Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

giao an vat ly 8 ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.15 KB, 79 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1 15.08.2010 Tiết 1. Ngày soạn: Ngày dạy: 18.08.2010. Chương I: CƠ HỌC Bài: 1 Chuyển động cơ học I. Mục tiêu: Nêu được những thí dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày. - Nêu được thí dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái của vật đối với một vật được chọn làm mốc. - Nêu được thí dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp (chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn). - Gây hứng thú học tập bộ môn cho học sinh: Giáo dục tính tự giác hợp tác trong học tập của mỗi học sinh. II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ: (Hình 1.1; hình 1.2 SGK) - Tranh vẽ: (Hình 1.3 SGK). III. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: (1phút) 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS * Hoạt động1: Tổ chức tình huống học tập GV: giới thiệu bài mới như đầu bài SGK trang 4. * Hoạt động 2: làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên ? GV: yêu cầu học sinh thảo luận làm thế nào để biết một vật đứng yên hay chuyển động ? GV: gợi ý như ô tô, chiếc thuyền, đám mây là chuyển động hay đứng yên ? HS: ta có thể so sánh ô tô, chiếc thuyền, đám mây với một vật khác như so với nhà cửa, so với cột điện, so với hai bên bờ sông, so với cây cối ...vv. GV: chốt lại: vị trí của vật so với vật khác mà ta chọn làm mốc ta có thể biết được vật đó chuyển động hay đứng yên so với vật đó. GV: Ta có thể chọn vật nào để làm mốc? HS: ta có thể chọn bất kỳ vật nào để làm. Nội dung I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên ?. * Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc, chuyển động này gọi là chuyển động cơ học (gọi tắt là chuyển động).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> mốc. GV: thông báo thường người ta chọn trái đất và những vật gắn với trái đất như nhà cửa, cây cối ... để làm mốc. GV: yêu cầu học sinh cho thí dụ về chuyển động cơ học. Trả lời C1, C2. * Hoạt động 3: Tìm hiểu tính tương đối của chuyển động và đứng yên. GV: yêu cầu học sinh quan sát hình 1.2, đọc thông tin ở phần II. Trả lời câu hỏi C4, C5, C6 chỉ rõ vật làm mốc. HS: làm việc cá nhân - thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C4, C5, C6. GV: yêu cầu học sinh tìm thí dụ minh hoạ  một vật được coi là chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào vật chọn làm mốc. Trả lời câu hỏi C7. HS: phụ thuộc vào vật làm mốc? Chuyển động hay đứng yên có tính tương đối. GV: yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C8. HS: khi nói mặt trời mọc ở đằng đông lặn ở đằng tây: vì mặt trời thay đổi vị trí so với một vật gắn với trái đất vì vậy có thể coi mặt trời chuyển động khi lấy mốc là trái đất. * Hoạt động 4: giới thiệu một số chuyển động thường gặp. GV: yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ 1.3 SGK, đọc thông tin mục III trả lời câu hỏi C9. HS: nêu được thí dụ về chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.. II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên: * Nhận xét: một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác. * Chuyển động hay đứng yên có tính tương đối. - C4: so với nhà ga thì hành khách chuyển động ? Vì từ từ hành khách thay đổi so với nhà ga - C5: so với toa tàu thì hành khách đứng yên ? Vì vị trí hành khách và toa tàu không thay đổi. - C6: (1) so với vật này ...(2) đứng yên.. III. Một số chuyển động thường gặp: - Viên phấn rơi từ trên cao xuống là chuyển động thẳng. - Chuyển động của quả bóng bàn hình 1.3 là chuyển động cong. - Chuyển động của đầu kim đồng hồ là chuyển động tròn. * Hoạt động 5: vận dụng củng cố. V. Vận dụng: GV: hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi C10, - C10: + Xe chuyển động với cột C11. điện và người bên đường. HS: + Người ngồi trên xe chuyển GV: yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ và động so với cột điện phần có thể em chưa biết. + Người ngồi trên xe đứng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài tập về nhà: 1.1 đến 1.6, sách bài tập yên so với xe. trang 3- 4 + Người đứng bên đường đứng yên so với cột điện, chuyển động so với ô tô và người lái xe + Cột điện đứng yên so với người đứng bên đường, chuyển động so với xe và người lái xe. - C11: khoảng cách từ vật tới mốc không thay đổi thì vật đứng yên, nói như vậy không phải lúc nào cũng đúng, có trường hợp sai. Ví dụ: vật chuyển động tròn quanh vật mốc. IV. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Tuần 2 Tiết 2. Ngày soạn: 22.08.2010 Ngày dạy: 25.08.2010.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài:2 VẬN TỐC I. Mục tiêu: Từ ví dụ so sánh quãng đường chuyển động trong 1s của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh chậm của chuyển động đó ( gọi là vận tốc) - Nắm vững công thức tính vận tốc v = và ý nghĩa của khái niệm vận tốc. Nắm được đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s, Km/h và cách đổi đơn vị vận tốc. Vận dụng công thức để tính quãng đường, thời gian trong chuyển động. II. Chuẩn bị: - Đồng hồ bấm giây. - Tranh vẽ tốc kế của xe máy. III. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: (1phút) 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS *Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập GV: Kiểm tra bài cũ: chuyển động là gì? tính tương đối của chuyển động và đứng yên. HS: Khi vị trí của vật thay đổi so với vật mốc theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc và được gọi là chuyển động. GV: Đặt vấn đề tiếp: làm thế nào để biết được sự nhanh chậm của chuyển động. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề trên. * Hoạt động 2: Tìm hiểu về vận tốc GV: Hướng dẫn học sinh về cách so sánh sự nhanh chậm trong chuyển động của các bạn học sinh. trong nhóm học sinh, nghiên cứu bảng 2. 1 SGK HS: làm việc cá nhân, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C1, C2, C3 . GV: gợi ý để học sinh có thể tự tìm so sánh quãng đường chạy 60m thời gian chạy. C2: HS ghi kết quả vào cột 4 và cột 5 . (phiếu học tập của học sinh). Nội dung. Bài:2 VẬN TỐC. I. Vận tốc là gì ? - Quãng đường đi được trong 1s được gọi là vận tốc. - Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh chậm của chuyển động và được tính bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. C1: cùng chạy một quãng đường như nhau, em học sinh mất thời gian ít nhất sẽ chạy nhanh hơn C3: - Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh chậm của chuyển động. - Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GV: thông báo công thức tính vận tốc Nếu gọi: - v là vận tốc - s là quãng đường đi được - t: là thời gian để đi hết quãng đường đó. v= HS: thảo luận nhóm trả lời C1,C2, C3 HS: đọc thông tin ở mục III trả lời câu hỏi C4: hs (làm việc cá nhân). GV: cho học sinh quan sát hình 2.2 SGK. Giới thiệu cho học sinh nắm đó là một tốc kế, khi xe chuyển động kim của tốc kế cho biết vận tốc vật chuyển động. * Hoạt động 3: vận dụng GV: hướng dẫn cho học sinh trả lời các câu hỏi C5, C6, C7, C8. HS: - C6: 54 Km/h; 15 m/s. - C7: t = 40 phút = h quãng đường đi được: s = v.t = 12. = 18 (Km) - C8: v = 4 Km/h; t = 30 phút = h khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là: s = v.t = 4. = 2 (Km) GV: Rút ra tóm tắt kiến thức toàn bộ bài giảng; yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ, đọc phần em có thể chưa biết Bài tập về nhà: 2.1 đến 2.5 8 bài tập. II. Công thức tính vận tốc: v= III. Đơn vị vận tốc: Đơn vị hợp pháp của vân tốc là: mét trên giây (m/s) và kilômét trên giờ (Km/h) 1 Km/h = 0,28 m/s t = 1,5h s = 81 Km v = ? Km/h; m/s áp dụng công thức: v = thay số v = = 54 (Km/h) = = 15 (m/s) - Số đo của vân tốc chỉ so sánh khi đưa về cùng một đơn vị vận tốc.. IV. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuần 3 Tiết 3. Ngày soạn: 28.08.2010 Ngày dạy: 01.09.2010. Bài 3: Chuyển động đều - chuyển động không đều I. Mục tiêu: - Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều và nêu được những ví dụ về chuyển động đều. - Nêu được những ví dụ về chuyển động không đều thường gặp. Xác định được dấu hiệu đặc trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian. - Vận dụng để tính vận tốc trung bình của một đoạn đường. - Mô tả được thí nghiệm 3.1 SGK và dựa vào dữ kiện đã ghi ở bảng 3.1 trong thí nghiệm để trả lời câu hỏi trong bài. - Phát huy tính độc lập suy nghĩ, tính tích cực trong học tập của học sinh. II. Chuẩn bị: - Mỗi nhóm học sinh có một bộ thí nghiệm: máng nghiêng, bánh xe, đồng hồ có kim giây hay đồng hồ điện tử. III. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: (1phút) 2. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động của GV và HS * Hoạt động 1: tổ chức tình huống học tập GV: chuyển động của đầu kim đồng hồ là 1 chuyển động đều. Trong cùng một khoảng thời gian đi được những quãng đường bằng nhau: có vận tốc luôn không đổi. GV: chuyển động của ô tô, xe máy là chyển động không đều. Vì vận tốc của ô tô, xe máy thay đổi theo thời gian. * Hoạt động 2: Tìm hiểu về chuyển động đều và chuyển động không đều. GV: yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm - nhận dụng cụ thí nghiệm. GV: hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm. HS: nhận dụng cụ thí nghiệm, làm thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của giáo viên, nghiên cứu hình 3.1 SGK để làm thí nghiệm. Theo dõi chuyển động của trụ bánh xe và ghi quuãng đường của trụ bánh xe lăn được sau khoảng thời gian 3 giây liên tiếp (kết quả bảng 3.1). Trả lời câu hỏi C1: - Trên quãng đường AB, BC, CD chuyển động không đều; quãng đường DE, EF là chuyển động đều. GV: yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, thảo luận nhóm trả lời câu C2. HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.. Nội dung. I. Định nghĩa: * Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian. * Chuyển động không đều là chuyển động có độ lớn vận tốc luôn thay đổi theo thời gian. VAB = = = = 0,017 (m/s) Tương tự tính VCD; VBC. C2. - Trường hợp a là chuyển động đều - trường hợp b, c, d là chuyển động không đều. II. Vận tốc trung bình của chuyển động * Hoạt động 3: Tìm hiểu về vận tốc không đều: trung bình của chyển động không đều GV: yêu cầu học sinh làm việc cá C3. VAB = 0,017 m/s ;.