Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

thiphuong44

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.54 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 8 Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2016. Sáng TẬP ĐỌC Tiết: 15 NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ SGK/ 76 - Thời gian dự kiến: 35 phút. A.Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên. - Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài). B.Đồ dùng dạy học + Gv: Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm. + Hs:SGK C.Các hoạt động dạy học Hđ 1: KTBC (Ở vương quốc tương lai) * Hs đọc bài, nêu ý nghĩa của bài * Gv nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. a. Mục tiêu: Học sinh đọc trôi chảy toàn bài, hiểu nghĩa một số từ mới. b. Cách tiến hành: * Giáo viên phân tích, hướng dẫn học sinh chia bài văn thành 5 khổ thơ. -hs tự luyện đọc trong nhóm đôi tự tìm ra từ khó luyện đọc và các từ giải nghĩa sgk -gv theo dõi và quan sát, hỗ trợ các em đọc chậm - Gọi 1 HS đọc toàn bài.Giáo viên đọc lại toàn bài. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài a. Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, đúng nội dung bài và trả lời được các câu hỏi . b. Cách tiến hành: * Gv nêu câu hỏi, Hs đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi Sgk/77: + Câu 1: CN (Nếu chúng mình có phép lạ…tha thiết) + Câu 2: nhóm đôi (Cây mau lớn…không còn bom đạn) + Câu 4: nhóm (Ước mơ…ăn hoa quả) Kết luận: Gv nhận xét và yêu cầu Hs nhắc lại. . Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. a. Mục tiêu: Hs đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn. b. Cách tiến hành: * Giáo viên đọc mẫu khổ thơ 2, 3. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc theo cặp đoạn trên. - Thi đọc diễn cảm trước lớp. Giáo viên và học sinh cùng nhận xét. Hđ 5. Củng cố-dặn dò Về nhà học bài và xem bài mới. D. Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ________________________________. Chiều TOÁN. Tiết: 36 LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> SGK/ 46- Thời gian dự kiến: 35 phút A.Mục tiêu: -Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất BTCL: Bài 1 (b), bài 2 (dòng 1, 2), bài 4 (a) B.Đồ dùng dạy học + Gv: Bảng phụ. SGK + Hs: Bảng con. SGK,VBT C.Các hoạt động dạy học Hđ 1: ai nhanh ai đúng - g V chuẩn bị BT liên quan ND bài trước- hs ôn lại KT * Gv nhận xét Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: Tính được tổng của 3 số Bài 1(b), Đặt tính rồi tính:  hs làm Cn trong nhóm- Gv theo dõi và hỗ trợ các em chậm- hs sửabài hình thức “ ô cửa bí mật”  nhận xét, sửa sai, đổi vở chấm Mục tiêu:vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất. Bài 2( (dòng 1, 2)): Tính bằng cách thuận tiện nhất: * hs làm nhóm – gv theo dõi và giúp đỡ- xung phong sửa bài- NX Mục tiêu: Thực hiện tính tổng các số trong giải toán Bài 4 (a):Giải toán - Cho HS nhắc lại công thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật. - Hs tự làm bài vào vở bài tập- nhận xét Kết luận: Gv nhận xét và chấm bài Hđ 3; Củng cố-dặn dò : trò chơi “ ai nhanh hơn” nhận xét tiết học. D. Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… _________________________________ CHÍNH TẢ(Nghe - viết) Tiết 08 TRUNG THU ĐỘC LẬP SGK/ 77 -Thời gian dự kiến: 35 phút A. Mục tiêu: - Nghe-viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ. Không mắc quá 5 lỗi trong bài viết - Làm đúng BT (2) a B.Đồ dùng dạy học + Gv: Bảng phụ, bút dạ. + Hs:SGK,VBT, Bảng con C.Các hoạt động dạy học . Hđ 1: khởi động : đối đáp * Hs đối đáp theo y/ c * Gv nhận xét Hoạt động 2: : Hướng dẫn học sinh nghe - viết -hs luyện đọc trong nhóm đôi tự tìm ra từ khó hay viết sai và luyện viết vào bảng con -gv theo dõi và quan sát, hỗ trợ các em đọc chậm , rèn đọc hs - Gọi 1 HS đọc thuộc bài viết .Giáo viên đọc lại bài cho học sinh trả lời một số câu hỏi gợi ý **THMT: Tình cảm yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước -Gv đọc bài, Hs viết bài vào vở. * GV cho Hs đổi vở sửa lỗi. - Giáo viên thu vở một số học sinh chấm nvà nhận xét. