Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Đặc điểm của thị trường lao động ở các nước đang phát triển, Phân tích hiện tượng dư thừa lao động ở Việt Nam dưới góc độ tăng trưởng kinh tế,Các giải pháp để xử lý vấn đề này.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.8 KB, 21 trang )

Mở bài
Tăng trởng kinh tế, hay nói chung mọi hoạt động kinh tế thì mục đích
cuối cùng cũng là để phục vụ nhu cầu con ngời. Nh vậy, lao động vừa là đầu
vào cho quá trình tăng trởng, vừa là ngời hởng thụ những thành quả ấy. Trớc
đây, lao động chỉ đợc xem xét với góc độ số lợng, nhng mô hình kinh tế hiện
đại gần đây đã nhấn mạnh tới khía cạnh phi vật chất của lao động gọi là vốn
nhân lực, đó là các lao động có kỹ năng sản xuất, lao động có thể vận hành đợc
máy móc thiết bị phức tạp, những lao động có sáng kiến và phơng pháp mới
trong hoạt động kinh tế. Việc hiểu yếu tố lao động theo hai khía cạnh có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc phân tích lợi thế và vai trò của yếu tố này
trong quá trình tăng trởng kinh tế của các nớc đang phát triển. Xét trên góc độ
tăng trởng kinh tế thì Việt Nam lại có hiện tợng d thừa lao động. Tất cả những
vấn đề trên chính là lý do tôi chọn đề tài: Đặc điểm của thị tr ờng lao động ở
các nớc đang phát triển. Phân tích hiện tợng d thừa lao động ở Việt Nam d-
ới góc độ tăng trởng kinh tế. Các giải pháp để xử lý vấn đề này.
Chơng i: Các vấn đề lý luận về lý thuyết:
1.1. Nguồn gốc của tăng trởng:
Khi tìm hiểu nguồn gốc của tăng trởng kinh tế, chúng ta thấy có rất nhiều
quan điểm khác nhau, đợc chứng minh bằng các lý thuyết khác nhau. Mỗi lý
1
thuyết đều có những lý lẽ riêng của nó; và trong mỗi lý thuyết đó các nhân tố
ảnh hởng tới quá trinh tăng trởng kinh tế đều khác nhau. Nhng chung quy lại
hầu hết vẫn là nghiên cứu nguồn gốc của tăng trởng dựa vào mối quan hệ đầu
vào _ đầu ra. Để biểu thị mối quan hệ đầu vào _ đầu ra, các nhà kinh tế học đã
quy tụ về hàm sản xuất tổng hợp nh sau:
Y = F( Xi ), với i = 1;2; ;n
Xi: là các yếu tố đầu vào
Y: là sản phẩm đầu ra(GDP,GNP)
Nh vậy các yếu tố đầu vào bao gồm các yếu tố nào?Theo các nhà kinh tế
học thì các yếu tố đầu vào cơ bản của nền kinh tế bao gồm:
Vốn sản xuất( K, capital)


