hội. - Vi phạm pháp luật bị phạt cảnh cáo, phạt tiền, phạt tù. VD 1 đã khẳng định điều gì ? Đưa tiếp VD 2: - Tài sản có giá trị đăng kí quyền sở hữu ( nhà của, ô tô…) - Pháp luật quy định biện pháp xử lí hành vi vi phạm quyền lợi, lợi ích hợp pháp của công dân. Giải đáp thắc mắc và chốt lại ý kiến VD 2 khẳng định vai trò gì của pháp luật ?. - Pháp luật là phương tiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. HS trả lời rút ra bài học 4 4. Vai trò của pháp luật - Pháp luật là công cụ để thực hiện quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, văn hóa xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội - Pháp luật là phương tiện phát huy quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ Qua phần tìm hiểu trên em hiểu pháp quyền và lợi ích hợp pháp của công luật có vai trò như thế nào trong đời dân bảo đảm công bằng xã hội... sống xã hội ? * Bài hoc: Sống, lao động, học tập tuân theo pháp luật. Chốt lại, yêu cầu HS đọc bài học 4 (SGK-60) Qua phân thảo luận trên em rút ra bài hoc gì ? Nhấn mạnh: - Vi phạm đạo đức sợ lương tâm cắn rứt, dư luận XH. - Vi phạm PL: Phạt -> chỉ có quản lí bằng PL. - PL là phương tiện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân: Tài sản có giá trị đăng kí quyền sở hữu (nhà cửa, đất, ô tô..) biện pháp xử lí hành vi vi phạm quyền, lợi ích hợp pháp của công dân. Bài hoc hôm nay gồm những nội dung cơ bản nào? *Điều chỉnh, bổ sung giáo án …………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Hoạt động 3: Thực hành hướng dẫn luyện tập những n ội dung ki ến thức đã học - Mục tiêu: Giúp hoc sinh củng cô lại kiến thức của toàn bài. HS biết thực hành vận dụng xử lí tình huông ren luyện cách ứng x ử có văn hóa.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Thời gian: 22 phút. - Phương tiện, tư liệu: Câu hỏi, tình huông, câu chuyện - Phương pháp: thảo luận nhóm, trình bày sản phẩm Kĩ thuật:Trình bày một phút, nêu và giải quyết vấn đề Hoạt động thầy & trò Nội dung Tổ chức cho học sinh giải quyết tình III. Bài tập huống SGK Bài tập 4 ( SGK-61) Chữa và giải thích thêm vì đây là bài Đáp án : So sánh sự giống và khác tập lý luận, GV lấy thêm VD nhau giữa đạo đức và pháp luật . Đạo đức Pháp luật So sánh sự giông và khác nhau Cơ Đúc kết Do Nhà nước giữa đạo đức và pháp luật ? sở từ thực ban hành hình tế cuộc Treo bảng phụ bài tập sau : thàn sống và Theo em ý kiến nao sau đây là h nguyện đúng ? vọng của a- Nhà trường cần phải đề ra nội quy nhân dân b- Xã hội sẽ không ổn định nếu không Hình Các câu Các văn bản đề ra pháp luật thức ca dao, pháp luật c- Cả 2 ý trên thể tục ngữ, như: Bộ luật, Nhận xet, kết luận hiện các câu trong đó quy châm định rõ ... ngôn ... Biện Tự giác Thông qua pháp thực hiện tuyên truyền, bảo thông giáo dục đảm qua dư thuyết phục thực luận xã và cưỡng chế. hiện hội: khen chê, lương tâm 2- Bài tập trắc nghiệm HS làm bài tập ( khoanh tròn vào đáp án đúng ) - Đáp án: c *Điều chỉnh, bổ sung giáo án…………………………………………………… …………………………………………………………………………………… D-HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức, hệ thông khái quát nh ững ki ến th ức trong bài hoc, giúp HS nắm chắc những kiến thức đó, từ đó v ận dụng nh ững đi ều đã được hoc vào việc thực hành và giải quyết các bài t ập, t ạo c ơ s ở đ ể HS tiếp thu tôt các kiến thức mới..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> GV cho HS nhắc lại những kiến thức cơ bản đã hoc trong bài m ới. - HS đoc nội dung bài hoc. - Thời gian: 5 phút - Phương pháp: Vấn đáp tái hiện kiến thức, liên hệ thực tế - Phương tiện, tư liệu: liên hệ bản thân - GV chuyển giao nhiệm vụ : CÂU 1:Em đã bao giờ hợp tác với các bạn trong lớp chưa ? Và hợp tác về việc gi ? Việc hợp tác đem lại hiệu quả gi ? - HS suy nghĩ, trả lời : HS tự bộc lộ suy nghĩ - GV nhận xet, đánh giá. Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Hái hoa dân chủ về chủ đề “ Sống, lao đ ộng, học tập theo Hiến pháp, pháp luật’’ GV: Cho HS chuẩn bị các câu hỏi theo nội dung sau: - Kể chuyện gương người tốt việc tốt và chưa tốt. - Đọc thơ, sưu tầm tục ngữ, cao dao về pháp luật. - Xử lí tình huống HS: Tiến hành thực hiện. * Gương người tốt và chưa tốt: + Anh Nguyễn Hữu Thành công an tỉnh Vĩnh Phúc đã hi sinh trong khi đuổi bắt tội phạm. + Cảnh sát giao thông quận N ( thành phố Hồ Chí Minh ) nhận hối l ộ c ủa tài xế. * Cao dao: Làm người trông rộng, nghe xa Biết luân, biết lý mới là người tinh * Tục ngữ . - Làm điều phi pháp đi ều ác đ ến ngay - Luật pháp b ất vị thân - Chí công vô tư *CÂU 2: Xử lý tình huống : Bạn Hưng đi học muộn không làm bài tập, mất trật tự trong l ớp, đánh nhau với các bạn. Hành vi của bạn Hưng có vi phạm pháp luật không ? (Lưu ý vừa vi phạm pháp luật ,vừa vi phạm đạo đức). GV: Nhận xet phần thể hiện của các em ( Cho điểm động viên những em tham gia nhiệt tình ) GV: Kết luận toàn bài: Xa xưa có một thời loài người không có pháp lu ật, người ta điều chỉnh hành vi của con người bằng những chuẩn mực, những quy tắc xử xự của đạo lí làm người. Khi Nhà nước ra đời những quy tắc,t ập.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> quán đó trở nên bất lực trong các hành vi của con người. Một phương ti ện mới ra đời của con người đó là pháp luật. Các quy tắc x ử x ự c ủa pháp lu ật trở thành phương tiện quan trọng của đời sống xã hội có giai cấp. V ới t ư cách là pháp luật đấu tranh với những hành vi vi phạm pháp lu ật, đ ể góp phần xây dựng xã hội bình yên, hạnh phúc. Điều chỉnh, bổ sung giáo án .................................................................................................................................................................. ................................................................................................ E- HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Mục tiêu: Giúp hoc sinh biết tìm tòi, mở rộng kiến thức thông qua việc tìm hiểu những câu chuyện, tình huông trong thực tế cũng như qua các phương tiện thông tin. - Thời gian: 15 phút. - Phương tiện, tư liệu: liên hệ thực tế - Phương pháp: trình bày sản phẩm, khai thác thông tin - GV giao nhiệm vụ : Tìm hiểu, sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về pháp luật và kỷ luật- pháp luật của nuớc ta với các nước khác ? - HS tiếp nhận, ghi vào vở, về nhà thực hiện yêu cầu - GV hướng dẫn * Hướng dẫn học bài ở nhà (2’) - Về nhà học bài đầy đủ, tham khảo tư liệu, sách báo v ề pháp luật, giao lưu - Bài tập về nhà: Ôn tập tiết sau kiểm tra giữa kỳ I. - Đọc , tìm hiểu bài: Xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh, + Đọc kĩ phần đặt vấn đề. + Trả lời câu hỏi SGK + Tìm hiểu xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh. Điều chỉnh, bổ sung giáo án .................................................................................................................................................................. ................................................................................................ KIỂM TRA 15 PHÚT.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> CÂU 1:Em đã bao giờ hợp tác với các bạn trong lớp chưa ? Và hợp tác về việc gi ? Việc hợp tác đem lại hiệu quả gi ? CÂU 2: Xử lý tình huống : Bạn Hưng đi học muộn không làm bài tập, mất trật tự trong l ớp, đánh nhau với các bạn. Hành vi của bạn Hưng có vi phạm pháp luật không ?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

×