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> nhân, trả lời câu hỏi C3 HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên GV: sau khi học sinh tính được quãng đường đi được của trục bánh xe sau mỗi giây và tính độ lớn của vận tốc trung bình trên mỗi đoạn đường từ A  B; đoạn đường CD  nhận xét ? HS: chuyển động từ A  D: chuyển động của trục bánh xe là nhanh dần. GV: chốt lại - Vận tốc trung bình trên các quãng đường chuyển động không đều thường khác nhau. - Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường thường khác trung bình vận tốc trên các quãng đường liên tiếp của cả đoạn đường đó. - GV đưa ra công thức. * Hoạt động 4: Vận dụng GV: hướng dẫn học sinh tóm tắt các kết luận trong bài vận dụng tra lời các câu hỏi C4, C5, C6, C7. HS: tính toán trả lời các câu hỏi trên, làm việc cá nhân thảo luận nhóm. - C7: học sinh chạy thực hành tự do thời gian chạy cự li 60m tính VTB (bài tập thực hành về nhà). Bài tập về nhà từ 3.1 đến 3.7 SBT.. VBC = 0,05 m/s ; VCD = 0,08 m/s. Từ A  D chuyển động của trục bánh xe là nhanh dần. VTB: vận tốc trung bình S : quãng đường t : thời gian VTB =. III. Vận dụng: - C4: chuyển động của ô tô từ Hà Nội  Hải Phòng là chuyển động không đều. 50 Km/h là vận tốc trung bình. - C5: VTB1 = = 4 (m/s) ; VTB2 = = 2,5 (m/s) Vận tốc trung bình của cả đoạn đường: VTB = = 3,3 (m/s) - C6: S = VTB.t = 30.5 = 150 (Km). IV. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tuần 4 04.09.2009 Tiết 4. Ngày soạn: Ngày dạy: 09.09.2009. Bài 4: Biểu diễn lực I. Mục tiêu: - Nêu được ví dụ thể hện lực tác dụng lên thay đổi vận tốc. - Nhận biết được lực là đại lượng vectơ. Biểu diễn được vectơ lực. II. Chuẩn bị: - Học sinh nhắc lại: thế nào là hai lực cân bằng ? (vật lý lớp 6) III. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: (1phút) 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung * Hoạt động 1: tổ chức tình huống học tập GV: một đầu tàu kéo các toa tàu với một lực có cường độ (độ lớn) là 106N chạy theo hướng Bắc Nam. Làm thế nào để biểu diễn được lực kéo trên ? Lực có thể làm biến đổi chuyển động mà vận tốc xác định độ nhanh chậm và cả hướng của chyển động. Vậy giữa lực và I. Ôn lại khái niệm lực: vận tốc có tương quan với nhau hay không ?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GV: thả viên bi rơi, vận tốc viên bi tăng nhờ tác dụng nào ? Muốn biết điều này thì xác định sự liên quan giữa lực và vận tốc. * Hoạt động 2: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa lực và vận tốc GV: yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, thảo luận nhóm  trả lời câu hỏi C1. HS: thảo luận nhóm trả lời. - Mô tả thí nghiệm (hình 4.1) nam châm hút miếng thép làm tăng vận tốc của xe lăn, nên xe chuyển động nhanh lên. - Lực tác dụng lên quả bóng làm cho quả bóng biến dạng, lực của quả bóng đập vào vợt làm cho vợt biến dạng. * Hoạt động 3: thông báo đặc điểm của lực và biểu diễn lực bằng vectơ. GV: thông báo Lực là đại lượng vectơ (có độ lớn, phương chiều) GV: lực có 3 yếu tố (điểm đặt, phương, chiều và độ lớn của lực). Biểu diễn lực phải đầy đủ 3 yếu tố này ? GV: yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C HS: câu hỏi C2. 10N →. P=5000 N. 1000 N →. F =30 N. * Hoạt động 4: Vận dụng GV: tóm tắt lại nội dung bài học, yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm trả lời câu. * Lực có thể làm biến dạng, thay đổi chuyển động (thay đổi vận tốc) của vật. II. Biểu diễn lực: 1. Lực là đại lượng vectơ: - Lực là đại lượng vectơ - cách biểu diễn và kí hiệu của vectơ lực 2. Cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lực: a) Gốc.....lực tác dụng lên vật (điểm đặt của lực): - Phương chiều là phương chiều của lực - Độ dài biểu diễn cường độ theo tỷ xích tự chọn. b) Vectơ lực được kí hiệu chữ F có → mũi tên ở trên: F - Cường độ lực được kí hiệu bằng chữ F không có mũi tên: F.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> hỏi C3. diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực hình vẽ 4.4 IV. Vận dụng HS: làm việc cá nhân, thảo luận nhóm - C3: GV: cho học sinh đọc phần ghi nhớ a) F1: điểm đặt tại A, phương Bài tập về nhà: 4.1 đến 4.5 sách bài tập thẳng đứng, chiều từ dưới lên, cường độ lực F1 = 20N b) F2: điểm đặt tại B, phương nằm ngang, chiều tõ trái sang phải, cường độ lực F2 = 30N c) F3: điểm đặt tại C, phương nghiêng 1 góc 30o, phương nằm ngang, chiều hướng lên, cường độ lực F3 = 30N (học thuộc phần ghi nhớ) IV. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tuần 5 Tiết 5. Ngày soạn: 09.9.2016 Ngày dạy: 12.9.2016. Bài 5:. Sự cân bằng lực - quán tính. I. Mục tiêu: - Nêu được một số ví dụ về hai lực cân bằng. Nhận biết đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu thị bằng vectơ lực. - Từ dự đoán (về tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động) và làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán để khẳng định: “vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi, vật sẽ chuyển động thẳng đều”. - Nêu được một số ví dụ về quán tính. Giải thích được hiện tượng quán tính. II. Chuẩn bị: Dụng cụ thí nghiệm hình 5.3; 5.4 SGK III. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: (1phút) 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS * Hoạt động 1: tổ chức tình huống học tập GV: yêu cầu học sinh quan sát hình 5.2 SGK nhận biết đặc điểm của hai lực P, Q khi vật đứng yên, từ đó giáo viên đặt vấn đề: lực tác dụng lên vật cân bằng nhau nên vật đứng yên. Vậy nếu một vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của hai lực cân bằng vật sẽ như thế nào? Muốn biết rõ vật sẽ như thế nào cô cùng các em, ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay. * Hoạt động 2: tìm hểu về lực cân bằng GV: yêu cầu học sinh hình 5.2 SGK về quả cầu treo trên dây, quả bóng đặt trên mặt bàn các vật này chiụ đứng yên vì chịu tác dụng của hai lực cân bằng. HS: nghiên cứu, làm việc cá nhân, thảoluận nhóm trả lờicâu hỏi C1 GV: hướng học sinh tìm hiểu tiếp về tác. Nội dung. I. Lực cân bằng: 1. Hai lực cân bằng là gì ? Hai lực cân bằng chúng có cùng điểm đặt, cùng phương, cùng độ lớn nhưng ngược chiều C1 a)Tác dụng lên quyển sách có hai lực: trọng lực P và lực đẩy Q của mặt bàn..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động. GV: yêu cầu học sinh đọc thông tin ở mục a. Cho học sinh dự đoán kết quả. HS: làm việc cá nhân dự đoán - Lực làm thay đổi vận tốc. - Khi hai lực cân bằng tác dụng lên vật đang chuyển động thì hai lực này cũng không làm thay đổi vận tốc của vật nên nó tiếp tục chuyển động mãi mãi ? GV: làm thí nghiệm để kiểm chứng bằng máy ................ HS: theo dõi, quan sát và ghi kết quả thí nghiệm - Hình 53.a: ban đầu quả cân A đứng yên - Hình 53.b: quả cân A chuyển động - Hình 53.c: quả cân A tiếp tục chuyển động khi quả cân A' bị giữ lại. HS: theo dõi thí nghiệm suy nghĩ (làm việc cá nhân) trả lời C2, C3, C4. Dựa vào kết quả thí nghiệm điền vào bảng 5.1và trả lời câu hỏi C5 HS tính toán trả lời (ghi vào bảng 5.1) - "Một vật đang chuyển động, nếu chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều". * Hoạt động 3: tìm hiểu về quán tính GV: đưa ra một số ví dụ giúp học sinh phát hiện được quán tính Khi đi xe đạp, xe máy em không thể dừng ngay được mà phải chạy thêm một đoạn nữa rồi mới dừnglại. HS: dấu hiệu của quán tính khi có lực tác dụng thì vật không thay đổi vận tốc ngay được. GV: yêu cầu học sinh làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C6, C7, C8 * Hoạt động 4: vận dụng HS: - Câu hỏi C6: búp bê ngã về phía sau khi đảy chân búp bê chuyển động cùng với xe nhưng do quán tính nên thân và đầu búp. b)Tác dụng lên quả cầu có hai lực: trọng lực P và lực căng T. c)Tác dụng lên quả bóng có hai lực: trọng lực P và lực đẩy Q của mặt bàn. Mỗi cặp lực này là hai lực cân bằng. Chúng có cùng điểm đặt, cùng phương, cùng độ lớn nhưng ngược chiều. - C2: quả cân A chịu tác dụng của 2 lực: trọng lượng P, sức căng T của sợi dây hai lực này cân bằng (do T = PB mà PB = PA nên P cân bằng với PA - C3: đặt thêm vật nặng A' lên A, lúc này PA + PA' lớn hơn T nên vật AA' chuyển động nhanh dần đi xuống, B chuyển động đi lên. - C4: quả cân A chuyển động qua lỗ K thì A' bị giữ lại khi đó tác dụng lên A chỉ còn hai kực PA và T lại cân bằng nhau nhưng A tiếp tục chuyển động. Thí nghiệm cho biết kết quả chuyển động của A là thẳng đều. * Một vật đang chuyển động thẳng đều chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. II. Quán tính: 1. Nhận xét: Vậy khi có lực tác dụng mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính (giữ nguyên vận tốc). * Mọi vật đều có quán tính. 2. Vận dụng: - C8: a) Nghiêng người sang trái. b) chân gập lại. c) Mực chuyển động xuống khi bút.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> bê chưa kịp chuyển động nên thân và đầu ngã về phía sau. - Câu hỏi C7: búp bê ngã về phía trước vì xe dừng lại đột ngột.. bi ngừng chuyển động. d) Do quán tính nên cốc chưa kịp thay đổi vận tốc khi ta giật nhanh giấy ra khỏi đáy cốc nước. Bài tập về nhà: từ 5.1 đến 5.8 sách bài tập trang 9,10 (Học thuộc phần ghi nhớ). IV. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Tuần 6 Tiết 6. Ngày soạn: 16.9.2016 Ngày dạy: 19.9.2016. Bài 6:. Lực ma sát. I. Mục tiêu: - Nhận biết thêm một loại lực cơ học nữa là lực ma sát. Bước đầu phân biệt sự xuất hiện của các loại ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ và đặc điểm của mỗi loại này. - Làm thí nghiệm để xác định ma sát nghỉ. - Kẻ phân tích được một số hiện tượng về lực ma sát có lợi, có hại trong đời sống, kỹ thuật. Nêu được cách khắc phục lực ma sát và vận dụng ích lợi của lực này. II. Chuẩn bị: - Mỗi nhóm học sinh: một lực kế, một miếng gỗ, một quả cân - SGK. III. