Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.89 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD-ĐT ĐỨC THỌ ---------o0o--------. ĐỀ THI KIỂM TRA NĂNG LỰC HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2013-2014 Môn: Toán Thời gian: 120 phút. Bài 1: a) Tìm các chữ số x, y sao cho 2013xy 72 b) Đa thức bậc bốn f(x) thỏa mãn f(1) = 2035; f(2) = 2221; f(0) = 2013 và f(x) = f(-x). Tính f(3) c) Độ dài 3 cạnh của một tam giác tỷ lệ với 2, 3, 4. Hỏi ba chiều cao tương ứng với 3 cạnh đó tỷ lệ với 3 số nào ? Giải: a) Ta có 72 = 9. 8 và (9; 8) = 1. Do đó 2013xy 72 2013xy chia hết cho 8, cho 9. . . . . 2013xy8 3xy8 300 xy 8 4 xy 8 xy 04;12; 20; 28;36; 44;52;60;68;76;84;92 (1) 2013xy9 6 x y 9 x; y 1; 2 ; 8; 4 (2). Từ (1) và (2) ta tìm được f x ax 4 bx 3 cx 2 dx e b) Đa thức bậc bốn có dạng , theo bài ra f(x) = f(-x) do đó 4 3 2 4 3 2 3 ax bx cx dx e ax bx cx dx e bx dx 0 f x ax 4 cx 2 e Vậy với f(1) = 2035; f(2) = 2221; f(0) = 2013 a c e 2035 a c 22 a 10 16a 4c e 2221 4a c 52 c 12 e 2013 e 2013 e 2013 f x 10x 4 12x 2 2013 f 3 10.34 12.32 2013 2931 c) Gọi độ dài 3 cạnh của một tam giác là a, b, c. Diện tích là S và 3 chiều cao tương ứng là x, y, z ta 2S 2S 2S a b c 2S 2S 2S a ; b ;c x y z . Vì 3 cạnh tỷ lệ với 2, 3, 4 nên 2 3 4 2x 3y 4z có: x y y z x y z 2x 3y 4z ; 3 2 4 3 6 4 3 . Vậy ba chiều cao tỷ lệ với 6, 4, 3 5x 4y xy 2 60y 80x 1 4 3 2 xy Bài 2: a) Giải hệ phương trình b) Giải phương trình 9x 15x 3x 3x 2 0 Giải: a) ĐKXĐ: x, y 0. 4 5 x y 2 60 80 1 y Hệ phương trình tương đương x x 4 Vậy nghiệm của hệ phương trình y 5. 64 80 x y 32 60 80 1 x y. 124 31 x 80 60 1 x y. b) Phương trình tương đương 9x 4 6x 3 9x 3 6x 2 9x 2 6x 3x 2 0 3x 2 3x 3 3x 2 3x 1 0. . 2 3x – 2 = 0 x = 3. . x 4 y 5 (TMĐK).
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3. 3x 3 3x 2 3x 1 0 4x 3 x 3 3x 2 3x 1 4x 3 x 1 x 3 4 x 1 x 3. 1 41. 1 2 ;3 Vậy phương trình có tập nghiệm là S = 3 4 1 15 x 11 3 x 2 2 x 3 C x 2 x 3 1 x x 3 Bài 3: Cho biểu thức a) Rút gọn biểu thức x 0 x 2 x 3 0 1 x 0 Giải: ĐKXĐ: C a). 15 x 11. . x 3. . . x1. x 0 x 1. . C. . . . x 3 2 x 3 3 x 2 2 x 3 15 x 11 3 x 2 x1 x 3 x 3 x1. . x 3 x 1 x 3 = 5x 7 x 2. . . 2 b) So sánh giá trị của C với 3. x 1 2 5 x. . x1. . . x1. 2 5. x x 3. . . . 2 2 5 x 2 3 2 5 x 2 x 3 17 x 2 0 C 3 3 x 3 3 3 x 3 3 x 3. . . . . b) Ta có Bài 4: Cho ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (O) và một điểm M bất kì trên cung nhỏ AC. Tia Bx vuông góc với AM cắt tia CM tại D a) Chứng minh rằng AMD ABC b) Chứng minh rằng BMD cân c) Khi M di động trên cung nhỏ AC thì D chạy trên đường nào ? Có nhận xét gì về độ lớn BDC khi vị trí điểm M thay đổi 0 D Giải: a) Từ giác ABCM nội tiếp nên ABC AMC 180 AMD AMC 1800 (kề bù) AMD ABC b) Ta có AMB ACB (góc nội tiếp cùng chắn cung AB) AMB ABC AMD ; MH BD (gt) Do đó MH vừa là đường cao, vừa là phân giác của BMD nên BMD cân tại M 0 0 180 2AMD 180 2ABC A D 2 2 2 không đổi c) Ta có A. A H M O. D chạy trên cung tròn chứa góc 2 dựng trên đoạn BC. B. C. 2 2 Bài 5: Cho các số thực a, b thỏa mãn 0 b a 4 và a b 7 . Chứng minh rằng a b 25.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giải: Ta có. a 2 b 2 a b a b a b 4 a b 7b 4a 3b. 4a 3b . 2. 42 32 a 2 b 2 a 2 b 2. . . . . 2. . Áp dụng BĐT Bunhia ta có:. 25 a 2 b 2 a 2 b 2 25. . Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a = 4; b = 3 Lời giải: Nguyễn Ngọc Hùng – THCS Hoàng Xuân Hãn. .
<span class='text_page_counter'>(4)</span>