Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (851.18 KB, 26 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TIN HỌC 7</b>
<b>BÀI GIẢNG</b>
<b>TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU</b>
<b>Năm học 2019-2020</b>
<i><b>Hoàn thành các câu hỏi bên dưới?</b></i>
<b>Các thành phần chính trên trang tính </b>
<b>bao gồm những thành phần nào?</b>
<b>A) Hộp tên, ô, khối</b>
<b>Dữ liệu trên trang tính được thể hiện </b>
<b>dưới dạng nào dưới đây?</b>
<b>A) Ký tự số, Ký tự từ</b>
<b>B) Ký tự số, dấu phẩu</b>
<b>C) Dữ liệu số, dữ liệu ký tự</b>
<b>Khi gõ nội dung sau: "Truong Le </b>
<b>Quy Don" dữ liệu sẽ mật định nằm </b>
<b>phía bên nào?</b>
<i><b>Làm thế nào để </b></i>
<i><b>thực hiện tính </b></i>
<i><b>tốn biểu thức </b></i>
<i><b>trên trong bảng </b></i>
8
<b>1. Sử dụng cơng thức để tính tốn.</b>
<b>1. Sử dụng cơng thức để tính tốn.</b>
<b>2. Nhập cơng thức.</b>
<b>2. Nhập công thức.</b>
<b>3. Sử dụng địa chỉ trong công thức.</b>
<b>3.</b> <b>Sử dụng địa chỉ trong công thức.</b>
<b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>
9
Trong tốn học, thường có các biểu thức tính
tốn như:
Sử dụng
phép toán
nào để thực
hiện tính
tốn những
biểu thức đã
cho?
10
<b>1. Sử dụng cơng thức để tính tốn:</b>
<b>- Các kí hiệu phép tốn trong cơng thức:</b>
<b>TỐN HỌC</b>
<b>+</b>
<b></b>
<b>-*</b>
<b>/</b>
<b>a^x</b>
<b>%</b>
<b>VÍ DỤ TRONG BẢN </b>
<b>TÍNH EXCEL</b>
<b>2+5</b>
<b>6 - 3</b>
<b>3*4</b>
<b>8/2</b>
<b>6^2</b>
<b>5%</b>
11
<b>1. Sử dụng cơng thức để tính tốn:</b>
<b>- Các kí hiệu phép tốn trong cơng thức:</b>
<i><b> Ví dụ 1:</b></i> <i><b>Chuyển các biểu thức tốn học sau sang dạng </b></i>
<i><b>biểu diễn trong chương trình bảng tính.</b></i>
<b>a) (52 + 6): (4 - 3)</b>
<b>b) (8 x 5 + 3)2 x 91%</b>
<b>(8*5+3)^2*91%</b>
<b>(5^2+6)/(4-3)</b>
12
<i><b>Ví dụ 2:</b></i><b> Tính giá trị của biểu thức sau trong bảng tính: </b>
Hãy quan
sát đoạn
video sau:
<b>A = (18 + 3)/ 7 + (4 - 2)*3^2</b>
13
<i><b>Ví dụ 2:</b></i><b> Tính giá trị của biểu thức sau trong bảng tính: </b>
<b>= 21 / 7 + 2 * 3^2</b>
<b>= 21 /7 + 2 * 9</b>
<b>= 3 + 18</b>
<b>= 21</b>
<b>A = (18 + 3)/ 7 + (4 - 2)*3^2</b>
14
- Trong dấu ngoặc ( ) trước
- Luỹ thừa ( ^ )
- Phép nhân ( * ), phép chia ( /)
- <sub> Phép cộng ( + ), phép trừ ( - ) </sub>
- Các phép tốn được tính từ trái sang phải
<i><b>Thứ tự ưu tiên các phép toán như trong tốn học: </b></i>
15
<b>TRONG TỐN HỌC</b> <b>TRONG EXCEL</b>
<i><b>Bài tập:</b></i><b> Chuyển các biểu thức toán học sang </b>
<b>công thức trong Excel và ngược lại.</b>
a b c + d <b><sub>a*b – c + d </sub></b>
<b>15+5*(a/2) </b>
<b>a/(b-2)+(a+2)^2 </b>
<b>Tiết 13-14: THỰC HIỆN TÍNH TỐN TRÊN TRANG TÍNH</b>
2
2
2 <i>(a</i> <i>)</i>
16
<b>2. Nhập công thức:</b>
Nhập công thức
như thế nào
trên trang tính?