Lao động( L, labour)
Đất đai và tài nguyên(R, natural resources)
Công nghệ( T, technology)
Từ hàm sản xuất, ta thấy tốc độ tăng trởng bị tác động bởi vốn sản xuất,
lao động, đất đai và tài nguyên, và công nghệ.Đó là các yếu tố tác động trực
tiếp tới tốc độ tăng trởng. Ngoài những yếu tố đầu vào có tác động trực tiếp
trên( hay còn gọi là các nhân tố kinh tế), tốc độ tăng trởng còn bị tác động bởi
các yếu tố tác động gián tiếp (hay còn gọi là các nhân tố phi kinh tế): văn hoá
xã hội, thể chế chính trị, cơ cấu dân tộc, sự tham gia của cộng đồng.
2
1.2 Nguồn lao động:
Quan niệm về nguồn lao động: Nguồn lao động là 1 bộ phận dân số
trong độ tuổi lao động theo quy định của pháp luật có khả năng lao động, có
nguyện vọng tham gia lao động, và những ngời ngoài độ tuổi lao động (trên độ
tuổi lao động) đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân.
Việc quy định cụ thể về độ tuổi lao động là khác nhau ở các nớc, thậm chí
khác nhau ở các giai đoạn khác nhau ở từng quốc gia. Điều đó tùy thuộc trình
độ phát triển nền kinh tế. Đa số các nớc quy định cận dới (tuổi tối thiểu) của độ
tuổi lao động là 15 tuổi, còn cận trên (tuổi tối đa) có sự khác nhau (60 tuổi,
hoặc 64, 65 tuổi). Trị số tối đa của tuổi lao động là trùng với tuổi về hu.
nớc ta, theo quy định của bộ luật lao động (2002), độ tuổi lao động:
Đối với nam: 15 tuổi đến 60 tuổi
Đối với nữ: 15 tuổi đến 55 tuổi
Nguồn lao động đợc xem xét trên hai mặt đó là số lợng và chất lợng.
Nh vậy, nguồn lao động về mặt số lợng bao gồm:
dân số đủ 15 tuổi trở lên có việc làm.
dân số trong độ tuổi lao động có khả năng lao động nhng đang
thất nghiệp, đang đi học, đang làm công việc nội trợ trong gia đình, không có
nhu cầu làm việc và những ngời thuộc tình trạng khác (bao gồm cả những ngời
nghỉ hu trớc tuổi quy định).

3
Nguồn lao động xét về mặt chất lợng, cơ bản đợc đánh giá ở trình độ
chuyên môn, tay nghề (trí lực) và sức khỏe (thể lực) của ngời lao động.
Các nhân tố ảnh hởng số lợng nguồn lao động
Số lợng nguồn lao động của mỗi quốc gia trong một thời kì phụ thuộc vào
nhiều nhân tố. Có thể phân chia thành 3 nhóm nhân tố sau:
Tốc độ tăng dân số và tháp tuổi
Quy định về độ tuổi lao động
Các điều kiện về thu nhập, điều kiện sống, tập quán.
Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng nguồn lao động
Chất lợng nguồn lao động là khả năng lao động của ngời lao động. Chất l-
ợng lao động chịu ảnh hởng tổng hợp của nhiều nhân tố. Có thể phân loại ảnh
hởng đến chất lợng nguồn lao động theo các điều kiện cấu thành chất lợng
nguồn lao động, hoặc kéo theo quá trình, nh quá trình tác động trớc độ tuổi lao
động, trong thời gian của độ tuổi lao động. Có thể phân nhóm nhân tố ảnh hởng
đến một số mặt của chất lợng nguồn lao động nh sau
Nhóm nhân tố liên quan đến thể chất: di truyền, chất lợng cuộc sống,
chăm sóc y tế, môi trờng
Nhóm nhân tố liên quan đến trình độ nghề nghiệp
Chính sách, cơ cấu quản lý kinh tế, xã hội
Tập quán, truyền thống, văn hoá
Nhóm nhân tố về nhu cầu việc làm của xã hội
4
1.3. Lực lợng lao động:
Theo quan niệm của tổ chức lao động quốc tế (ILO_ International
Labour organization) là bộ phận dân số trong độ tuổi lao động theo quy định và
thực tế đang có việc làm và những ngời thất nghiệp.
ở nớc ta hiện nay thờng sử dụng khái niệm:Lực lợng lao động là bộ
phận dân số đủ 15 tuổi trở lên có việc làm và những ngời thất nghiệp
Lực lợng lao động theo quan niệm nh trên là đồng nghĩa với dân số hoạt