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. a. Mục tiêu: Học sinh làm đúng bài tập..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> b. Cách tiến hành: Bài 2a: Học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - hs làm nhóm- trình bày- NX, bổ sung * Kết luận: Giáo viên nhận xét, chấm bài III. Củng cố-dặn dò Giáo viên gọi học sinh nêu lên các từ thường viết sai và viết lại. * Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học. Về nhà xem bài mới. D. Phần bổ sung:………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… __________________________________ Tiếng việt(BS)- tiết 8 LUYỆN VIẾT A, Mục tiêu: -Dựa vào tranh và gợi ý , học sinh có thể phát triển ý neu dưới tranh thành đoạn văn kể chuyện. -Dựa vào cốt truyện, học sinh có thể viết hoàn chỉnh một đoạn văn theo yêu cầu. -Biết sử dụng từ ngữ gợi tả, gợi cảm khi viết. B. Lên lớp: 1.Chọn 3 tranh trong truyện Ba lưỡi rìu để viết thành 3 đoạn văn kể chuyện theo các gợi ý sau: -Chàng tiều phu đang làm gì, ở đâu?chàng đang làm việc thì sự việc bất ngờ gì xảy ra? -Đang lúng túng vì mất lưỡi rìu chàng thấy ai hiện ra? -Cụ già hỏi chàng trai điều gì? -Cụ già khen chàng trai thế náo?Chàng trai tỏ lòng biết ơn ra sao? 2.Dựa vào cốt truyện Vào nghề (Tiếng việt 4/ 72), hãy chọn và viết đoạn văn hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT2 ( trang 73, 74) C.Củng cố, dặn dò :GV nhận xét tiết học D/ Phần bổ sung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ……………….. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ………………… _________________________________________________________________________ Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2016 Sáng ĐỊA LÍ Tiết: 08 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN Sgk/ 87 - Thời gian dự kiến: 35 phút. A.Mục tiêu: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên: + Trồng cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, hồ tiêu, chè,…) trên đất ba dan. + Chăn nuôi trâu, bò trên đồng cỏ. - Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên. - Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột.. B.Đồ dùng dạy học - Gv: Bản đồ vùng Tây Nguyên., tranh ảnh liên quan ND bài học - Hs:SGK C.Các hoạt động dạy học Hđ 1: .KTBC (Một số dân tộc ở Tây Nguyên) * Hs nêu nội dung bài học * Gv nhận xét Hoạt động 2: làm việc CN a. Mục tiêu: nêu 1 số hoạt động Trồng cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, hồ tiêu, chè,…) trên đất ba dan - Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> b. Cách tiến hành: hs đọc thông tin sgk/ 87,88 kết hợp quan sát lược đồ trả lời: + Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên. + Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều ở Tây Nguyên? + Tại sao ở Tây Nguyên lại trồng nhiều cây công nghiệp? * hs suy nghĩ và TL- gv giúp hs hoàn thiện câu TL – NX, bổ sung - Kết luận: Gv chốt ý( như sgk) - cho hs xem 1 số hình ảnh về các khu rừng ở TN BĐKH: - con người cần phải làm gì để bảo vệ rừng:Tích cực tham gia trồng cây phủ xanh đồi trọc * TKNL: Tây Nguyên có nguồn TN rừng hết sức phong phú , cuộc sống của người dân nơi đây dựa nhiều vào rừng : củi đun, thực phẩm…. bởi vậy cần gdhs tầm quan trọng của việc bảo vệ và khai thác hợp lý rừng , đồng thời tích cực tham gia trồng rừng. Hoạt động 3: Làm việc theo cặp a. Mục tiêu: Học sinh biết Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột b. Cách tiến hành: hs đọc thông tin sgk kết hợp quan sát lược đồ, tranh ảnh hình 2 / sgk88 và vốn hiểu biết của bản thân, Thảo luận và TLCH : + loại cây trồng nào có ở Buôn ma Thuột? + chỉ vị trí địa lý trên bản đồ ? + kể tên 1 số sp nổi tiếng ( cà phê) ở Buôn Mê Thuộc + Hiện nay, khó khăn lớn nhất là gì? - hs trình bày - Gv hỗ trợ hs hoàn chỉnh câu trả lời đủ ý - nhận xét, bổ sung. - hs lên chỉ bản đồ vị trí TP: BMT - Kết luận: Giáo viên chốt lại ý. THMT: -Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền núi và trung du +Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú dữ +Trồng trọt trên đất dốc +Khai thác khoáng sản, rừng, sức nước +Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan * BĐKH: Gdhs: yêu thiên nhiên, núi rừng , có ý thức chăm sóc, bảo vệ rừng và luôn thực hiện tốt một lối sống lành mạnh, thân thiện với MT và là tấm gương để lôi cuốn những người xung quanh cùng thay đổi Hoạt động 4: Làm việc cá nhân. a. Mục tiêu: Hs biết được hoạt động chăn nuôi ở Tây Nguyên. - Dựa vào các bảng số liệu biết vật nuôi được nuôi nhiều nhất ở Tây Nguyên. b. Cách tiến hành: hs đọc thông tin sgk/ 87+88+89, TLCH + Kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên. + Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây Nguyên? Người ta nuôi voi để làm gì? + Tây Nguyên có thuận lợi gì cho việc chăn nuôi? * hs trình bày trước lớp - nhận xét, bổ sung. Kết luận: Giáo viên chốt lại ý: Ở Tây Nguyên có những đồng cỏ xanh tốt thuận tiện cho hoạt động chăn nuôi - cho hs xem hình ảnh đàn voi ở TN . hđ 5: Củng cố-dặn dò Hs nêu nội dung của bài học GVnhận xét tiết học D. Phần bổ sung: .................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... __________________________ TOÁN Tiết: 37 TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Sgk / 47 -Thời gian dự kiến: 35 phút A. Mục tiêu: - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - BT: Bài 1, bài 2 B.Đồ dùng dạy học + Gv: Bảng phụ. SGK + Hs: Bảng con. SGK,VBT C.Các hoạt động dạy học Hđ 1: bài cũ * Gọi Hs lên bảng giải BTN- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh Hoạt động 2: Cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu. * Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu đề toán và cách tính: - GV nêu câu hỏi – HS trả lời – GV ghi bảng - GVchốt lại các bước giải – HS nhắc lại + Tổng hai số là 70, hiệu hai số là 10. Tìm hai số đó. + Hai lần số lớn: 70 + 10 = 80 + Số lớn: 80 : 2 = 40 + Số bé: 40 - 10 = 30 * Nhận xét: Số lớn = (Tổng + hiệu) : 2 Số bé = (Tổng - hiệu) : 2 Hoạt động 3 Thực hành. Mục tiêu:- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Bài 1: Hs đọc yêu cầu bài tập. HDHS làm bài - Cả lớp nhận xét, sửa sai., đổi vở chấm chéo Mục tiêu:- Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Bài 2: Giải toán. * Gv hướng dẫn Hs làm bài tập: * Cả lớp nhận xét, sửa sai. Gv chấm , hướng dẫn Hs sửa sai. Hđ 4Củng cố-dặn dò nhắc lại lý thuyết. Giáo viên nhận xét tiết học. D. Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… _________________________________ Chiều LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết: 15 CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ NƯỚC NGOÀI SGK / 78 -Thời gian dự kiến: 35 phút A. Mục tiêu: - Nắm được qui tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài (ND Ghi nhớ). - Biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các BT 1, 2 (mục III). B.Đồ dùng dạy học - Gv: Bảng phụ, bút dạ. - Hs:SGK,VBT C.Các hoạt động dạy học Hđ 1: ô chữ may mắn - hs giải mã ô chữ * Gv nhận xét Hoạt động 2: Nhận xét a. Mục tiêu: Hs nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lý nước ngoài. b. Cách tiến hành:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> * Gv hướng dẫn Hs cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài: + Lép Tôn – xtôi, Mô rít – xơ Mát – téc – lich, Hi-ma-li-a … Kết luận: Rút ghi nhớ Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Hs đọc yêu cầu bài tập: Tìm và viết lại cho đúng tên riêng trong đoạn văn. -Cả lớp làm bài tập cá nhân – 1 hs làm vào bảng phụ.- Nx – Tuyên dương. Bài 2: Viết lại những tên riêng sau đúng quy tắc. - HSlàm theo nhóm – Trình bày – Báo cáo- Nx- Tuyên dương. - GVthống nhất trên cơ sở câu trả lời của hs Hđ 4: Củng cố-dặn dò GV nhận xét, đánh giá tiết học. GV dặn học sinh về nhà học bài và xem trước bài mới. D. Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… _______________________________________ LỊCH SỬ Tiết: 08 ÔN TẬP Sgk/ 24 - Thời gian dự kiến: 35 phút A. Mục tiêu:- Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5: + Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ nước. + Năm 179 TCN đến năm 938: Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền độc lập. - Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về: + Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang. + Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. + Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng. B.