Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

DONG CHI DAY DU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.42 MB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 46,47 VĂN BẢN:. (Trích “Đầu súng trăng treo” – Chính Hữu). Giáo viên: Phan Thu Hường.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Em hãy đọc theo trí nhớ đoạn thơ kể lại việc Lục Vân Tiên đánh tan bọn cướp cứu Kiều Nguyệt Nga và qua hành động đó em hiểu gì về nhân vật Lục Vân Tiên ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đáp án: Vân Tiên ghé lại bên đàng, Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô. Kêu rằng: Bớ đảng hung đồ , Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân. Phong Lai mặt đỏ phừng phừng, Thằng nào dám tới lẫy lừng vào đây. Trước gây việc dữ tại mầy, Truyền quân bốn phía phủ vây bịt bùng. Vân Tiên tả đột hữu xông, Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang. Lâu la bốn phía vỡ tan, Đều quăng gươm giáo tìm đàng chạy ngay. Phong Lai trở chẳng kịp tay, Bị Tiên một gậy thác rày thân vong. Qua những câu thơ trên ta thấy Vân Tiên là người có tấm lòng sẵn sàng xả thân vị nghĩa, dũng mãnh, võ nghệ cao cường..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Như các em đã biết, sau gần 100 năm đô hộ của TDP, dân tộc ta đã giành lại được độc lập tự do với cuộc CMT8 năm 1945. Nhưng chỉ một năm sau, TDP đã quay lại xâm lược nước ta lần thứ 2. Và từ đây cả dân tộc lại bước vào cuộc trường chinh chống pháp kéo dài 9 năm kết thúc là chiến thắng điện biên phủ vang dội lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu. Chiến thắng ấy đã được nhà thơ Tố Hữu ca ngợi: Chín năm làm một điện biên Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng Vậy ai đã viết lên trang sử hào hùng ấy? Đó chinh là các anh bộ đội cụ Hồ, những người linh cách mạng binh dị mà vĩ đại. Để hiểu rõ thêm về những người linh ấy, hôm nay các em hãy cùng cô tìm hiểu bài thơ “Đồng chí” của nhà thơ Chính Hữu!.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ NGÀY 7/5/1954.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 46, 47 VĂN BẢN:. ĐỒNG CHÍ (Trích “Đầu súng trăng treo” – Chính Hữu).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 46, 47 Văn bản:. ĐỒNG CHÍ (Trích “Đầu súng trăng treo” - Chính Hữu).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> PHÂN CÔNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC. -. Nhóm 1: tác giả, tác phẩm. -. Nhóm 2: phân tích 7 câu đầu.. -. Nhóm 3: phân tích 10 câu tiếp theo. -. Nhóm 4: phân tích 3 câu cuối. -. Nhóm 5: vẽ bản đồ tư duy hệ thống kiến thức bài học.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 46, 47 Văn bản:. ĐỒNG CHÍ (Trích “Đầu súng trăng treo” - Chính Hữu). I.ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả a. Cuộc đời: -. -. Chính Hữu (1926 - 2007), tên thật là Trần Đình Đắc. Quê ở Can Lộc – Lộc Hà – Hà Tĩnh. Ông là một nhà thơ trưởng thành trong thời kì chống Pháp. Chính Hữu nguyên là đại tá QĐNDVN, từng giữ nhiều chức vụ quan trọng như: Phó cục trưởng cục Tuyên huấn thuộc Tổng cục chính trị QĐNDVN, nguyên Phó tổng thư ký Hội Nhà văn Việt Nam. Ông đã được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học và nghệ thuật đợt hai (năm 2000).. (1948) Chính Hữu (2001).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 46,47 Văn bản:. ĐỒNG CHÍ (Trích “Đầu súng trăng treo” - Chính Hữu). I.ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả a.Cuộc đời: b.Sự nghiệp sáng tác - Đầu súng trăng treo (tập thơ, NXB Văn học (1966) - Thơ Chính Hữu (tập thơ, NXB Hội nhà văn, 1997) - Tuyển tập Chính Hữu (NXB Văn học, 1998) 2. Tác phẩm. Chính Hữu (2001).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 46, 47 Văn bản:. ĐỒNG CHÍ (Trích “Đầu súng trăng treo” - Chính Hữu). I.ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả 2. Tác phẩm - Bài thơ “Đồng chí” được sáng tác tháng 2/1948, sau khi tác giả cùng đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947. - Bài thơ trích trong tập thơ “Đầu súng trăng treo”..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngày 7/10/1947, thực dân Pháp mở cuộc tiến công quy mô lên Việt Bắc, nhằm tiêu diệt các cơ quan đầu não và bộ đội chủ lực của ta. Bộ đội ta đã chủ động phục kích và tập kích bẻ gãy các mũi tiến công của địch. Ở các chiến trường khác quân ta đẩy mạnh hoạt động kìm chế địch, không cho chúng chi viện. Trước tình hình trên, địch buộc phải rút khỏi Việt bắc ngày 19/12/1947. Trong chiến dịch này ta tiêu diệt hơn 6000 quân địch, hạ 16 máy bay, thu nhiều vũ khí đạn dược. Việt bắc trở thành “ mồ chôn quân Pháp”. Căn cứ Việt bắc đựơc giữ vững, các cơ quan đầu não được an toàn..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ. Đồng chí! Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi. Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo.. Cơ sở của tình đồng chí. Những biểu hiện, sức mạnh của tình đồng chí. Biểu tượng tình đồng chí. của.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 46, 47 Văn bản:. ĐỒNG CHÍ (Trích “Đầu súng trăng treo” - Chính Hữu). I.ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả (SGK) 2. Tác phẩm: a. Xuất xứ: Sáng tác tháng 2/1948, trích trong tập thơ “Đầu súng trăng treo”. b. Thể thơ: tự do c. Bố cục: 3 đoạn II. TÌM HIỂU VĂN BẢN. 1. Cơ sở của tình đồng chí (7 câu đầu).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá Tôi với anh đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau Súng bên súng đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ Đồng chí !.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Nước mặn đồng chua. Đất cày lên sỏi đá.. Cùng chung cảnh ngộ: xuất thân từ giai cấp nông dân.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Dòng thơ “Súng bên súng, đầu sát bên đầu” sử dụng chủ yếu biện pháp tu từ nào?. A B C. D. So sánh. Đảo ngữ. Bạn sai rồi. Bạn sai r ồi. Ẩn dụ. chúc mừng!. Điệp ngữ. Bạn sai rồi Nhạc.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Đầu tượng trưng cho lí trí, lí tưởng. “Súng bên súng, đầu sát bên đầu” có nghĩa là những người Súng tượng trưng cho nhiệm chiến đấu lính cùng chung lívụtưởng chiến đấu.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ. Tri kỉ là tình bạn gắn bó, thân thiết, thấu hiểu bạn như hiểu chính mình.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Đồng chí!. Đồng chí!. Dòng thơ thứ 7 là một dòng thơ đặc biệt chỉ gồm có một từ với hai tiếng và dấu chấm than như một nốt nhấn nổi bật trên một bản đàn, vang lên như lời khẳng định tình đồng chí là tình cảm cao đẹp nhất kết tinh từ mọi cảm xúc, tình cảm cao đẹp nhất của thời đại và nó giống như một cái bản lề nối kết phần trước và phần sau của văn bản..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiết 46, 47 Văn bản:. ĐỒNG CHÍ (Trích “Đầu súng trăng treo” - Chính Hữu). I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG II. TÌM HIỂU VĂN BẢN. 1. Cơ sở của tình đồng chí ( 7 câu đầu) - Nước mặn đồng chua > < đất cày lên sỏi đá -> Đối, thành ngữ => Cùng xuất thân từ giai cấp nông dân -Súng …đầu -> Đối , ẩn dụ => Cùng chung lí tưởng chiến đấu - … đôi tri kỉ -> Tình bạn gắn bó, thân thiết, thấu hiểu -Đồng chí! -> Dòng thơ đặc biệt => khẳng định tình đồng chí là tình cảm cao đẹp nhất và liên kết hai khổ thơ. 2. Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí (10 câu tiếp).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi. Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay. Ruộng nương, nhà cửa là tài sản quý báu nhất của người nông dân Mặc kệ -> thái độ dứt khoát ra đi của người lính.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Giếng nước gốc đa. Nhân hóa -> cây đa bến nước nhớ thương người lính Hoán dụ -> quê hương nhớ thương người lính Ẩn dụ -> người thân nhớ thương người lính. Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.. Những người lính thấu hiểu, thông cảm tâm tư nỗi lòng nhau: họ dứt khoát để lại những tài sản quý báu nhất của cuộc đời mình để ra đi chiến đấu vì tổ quốc nhưng ở chiến trường họ vẫn luôn nhớ về quê hương, người thân và hiểu rõ quê hương, người thân vẫn luôn nhớ về họ..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi.. Những người lính cùng nhau trải qua bệnh tật là những cơn sốt rét rừng ghê gớm với di chứng nặng nề: vàng da, môi thâm, tóc rụng.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tiết 46, 47 Văn bản:. ĐỒNG CHÍ (Trích “Đầu súng trăng treo” - Chính Hữu). I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG II. TÌM HIỂU VĂN BẢN. 1. Cơ sở của tình đồng chí ( 7 câu đầu) 2. Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí (10 câu tiếp) - Ruộng nương …. -Gian nhà không mặc kệ… -Giếng nước gốc đa -> từ gợi tả, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ => hiểu, thông cảm sâu xa tâm tư nỗi lòng nhau - Sốt run người…-> cùng trải qua bệnh tật.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Câu thơ sóng đôi, đối nhau Hình ảnh hiện thực Những người lính cùng nhau trải qua những khó khăn thiếu thốn của cuộc đời bộ đội, luôn lạc quan yêu đời.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.. Hình ảnh gợi cảm => tình đoàn kết, gắn bó yêu thương giúp người lính có sức mạnh vượt qua mọi khó khăn thử thách của thời kì đầu chống Pháp..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tiết 46, 47 Văn bản:. ĐỒNG CHÍ (Trích “Đầu súng trăng treo” - Chính Hữu). II. TÌM HIỂU VĂN BẢN. 1. Cơ sở của tình đồng chí ( 7 câu đầu) 2. Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí (10 câu tiếp) - Ruộng nương …. -Gian nhà không mặc kệ… -Giếng nước gốc đa -> từ gợi tả, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ => hiểu, thông cảm sâu xa tâm tư nỗi lòng nhau -Sốt run người…-> cùng trải qua bệnh tật -Áo anh rách vai…-> đối, hình ảnh hiện thực => cùng vượt qua khó khăn thiếu thốn, yêu đời -Tay nắm lấy bàn tay -> hình ảnh gợi cảm => tinh thần đoàn kết.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tiết 46, 47 Văn bản:. ĐỒNG CHÍ (Trích “Đầu súng trăng treo” - Chính Hữu). II. TÌM HIỂU VĂN BẢN. 1. Cơ sở của tình đồng chí ( 7 câu đầu) 2. Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí (10 câu tiếp) 3. Biểu tượng của tình đồng chí (3 câu cuối).

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới. Bức tranh có nền cảnh là cánh rừng hoang, đêm khuya, thời tiết khắc nghiệt sương muối rơi nhiều, những người lính đứng sát bên nhau, phục kích chờ giặc. Tình đồng chí đã giúp cho người lính vượt qua thử thách..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Đầu súng trăng treo. Súng và trăng là gần và xa, là hiện thực và lãng mạn, là chất trữ tình và chiến đấu… các mặt này bổ sung cho nhau tạo nên sự hài hòa cho cuộc đời người lính. Biểu tượng cho thơ ca Việt Nam thời chống Pháp: hiện thực kết hợp với lãng mạn, chất chiến đấu kết hợp với trữ tình.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tiết 46, 47 Văn bản:. ĐỒNG CHÍ (Trích “Đầu súng trăng treo” - Chính Hữu). II. TÌM HIỂU VĂN BẢN. 1. Cơ sở của tình đồng chí ( 7 câu đầu) 2. Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí (10 câu tiếp) 3. Biểu tượng của tình đồng chí (3 câu cuối). - Đêm nay rừng hoang … - Đứng cạnh bên nhau -> Bức tranh đẹp về tình đồng chí - Đầu súng trăng treo -> hình ảnh biểu tượng => cuộc đời người lính và thơ ca chống Pháp. 4. Ghi nhớ (SGK/131).

<span class='text_page_counter'>(36)</span> TỔNG KẾT. NGHỆ THUẬT. NỘI DUNG. Chi tiết hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giâu sức biểu cảm. Tình đồng chí của người linh dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ, lí tưởng chiến đấu tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người linh cách mạng..

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×