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: (1phút) 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung * Hoạt động 1: tổ chức tình huống Bài 6: Lực ma sát học tập Đặt vấn đề như SGK I. Khi nào có lực ma sát: * Hoạt động 2: tìm hiểu về lực ma 1. Lực ma sát trượt: sát * Đặc điểm của ma sát trượt:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> GV: yêu cầu học sinh đọc thông tin ở mục 1, trả lời câu hỏi C1. HS: làm việc cá nhân, thảo luận nhóm trả lời GV: khi một vật chuyển động tiếp xúc lên bề mặt của vật khác thì xuất hiện lực ma sát. HS C1: đẩy bao xi măng trượt lên tấm ván nghiêng. GV: yêu cầu học sinh đọc mục 2, trả lời câu hỏi C2. HS: đọc thông tin, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C2. GV: yêu cầu học sinh quan sát hình 6.1 trả lời câu hỏi C3. GV: hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm hình 6.2 SGK HS: quan sát, làm thí nghiệm, đọc kết quả của lực kế khi vật nặng còn chưa chuyển động. GV: yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C4. HS: có lực tác dụng cân bằng với kực kéo nên vật vẫn đứng yên. GV: thông báo đó là lực ma sát nghỉ, yêu cầu học sinh lấy ví dụ về lực ma sát nghỉ. HS: lấy ví dụ về lực ma sát nghỉ * Hoạt động 3: Tìm hiểu về ích lợi và tác hại của lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật. GV: yêu cầu học sinh quan sát hình (6.3 a, b, c SGK), trả lời câu hỏi C6. HS: quan sát, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C6. GV: yêu cầu học sinh quan sát hình thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C7 GV: yêu cầu học sinh nghiên cứu, thảo luận trả lời câu hỏi C8, C9. * Hoạt động 4: củng cố dặn dò HS: thảo luận trả lời câu hỏi C8, C9.. - Khi một vật chuyển động tiếp xúc lên bề mặt một vật khác, lực sinh ra ngăn cản chuyển động là lực ma sát trượt. C1: mặt của lốp xe trượt lên mặt đường xuất hiện ma sát trượt. 2. Lực ma sát lăn: Lực do bề mặt tiếp xúc tác động ngăn cản chuyển động lăn của vật khác được gọi là lực ma sát lăn. 3. Ma sát nghỉ: Lực cân bằng với lực kéo vật được gọi là lực ma sát nghỉ. Ví dụ: nhờ có lực ma sát nghỉ mà hoạt động của con người mới bình thường được, ma sát nghỉ giữ cho bàn chân khỏi bị trượt trên mặt đường. II. Lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật: 1. Lực ma sát có hại: - Lực ma sát có hại ta phải làm giảm bằng cách bôi trơn bằng dầu mỡ. - Thay ma sát trượt bằng ma sát lăn (thay ổ bi) 2. Lực ma sát có thể có ích: Lực ma sát có lợi ta phải tăng ma sát bằng cách: tăng độ nhám của bề mặt tiếp xúc C7. a) Bảng trơn, nhẵn quá không thể dùng phấn viết lên bảng. Khắc phục: tăng độ nhám của bảng. b) Không có ma sát giữa mặt ......... của ốc vít thì con ốc sẽ bị quay lỏng dần bị rung động nó không còn tác dụng giữ chặt các mặt cần ghép. - Khi quẹt diêm nếu không có lực ma sát, đầu que diêm trượt lên sờn bao diêm sẽ không phát ra lửa. - Khắc phục: tăng độ nhám của bề mặt sờn bao diêm để tăng ma sát giữa que và sườn bao diêm..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> e) Tăng ma sát giữa dây cung với dây đàn để đàn kêu to. GV: yêu cầu học sinh về học thuộc phần ghi nhớ đọc phần em có thể chưa biết và làm bài tập 6.1 đến 6.5 sách bài tập. c) Khi phanh gấp nếu không có ma sát thì ô tô không dừng lại được. - Biện pháp: tăng độ.......... rãnh ở lốp xe ô tô. III. Vận dụng: C9: ổ bi có tác dụng làm giảm ma sát do thay thế ma sát trượt bằng ma sát lăn của viên bi. Nhờ sử dụng ổ bi để làm giảm lực cản lên các vật chuyển động khiến cho các máy móc hoạt động dễ dàng góp phần thúc đẩy ngành động lực học, cơ khí, chế tạo máy..... IV. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tuần 7 Ngày soạn:23.9.2016 Tiết 7 Ngày dạy: 26.9.2016 ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về chuyển động cơ học, cách tính vận tốc của chuyển động; biểu diễn lực; các loại ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ và đặc điểm của mỗi loại. - Vận dụng kiến thức để giải thích các hiên tượng và giải bài tập. - Cẩn thận, tích cực. II. Chuẩn bị: - Mỗi nhóm học sinh: sgk, sbt III. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: (1phút) 2. Bài mới: A. Lý thuyết Câu 1: Nêu dấu hiệu để biết một vật đang chuyển động hay đứng yên? Câu 2: Nêu thí dụ về chuyển động cơ? Câu 3: Nêu tính tương đối của chuyển động và đứng yên? Câu 4: Nêu ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ? Câu 5: Nêu ý nghĩa của vận tốc? Viết công thức tính tốc độ? Nêu đơn vị đo của tốc độ? Câu 6: Thế nào là chuyển động đều, thế nào là chuyển động không đều? Câu 7: Tốc độ trung bình của chuyển động không đều được tính bằng công thức nào? Câu 8: Nêu kết quả tác dụng của lực? Cho thí dụ?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Câu 9: Vì sao nói lực là một đại lượng vectơ? Câu 10: Thế nào là hai lực cân bằng? Câu 11: Nêu ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động ? Câu 12: Nêu quán tính của một vật là gì? Câu 13:Tại sao người ngồi trên ô tô đang chuyển động trên đường thẳng, nếu ô tô đột ngột rẽ phải thì hành khách trên xe bị nghiêng mạnh về bên trái? Câu 14: Tại sao xe máy đang đứng yên nếu đột ngột cho xe chuyển động thì người ngồi trên xe bị ngả về phía sau? Câu 15: Tại sao người ta phải làm đường băng dài để cho máy bay cất cánh và hạ cánh? Câu 16: Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào? Cho thí dụ? Câu 17: Lực ma sát lăn xuất hiện khi nào? Cho thí dụ? Câu 18: Nêu đặc điểm của lực ma sát nghỉ, cho thí dụ về lực ma sát nghỉ? Câu 19: Đề ra cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật? B. Bài tập. Bài 1: Một ô tô khởi hành từ Hà Nội lúc 8 giờ, đến Hải Phòng lúc 10 giờ. Cho biết quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng dài 108km. Tính tốc độ của ô tô ra km/h, m/s. Tóm tắt Giải t1=8h Thời gian ô tô đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là t2=10h t=t2-t1=2h V=?km/h ?m/s Vận tốc ô tô đi là V=S/t=108:2=54km/h=15m/s Bài 2: Một người đi xe đạp trên một đoạn đường dài 1,2km hết 6 phút. Sau đó người đó đi tiếp một đoạn đường 0,6km trong 4 phút rồi dừng lại. Tính vận tốc trung bình của người đó ứng với từng đoạn đường và cả đoạn đường? Tóm tắt Giải S1=1,2km Vận tốc của xe đạp đoạn đường 1 là t1=6 phút=0,1h v1=s1/t1=1,2/0,1=12km/h S2=0,6km Vận tốc của xe đạp đoạn đường 2 là t2=4 phút=1/15h v2=s2/t2=0,6:1/15=9km/h V1tb=? V2tb=? Vtb=? Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường Vtb=(S1+S2)/(t1+t2)=(1,2+0,6)/(0,1+1/15)=10,8km/h Bài 3: Một người đi xe đạp trên đoạn đường thứ nhất với vận tốc 12 km/h, hết 30phút, đoạn đường thứ 2 với vận tốc 15 km/h trong 20phút, đoạn đường thứ 3 dài 7km trong 40 phút. Tính vận tốc trung bình trên cả 3 đọan đường người đã đi Tóm tắt Giải.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> V1=12km/h T1=30 phút=1/2h V2=15km/h T2=20 phút=1/3h S3=7km T3=40 phút=2/3h Vtb=?km/h. Đoạn đường thứ nhất người đi xe đạp đi được s1=v1.t1=12.1/2=6km Đoạn đường thứ hai người đi xe đạp đi được s2=v2.t2=15.1/3=5km Vận tốc trung bình người đó đi trên cả đoạn đường là Vtb=(s1+s2+s3)/(t1+t2+t3)= (6+5+7)/(1/2+1/3+2/3)=12km/h. IV. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Tuần 9 Tiết 9. Ngày soạn:09.10.2016 Ngày dạy: 12.10.2016. Bài 7: Áp suất I. Mục tiêu: - Phát biểu được định nghĩa áp lực, áp suất - Viết được công thức tính áp suất, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức. - Vận dụng được công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp lực, áp suất. - Nêu được cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và dùng nó giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp. II. Chuẩn bị: * Cho mỗi nhóm học sinh: - Một chậu đựng cát. - 3 miếng kim loại hình hộp chữ nhật hoặc 3 viên gạch. III. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: (1phút) 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung * Hoạt động 1: tổ chức tình huống học tập I. áp lực là gì ? GV: mở bài như SGK * Hoạt động 2: hình thành khái niệm áp lực.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> GV: yêu cầu học sinh quan sát hình 7.1; 7.2 SGK phân tích đặc điểm của các lực ? HS: làm việc cá nhân: quan sát phân tích hình 7.2 - Tác dụng lực ép xuống nền nhà - Theo phương vuông góc GV: trình bày cho học sinh rõ lực ép mà có phương vuông góc với mặt bị ép GV: yêu cầu học sinh làm việc cá nhân quan sát hình 7.3 trả lời câu hỏi C1 HS: làm việc cá nhân quan sát trả lời - Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường - Lực của ngón tay tác dụng lên đầu kim - Lực của mũi đinh tác dụng lên gỗ GV: yêu cầu học sinh tìm ví dụ thêm về áp lực. * Hoạt động 3: Tìm hiểu áp suất phụ thuộc vào những yếu tố nào? GV: yêu cầu học sinh làm thí nghịêm (hình 7.4 SGK) HS: làm thí nghiệm  nhận xét GV: hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm Muốn biết sự phụ thuộc của P vào S phải làm thế nào ? (cho F không đổi còn S thay đổi) HS: làm việc theo nhóm, thảo luận về phương án thí nghiệm tìm sự phụ thuộc của P vào S, của P vào F tiến hành thí nghiệm  nhận xét vào bảng (7.1 SGK) GV: tổng hợp nhận xét của các nhóm để đến thống nhất chung  kết luận Yêu cầu học sinh điền từ thích hợp vào ô trống trả lời câu hỏi C3. HS: thảo luận theo nhóm, làm việc cá nhân. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. II. áp suất: 1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào ? - Áp suất phụ thuộc vào những yếu tố sau: + Áp lực(F) + Diện tích bị ép(S) + Độ lún(h). *) Kết luận: Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ. 2. Công thức tính áp suất: F P= . S. IV. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tuần 8 Tiết 8. Ngày soạn: 03.10.2010 Ngày dạy: 06.10.2010. Bài 8: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau I. Mục tiêu: - Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng trong lòng chất lỏng. - Viết được công thức tính áp suất chất lỏng, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức. - Vận dụng được công thức tính áp suất chất lỏng để giải bài tập đơn giản. - Nêu được nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiện tượng thường gặp. - Rèn luyện kỹ năng sử dụng công thức để giải bài tập. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và hợp tác trong học tập của mỗi học sinh. II. Chuẩn bị: * Cho mỗi nhóm học sinh: - Một bình trụ có đáy C và hai lỗ A, B ở thành bình bịt bằng màng cao su mỏng. - 1 bình trụ thủy tinh có đáy đĩa D tách rời. - Một bình thông nhau. III. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: (1phút) 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung * Hoạt động 1: tổ chức tình huống học tập GV: mở bài như SGK Tại sao khi lặn sâu người thợ lặn phải I. Sự tồn tại của áp suất chất lỏng mặc bộ áo lặn chịu áp suất lớn. trong lòng chất lỏng:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> * Hoạt động 2: tìm hiểu áp suất chất lỏng lên đáy bình và thành bình GV: giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, nêu rõ mục đích của thí nghiệm, yêu cầu học sinh dự đoán khi ta đổ nước vào bình. HS: làm việc theo nhóm - Phát phiếu dự đoán của nhóm trước cá nhân. - Nhận dụng cụ, làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán  kết luận trả lời câu hỏi C1: màng cao su biến dạng điều đó chứng tỏ chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình. GV: có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo một phương như chất rắn không ? Dẫn sang thí nghiệm 2 * Hoạt động 3: tìm hiểu về áp suất chất lỏng tác dụng lên các vật ở trong lòng chất lỏng GV: chất lỏng có gây áp suất trong lòng nó không  thí nghiệm GV: mô tả dụng cụ thí nghiệm, mục đích thí nghiệm và cho học sinh dự đoán hiện tượng. HS: hoạt động theo nhóm - Nhận dụng cụ thí nghiệm. - Dự đoán. - Làm thí ngiệm kiểm tra dự đoán trả lời câu hỏi C3. - GV: yêu cầu học sinh điền từ thích hợp vào ô trống để hoàn thành kết luận C4. HS: C4: (1) thành; (2) đáy; (3) trong lòng * Hoạt động 4: xây dựng công thức tính áp suất chất lỏng GV: yêu cầu học sinh dựa vào công thức P = (1) để chứng minh công thức P = d.h. 1. Thí nghiệm 1:. * Kết luận: chất lỏng gây ra áp suất tác dụng lên đáy bình và thành bình.. 2. Thí nghiệm 2:. 