Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 10 Bien tro Dien tro dung trong ki thuat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.3 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TIẾT 10: BÀI 10. BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Nêu được biến trở là gì và nêu được nguyên tắc hoạt động của biến trở. Mắc được biến trở vào mạch điện để điều chỉnh Cường độ dòng điện chạy qua mạch. Nhận ra được các Điện trở dùng trong kĩ thuật (không yêu cầu xác định trị số của Điện trở theo các vòng mầu). 2.Kĩ năng: Mắc và vẽ sơ đồ mạch điện có sử dụng biến trở. 3.Thái độ: Hứng thú học tập môn Vật lí; Tác phong làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ; Tính trung thực trong khoa học; Tinh thần nổ lực cá nhân, hợp tác trong học tập. 4.Năng lực hướng tới: Sử dụng kiến thức; Phương pháp; Trao đổi thông tin; Cá thể. B. TÀI LIỆU-PHƯƠNG TIỆN: 1. Phương pháp-Kỹ thuật dạy học: PPDH :Giải quyết vấn đề ; KTDH : Hoạt động nhóm 2. Phương tiện-Hình thức tổ chức dạy học : + Phương tiện: Sgk, SBT, Bảng, Bảng phụ, Phiếu học tập + Hình thức tổ chức dạy học: Học tập trên lớp ; Học sinh làm việc theo nhóm, cá nhân 3. Chuẩn bị của GV- HS: 1Biến trở con chạy, 1Biến trở than: Có điện trở lớn nhất 20(  ) và chựu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2A; 1Nguồn điện, 1 khoá, 1bóng đèn 2,5V-1W, 7 đoạn dây nối; 3 Điện trở kĩ thuật loại có ghi trị số; 3 Đ.trở kĩ thuật loại có các vòng mầu. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * TỔ CHỨC (1’): Kiểm tra sĩ số ; Ổn định lớp ; Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh THỨ NGÀY GIẢNG TIẾT LỚP SĨ SỐ TÊN HỌC SINH VẮNG 9A 9B 9C * KIỂM TRA (5’) : + Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Viết công thức tính Điện trở dây dẫn ? RS 25.π.10-10 l= = = 0,1428m 14,3cm ρ 5,5.10-8 + Yêu cầu HS làm C6 Sgk-27: Chiều dài dây tóc :. * BÀI MỚI (39’) R = ρ.. l S . Để thay đổi điện trở có. 1. GIỚI THIỆU BÀI HỌC (2’): Từ công thức tính điện trở : những cách nào ? Nêu ưu điểm, nhược điểm của từng cách ? 2. DẠY HỌC BÀI MỚI (30’): HOẠT ĐỘNG CỦA HS HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG KIẾN THỨC 1.HĐ1:Tìm hiểu cấu tạo + Yêu cầu HS thực hiện C1 Sgk Đối I. BIẾN TRỞ: và hạt động của biến trở chiếu Tbị với H10 Sgk-28 để chỉ ra 1.Tìm hiểu cấu tạo và hoạt (10’): các loại biến trở?. động của biến trở: + Thực hiện C1 Sgk-28: + Các loại biến trở: Biến trở con Nhận dạng các loại biến trở. chạy; Biến trở tay quay; Biến + Thực hiện C2,C3 Sgk-29: trở than. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt + Cấu tạo: Con chạy, hoặc tay động của biến trở con chạy. + HD HS quan sát biến trở con quay C. Quận dây bằng hợp kim + Cấu tạo: Con chạy, hoặc chạy, mô tả cấu tạo, nguyên tắc hoạt có Điện trở suất lớn (Nikêlin, tay quay C. Quận dây bằng động của chúng. Thực hiện C2,C3 Nicrôm) được quấn trên một lõi hợp kim có Điện trở suất Sgk-29 ? bằng sứ. lớn (Nikêlin, Nicrôm) được.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> quấn trên một lõi bằng sứ.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS + Cách mắc biến trở vào mạch điện: Mắc biến trở nối tiếp vào mạch điện bởi hai điểm A và N (hoặc A và M; B và N; B và M). + Nguyên tắc hoạt động:. HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN + Đề nghị HS vẽ lại sơ đồ các biến trở H10.2 Sgk-29 . Thực hiện C4Sgk-29. NỘI DUNG KIẾN THỨC + Cách mắc biến trở vào mạch điện: Mắc biến trở nối tiếp vào mạch điện bởi hai điểm A và N (hoặc A và M; B và N; B và M). + Nguyên tắc hoạt động: - Khi mắc biến trở vào mạch điện bởi 2 chốt A và N. Nếu C + Thực hiện C4 Sgk-29: di chuyển lại gần A thì l giảm - Khi mắc biến trở vào mạch điện Nhận dạng ký hiệu sơ đồ => R giảm; nếu C di chuyển ra bởi 2 chốt A và N. Nếu C di chuyển của biến trở xa A thì l tăng => R tăng. lại gần A thì l ? => R ?; nếu C di chuyển ra xa A thì l ? => R ? a. b c. d. 2.HĐ2: Sử dụng biến trở để điều chỉnh Cường độ dòng điện (10’): + Từng HS thực hiện C5 + Nhóm HS thực hiện C6: - Chú ý: Khi đẩy con chạy C về điểm N để biến trở có Điện trở lớn nhất trước khi mắc nó vào mạch điện hoặc trước khi đóng K; Cũng như phải dịch chuyển con chạy nhẹ nhàng để tránh bị mòn hỏng