Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.45 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần : 3 Tiết : 3. Học hát: LÝ CÂY ĐA (Dân ca Quan họ Bắc Ninh). Soạn:19.9.2021. I-Mục tiêu: * Kiến thức: Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài Lý Cây Đa. Đây là bài hát Dân ca Quan họ Bắc Ninh. * Kỹ năng: Luyện tập cho học sinh kỹ năng hát tập thể và đơn ca, biết hát đối đáp và hòa giọng * Thái độ: Qua bài giáo dục cho các em lòng yêu mến những làn điệu dân ca và có ý thức gìn giữ bảo vệ các làn điệu dân ca của Việt Nam. * Định hướng phát triển năng lực: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và năng lực thể hiện âm nhạc. II-Chuẩn bị: Đàn phím điện tử, máy đĩa,đĩa âm nhạc 7. Đàn và hát thuần thục bài. Một số tranh ảnh về dân ca Quan họ. III-Tiến trình dạy học: 1/Ổn định: 2/Bài cũ: 3/Bài mới:Làn điệu dân ca Quan họ Bắc Ninh, bài hát “Lý cây đa” H.động của G.V Nội dung Phương pháp H.động của H.S G.v ghi bảng Nội dung :Học hát Lý Cây Đa H.s ghi bài G.v giới thiệu 1.Giới thiệu bài hát:Đây là bài hát dân ca quan họ H.s nghe Bắc Ninh. Hát quan họ là kiểu hát đối đáp giữa liền anh và liền G.v điều khiển chị đạt trình độ cao về nghệ thuật âm nhạc. G.v hướng dẫn 2.Nghe máy đĩa hát mẫu lần 1 3.Chia đoạn,chia câu:Bài hát có thể chia làm 4 câu có độ dài không bằng nhau,lời ca của câu 2 và câu 4 G.v đánh đàn đều là: “rằng tôi lí ới a cây đa, rằng tôi lới í a cây H.s luyện thanh. G.v hướng dẫn đa” H.s tập hát. và thưc hiện 4.Luyện thanh ( 2 phút ) 5.Tập hát từng câu: Dịch giọng = -5 - Bài hát viết ở giọng Đô trưởng, dịch sang giọng Son trưởng. -Tập câu 1 bốn lần G.v hát mẫu sau đó đàn giai điệu cho học sinh nghe và hát theo,chú ý những chỗ có G.v yêu cầu dấu luyến. H.s thực hiện -Tập câu 2 ba lần sau đó nối câu 1 và 2 hát 2 lần. G.v hướng dẫn -Tập câu 3,câu 4 tương tự như vậy đến hết bài. Chú H.s trình bày ý những chỗ có dấu luyến. –Ghép hát cả bài. 6.Hát đầy đủ cả bài. HS thực hiện 2 lần G.v điều khiển 7.Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh H.s tham gia -Lấy tốc độ 102.Thể hiện tính chất vui tươi mềm mại. Có thể sử dụng lối hát đối đáp bằng cách cho.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV hướng dẫn. G.v điều khiển. . nửa lớp hát câu 1 và 3, nửa lớp còn lại hát câu 2 và 4. Bài hát ngắn nên hát 2 lần cả bài Hs trình bày -Để tạo không khí thi đua học tập cho cả lớp thi hát giữa học sinh nam và học sinh nữ, sau đó thi hát giữa các tổ. *Luyện tập: HS luyện tập bài hát kết hợp với vận động theo nhạc và hát đối đáp, đồng ca * Các nhóm trình bày bài hát H.s tham gia * Trò chơi: Ai nghe nhanh hơn GV đàn vài nốt nhạc thuộc câu hát bất kỳ, hs nhận biết và hát cả câu hát đó.. IV-Củng cố dặn dò: Cho h.s trình bày bài hát theo hình thức đối đáp. Từng tổ đứng lên hát g.v đánh giá nhận xét, Về nhà xem trước bài tuần đến: Nhạc lí nhịp 4/4 – Chép bài T.Đ.N số 2 “Ánh Trăng” vào vở. Luyện tập hát đúng bài Lý Cây Đa và thuộc lời ca. *Phần kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………....
<span class='text_page_counter'>(3)</span>