3. Kết luận: Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình mà lên cả thành bình và ở các vật trong lòng chất lỏng C3: chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương, lên các vật ở trong nó.. II. Công thức tính áp suất chất lỏng: P = d.h Trong đó: P: áp suất ở đáy cột chất lỏng. d: trọng lượng riêng của chất lỏng. h: chiều cao của cột chất lỏng..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> HS: ta có d = =  F = d.h.s P tính bằng Pa Thay F = d.h.s vào (1) ta được: d tính bằng N/m3 P =  P = d.h h tính bằng m GV: yêu cầu học sinh làm bài tập tính áp suất tác dụng tại một điểm trong lòng chất lỏng ở một bể nước độ cao của cột nước là 1,5m. Biết: dnước = 1000N/m3 HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo h = 1,5m viên Tính: P = ? * Hoạt động 5: tìm hiểu nguyên tắc áp dụng công thức: P = d.h = bình thông nhau 1000N/m3. 1,5m = 1,5 (Pa) GV: giới thiệu cấu tạo bình thông nhau, yêu cầu học sinh dự đoán trạng thái của III. Bình thông nhau: chất lỏng ở 3 trạng thái mô tả trong * Kết luận: trong bình thông nhau chứa SGK. cùng chất lỏng đứng yên các mực chất HS dự đoán: (hoạt động theo nhóm) kết lỏng ở các nhánh luôn ở cùng một độ quả thí nghiệm, làm thí nghiệm kiểm cao. tra dự đoán  kết luận: bằng cách tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống. HS: ......... cùng một .......... * Hoạt động 6: vận dụng GV: yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C 5, C6, C7, C8, C9 trong SGK và học thuộc IV. Vận dụng: phần ghi nhớ đóng khung Bài tập về nhà: trong sách bài tập từ bài (Ghi nhớ) 8.1 đến 8.6; đọc kỹ phần em có thể chưa biết. IV. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tuần 9 10.10.2010 Tiết 9. Ngày soạn: Ngày dạy: 13.10.2010 Bài 9 :. Áp suất khí quyển. I. Mục tiêu: - Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển, áp suất khí quyển. - Giải thích được thí nghiệm torixenli và một số hiện tượng đơn giản thường gặp. - Hiểu được vì sao độ lớn của áp suất lhí quyển thường được tính theo độ cao của cột thủy ngân và biết đổi từ mmHg sang đơn vị N/m2. II. Chuẩn bị: * Cho mỗi nhóm học sinh: - Hai vỏ chai đựng nước khoáng bằng nhựa mỏng. - Một cốc thủy tinh dài 10 - 15cm (tiết diện 2 - 3mm). - Một cốc đựng nước. III. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: (1phút) 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS * Hoạt động 1: tổ chức tình huống học tập GV: tổ chức tình huống học tập chư phần mở bài SGK. Lộn ngược 1 cốc nước đầy đậy bằng một mảnh giấy không thấm nước. Nước có chảy ra ngoài được không? Vì sao? * Hoạt động 2: tìm hiểu về sự tồn tại của áp suất khí quyển GV: giới thiệu về lớp khí quyển của trái đất, giải thích sự tồn tại của khí quyển. GV: yêu cầu học sinh làm thí nghiệm 9.2; 9.3 SGK, thảo luận trả lời câu hỏi C1, C2, C3, C4. HS: làm việc theo nhóm, thí nghiệm, thảo luận  nhận xét trả lời câu hỏi C1, C2, C3, C4.. Nội dung. I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển: 1. Thí nghiệm 1: 2. Thí nghiệm 2: Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh. - C1: khi hút bớt không khí trong vỏ hộp ra thì áp suất của không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất ở ngoài, nên vỏ.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - C4: vì khi hút hết không khí trong quả cầu ra thì áp suất trong quả cầu bằng 0, trong khi đó vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ mọi phía làm hai bán cầu ép chặt với nhau. GV: mô tả thí nghiệm GhêRích, yêu cầu học sinh giải thích hiện tượng. HS trả lời C4 (nt). * Hoạt động 3: tìm hiểu về độ lớn của áp suất khí quyển GV: nói cho học sinh rõ vì sao không thể dùng cách tính độ lớn của áp suất chất lỏng cho áp suất khí quyển. GV: mô tả thí nghiệm Torixenli Yêu cầu học sinh dựa vào thí nghiệm để tính độ lớn của áp suất khí quyển. HS: chú ý lắng nghe phần trình bày của giáo viên trả lời câu hỏi C5, C6, C7 (làm việc theo nhóm thảo luận trả lời) - C6: áp suất tác dụng lên A là áp suất khí quyển, áp suất tác dụng lên B là áp suất gây ra bởi trọng lượng của cột thủy ngân 76cm GV: giải thích ý nghĩa cách nói áp suất khí quyển theo cmHg. áp suất của khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân cao 76cm. GV: yêu cầu học sinh rút ra kết luận về áp suất khí quyển. HS: áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Torixenli. * Hoạt động 4: vận dụng. hộp chịu tác dụng của áp suất không khí từ ngoài vào làm vở hộp bị bẹp theo mọi phía. - C2: nước không chảy ra khỏi ống vì áp lực của không khí tác dụng vào nước từ dưới lên > trọng lượng của cột nước 3. Thí nghiệm 3: - C3: nếu bỏ tay bịt đầ ống ra thì nước sẽ chảy ra khỏi ống, vì khi bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống thì khí trong ống thông với khí quyển, áp suất trong ống + áp suất khí quyển > áp suất khí quyển bởi vậy làm cho nước chảy từ trong ống ra. II. Độ lớn của áp suất khí quyển: 1.Thí nghiệmTorixenli: 2. Độ lớn của áp suất khí quyển:. - C5: áp suất tác dụng lên A (ở ngoài ống) và áp suất tác dụng lên B (ở trong ống) bằng nhau vì hai điểm này trên cùng một mặt phẳng nằm ngang trong chất lỏng. - C7: áp suất này gây ra bởi trọng lượng của cột thủy ngân cao 76cm tác dụng lên B được tính theo công thức: P = h.d = 0,76 . 136000 = 103360 (N/m2) * Kết luận: áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Torixenli. III. vận dụng: Trả lời câu hỏi đầu bài:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> GV: yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C8, C9, C10, C11, C12 phần vận dụng. HS: làm việc cá nhân thảo luận nhóm trả lời C8, C9, C10, C11, C12.. Nước không chảy ra ngoài vì áp suất khí quyển tác dụng lên mảnh giấy > áp suất trong lượng cột nước tác dụng lên mảnh giấy. - C9: ví dụ: bẻ một đầu ống thuốc tiêm thuốc không chảy ra được, bẻ 2 đầu - C10: nói áp suất khí quyển bằng 76 cmHg có thuốc chảy ra dễ dàng. nghĩa là thế nào? có nghĩa là áp suất khí quyển bằng áp suất cột (Ghi nhớ) thủy ngân cao 76cm. h = 76cm = 0,76m dTN = 136000 N/m3 P = d.h = 0,76 . 136000 = 103300 2 (N/m ) - C11: IV. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Tuần 10 18.10.2009 Tiết 10 21.10.2009. Ngày soạn: Ngày dạy:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Kiểm tra 1 tiết (Đề nạp chuyên môn).

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tuần 11 soạn:25.10.2009 Tiết 11 dạy:28.10.2009. Ngày Ngày.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Bài 10:. Lực đẩy acsimet. I. Mục tiêu: - Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩyAcsimet, chỉ rỏ các đặc điểm của lực này - Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Acximet, nêu tên các đại lượng và đơn vị đo các đại lượng có trong công thức - Giải thích được các hiện tượng đơn giản thường gặp có liên quan - Vận dụng được công thức tính lực đẩy Acximet để giải các bài tập đơn giản II. Chuẩn bị: * Dụng cụ cho mỗi nhóm học sinh: - Giá thí nghiệm, 1 lực kế, 1 quả nặng, cốc đựng chất lỏng * Dụng cụ cho giáo viên : - Giá thí nghiệm, 1 lực kế, 1 quả nặng, cốc đựng nước, 1 bình tràn, 1 cốc treo đựng nước. III. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: (1phút) 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS. Nội dung * Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập GV : Khi kéo nước từ dưới giếng lên, ta thấykhi còn ngập trong nước nhẹ I. Tác dụng của chất lỏng hơn khi lên khỏi mặt nước? lên vật nhấn chìm trong Tại sao? nó: * Hoạt động 2: Tìm a) Thí nghiệm: hiểu tác dụng của chất lỏng b) Kết luận: một vật nhúng lên vật nhúng trong nó. trong chất lỏng bị chất lỏng GV: Phân dụng cụ theo tác dụng một lực đẩy từ nhóm cho học sinh, yêu câu dưới lên. học sinhlàm thí nghiệm như - C : P < P chứng tỏ chất 1 1 SGK rồi lần lượt trả lời câu lỏng đã tác dụng vào vật hỏi C1, , C2. nặng một lực đẩy hướng từ HS: nhận dụng cụ, làm dưới lên. theo nhóm, nghiên cứu thí II. Độ lớn của lực đẩy nghiệm, làm thí nghiệm. Acximet: 1. Dự đoán: C2: ...................................

<span class='text_page_counter'>(29)</span> dưới lên theo phương thẳng đứng. * Hoạt động 3: Tìm hiểu về độ lớn của lực đẩy Acximet GV: kể cho học sinh nghe truyền thuyết về Acximet. GV: yêu cầu học sinh mô tả thí nghiệm kiểm chứng dự đoán của Acximet? Trả lời câu hỏi C3. HS: cùng với giáo viên làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán. GV: yêu cầu học sinh viết công thức tính độ lớn của lực đẩy Acximet, nêu tên các đơn vị đo các đại lượng có mặt trong công thức. HS: Làm việc cá nhân - Tìm hiểu thí nghiệm kiểm chứng độ lớn lực đẩy Acximet - Nhóm lắp ráp tiến hành thí nghiệm - Cá nhân viết công thức tính độ lớn của lực đẩy Acximet * Hoạt động 4: Củng cố bài học nhận xét và đánh giá công việc của học sinh GV: yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận về lực đẩy của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó. GV: hướng dẫn học sinh (thảo luận) trả lời câu hỏi vận dụng.. Độ lớn của lực đẩy tác dụng lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. 2. Thí nghiệm kiểm tra: 3. Công thức tính độ lớn: FA = d.V Trong đó: FA: lực đẩy Acximet d: trọng lượng riêng của chất lỏng V: thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ - C3: lượng chất lỏng chảy ra ngoài bình tràn. Khi nhúng vật nặng vào cốc nước đúng bằng lực đẩy mà nước tác dụng lên quả nặng. III. Vận dụng:. - C4: khi kéo gàu nước còn chìm trong nước nhờ lực đẩy Acximet tác dụng lên vật nên ta thấy gàu nước nhẹ hơn. - C5: hai thỏi chịu tác dụng của lực đẩy Acximet có độ lớn bằng nhau vì kực đẩy Acximet chỉ phụ thuộc trọng lượng riêng của nước và phần thể tích của phần nước bị mỗi thỏi chiếm chỗ. (Ghi nhớ).