<b>Tiết 13-14: THỰC HIỆN TÍNH TỐN TRÊN TRANG TÍNH</b>
5
.
)
3
6
(
5
:
)
3
12
17
<b>2. Nhập cơng thức:</b>
<b>Tại ơ B2 ta thực hiên q trình nhập cơng thức:</b>
<b>Bước 4: Nhấn Enter để kết thúc</b>
<b>Bước 1: Chọn ô cần nhập</b>
<b>=</b>
<b>Bước 2: Gõ dấu =</b>
<b>=(12+3)/5+(6-3)^2*5 </b>
<b>Bước 3: Nhập công thức</b>
<b>=(12+3)/5+(6-3)^2*5 </b>
18
<b>2. Nhập công thức:</b>
<b>Dấu “=” là dấu đầu tiên cần gõ khi nhập công thức vào một </b>
<b>ơ tính</b>
<b>Chú ý:</b>
Bước 1: Chọn ơ cần nhập công thức
Bước 2: Gõ dấu =
Bước 3: Nhập công thức
Bước 4: Nhấn Enter để kết thúc.
<b>Hãy quan sát hai bảng tính dưới đây và nêu nhận xét?</b>
<b>Hình 2</b>
<b>Hình 1</b>
<b>A</b>
<b>A</b> <b><sub>Hình 1 có chứa cơng thức hình 2 khơng chứa cơng thức</sub></b>
<b>B</b>
<b>B</b> <b><sub>Hình 1 khơng chứa cơng thức hình 2 có chứa cơng thức</sub></b>
<b>C</b>
<b>C</b> <b><sub>Hai hình trên đều có chứa cơng thức</sub></b>
<b>D</b>
<b>D</b> <b><sub>Hai hình trên đều khơng chứa công thức</sub></b>
20
<b>* Sự khác nhau giữa ô chứa công thức và ô </b>
<b>không chứa công thức:</b>
<b>Kết quả trong ô chứa công </b>
<b>thức</b>
<b>Ơ khơng chứa cơng </b>
<b>thức</b>
<b>Cơng thức không hiển </b>
<b>thị</b>
<b>Công thức được hiển thị ở </b>
<b>đây</b>
21
<b>Nhận xét:</b>
<b>- Nếu chọn một ơ khơng có </b>
<b>cơng thức thì em sẽ thấy </b>
<b>nội dung trên thanh công </b>
<b>thức </b> <b>giống </b> <b>với dữ liệu </b>
<b>trong ô</b>
- <b><sub> Nếu chọn một ơ có cơng </sub></b>
<b>thức thì em sẽ nhìn thấy </b>
<b>công thức trên thanh công </b>
<b>thức,</b>
- <b><sub> Cịn trong ơ là </sub></b> <b><sub>kết quả</sub></b>
<b>tính tốn của cơng thức </b>
<b>trên.</b>
22
<b>A</b>
<b>A</b> <b>(7 + 9)/2</b>
<b>B</b>
<b>B</b> <b>= (7 + 9):2</b>
<b>D</b>
<b>D</b> <b><sub>= 9+7/2</sub></b>
<b>C</b>
<b>C</b> <b>=(7+9)/2</b>
<b>Câu 1. Trong các công thức nhập vào ô tính để tính biểu </b>
<b>thức (9+7):2 thì công thức nào sau đây là đúng?</b>
23
<b>4,3,2,1</b>
<b>B</b>
<b>B</b> <b>4,3,1,2</b>
<b>D</b>
<b>D</b> <b>4,1,2,3</b>
<b>C</b>
<b>C</b> <b>1,3,2,4</b>
<b>Câu 2. </b>
<b>Sắp xếp theo đúng thứ tự các bước nhập cơng thức vào ơ tính:</b>
<b>1. Nhấn Enter 3. Gõ dấu =</b>
<b>2. Nhập công thức 4. Chọn ô tính</b>
<b>A</b>
<b>A</b>
24
<b>Câu 3. Bạn Linh nhập công thức 8*3-4 </b>
<b>Phải gõ dấu = trước công thức 8*3-4</b>
25
<b>3. Sử dụng địa chỉ trong công thức</b>
- Trong các công thức, ta
thường tính tốn thơng qua địa
chỉ các ô, khối.
<i>- Nội dung của ô kết quả tự </i>
<i>động cập nhật khi ô dữ liệu </i>
<i>thay đổi</i>
26