Đồ dùng dạy học + Gv: Bảng phụ, bút dạ. + Hs:SGK C.Các hoạt động dạy học Hđ 1: KTBC (Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo – Năm 938) * Hs nêu bài học, trả lời câu hỏi- Gv nhận xét Hoạt động 2: Thảo luận nhóm a. Mục tiêu: Hs ôn lại giai đoạn “Buổi đầu dựng nước”. b. Cách tiến hành: * Gv đính thời gian các giai đoạn lịch sử lên bảng * Các nhóm thảo luận, đính nội dung cho phù hợp với thời gian. * Các nhóm trình bày * Cả lớp nhận xét, bổ sung. c. Kết luận: Gv nhận xét, chốt lại ý. Hoạt đ ộng 3: Làm việc cá nhân. a. Mục tiêu: Hs ôn tập giai đoạn “Chống phong kiến phương Bắc”. b. Cách tiến hành: * Hs làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi: + Khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra trong hoàn cảnh nào? + Trình bày diễn biến của chiến thắng Bạch Đằng. + Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa lịch sử như thế nào? * Cả lớp nhận xét, bổ sung. c.Kết luận: Gv chốt lại ý. Hđ 4; Củng cố-dặn dò Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học. * Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài mới. D. Phần bổ sung:……………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ………………………………………………………………………………………………...... _______________________________ Toán (BS)- tiết 8 ÔN TẬP Thời gian dự kiến: 35 phút A.Mục tiêu: Giúp HS: -củng cố KN thực hiện phép tính cộng và trừ -Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa 3 chữ. Dựa vào t/c kết hợp - KN giải toán liên quan phép cộng - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác trong làm toán. B. Lên lớp: * Hs đọc yêu cầu bài tập vào vở: *Bài 1 : Đặt tính rồi tính : a) 6195 + 2785 47836 + 5409 10592 + 79438 b) 5342 – 4185 29041 – 5987 80200 – 19194 *Bài 2 : a b c a+b-c axb+c a:bxc 125 5 18 4028 4 147 2538 9 205 *Bài 3 : Trong hai ngày một xưởng mộc đã làm được 460 chiếc ghế . Biết số ghế ngày thứ nhất xưởng mộc đó làm được ít hơn ngày thứ hai là 80 chiếc . Hỏi mỗi ngày xưởng mộc đó làm được bao nhiêu chiếc ghế ? *Giáo viên chấm bài Nxét, sửa sai. C. Nhận xét,dặn dò: -Nhận xét tiết học. D/ Phần bổ sung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ……………….. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ……………………………. _________________________________________________________________________________ Thứ tư ngày 19 tháng 1o năm 2016. Sáng TẬP ĐỌC Tiết: 16 ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH SGK/ 81 -Thời gian dự kiến: 35 phút A. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy .Bước đầu biết đọc diễn cảm trôi chảy và rành mạch một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng hợp nội dung hồi tưởng). - Hiểu nội dung: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng (trả lời được các câu hỏi trong SGK). B.Đồ dùng dạy học + Gv: Khổ thơ đọc diễn cảm. + Hs:SGK C.Các hoạt động dạy học Hđ 1: khởi động : bốc thăm may mắn * hs chọn thăm và TLCH liên quan ND bài trước . * Giáo viên nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc bài. a. Mục tiêu: Hs đọc trôi chảy toàn bài, giúp học sinh hiểu nghĩa một số từ mới. b. Cách tiến hành: * Giáo viên phân tích, hướng dẫn học sinh chia bài thành 2 đoạn: + Đọan 1: Từ đầu…các bạn tôi. M Tr.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Đoạn 2: Còn lại * * hs luyện đọc trong nhóm đôi tự tìm ra từ khó luyện đọc và các từ giải nghĩa sgk -gv theo dõi và quan sát, hỗ trợ các em đọc chậm Hoạt động3: Tìm hiểu bài. a. Mục tiêu: Hs nắm được nội dung bài học và trả lời đúng các câu hỏi Sgk/ 82. b. Cách tiến hành: -HS đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi trong sgk. GV chốt lại, nhận xét và sửa sai cho học sinh. -HSnêu nội dung chính- GV ghi bảng- HS nhắc lại. . Hoạt động 4: Học sinh đọc diễn cảm. a. Mục tiêu: Học sinh đọc diễn cảm. b. Cách tiến hành: * Giáo viên cho học sinh luyện đọc theo cặp đoạn: “Chao ôi…các bạn tôi”. * Học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp. * Cả lớp nhận xét. Kết luận: Giáo viên nhận xét, đánh giá và tuyên dương. Hđ 5: . Củng cố-dặn dò hỏi lại ND bài Về nhà học bài, chuẩn bị bài mới. D. Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… __________________________________ TOÁN Tiết: 38 LUYỆN TẬP Sgk / 48 -Thời gian dự kiến: 35 phút A. Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - BTCL: Bài 1 (a, b), bài 2, bài 4 B.Đồ dùng dạy học + Gv: Bảng phụ. SGK + Hs: Bảng con. SGK,VBT C.Các hoạt động dạy học Hđ 1: thi ai chạy nhanh hơn thỏ * gv chuẩn bị 1 BT tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - hs cả lớp giải vào bảng con chọn hs nhanh hơn thỏ * Gv nhận xét . Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Bài 1: Giải toán – HS đọc yêu cầu bài tập: -Cả lớp làm bài tập cá nhân – 1 hs làm vào bảng phụ. -Cả lớp nhận xét, sửa sai. Bài 2: Giải toán- HS đọc yêu cầu bài tập: *Mục tiêu: Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó -Cả lớp làm bài tập. – 1 hs làm vào bảng phụ.- Đổi chéo vở chấm. Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - HS đọc yêu cầu bài tập: * Mục tiêu: Biết đổi các đơn vị đo thời gian và đơn vị đo khối lượng. -Cả lớp làm bài tập. – 1 hs làm vào bảng phụ.- Đổi chéo vở chấm. Hđ 3Củng cố-dặn dò * Học sinh nhắc lại tính chất giao hoán của phép cộng. * Giáo viên nhận xét tiết học. Về nhà xem bài mới. D. Phần bổ sung:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….. _____________________________________ Chiều KHOA HỌC Tiết: 15 BẠN CẢM THẤY NHƯ THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH? SGK / 34 -Thời gian dự kiến: 35 phút A. Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt,…- Biết nói với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường.- Phân biệt được lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh. - kĩ năng tự nhận thức để nhận thức một số dấu hiệu không bình thường của cơ thể - Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có những dấu hiệu bị bệnh B.Đồ dùng dạy học: - Gv: Bảng phụ, bút dạ. - Hs: SGK C.Các hoạt động dạy học . Hđ 1: khởi động : xử lý tình huống - hs đóng vai t/h có liên quan bài học - Gv nhận xét Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 4 a. Mục tiêu: Hs nhận biết biểu hiện khi bị bệnh, Phân biệt được lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh b. Cách tiến hành: gv chia nhóm và y/c các nhóm: + Hs quan sát hình / 32 sgk : Sắp xếp các hình có liên quan rồi trả lời 1 số câu hỏi như sgk. - hs TL nhóm và hoàn thành nhiệm vụ- gv hỗ trợ hs hoàn thành - đại diện trình bày- nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt ý. - gv liên hệ: vậy khi bị bệnh, em có những dấu hiệu gì? Hs nhận biết được 1 số dấu hiệu không bình thường khi cơ thể mắc bệnh Hoạt động 3: Trò chơi a. Mục tiêu: Biết nói với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường b. Cách tiến hành: - gv chia nhóm ngẫu nhiên- thảo luận nhóm, đóng vai tình huống gợi ý: + Bạn Lan bị đau bụng đi ngoài ở trường vài lần, về nhà… + Đi học về, Hùng cảm thấy trong người rất mệt và đau đầu, nuốt nước bọt thấy đau họng… - các nhóm trình diễn trước lớp- NX, bổ sung -GVnhận xét và giải thích thêm cho HS GVchốt ý: Sgk/ 33 - gv liên hệ : - Khi thấy trong người không được khỏe thì các em phải làm sao? -Phải báo cho người lớn biết ngay , không nên giấu bệnh của mình . Làm như vậy sẽ không có lợi cho sức khỏe của mình. Chính vì thế , ta cần phải biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, bảo vệ môi trường trong lành , thoáng mát . Có như vậy cơ thể chúng ta mới chống lại được các bệnh tật. Hđ 4: Củng cố-dặn dò Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học. * GV nxét và đánh giá tiết học.YC HS về nhà học bài và xem trước bài mới cho tiết học sau. D. Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… __________________________________KỂ CHUYỆN Tiết: 08 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Sgk / 80 -Thời gian dự kiến: 35 phút A. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. B.Đồ dùng dạy học + Gv: SGK + Hs: SGK Hđ 1: bài cũ- hs xung phong kể chuyện tiết trước- NX Hoạt động 2: Học sinh tìm hiểu nội dung câu chuyện. -Giáo viên gọi HSđọc yêu cầu của đề bài, GVgạch dưới những từ ngữ quan trọng.- HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3. –HS tìm một số câu chuyện hợp với chủ đề. –HS nối tiếp nhau nêu những câu chuyện. Giới thiệu về câu chuyện. -GV chốt lại, giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài và nội dung của câu chuyện. Hoạt động 3: Học sinh thực hành kể chuyện. + Học sinh kể theo nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. + Học sinh tập kể từng đoạn, cả bài. + Thi kể chuyện trước lớp. * Cả lớp nhận xét. GVnhận xét và chốt ý. Cả lớp bình chọn giọng kể hay, tuyên dương. Hđ 4: Củng cố-dặn dò : Nêu ý nghĩa câu chuyện. nhận xét và đánh giá chung tiết dạy. Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà tập kể chuyện. D. Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… _________________________________________________________________________________ Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2016 Sáng TOÁN Tiết: 39 LUYỆN TẬP CHUNG SGK/ 49 -Thời gian dự kiến: 35 phút A. Mục tiêu: - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số. - Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - BT:Bài 1 (a), bài 2 (dòng 1), bài 3, bài 4 B.Đồ dùng dạy học + Gv: Bảng phụ + Hs: Bảng con. SGK,VBT C.Các hoạt động dạy học hđ 1: khởi động “ vòng quay bí ẩn” * Hs làm bài tập * Giáo viên nhận xét Hoạt động 2: Thực hành. Mục tiêu:Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ Bài 1a/ - HS đọc yêu cầu bài tập- hs thực hiện vào bảng con – nhận xét * Gọi 1 em nêu kết quả. * Cả lớp nhận xét, bổ sung.- đổi vở chấm chéo Bài 2: (dòng 1) Mục tiêu: vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số. Hs đọc yêu cầu bài tập- Cả lớp làm bài tập- Gv thu vở một số học sinh chấm và sửa sai cho cả lớp. Mục tiêu: vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức ( tính nhanh) Bài 3: Hs đọc yêu cầu bài tập- Cả lớp làm bài tập- Gv cho hs nêu miệng - cả lớp nhận xét Mục tiêu: - Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 4: giải toán: Hs đọc yêu cầu bài tập- Cả lớp thảo luận nhóm tìm phương pháp giải- Gv cho hs giải cá nhân - cả lớp nhận xét Hđ 3:Củng cố-dặn dò thi làn toán nhanh * Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết dạy. D. Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… __________________________ KHOA HỌC Tiết: 16 ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH Sgk/ 34 - Thời gian dự kiến: 35phút A. Mục tiêu: - Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ. - Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh. - Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy: pha được dung dịch o-rê-dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy. - kĩ năng tự nhận thức về chế đô ăn uống khi bị bệnh thông thường - Kĩ năng ứng xử phù hợp khi bị bệnh B.Đồ dùng dạy học + Gv: Bảng phụ, bút dạ. + Hs:SGK C.Các hoạt động dạy học . hđ 1: xử lý t/ h - gv đưa ra 1 số t/h: học sinh trả lời một số câu hỏi: + Khi bị bệnh cần phải làm gì? + Hs nêu nội dung bài học. * Giáo viên nhận xét Hoạt động 2: Thảo luận nhóm a. Mục tiêu: Hs nhận biết chế độ ăn uống. b. Cách tiến hành: -GV chia lớp thành 4 nhóm. - Các nhóm dựa vào thông tin Sgk, thảo luận và trả lời một số câu hỏi: + Kể tên các thức ăn cần cho người bị bệnh. + Đối với người bị bệnh nặng, nên cho ăn đặt hay loãng. + Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn ít nên cho ăn như thế nào? - Đại diện nhóm báo cáo – Nx – Tuyên dương. =>Giáo viên chốt lại ý Sgk/ 35. hs nhắc lại: nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi . a. Mục tiêu: HS biết pha dung dịch Ô-rê-dôn và nấu cháo muối b. Cách tiến hành: - HS thảo luận nhóm đôi-pha dung dịch Ô-rê-dôn -GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS. + Kể tên các vật liệu dùng nấu cháo muối. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Giáo viên nhận xét, chốt lại ý và tuyên dương các nhóm. *THMT + KNS: -Để sức khỏe mau hồi phục ta phải ăn uống như thế nào? - Nên ăn uống đầy đủ chất dinh . trước khi ăn phải vệ sinh cá nhân : Rửa tay sạch sẽ trước và sau khi ăn các thực phẩm phải rửa cho để khỏi bị ngộ độc thức ăn . có như vậy thì cơ thể ta mới mau hồi phục..