<span class='text_page_counter'>(30)</span> HS: - C6: thỏi nhúng vào nước chịu lực đẩy Acximet lớn hơn hai thỏi có thể tích như nhau nên lực đẩy Acximet phụ thuộc vào d mà dnước > ddầu do đó thỏi nhúng trong nước chịu tác dụng của lực đẩy Acximet lớn hơn. - C7: Phương án dùng cân thay cho lực kế để kiểm tra dự đoán IV. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ...................... ..................................................................................................................................... ........... Tuần 12 soạn:01.11.2009 Tiết 12 04.11.2009. Ngày Ngày dạy: Bài 11:. Nghiệm lại lực đẩy acsimet. I. Mục tiêu: - Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Acximet, nêu đúng tên và đơn vị đo các đại lượng trong công thức. - Tập đề xuất phương án TN trên cơ sở những dụng cụ đã có. - Sử dụng lực kế, bình chia độ....để làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Acximet II. Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> *Cho mỗi nhóm học sinh: - Một lực kế từ 0 - 2,5N - Một vật nặng bằng thép có thể tích khoảng 50cm3. - Một bình chia độ. - 1 giá đỡ - 1bình nước - 1khăn lau * Mỗi học sinh mẫu BCTN như sách giáo khoa III. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: (1phút) 2. Bài mới: * Hoạt động 1: GV phân phối dụng cụ cho các nhóm học sinh (5'). * Hoạt động 2: GV nêu rõ mục tiêu của bài thực hành, giới thiệu dụng cụ thí nghiệm (5'). - HS cần viết được công thức tính lực đẩy Acximet: FA = d.V Trong đó: - FA lực đẩy Acximet: N - d là trọng lượng riêng của chất lỏng: N/m3 - V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ: m3 - Tập phương án làm thí nghiệm trên cơ sở các em đã có dụng cụ trên tay. - Tập cho HS sử dụng lực kế, bình chia độ để làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Acximet. * Hoạt động 3: GV yêu cầu HS phát biểu công thức tính lực đẩy Acximet nêu phương án thí nghiệm kiểm chứng. HS: - Nêu biểu thức tính lực đẩy Acximet: FA = d.V Trong đó: - d: trọng lượng riêng của chất lỏng được tính bằng N/m3 - V: thể tích khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ được tính bằng m3 - Nêu phương làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn lực đẩy Acximet: có thể HS trình bày chưa được rõ ràng hoặc có thể không nêu được nhưng cũng có thể HS căn cứ vào tài liệu hướng dẫn làm thực hành. GV có thể gợi ý: trong công thức tính độ lớn lực đẩy Acximet F A = d.V ta cần kiểm chứng những đại lượng nào ? HS: - Lực đẩy Acximet - Trọng lượng khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ GV có thể hỏi rõ: muốn kiểm chứng độ lớn lực đẩy Acximet cần phải đo những đại lượng nào ? HS: có thể trả lời như trên - Lực đẩy Acximet.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Trọng lượng khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ * Hoạt động 4: GV yêu cầu HS tự làm bài theo tài liệu, lần lượt trả lời các câu hỏi vào mẫu báo cáo thí nghiệm. HS: - Làm việc cá nhân: trả lời câu hỏi - Làm việc theo nhóm: THTH ghi kết quả vào các bảng trong báo cáo thí nghiệm GV: theo dõi và hướng dẫn HS làm 1. Đo lực đẩy Acximet: - Đo trọng lượng P của vật - Đo hợp lực F của các lực tác dụng khi vật chìm trong nước - Xác định lực đẩy: FA = P - F = ? - Đo 3 lần lấy giá trị trung bình: FA = 2. Đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật: - Đo thể tích vật nặng cũng chính là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. + Đánh dấu mực nước trung bình trước khi nhúng vật V1. + Đánh dấu ực nước trung bình sau khi nhúng vật chìm trong nước vạch 2, V2. - Thể tích (V) của vật được tính như thế nào ? V = V2 - V1 - Đo trọng lượng của chất lỏng có thể tích bằng thể tích của vật + Dùng lực kế do trọng lượng của bình nước khi nước ở mức 1 P1 = ............ + Đổ thêm nước đến mức 2 đo trọng lượng của bình nước khi nước ở mức 2. P2 = ............ + Đo trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ PN = P 2 - P 1 Đo 3 lần: FA = = ? 3. So sánh kết quả đo: P và FA. Nhận xét rút ra kết luận. Lực đẩy Acximet tác dụng lên vật bằng trọng lượng khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ. FA = d.V * Hoạt động 5: GV thu bản báo cáo, tổ chức thảo luận về kết quả đánh giá cho điểm. - Yêu cầu các nhóm thu dọn cẩn thận dụng cụ thí nghiệm. IV. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .......................

<span class='text_page_counter'>(33)</span> ..................................................................................................................................... ........... Tuần 13 soạn:08.11.2009 Tiết 13 11.11.2009. Ngày Ngày dạy: Bài 12 :. Sự nổi. I. Mục tiêu: - Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Nêu được điều kiện nổi của vật. - Giải thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong đời sống. II. Chuẩn bị: * Cho mỗi nhóm HS: - 1 cốc thủy tinh to đựng nước - 1 chiếc đinh, 1 miếng gỗ nhỏ - 1 ống nghiệm nhỏ đựng cát (làm vật lơ lửng) có nút đật kín * Bảng vẽ sẵn trong SGK - Mô hình tàu ngầm, ....... III. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: (1phút) 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS. Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập Tổ chức tình huống như mở bài SGK, làm thí I. Điều kiện để vật nổi, nghiệm vật chìm nổi, lơ chìm: lửng trong chất lỏng (sử dụng dụng cụ thí nghiệm Vật nổi khi: FA > P trên) Vật chìm khi: FA < P * Hoạt động 2: Tìm Vật lơ lửng khi: FA = P hiểu khi nào vật nổi khi nào - C1: một vật nằm trong vật chìm chất lỏng chịu tác dụng của GV: yêu cầu HS nghiên trọng lực P và lực đẩy cứu thảo luận và GV hướng Acximet FA. Hai lực này dẫn cho HS trả lời câu hỏi cùng phương ngược chiều C1, C2 SGK. HS: thảo luận nhóm trả lời - C2: có thể xảy ra 3 trường hợp sau đây II. Độ lớn của lực đẩy + Hình a: .......... chuyển Acximet khi vật nổi trên động xuống dưới P > FA mặt thoáng của chất lỏng: + Hình b: .......... đứng yên (lơ lửng) P = FA + Hình c: .......... chuyển FA = d. V động lên trên P < FA Trong đó: * Hoạt động 3: Xác d : Trọng lương riêng định độ lớn của lực đẩy của chất lỏng (N/m3)..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Acximet khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng. GV: làm thí nghiệm; có thể thả miếng gỗ trong nước, nhấn cho miếng gỗ chìm xuống rồi buông tay ra. Miếng gỗ nổi lên mặt thoáng của nước. HS: quan sát thí nghiệm, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C3, C4, C5 - C3: miếng gỗ thả vào nước lại nổi vì trọng lượng riêng của miếng gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước. - C4: khi miếng gỗ nổi lên mặt nước trọng lượng riêng của nó và lực đẩy Acximet cân bằng nhau. Vật đứng yên vì 2 lực này là 2 lực cân bằng. - C5: câu B * Hoạt động 4: Vận dụng GV: cho HS làm các bài tập C6, C7, C8, C9 HS: làm việc cá nhân trả lời - C7: hòn bi làm bằng thép có trọng lượng lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên bị chìm. Tàu làm bằng thép nhưng người ta thiết kế sao cho có khoảng trống để trọng lượng riêng của cả con tàu < trọng lượng riêng của nước nên con tàu có thể nổi trên mặt nước.. - C9: FAM = FAN ; FAM < PM. V: Thể tích của chất lỏng bị vật chiển chổ. * Một số công thức tính thể tích: Hình hộp chữ nhật: V= a.b.h Hình cầu: 4/3 Π . R3 III. Vận dụng: - C6: dựa vào P = dV.V; FA = dl.V dựa vào C2 ta có: + Vật sẽ chìm xuống khi P > FA  dV > dl + Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi P = FA  dv =. dl + Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi P < FA  dV. < d1 - C8: thả một hòn bi thép vào thủy ngân thì bi thép sẽ nổi vì KLR của thép (trọng lượng riêng của thép) nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. (ghi nhớ).

<span class='text_page_counter'>(36)</span> FAN = PN; PM > PN IV. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ...................... ..................................................................................................................................... ........... Tuần 14 15.11.2009 Tiết 14 18.11.2009. Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài 13:. Công cơ học. I. Mục tiêu: - Nêu được các thí dụ khác trong SGK về các trường hợp có công cơ học và không có công cơ học, chỉ ra sự khác biệt giữa các trường hợp đó. - Phát biểu được công thức tính công, nêu được tên các đại lượng và đơn vị, biết vận dụng công thức A = F.S để tính công trong trường hợp phương của lực cùng phương với chuyển dời của vật. II. Chuẩn bị: Tranh vẽ (SGK) - Con bò kéo xe; vận động viên cử tạ - Máy xúc đất đang làm việc III. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: (1phút) 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS * Hoạt động 1: tổ chức tình huống dạy và học (GV đặt vấn đề vào bài như SGK) * Hoạt động 2: Hình thành khái niệm công cơ học GV: treo tranh vẽ để cho học sinh quan. Nội dung. I. Khi nào có công cơ học: 1. Nhận xét: - Có lực tác dụng - Làm cho vật chuyển dời.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> sát thông báo cho học sinh biết ở trường hợp 1 con bò thực hiện công cơ học; trường hợp 2 lực sĩ không thực hiện công cơ học Vậy em nào có thể cho biết khi nào có công cơ học ? HS: khi có lực tác dụng làm cho vật chuyển dời GV: yêu cầu học sinh nghiên cứu trả lời câu hỏi C2 rút ra kết luận HS: C2: (1) lực ......... (2) chuyển dời GV: yêu cầu học sinh hoàn thành kết luận vào vở * Hoạt động 3: Thông báo kiến thức mới Giả sử có một lực F tác dụng vào vật làm cho vật chyển dời quãng đường S theo phương của lực thì công của lực F được tính bằng công thức: A = F.S Trong đó: A: công của lực F F: lực tác dụng vào vật S: quãng đường vật dịch chuyển 1KJ (ki lô Jun) = 1000 J. 2. Kết luận: - Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời - Công cơ học là công của lực - Công cơ học thường được gọi tắt là công 3. Vận dụng:. II. công thức tính công: 1. Công thức tính công cơ học: A = F.S Ta có F = 1N S = 1m Thì A = 1N.1m = 1Nm Đơn vị công là J 1J = 1Nm * Chú ý: - Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực đó bằng 0. - Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực thì công được tính bằng một công thức khác ta học ở lớp trên. - C3: các trường hợp có công cơ học a, c, d - C4: cả 3 câu a, b, c. * Hoạt động 4: Củng cố kiến thức về công cơ học 2. Vận dụng: GV: lần lượt nêu các câu hỏi C3, C4 yêu - C5) Giải: cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời áp dụng công thức tính công: HS: thảo luận nhóm trả lời A = F.S = 5000N. 1000m = 5000000 J * Hoạt động 5: Vận dụng công thức = 5000 KJ tính công để giải bài tập - C6: A = F.S = 20N . 6m = 120 J GV: lần lượt nêu các câu hỏi C 5, C6, C7 - C7: trọng lực có phương thẳng đứng, yêu cầu học sinh làm việc cá nhân _ hợp vuông góc với phương chuyển động của tác nhóm phân tích trả lời vật nên không có công cơ học của trọng.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> HS: lực - C5: F = 5000N ; S = 1000m A=?J A = F.S = 5000N . 1000m = 5000000 J - C6: m = 2Kg = 20N S = 6m ; A = ? J A = F.S = 20N . 6m = 120 J * Hoạt động 6: Củng cố bài và hướng dẫn học ở nhà: GV: tóm tắt kiến thức cơ bản của bài học - Yêu cầu học sinh cho ví dụ về công cơ học - Khi nào có công cơ học (công) - Công thức tính công A = F.S , đơn vị: J Bài tập về nhà: 13.1 đến 13.5 sách bài tập đọc phần em có thể chưa biết IV. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ...................... ..................................................................................................................................... ...........

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Tuần 15 22.11.2009 Tiết 15 25.11.2009. Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 14: Định. luật về công. I. Mục tiêu: - Phát biểu được định luật về công dưới dạng: lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi. - Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng và ròng rọc động. II. Chuẩn bị: - Một lực kế loại 5N - Một ròng rọc động - Một quả nặng 200g - Một gia có thể kẹp vào mép bên - Một thước đo đặt thẳng đứng III. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: (1phút) 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung * Hoạt động 1: tổ chức tình huống học tập GV đặt vấn đề như SGK * Hoạt động 2: tiến hành thí nghiệm nghiên I. Thí nghiệm: cứu để đi đến định luật về công GV: tiến hành làm thí nghiệm như SGK hình.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 14.1, hướng dẫn học sinh quan sát Nêu câu hỏi: so sánh 2 lực F1 và F2 C1, C2, C3, C4 HS: quan sát thí nghiệm, ghi kết quả thí nghiệm trả lời các câu hỏi C1, C2, C3, C4 (hoạt động nhóm) GV: có thể yêu cầu học sinh làm lại thí nghiệm trên GV: từ nhận xét trên ta thấy rằng không chỉ ròng rọc động mà còn đúng cho tất cả các loại máy đơn giản nên đưa ra kết luận tổng quát gọi là định luật về công. GV: thông báo định luật, gọi 1 vài học sinh đọc định luật và yêu cầu học sinh hoàn thành vào vở HS: đọc và hoàn thành định luật vào vở. * Nhận xét: C1: F2 = F1 C2: S2 = 2S1 C3: A1 = A2 C4: (1) lực_(2) đường đi_(3) công II. Định luật về công: Không một máy đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. III. Vận dụng: - C5: a) Trường hợp thứ nhất lực kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn 2 lần b) Không có trường hợp nào tốn công hơn công thực hiện trong 2 trường hợp là như nhau. c) Công của lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng nghiêng lên ô tô đúng bằng công của lực kéo trực tiếp thùng hàng theo phương thẳng đứng lên ô tô. A = P.h = 500.1 = 500 J. * Hoạt động 3: HS làm bài tập vận dụng định luật về công (hoạt động cá nhân) GV: yêu cầu học sinh nghiên cứu trả lời câu hỏi C5, C6 Hs: làm việc cá nhân trả lời - C6: a) Kéo vật lên cao nhờ ròng rọc động thì lực kéo bằng nửa trọng lượng của vật: F = P = = 210N Dùng ròng rọc động được lợi 2 lần về lực, vậy phải thiệt 2 lần về đường đi (theo định luật công) nghĩa là muốn nâng vật lên độ cao h thì phải kéo đầu dây đi một đoạn l = 2h (Ghi nhớ) l = 2h = 8m  h = = 4m Đọc phần em có thể chưa biết. b) Công nâng vật lên: A = P.h = 420.4 = 1680 J Cách tính khác: A = F.l = 210.8 = 1680 J Bài tập về nhà: 14.1 đến 14.7 sách bài tập IV. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ...................... ..................................................................................................................................... ...........