chỗ tiếp xúc giữa cọn chạy và cuận dây của biến trở. + Trả lời câu hỏi của GV:. + Theo dõi HS vẽ sơ đồ mạch điện H 10.3 Sgk và HDHS có khó khăn. + Quan sát và HDHS thực hiện C6. Đặc biệt lưu ý HS khi đẩy con chạy C về điểm N để biến trở có Điện trở lớn nhất trước khi mắc nó vào mạch điện hoặc trước khi đóng K; Cũng như phải dịch chuyển con chạy nhẹ nhàng để tránh bị mòn hỏng chỗ tiếp xúc giữa cọn chạy và cuận dây của biến trở. + Sau khi các nhóm HS thực hiện xong, đề nghị đại diện Trả lời C6. + Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: - Biến trở là gì? có thể được dùng để làm gì?. 2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh Cường độ dòng điện: + Sơ đồ mạch điện:. 3.HĐ 3: Nhận dạng hai loại điện trở dùng trong kĩ thuật (10’): + Trả lời câu hỏi C7: và thực hiện theo y/c của GV.. + Cho HS quan sát một số Điện trở dùng trong KT. + Yêu cầu HS làm C7 Sgk-30: - HDHS: Nếu lớp than hay lớp kim. II.CÁC LOẠI ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT:. + Điều chỉnh biến trở: - Dịch chuyển con chạy C để đèn sáng : - Đèn sáng mạnh nhất khi C ở vị trí nào? 3. Kết luận: Biến trở có thể dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch khi thay đổi trị số Điện trở của nó.. 1.Cấu tạo: -Là một lớp than (Kim loại) loại dùng để chế tạo ĐTKT mà rất mỏng phủ ngoài một lõi cách mỏng thì các lớp này có tiết diện nhỏ điện (sứ) hay lớn?. Khi đó các lớp này có thể có 2.Phân loại: - Điện trở có ghi trị số. + Trả lời câu hỏi C8: nhận trị số Điện trở nhỏ hay lớn? biết hai loại Điện trở KT + Yêu cầu HS đọc trị số của một số theo cách ghi trị số của Điện trở KT: + Cho HS quan sát Điện trở có các chúng. vòng màu: Nhận biết các màu của -Điện trở có các vòng màu: các vòng trên từ đó có thể tính được trị số của Điện trở.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3. LUYỆN TẬP-CỦNG CỐ (7’): HOẠT ĐỘNG CỦA HS HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN + Trả lời câu hỏi C10: + HDHS Trả lời câu hỏi C10: Từ công thức: R =. ρ.. l S. R.S => l = ρ 20.0,5.10  6  6 1 , 1 . 10 l= 9,091 m. NỘI DUNG KIẾN THỨC III.VẬN DỤNG: l + C10 Sgk-30: . RM= 20; S=0,5mm2=0,5.10-6m2 - Từ công thức: R = S =>l=?  =1,1.10-6  m;d=2cm= 0,02m. - Chiều dài của 1 vòng dây trên lõi n=? sứ: l1=? Lời giải : - Vậy số vòng dây: n = ? Từ CT: R =. l 0,091  145  d 3 , 14 . 0 , 02 n=. ρ.. R.S l S =>l = ρ. 20.0,5.10  6  6 1 , 1 . 10 l= 9,091 m. Số vòng dây của biến trở là; l 0,091 = = 145 n = πd 3,14.0,02 (vòng). 4. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI (1’): + Nhận biết các màu của các vòng trên từ đó có thể tính được trị số của Điện trở + Yêu cầu HS làm bài tập 10.2; 10.3; 10.4 SBT 5. DỰ KIẾN KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ : Câu 1: Khi nói về biến trở câu phát biểu nào sau đây đúng? Trong một mạch điện có hiệu điện thế không thay đổi: Vân Cơ, ngày tháng năm 2016 A: Biến trở dùng để thay đổi chiều dòng điện. XÉT DUYỆT CỦA TTCM B: Biến trở dùng để thay đổi cường độ dòng điện. C: Biến trở dùng để thay đổi hiệu điện thế. Câu 2:Câu phát biểu nào sau đây đúng? A: Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số. B: Biến trở được mắc nối tiếp với mạch điện . C: Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số, biến trở được mắc nối tiếp với mạch điện . Câu 3: Khi nghiên cứu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào vật liệu làm dây dẫnphải đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có: A: Cùng chiều dài. B: Cùng tiết diện C: Khác nhau về vật liệu làm dây dẫn. D: Kết hợp A,B,C. Câu 4: Trên một biến trở con chạy có ghi : 50  - 2,5A . Nêu ý nghĩa con số trên? A: 50  là điện trở lớn nhất của biến trở . B: 2,5A là cường độ dòng điện lớn nhất được phép qua biến trở . C: 50  là điện trở lớn nhất của biến trở, 2,5A là cường độ dòng điện lớn nhất mà biến trở chịu được. Câu 5: Trên một biến trở con chạy có ghi : 50  - 2,5A . Tính hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên hai đầu cuộn dây biến trở?. A: 125V Câu. 1. B: 251V 2. 3. C: 512V 4. 5. D: 120V 6. 7. 8. 9. 10.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đáp án. B. C. D. C. A. X. X. X. X. X.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×