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> .c. Kết luận: Giáo viên chốt lại ý: Sgk/ 35 Hđ 4: Củng cố-dặn dò Gọi học sinh nêu lại mục bạn cần biết. * Giáo viên nhận xét tiết học, dặn dò. Về nhà học bài và xem bài mới. D.Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ___________________________ Chiều TẬP LÀM VĂN Tiết: 15 LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN SGK/ 82 -Thời gian dự kiến: 35 phút A. Mục tiêu: -Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian (BT3). -Tư duy sáng tạo, phân tích, phán đoán -Thể hiện sự tư tin -Xác định giá trị B.Đồ dùng dạy học + Gv: SGK + Hs:SGK,VBT C.Các hoạt động dạy học Hđ 1: KTBC (Luyện tập phát triển câu chuyện) * Gv nhận xét bài làm ở tiết trước của Hs, Hoạt động 2: Thực hành Bài 3: HSđọc yêu cầu của đề bài HSthảo luận nhóm, trình bày. Kể trước lớp – Nx – Tuyên dương. HStự làm vào vở- Đọc bài văn của mình – Cả lớp nx – Tuyên dương . GVchốt ý- Các em kể lại câu chuyện đã được học như: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Một người chính trực… Theo sự sáng tạo phân tích các tình tiết lôi cuốn hấp dẫn người nghe -Cho hs nêu lại ý nghĩa từng câu . Kết luận: Gv nhận xét và hướng dẫn Hs sửa sai. Hđ 3: Củng cố-dặn dò * Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết dạy. * Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung bài mới. D. Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ___________________________LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết: 16 DẤU NGOẶC KÉP Sgk / 82 - Thời gian dự kiến: 35 phút A. Mục tiêu: - Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép (ND Ghi nhớ). - Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết (mục III). B.Đồ dùng dạy học + Gv: Bảng phụ, bút dạ. + Hs: VBT. C.Các hoạt động dạy học Hđ 1: thử tài đoán chữ - gv đưa ra 1 loạt từ - hs đoán * Giáo viên nhận xét Hoạt động2: Nhận xét Bài 1:Gv ghi đoạn văn như sgk vào bảng phụ. HS đọc yêu cầu bài tập, + Những từ ngữ nào được đặt trong dấu ngoặc kép? (Người lính…mặt trận) + Những từ ngữ, câu đó do ai nói? (Bác Hồ) Bài 2: Hs đọc yêu cầu bài tập, TLCH:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập? (khi lời dẫn trực tiếp là một từ hoặc cụm từ) + Khi nào dấu ngoặc kép phối hợp với dấu hai chấm? (Lời dẫn trực tiếp trong một câu) *. Kết luận: Rút ghi nhớ Sgk Hoạt động3: Thực hành Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài tập. -Cả lớp làm bài tập. -Gv gọi Hs nêu kết quả bài tập: -Gv nhận xét, cả lớp sửa sai. *ĐĐHCM: Bác là người NTN?( Bác Hồ là tấm gương cao đẹp trọn đời phấn đấu , hi sinh vì tương lai của đất nước , vì hạnh phúc của nhân dân.Chính vì thế các em phải làm theo lời Bác , phải học tập ở Bác : Học tập thật giỏi để xây dựng đất nước ngày một giàu mạnh hơn.) Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu bài tập. -GVhướng dẫn học sinh làm bài tập- 1 hs làm vào bảng phụ - Cả lớp làm vào vở. -GV nhận xét và hướng dẫn HS sửa sai. Hđ 4: Củng cố-dặn dò Hs nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép. * GVnxét và đánh giá tiết học.GV yc học sinh về nhà học kĩ bài và chuẩn bị tiết học sau. D. Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… _____________________________ Luyện viết – tiết 8 LUYỆN VIẾT A/Mục tiêu: HS nắm được quy tắc, viết hoa được các danh từ tên riêng, rèn kỹ năng viết chữ đúng mẫu B/Phương tiện dạy học : vở luyện viết C/Tiến trình dạy học: GV Hdhs quy tắc viết hoa tên danh từ riêng HS viết vào vở – GV theo dõi, uốn nắn ________________________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2016 TOÁN Tiết 40 GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT SGK/ 49 -Thời gian dự kiến: 40 phút A. Mục tiêu: Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke). Bài 1, bài 2 (chọn 1 trong 3 ý) B.Đồ dùng dạy học + Gv: Bảng phụ, thước , eke - hs: eke + Hs 1.Hoạt động 1: KTBC (Luyện tập chung) -GVgọi HS lên bảng làm bài tập. -Giáo viên nhận xét 2.Hoạt động 2: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt - GVvẽ các hình như sgk lên bảng – Nêu câu hỏi – HS trả lời . Mời hs lên bảng dùng thước đo các góc – Nx- Tuyên dương. -GVchốt ý – HS nhắc lại. 3.Hoạt động 3: Thực hành..