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Tuần Tiết. Ngày soạn: …/…/…… Ngày dạy: …/…/…… Bài 15: Công. suất. I. Mục tiêu: - Hiểu được công suất là công thực hiện được trong 1 giây, là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của con người, con vật, hoặc máy móc. Lấy ví dụ minh họa. - Viết được biểu thức tính công suất, đơn vị công suất, vận dụng để giải các bài tập định lượng đơn giản. II. Chuẩn bị: tranh vẽ (15.1 SGK) phóng to III. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: (1phút) 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS * Hoạt động 1: tổ chức tình huống học tập GV: nêu bài toán (dùng tranh 15.1 minh họa) như SGK, phân HS làm thành các nhóm và yêu cầu học sinh giải bài toán, điều khiển các nhóm giải và báo cáo kết quả. HS: từng nhóm giải bài toán đưa ra kết quả: theo các định hướng C1,C2, C3 cử đại diện. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> trình bày - C1: công của anh An thực hiện: A1 = 10.16.4 = 640 J Công của anh Dũng thực hiện: A2 = 15.16.4 = 960 J - C2: phương án c) và d) đều đúng - C3: theo phương án c) Nếu để thực hiện cùng một công là Jun thì: An phải mất một khoảng thời gian t1 = = 0,078 s Dũng phải mất một khoảng thời gian t2 = = 0,062 s Bài 15: Công suất So sánh ta thấy t2 < t1. Vậy Dũng làm việc khỏe hơn An * Hoạt động 2: thông báo kiến thức mới I. Công suất: Công thực hiện trong GV: thông báo khái niệm về công suất biểu một đơn vị thời gian được gọi là công suất. thức tính, đơn vị công suất trên cơ sở kết quả Nếu gọi t thời gian Công thực hiện là A giải bài toán trên. Công suất P: GV: công A có đơn vị ? Jun: J P= Thời gian t là 1 giây thì công suất là: P = = II. Đơn vị công suất: 1J/s(Jun trên giây) đơn vị công suất là J/s được gọi là oát: kí hiệu W 1W = 1J/s * Hoạt động 3: vận dụng giải bài tập 1KW(kilôoát)=1000W GV: yêu cầu học sinh giải bài tập C 4, C5, C6 1MW (mê ga oát) = 1000000W tham gia thảo luận bài giải của bạn. III. Vận dụng: - C6: - C4: Áp dụng công thức tính công suất: a) Trong 1h = 3600s con ngựa kéo xe đi được công suất của An: P1 = = 12,8 W đoạn đường công suất của Dũng: P2 = = 16 W S = 9 km = 9000 m - C5: cùng cày một sào đất nghĩa là Công của ngựa keo trên đoạn đường S là: công thực hiện của trâu và của máy cày A = F.S = 200.9000 = 1800000 J là như nhau Công suất của con ngựa: P = = = 500 W - Trâu cày mất thời gian t 1 = 2 giờ = b) Công suất: P =  P = = F.V 120 phút * Hoạt động 4: củng cố kiến thức, ra bài tập - Máy cày mất thời gian t2 = 20 phút về nhà t1 = 6t2. vậy máy cày có công suất lớn GV: nhắc lại kiến thức phần trung tâm: P = hơn 6 lần.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> P = = 1 J/s ; 1W = 1 J/s 1KW = 1000W ; 1MW = 1000000 W - Cho HS đọc mục có thể em chưa biết - Cho bài tập về nhà từ 15.1 đến 15.6 sách bài tập HS: đọc phần em có thể chưa biết. (Ghi nhớ). V. Dặn dò: - Về nhà xem trước bài ôn tập để tiết sau ôn tập - Ôn tập từ bài 1 đén bài công suất V. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ...................... ..................................................................................................................................... ...........

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Tuần …/…… Tiết. Ngày soạn: …/ Ngày dạy: …/…/……. ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Ôn tập hệ thống hóa cá kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập. - Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng. II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ to bảng ô chữ trò chơi ô chữ - HS ôn tập ở nhà theo 17 câu hỏi của phần ôn tập, trả lời vào vở bài tập, làm các bài tập trắc nghiệm. III. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: (1phút) 2. Bài mới: (T1) * Hoạt động 1: kiểm tra GV: kiểm tra việc ôn tập của HS ở nhà (vở bài tập, trả lời câu hỏi) * Hoạt động 2: hệ thống hóa các kiến thức GV: hệ thống hóa kiến thức phần cơ dựa trên 17 câu hỏi ôn tập theo 3 phần chính - Động học và động lực học - Tĩnh học chất lỏng - Công HS: theo dõi, thảo luận và trả lời các câu hỏi của giáo viên (T2) * Hoạt động 3: vận dụng GV: yêu cầu học sinh làm 6 bài tập trắc nghiệm, thảo luận về các phương án trả lời.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> HS: làm 6 bài tập trắc nghiệm GV: tổ chức cho HS làm các bài tập định tính và định lượng trong phần trả lời các câu hỏi và bài tập * Hoạt động 4: tổ chức theo nhóm về trò chơi ô chữ GV: giải thích cách chơi trò chơi ô chữ trên bảng kẻ sẵn - Mỗi tổ được bốc thăm chọn câu hỏi (từ 1 đến 9) điền ô chữ vào hàng ngang - Điền đúng được 1 điểm, điền sai 0 điểm thời gian không quá 1 phút cho mỗi câu - Tất cả các tổ không trả lời được trong thời gian quy định thì bỏ trống hàng câu đó GV: kẻ bảng ghi điểm cho mỗi tổ - Tổ nào phát hiện nội dung ô chữ hàng dọc được thưởng gấp đôi (2 điểm). Nếu đoán sai loại bỏ khỏi trò chơi. GV: xếp loại các tổ sau trò chơi * Hoạt động 5: dặn dò: ôn tập kỹ chuẩn bị kiểm tra học kỳ I. Tuần. Ngày soạn: …/…/…….

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Tiết. Ngày dạy: …/…/…… Bài 16:. Cơ năng. I. Mục tiêu: - Tìm được ví dụ minh họa cho cá khái niệm cơ năng, thế năng, động năng. - Thấy được một cách định tính, thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất, động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. Tìm được ví dụ minh họa. - Giáo dục tính hợp tác, tự lực trong học tập của học sinh. II. Chuẩn bị: tranh vẽ: hình 16.1a và 16.1b SGK Thiết bị thí nghiệm (hình 16.2,3) gồm: lò so thép lá tròn, 1 quả nặng + 1 sợi dây + 1 bao diêm, viên bi sắt + máng nghiêng. III. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: (1phút) 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS * Hoạt động 1: nêu tình huống học tập Khi 1 vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng. * Hoạt động 2: hình thành khái niệm thế năng GV: treo các tranh hình 16.1a, 16.1b - Quả nặng A để trên mặt đất không có khả năng sinh công. - Quả nặng A hình 16.1b đưa quả nặng lên độ cao nào đó thì có cơ năng không ? Tại sao ? GV: yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời HS: thảo luận trả lời. GV: diễn tả thí nghiệm 16.2a, 16.2b SGK Giới thiệu và tiến hành thí nghiệm, yêu cầu học sinh quan sát theo dõi, thảo luận và trả lời câu hỏi C2. HS: thảo luận nhóm để tìm ra phương án thông báo trước lớp.. Nội dung I. Cơ năng: Đơn vị cơ năng là Jun (J) II. Thế năng: 1. Thế năng hấp dẫn: - Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn. - Khi vật nằm trên mặt đất thế năng hấp dẫn của vật bằng 0 C1: Quả nặng A chuyển động xuống phía dưới làm căng sợi dây, sức căng của sợi dây làm cho thỏi gỗ B chuyển động tức là thực hiện 1 công. Quả nặng A đưa lên độ cao nào đó có khả năng sinh công, tức là có cơ năng. 2. Thế năng đàn hồi: Thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng của lò so được gọi là thế năng đàn hồi. * Cơ năng của vật có được do vị trí của vật so với mặt đất, do vật bị biến dạng được gọi là thế năng..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> GV: gợi ý để HS tìm ra phương án khả thi - Các em có thể làm đứt sợi dây  nhận xét ? HS: làm đứt sợi dây, đẩy miếng gỗ lên cao (sinh công) lò so bị nén (biến dạng) có cơ năng ? GV: thế năng là gì ? * Hoạt động 3: hình thành khái niệm động năng GV: giới thiêu dụng cụ thực hành thí nghiệm, yêu cầu HS theo dõi quan sát trả lời câu hỏi C3, C4, C5. HS: theo dõi quan sát trả lời. GV: yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi C5 vào vở GV: làm thí nghiệm 2, học sinh quan sát trả lời C6 HS: quan sát thảo luận trả lời:. GV: làm thí nghiệm 3: thay quả cầu A bằng quả cầu A' có khối lượng lớn hơn lăn từ vị trí (2) trên máng nghiêng đập vào khối gỗ. Yêu cầu học sinh quan sát trả lời câu hỏi C7, C8. HS: quan sát trả lời GV: nhắc chú ý cho HS rõ. III. Động năng: 1. Khi nào vật có động năng? * Thí nghiệm 1: - C3: quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ làm cho miếng gỗ chuyển động một đoạn. - C4: quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ một lực làm miếng gỗ B chuyển động tức thực hiện 1 công C5: .................. sinh công .................. 2. Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? * Thí nghiệm 2: Miếng gỗ chuyển động quãng đường dài hơn vậy khả năng thực hiện công của quả cầu A lớn hơn, quả cầu A lăn từ vị trí cao hơn nên vận tốc của nó đập vào miếng gỗ B lớn hơn  động năng của quả cầu A phụ thuộc vào vận tốc của nó. Vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn. * Thí nghiệm 3: - C7: miếng gỗ B chuyển động đượ quãng đường dài hơn vậy công của quả cầu A' được thực hiện lớn hơn, thí nghiệm cho thấy động năng của một vật còn phụ thuộc vào khối lượng của nó. Khối lượng của vật càng lớn thì động năng của vật càng lớn. - C8: động năng của vật phụ thuộcvào.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> * Hoạt động 4: làm bài tập để củng cố khái niệm động năng và thế năng GV: lần lượt nêu các câu hỏi C9, C10 yêu cầu HS thảo luận trả lời HS: thảo luận trả lời các câu hỏi. vận tốc và khối lượng của nó - C9: nêu thí dụ vật có cả động năng và thế năng: máy bay đang bay (vật đang chuyển động trên không trung) - C10: a) thế năng ; b) động năng ; c) thế năng * Chú ý - khi vật có khả năng sinh công thì vật có cơ năng - Khi vật có khả năng sinh công do vị trí tương đối của vật so với mặt đất hoặc vật bị biến dạng khi đó vật có thế năng - Khi vật chuyển động sinh công vật có động năng. * Hoạt động 5: củng cố kiến thức, hướng dẫn HS học tập ở nhà. GV: Khi nào vật có cơ năng ? - Trong trường hợp nào vật có thế năng ? trong trường hợp nào vật có động năng ? HS: : thảo luận trả lời GV: ra bài tập về nhà: bài tập 16.1 đến 16.5 trang 22 sách bài tập Yêu cầu học sinh về đọc phần em có thể chưa biết, học thuộc phần ghi nhớ. IV. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Tuần Tiết. Ngày soạn: …/…/…… Ngày dạy: …/…/…… Bài 17:. I. Mục tiêu:. Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng ở mức độ biểu đạt như SGK: biết nhận ra, lấy ví dụ về sự chuyển hóa lẫn nhau giữa thế năng và động năng trong thực tế. II. Chuẩn bị: - Tranh giáo khoa hình 17.1 SGK - Con lắc đơn và giá treo cho mỗi nhóm học sinh. III. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: (1phút) 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS * Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập GV: vào bài như SGK Trong thí nghiệm cũng như trong kỹ thuật, ta thường quan sát thấy sự chuyển hóa cơ năng từ dạng này sang dạng khác: động năng chuyển hóa thành thế năng và ngược lại thế năng chuyển hóa thành động năng. Dưới đây ta sẽ khảo sát cụ thể sự chuyển hóa này. * Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu sự chuyển hóa cơ năng trong quá trình cơ học GV: cho học sinh làm thí nghiệm và quan sát hình 17.1 lần lượt nêu các câu hỏi C1, C2, C3, C4. HS: làm thí nghiệm, quan sát, thảo luận trả lời câu hỏi GV: hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm 2 Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi C5, C6, C7, C8, yêu cầu từng nhóm trả lời cho lớp thảo luận HS: làm việc theo nhóm thí nghiệm, quan sát thảo luận trả lời. GV: rút ra kết luận sau 2 thí nghiệm Cho học sinh nhắc lại. Nội dung Bài 17:. Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng. I. Sự chuyển hóa của các dạng cơ năng: * Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi - C1: độ cao quả bóng giảm khi rơi trong khi rơi độ cao giảm, vận tốc tăng - C2: thế năng giảm dần, động năng tăng dần - C3: ..... tăng ..... giảm ..... tăng ..... giảm - C4: A .... B ; B ; A * Thí nghiệm 2: Con lắc dao động - C5: a) Vận tốc tăng dần b) Vận tốc giảm dần - C6: a) Con lắc đi từ A về B, thế năng  động năng b) Con lắc đi từ B đến C: động năng chuyển hóa thành thế năng - C7: ở các vị trí A, C thế năng lớn.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> nhất, ở vị trí B động năng lớn nhất. - C8: ở các vị trí A, C động năng nhỏ nhất (bằng 0) ở vị trí B thế năng nhỏ nhất. * Hoạt động 3: Thông báo định luật II. Bảo toàn cơ năng: bảo toàn cơ năng GV: thông báo kết luận phần II cho học sinh trong SGK * Hoạt động 4: Củng cố kiến thức hướng dẫn học sinh học ở nhà - C9: GV: yêu cầu học sinh làm bài tập C9 a) Thế năng  động năng HS: làm việc cá nhân trả lời b) Thế năng  động năng GV: - Nhắc lại phần kiến thức cơ bản của bài c) Động năng  thế năng. Khi vật rơi thế năng  động năng học. - Cho học sinh đọc mục "em có thể chưa biết" - Bài tập 17.1 đến17.5 sách bài tập IV. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Tuần Tiết. Ngày soạn: …/…/…… Ngày dạy: …/…/…… Bài 18: TỔNG KÊT CHƯƠNG I: CƠ HỌC. I. Mục tiêu: - Ôn tập hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời câu hỏi trong phần ôn tập. - Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng. II. Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Bảng trò chơi ô chữ. - HS ôn tập ở nhà 17 câu hỏi trong phần ôn tập, trả lời vào vở bài tập, làm các bài tập trắc nghiệm. III. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: (1phút) 2. Bài mới: * Hoạt động 1: - Kiểm tra việc nắm kiến thức đã được hệ thống trong tiết học trước. - Kiểm tra vệc ôn tập của học sinh ở nhà. * Hoạt động 2: GV tổ chức cho HS làm các bài tập định tính và định lượng trong phần trả lời các câu hỏi và bài tập. GV: yêu cầu HS nghiên cứu trả lời lần lượt 6 câu hỏi. HS: nghiên cứu, thảo luận trả lời dưới sự hướng dẫn của GV. GV: yêu cầu HS làm các bài tập 1 đến 5 trang 65 HS: lµm tr¶ lêi c¸c bµi tËp trªn - Bµi tËp 1: S1 = 100m t1 = 25s S2 = 50m t2 = 20s VTB = ? VTB1; VTB2 = ?. - Công thức tính vận tốc trung bình: VTB = = = = = 3,3 m/s VTB1 = = = 4 m/s VTB2 = = = 2,5 m/s. Đáp số: 3,3 m/s ; 4 m/s ; 2,5 m/s. - Bài tập 2: m = 45 kg = 450N - Công thức tính áp suất: 2 -4 2 S = 150 cm = 150.10 m P = = = 3000 N/m2 P cả hai bàn chân = ? = 3000 Pa P có một chân = ? - Tác dụng khi đứng cả hai chân: S1 = 150.10-4.2 = 0,3 m2 P1 = = = 1500 N/m2 = 1500 Pa Đáp số: 3000 Pa ; 1500 Pa - Bài tập 3: Hai vật giống nhau nên: PM = PN VM = VN = V.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Khi hai vật M và N đứng cân bằng trên mặt chất lỏng (hình 18.1), tác dụng lên M có trọng lực PM vàlực đẩy Acximet FAM ; lên N có trọng lực P N vàlực đẩy Acximet FAN  FAM = FAn Vì phần thể tích của vật M ngập trong chất lỏng nhiều hơn vật N nên V 1M = V2N . Lực đẩy Acximet đặt lên mỗi vật FAM = V1M .d1 ; FAN = V2N .d2 . Do F1 = F2 nên V1M .d1 = V2N .d2 kết quả d2 > d1. Chất lỏng 2 có khối lượng riêng lớn hơn chất lỏng 1. - Bài tập 4: A = Fn .h trong đó Fn = Pngười , h chiều cao từ sàn tầng một lên sàn tầng 2, Fn lực nâng người lên. - Bài tập 5: P = 125 kg = 1250N h = 70cm = 0,7 m P= = t = 0,3s = = 2916,7 W P=? Đáp số: 2916,7 W * Hoạt động 3: trò chơi ô chữ GV: giải thích cách chơi trò chơi ô chữ trên bảng kẻ sẵn mỗi tổ được chọn bốc thăm một câu hỏi (từ 1 đến 9) điền ô chữ vào hàng ngang. Điền đúng được 10 điểm, điền sai 0 điểm thời gian không quá 1 phút, nếu tất cả các tổ không trả lời được thì bỏ trống câu hỏi đó. GV: kẻ sẵn bảng điểm cho từng tổ. Tổ nào phát hiện được ô chữ hàng dọc thưởng gấp đôi, nếu sai loại bỏ khỏi trò chơi. GV: xếp loại sau cuộc chơi * Hoạt động 4: dặn dò: về nhà xem lại các bài tập đã sửa, học bài cũ. Tuần …… Tiết. Ngày soạn: …/…/ Ngày dạy: …/…/…… Chương II: NHIỆT HỌC Bài 19:. Các chất được cấu tạo như thế nào. I. Mục tiêu: - Kể được một hiện tượng chúng tỏ vật chất được cấu tạo một cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách. - Bước đầu nhận biết được thí nghiệm mô hình và chỉ ra được sự tương tự giữa thí nghiệm mô hình và hiện tượng cần giải thích. - Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của các vật chất để giải thich một số hiện tượng đơn giản. II. Chuẩn bị: * Đối với giáo viên:.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - 3 bình chia độ - Một ít rượu, một ít nước - ảnh chụp kính hiển vi hiện đại * Cho mỗi nhóm học sinh: - 2 bình chia độ đến 100 cm3, độ chia nhỏ nhất 2 cm3 - Khoảng 100 cm3 ngô; 100 cm3 cát khô và mịn(nếu không có ngô thay bằng gạo) III. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: (1phút) 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS * Hoạt động 1: tổ chức tình huống học tập GV: dùng thí nghiệm để giới thiệu bài. (hình 19.1) Đổ 50 cm3 vào 50 cm3 nước ta thu được hỗn hợp rượu và nước không đủ 100 cm3 mà chỉ thu được khoảng 95 cm3, vậy khoảng 5 cm3 hỗn hợp còn lại đi đâu ? * Hoạt động 2: tìm hiểu về cấu tạo của các chất GV: thông báo cho HS những thông tin về cấu tạo hạt của vật chất (như SGK) GV: hướng dẫn cho HS quan sát hình 19.1 SGK HS: hoạt động nhóm, cá nhân theo dõi sự trình bày của GV GV: các chất được cấu tạo như thế nào ? HS: Thảo luận và trả lời. Nội dung. I. Các chất có được cấu tạo từ những hạt riêng biệt không ?. - Các chất đựoc cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử - Các nguyên tử, phân tử vô cùng nhỏ bé * Hoạt động 3: tìm hiểu về khoảng cách giữa II. Giữa các phân tử có khoảng cách hay không ? các phân tử GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm, GV phát 1. Thí nghiệm mô hình: dụng cụ cho các nhóm, hướng dẫn HS khai thác thí nghiệm mô hình để giải thích sự hụt 2. Giữa các phân tủ nguyên tử có thể tích của rượu và nước khoảng cách: HS: - Làm việc theo nhóm - Làm thí nghiệm mô hình - Thảo luận về sự hụt thể tích của hỗn hợp rượu và nước  kết luận..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> * Hoạt động 4: vận dụng III. vận dụng GV: hướng dận HS trả lời các câu hỏi C3, C4, C5 tại lớp HS: làm việc cá nhân trả lời - C3: khi khuấy lên các phân tử đường xen lẫn vào khoảng giữa các phân tử nước, cũng như các phân tử nước xen lẫn vào các phân tử đường cho nên đường tan trong nước và nươc có vị ngọt. - C4: thành quả bóng cao su được cấu tạo từ cao su (từ các phân tử cao su) giữa chúng có khoảng cách có phân tử GV: có thể nhấn mạnh các thuật ngữ: gián không khí có thể chui qua các khoảng đoạn, riêng biệt, phân tử, nguyên tử. cách này mà ra ngoài nên bóng xẹp GV: dần. - Yêu cầu HS đọc phần em có thể chưa biết - C5: Ta thấy cá vẫn sống đượ trong - Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập từ 19.1 nước vì trong nước các phân tử không đến 19.7 sách bài tập. khí có thể xen lẫn vào khoảng cách của các phân tử nước IV. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ...................... ..................................................................................................................................... ........... Tuần …/…… Tiết ……. Ngày soạn: …/ Ngày dạy: …/…/. Nguyên tử - Phân tử chuyển động hay đứng yên. Bài 20:. I. Mục tiêu: HS cần làm được - Giải thích được chuyển động Bơrao - Chỉ ra sự tương tự giữa chuyển động của quả bóng bay khổng lồ do vô số HS xô đẩy từ nhiều phía và chuyển động Bơrao..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Nắm được rằng khi nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. Giải thích được tại sao khi nhiệt độ càng cao thì hiện tượng khuyếch tán xảy ra càng nhanh. II. Chuẩn bị: * Cho GV: - Thí nghiệm về hiện tượng khuyếch tán của muối đồng sunfat (hình 20.4 SGK). Một ống nghiệm làm truớc 3 ngày, 1 ống nghiệm làm trước 1 ngày, 1 ống nghiệm làm trước khi lên lớp. - Tranh vẽ về hiện tượng khuyếch tán * Cho HS: GV có thể hướng dẫn cho 1 số HS khá giỏi làm trước ở nhà ghi kết quả quan sát của mình. III. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: (1phút) 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS * Hoạt động 1: tổ chức tình huống học tập GV: tổ chức tình huống học tập như SGK trang 71 hình 20.1 * Hoạt động 2: thí nghiệm Bơrao GV: mô tả thí nghiệm của Bơrao hoặc cho HS xem thí nghiệm đã chuẩn bị trước (hình vẽ 20. 2 SGK) - Quan sát hạt phấn hoa trong nước bằng kính hiển vi đã phát hiện chúng chuyển động không ngừng về mọi phía. * Hoạt động 3: tìm hiểu về các chuyển động của nguyên tử, phân tử. GV: nhắc lại thí nghiệm mô hình bài học trước đổ 50 cm3 vào 50 cm3 rượu ta thấy hỗn hợp nước rượu 95 cm3. GV: hướng dẫn và theo dõi HS trả lời các câu hỏi C1, C2, C3. HS: làm việc cá nhân trả lời. Nội dung. I. Thí nghiệm Bơrao:. II. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng:. - C1: quả bóng tương tự với hạt phấn hoa trong nước - C2: các em HS tương tự với các nguyên tử, phân tử nước. - C3: các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng, trong khi chuyển động các phân tử nước va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía, các va chạm này không đều.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> (không cân bằng nhau) làm cho hạt phấn hoa chuyển động không ngừng. * Nhận xét: các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng. * Hoạt động 4: tìm hiểu về mối quan hệ giữa III. Chuyển động phân tử và nhiệt chuyển động của phân tử và nhiệt độ. độ: GV: trong thí nghiệm của Bơrao nếu ta tăng nhiệt độ của nước thì các hạt phấn hoa chuyển động càng nhanh điều đó chứng tỏ gì? HS: nếu nhiệt độ càng cao thì các phân tử * Nhận xét: nước chuyển động càng nhanh va chạm mạnh Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, vào hạt phấn hoa làm cho hạt phấn hoa làm phân tử chuyển động càng nhanh. cho hạt phấn hoa chuyển động nhanh. * Hoạt động 5: vận dụng IV. vận dụng GV: mô tả kèm theo hình vẽ to hình 20.4 - C4: các phân tử, nguyên tử nước và hoặc cho HS xem thí nghiệm đã chuẩn bị đồng sunfat chuyển động không ngừng Hướng dẫn cho HS trả lời câu hỏi C4, C5, C6, về mọi phía, nên các phân tử đồng C7. sunfat chuyển động lên trên xen vào HS: quan sát thảo luận trả lời khoảng giữa các phân tử nước và các phân tử nước chuyển động xuống dưới xen vào giữa các phân tử đồng sunfat. GV: hiện tượng khuyếch tán là gì HS: hiện tượng các phân tử các chất tự hòa lẫn vào nhau gọi là hiện tượng khuyếch tán. - C5: do các phân tử không khí chuyển động không ngừng về mọi phía - C6: Có. Vì các phân tử chuyển động GV: yêu cầu HS đọc phần em có thể chưa nhanh hơn biết - C7: trong cốc nước nóng thuốc tím tan Bài tập về nhà: từ 20.1 đến 20.6 sách bài tập nhanh hơn vì các phân tử chuyển động Học thuộc phần ghi nhớ. nhanh hơn. IV. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ...................... ..................................................................................................................................... ...........