động kinh tế và nó phản ánh khả năng thực tế của cung lao động của xã hội.
Trong lực lợng lao động thì những ngơi tham gia hoạt động kinh tế mới là
những ngời đóng góp vào tăng trởng.
1.4 Tác động của lao động với tăng trởng qua lý thuyết:
Lịch sử loài ngời đã chứng minh vai trò quyết định của lao động với sự
phát triển kinh tế -xã hội. Ngay cả khi khoa học công nghệ đạt đợc trình độ phát
triển cao, chi phối mọi lĩnh vực đời sống, thì cũng không thể thay thế vai trò
nguồn lực lao động, nhân tố sáng tạo và sử dụng công nghệ.
Lao động chính là nhân tố quyết định việc tổ chức sử dụng có hiệu quả các
nguồn lực khác. Khi phân tích các bộ phận cấu thành nguồn lực phát triển kinh
tế, hầu hết các quốc gia đều khẳng định các nguồn lực chủ yếu là lao động, tài
nguyên, vốn, khoa học, công nghệ. Tuy nhiên, cả lý luận và thực tiễn đều khẳng
định rằng, nguồn lao động chính là nhân tố quyết định việc tái tạo, sử dụng,
phát triển các nguồn lực còn lại. Không dựa trên nền tảng phát triển cao của
nguồn lao động về thể chất, trình độ văn hoá, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý thì
5
không thể sử dụng các nguồn lực khác, thậm chí là lãng phí, làm cạn kiệt và
huỷ hoại chúng.
Lao động là một bộ phận của các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất.
Chi phí lao động, mức tiền công thể hiện sự cấu thành của nguồn lực lao động
trong hàng hoá, dịch vụ. Nh vậy, chi phí nguồn lực lao động trở thành nhân tố
cấu thành mức tăng trởng của kinh tế.
Hơn nữa, là bộ phận của dân số, nguồn lao động tham gia tiêu dùng các
sản phẩm và dịch vụ xã hội, tạo cầu cho nền kinh té. Điểm khác biệt cơ bản
giữa nguồn lao động với các nguồn lực khác là vừa tham gia tạo cung, vừa tạo
cầu cho nền kinh tế.
Bên cạnh nhận thức vai trò của nguồn nhân lực lao động với phát triển
kinh tế, cần thấy rõ ảnh hởng của trình độ phát triển kinh tế đối với nguồn lao
động. Lợng của cải vật chất do nền kinh tế tạo ra là cơ sở để phát triển nguồn
lực lao động. Một quốc gia có năng suất lao động cao, của cải nhiều, ngân sách

dồi dào sẽ có những điều kiện về vật chất, tài chính để nâng cao dinh dỡng, phát
triển văn hoá, giáo dục, chăm sóc y tế nhằm nâng cao chất lợng nguồn nhân lực.
Mặt khác, việc phát triển kinh tế làm xuất hiện ngành nghề mới, công việc
mới đòi hỏi nguồn lực lao động phải không ngừng hoàn thiện.
Từ khi mới hình thành các học thuyết kinh tế các nhà kinh tế đã nhận thức
đợc vai trò quan trọng của lao động. Bằng chứng là đã có rất nhiều lý thuyết
nghiên cứu về vai trò của lao động. Muốn hiểu một cách rõ nhất về sự nhận thức
6
vai trò của lao động với tăng trởng ta đi xem xét lần lợt các mô hình tìm hiểu
nguồn gốc của tăng trởng
1.4.1. Mô hình cổ điển về tăng trởng kinh tế:
Mô hình coi vốn, lao động, đất đai là ba nhân tố tạo ra tăng trởng. Đặc trng
cho thời kỳ này là nhà kinh tế học David Ricardo .
Mô hình David Ricardo (1772-1823) với luận điểm cơ bản là đất đai sản
xuất nông nghiệp (R, Resources) là nguồn gốc của tăng trởng kinh tế. Nhng đất
sản xuất lại có giới hạn do đó ngời sản xuất phải mở rộng diện tích trên đất xấu
hơn để sản xuất, lợi nhuận của chủ đất thu đợc ngày càng giảm dẫn đến chí phí
sản xuất lơng thực, thực phẩm cao, giá bán hàng hóa nông phẩm tăng, tiền lơng
danh nghĩa tăng và lợi nhuận của nhà t bản công nghiệp giảm. Mà lợi nhuận là
nguồn tích lũy để mở rộng đầu t dẫn đến tăng trởng. Nh vậy, do giới hạn đất
nông nghiệp dẫn đến xu hớng giảm lợi nhuận của cả ngời sản xuất nông nghiệp
và công nghiệp và ảnh hởng đến tăng trởng kinh tế. Nhng thực tế mức tăng tr-
ởng ngày càng tăng cho thấy mô hình này không giải thích đợc nguồn gốc của
tăng trởng.
Tuy mô hình không giải thích đợc nguồn gốc của tăng trởng nhng mô hình
cũng đã nêu ra đợc mối quan hệ giữa vốn và lao động tong quá trình tăng trởng
kinh tế
7
Y = F( K,L )
O