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 1: Viết tên các góc vào chỗ chấm- Học sinh đọc yêu cầu bài tập. * Mục tiêu: Nhận biết được góc bẹt , góc vuông, góc nhọn, góc tù( bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke) -Cả lớp làm vào vở- Gọi 1 em nêu kết quả. -Cả lớp nhận xét, bổ sung. Bài 2: Viết tên các góc vuông, nhọn, tù- HS đọc yêu cầu bài tập: *Mục tiêu:Nhận biết được góc bẹt , góc vuông, góc nhọn, góc tù . Cả lớp làm bài tập vào vở - 1 hs làm vào bảng phụ.- Nx – Tuyên dương. . 4.Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò: -HS nêu lại lý thuyết vừa học- Làm vào bảng con dạng trắc nghiệm.- Nx – Tuyên dương. -Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết dạy. D. Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… _______________________________ TẬP LÀM VĂN Tiết: 16 LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN SGK / 84 - Thời gian dự kiến: 35 phút A.Mục tiêu: - Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai (bài TĐ tuần 7)-BT1. - Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV (BT2, BT3). B.Đồ dùng dạy học + Gv: SGK + Hs: SGK,VBT C.Các hoạt động dạy học Hđ 1. ai hùng biện giỏi - Giáo viên mời 1 vài hs đọc bài của mình- Nx Hoạt động 2:Thực hành (Làm việc theo nhóm) Bài 1: HS đọc yêu cầu bài. -HS thảo luận theo nhóm đôi – Báo cáo – Nhận xét- Tuyên dương. Bài 2: HS đọc yêu cầu bài. -HS thảo luận theo nhóm đôi – Báo cáo – Nhận xét- Tuyên dương. Bài 3: HS đọc yêu cầu bài. -HS tự làm vào vở- 1 hs làm vào bảng phụ – Nhận xét- Tuyên dương. *KNS: Giáo dục hs phải biết kiên nhẫn , có tấm lòng vị tha,thì mọi việc sẽ thành công . Không nên nản lòng khi gặp khó khăn . Bên cạnh đó cũng phải biết giúp đỡ mọi người với công việc vừa sức của mình. Hđ 3: Củng cố-dặn dò * Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung bài mới. Giáo viên nhận xét tiết học. D. Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ________________________________ SINH HOẠT TẬP THỂ: Tiết: 08 TỔNG KẾT CUỐI TUẦN A, Mục tiêu: - Nhận xét tình hình hoạt động trong tuần vừa qua. - Đồng thời đề ra phương hướng hoạt động của lớp trong tuần tới.- Nhắc nhở học sinh thực hiện tốt và tham gia đầy đủ các hoạt động. B. Các hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1. Đánh giá, nhận xét kế hoạch tuần 7 - Vệ sinh: Biết giữ vệ sinh sạch sẽ, tác phong gọn gàng khi đến lớp, đa số các em đều tham gia uống nước.lọc - Kiểm tra tác phong: Đa số các em về cắt ngắn móng tay, đầu tóc gọn gàng, còn em Hậu áo chöa ñeo phuø hieäu 2. Phương hướng tuần 8 : a/ Hạnh kiểm: Trong tuần tới, giáo viên chủ nhiệm thường xuyên nhắc nhở, giáo dục cho Hs về đạo đức tác phong, phải có thái độ lễ phép với người lớn và thầy cô giáo. Hoà nhã với bạn bè, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, luôn chấp hành tốt nội quy trường, lớp. Biết chào hỏi cha mẹ, thầy cô. Tác phong luôn luôn gọn gàng, đúng quy định, giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ. b/ Học tập: Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên giáo dục, nhắc nhở Hs trong giờ học, phải chú ý nghe giảng và hăng say phát biểu xây dựng bài sôi nổi. Chịu khó, chăm chỉ trong học tập, phải học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, đi học đều. Nhắc nhở các em chịu khó trong học tập, luyện chữ viết. Luôn đi học chuyên cần và đúng giờ, không tự ý nghỉ học không có lý do. c/ Các hoạt động khác: Ngoài ra, các em còn phải tham gia đầy đủ và nhiệt tình các hoạt động ngoài giờ lên lớp do nhà trường tổ chức, nhất là thể dục giữa giờ. Tham gia tích cực công tác lao động vệ sinh. Giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, vệ sinh trực nhật tốt trong và ngoài lớp học. Tiếp tục chăm sóc hoa vàvệ sinh trường lớp. Rửa tay đúng qui định và đúng qui trình. Sinh hoạt đội và hướng dẫn trò chơi dân gian. HS hiểu về chủ điểm, nghe đọc thư Bác Hồ . 3. Tổ chức SH vui chơi : hs ca. múa , hát tập thể - tham gia trò chơi: xách nước D. Phần bổ sung:…………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….......

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×