K
L
ở đây vốn và lao động luôn kết hợp với nhau theo 1 tỷ lệ nhất định. Vốn
và lao động không thể thay thế cho nhau đợc. Khi vốn và lao động cùng tăng thì
sẽ tạo ra tăng trởng.
Nh vậy, trong mô hình này tuy lao động cha đợc đề cao vao trò nhng lao
động là một đầu vào thiết yếu tạo nên tăng trởng
1.4.2. Mô hình của Mác về tăng trởng kinh tế:
Trong mô hình các yếu tố tăng trởng bao gồm: vốn, lao động, đất đai và
tiến bộ kỹ thuật.Nh vậy, so với mô hình cổ điển, mô hình của Mác đã tiến bộ
hơn. Mác ã biết đánh giá đến vai trò của tiến bộ khoa học công nghệ.
Mác coi lao động là nhân tố quan trọng nhất tạo nên tăng trởng. Mác quan
nim sức lao động là hàng hóa đặc biệt: trong quá trình lao động, sức lao động
tạo ra một giá trị lớn hơn, đó chính là giá trị thặng d.
Theo Mác sức lao động đối với nhà t bản là một hàng hóa đặc biệt. Cũng
nh hàng hóa khác, nó đợc các nhà t bản mua trên thị trờng và tiêu thụ trong qúa
trình sản xuất. Nhng trong quá trình tiêu thụ, giá trị sử dụng của hàng hóa lao
động không giống với giá trị sử dụng của các hàng hóa khác. Nó có thể tạo ra
8
giá trị lớn hơn giá trị của bản thân nó, giá trị đó bằng giá trị sức lao động cộng
với giá trị thặng d. Trong xã hội TBCN do thờng xuyên có đội hậu bị quân công
nghiệp nên tiền công của công nhân luôn ở mức tối thiểu, đủ sống. Mác đa ra
quan hệ tỷ lệ m/V phản ánh sự lao động của công nhân: một phần làm việc cho
bản thân (V), một phần sáng tạo ra cho nhà t bản và địa chủ (m).
Nh vậy, Mác mới chỉ coi lao động là đầu vào, ông cha phát hiện đầy đủ vai
trò của lao động. Mác ã có công đa ra kết luận rằng lao động tạo ra thặng d
cho nhà t bản. Và chính phần thặng d này mới tạo nên tăng trởng cho nền kinh
tế .
Nh vậy, từ mô hình cổ điển, đến mô hình của Mác đều coi lao động là một
yếu tố của tăng trởng kinh tế

1.4.3. Mô hình tân cổ điển về tăng trởng kinh tế:
Mô hình nêu lên có bốn yếu tố tác động tới tăng trởng kinh tế: vốn, lao
động, tài nguyên thiên nhiên, và khoa học kỹ thuật.
Trong thời kỳ này các nhà kinh tế đa ra hàm sản xuất nh sau:
Y = F( K,L,R,T)
Các yếu tố đầu vào có thể thay thế cho nhau, sự kết hợp giữa K và L nói
lên lựa chọn công nghệ. Sử dụng nhiều L thì công nghệ thấp, sử dụng nhiều K
thì công nghệ tiên tiến. K và L có thể thay thế nhau.
Hàm sản xuất Cobb _ Douglass: Hàm Cobb-Douglass có dạng:
)1(
tttt
KLAQ



=
(1)
Trong đó: 0< < 1. Với giả thiết 0 < hàm Cobb-Douglass coi giá trị sản
xuất tỷ lệ thuận với lao động và vốn.
Hàm đã giải thích đợc nguồn gốc của tăng trởng, xem xét mối quan hệ đầu
ra đầu vào với mức độ đóng góp của các yếu tố đầu vào. Nh vậy bằng mô hình
này đã lợng hóa đợc sự đóng góp của yếu tố lao động vào quá trình tăng trởng
kinh tế. Mô hình này cũng là mô hinh nói rõ nhất, cụ thể nhất sự đóng góp của
yếu tố lao động vào tăng trởng kinh tế
9

×