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Tuần …… Tiết. Ngày soạn: …/…/ Ngày dạy: …/…/…… Bài 21:. Nhiệt năng. I. Mục tiêu: HS cần làm được - Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng và mối quan hệ giữa nhiệt năng với nhiệt độ của vật. - Tìm được thí dụ về thực hiện công và truyền nhiệt - Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng. II. Chuẩn bị: * Cho GV:.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - 1 quả bóng cao su - 1 miếng kim loại - 1 phích nước nóng, 1 cốc thủy tinh III. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: (1phút) 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS * Hoạt động 1: tổ chức tình huống học tập Trong thí nghiệm về quả bóng rơi mỗi lần quả bóng nảy lên thì độ cao của nó giảm dần và cuối cùng không nảy lên nữa. Trong trường hợp này rõ ràng cơ năng đã giảm dần vậy năng lượng của quả bóng đi đâu ? hay đã chuyển sang 1 dạng năng lượng khác? đúng như định luật bảo toàn năng lượng. Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu xem năng lượng của quả bóng đã chuyển sang dạng năng lượng nào ? * Hoạt động 2: tìm hiểu về nhiệt năng * Nhiệt năng: GV: yêu cầu HS nhắc lại khái niệm động năng. HS: làm việc cá nhân trả lời Năng lượng có được do vật chuyển động được gọi là động năng. GV: các chất được cấu tạo như thế nào ? các nguyên tử có đứng yên không ? HS: các chất có cấu tạo nguyên tử, phân tử Các nguyên tử không đứng yên mà chuyển động không ngừng GV: các nguyên tử chuyển động không ngừng nên nó có động năng phân tử. Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật được gọi là nhiệt năng của vật GV: nhiệt năng của vật có quan hệ với nhiệt độ của vật như thế nào ? GV: vậy làm thế nào để biết nhiệt năng của một vật thay đổi HS: nếu nhiệt độ của vật thay đổi thì nhiệt năng của vật thay đổi.. Nội dung. Bài 21:. Nhiệt năng. I. Nhiệt năng:. - Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật. - Nhiệt độ của vật càng cao các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt năng của vật càng lớn..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> * Hoạt động 3: các cách làm thay đổi nhiệt năng GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm xem làm thế nào thay đổi nhiệt năng của vật. HS: thảo luận nhóm trả lời - Làm nóng vật ................... - Làm lạnh vật .................. GV: tổng hợp ý kiến của các nhóm thống nhất. Có nhiều cách làm thay đổi nhiệt năng của vật nhưng có thể quy vào 2 cách sau đây. GV: cho HS di đồng xu lên quyển sách, khăn ............. HS: di đồng xu (thực hiện công), đồng xu nóng lên  nhiệt năng thay đổi. (tăng lên) GV: yêu cầu HS đề ra phương án thí nghiệm thực hiện công để miếng đồng thay đổi nhiệt năng miếng đồng nóng lên. HS: di đi di lại miếng đồng lên quyển sách. GV: ngoài cách thực hiện công để miếng đồng (đồng xu) thay đổi nhiệt năng ta còn có cách nào khác nữa không ? HS: thảo luận nhóm trả lời Thả miếng đồng vào cốc nước nóng  nóng lên  nhiệt năng thay đổi GV: yêu cầu HS nghĩ ra thí nghiệm đơn giản để làm thay đổi nhiệt năng của đồng xu mà không thực hiện công HS: thảo luận nhóm trả lời * Hoạt động 4: tìm hiểu về nhiệt lượng GV: thông báo định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng để cho 1g nước nóng lên 1 0C thì cần một nhiệt lượng khoảng 4J * Hoạt động 5: vận dụng HS: làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C3, C4, C5 GV: hướng dẫn lớp trả lời câu hỏi trên HS: Trả lời. II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng:. 1. Thực hiện công:. - Bằng cách thực hiện công ta có thể làm thay đổi nhiệt năng của vật. 2. Truyền nhiệt: - Cách làm thay đổi nhiệt năng mà không cần thực hiện công được gọi là truyền nhiệt. Ví dụ: Cho đồng xu tiếp xúc với vật có nhiệt độ nóng hơn hoặc lạnh hơn. Ví dụ: thả đồng xu vào cốc nước nóng hoặc lạnh (nước đá đang tan) III. NhiÖt lîng: Phần nhiệt năng mà vật nhận đợc thªm hay mÊt ®i trong qu¸ tr×nh truyÒn nhiÖt gäi lµ nhiÖt lîng. IV. VËn dông:. - C3: Nhiệt năng của miếng đồng giảm đi _ nhiệt năng của cốc nước tăng lên đây là hình thức truyền nhiệt - C4: từ cơ năng sang nhiệt năng, đây là hình thức thực hiện công GV: - Yêu cầu HS về nhà đọc phần em có thể - C5: giải thích trả lời câu hỏi ở đầu bài.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> chưa biết - Cho một vài HS đọc phần ghi nhớ - Bài tập về nhà từ 21.1 đến 21.6 sách bài tập. một phần cơ năng đã biến thành nhiệt năng của không khí gần quả bóng, của quả bóng và mặt sàn. IV. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ...................... ..................................................................................................................................... ........... Tuần …/…… Tiết ……. Ngày soạn: …/ Ngày dạy: …/…/. Bài 22:. Dẫn nhiệt. I. Mục tiêu: - Tìm được ví dụ trong thực tế về sự dẫn nhiệt - So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, lỏng , khí - Thực hiện được thí nghiệm về sự dẫn nhiệt, các thí nghiệm chứng tỏtính dẫn nhiệt kém của chất lỏng, khí II. Chuẩn bị: * Cho GV: - Giá thí nghiệm ; đèn cồn; sáp ; đinh ghim; 3 thanh : Đồng, nhôm, thủy tinh ; 2 ống nghiệm ; cốc nước.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> * Cho HS: - Cho mỗi nhóm: 1 giá thí nghiệm , thanh sắt , 5 đinh ghim , đèn cồn III. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: (1phút) 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS * Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại cách biến đổi nhiệt năng của vật. Vậy ta có thể làm biến đổi nội năng của vật bằng nhiều cách, thực hiện công hay truyền nhiệt, nhiệt năng được truyền từ phần này sang phần khác của vật, hoặc truyền từ vật này sang vật khác, nhưng theo những cách nào ? Các em sẽ được biết cụ thể trong bài học này hoặc trong những bài học sau * Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt GV: Giới thiệu công cụ thí nghiệm và hướng dẫn cách làm thí nghiệm, phát dụng cụ cho các nhóm HS: Theo dõi, nhận dụng cụ, tiến hành thí nghiệm rồi đưa ra nhận xét. - Trả lời câu hỏi : C1,, C2 , C3. GV: Tổng hợp ý kiến của các nhóm rồi đưa ra nhận xét chung. GV: Yêu cầu học sinh tìm ví dụ về sự dẫn nhiệt HS: Tìm ví dụ đứng tại chỗ trả lời. * Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính chất dẫn nhiệt của các chất: GV: Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm theo hình 22.2 (SGK) trả lời câu hỏi C4, C5. HS: Hoạt động nhóm làm thí nghiệm.. Nội dung. Bài 22:. Dẫn nhiệt. I. Sự đẫn nhiệt: 1. Thí nghiệm:. * Sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác được gọi là sự truyền nhiệt (Từ vật này sang vật khác) C1: Thanh sắt nóng lên ( đồng) C2: Các đinh rơi theo thứ tự: a, b, c, d, e. C3: Sự truyền nhiệt năng từ đầu A đến đầu B trong thanh đồng. II. Tính chất dẫn nhiệt của các chất:. * Thí nghiệm (Hình 22.2 SGK) C4: Các đinh ghim không rơi xuống đều chứng tỏ các chất đẫn nhiệt khác nhau, kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thủy tinh. C5: Trong 3 chất này đồng dẫn nhiệt tốt nhất, sau đó đến nhôm, thủy tinh dẫn.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> GV: Yêu cầu học sinh quan sát giáo viên thí nghiệm hình 22.3&22.4 các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi C6, C7. HS: Quan sát - thảo luận nhóm - trả lời. * Hoạt động 4: Vận dụng GV: Yêu cầu học sinh đọc, nghiên cứu các câu hỏi C8, C9, C10, C11, C12 trả lời dưới sự hướng dẫn của giáo viên. HS: Nghiên cứu, thảo luận , trả lời: C12: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt , những ngày nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ cơ thể nên khi sờ vào kim loại nhiệt từ cơ thể truyền vào kim loại nhanh nên ta cảm thấy lạnh , ngược lại những ngày nóng nhiệt độ bên ngoài nóng hơn nhiệt độ cơ thể cho nên nhiệt từ kim loại truyền sang cơ thể nên ta cảm thấy nóng. IV. Dặn dò: -Học sinh học bài cũ Lµm bµi tËp 22.1- 22.4 (SBTËp). nhiệt kém nhất. * Thí nghiệm ( Hình 22.3- 22.4 SGK) C6: Không, chất lỏng dẫn nhiệt kém C7: Không, chất dẫn nhiệt kém. III. Vận dụng:. C8: Tùy thuộc vào học sinh C9: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt, sứ dẫn nhiệt kém. C10: Vì không khí ở giữa những lớp áo mỏng dẫn nhiệt kém. C11: Mùa đông để tạo ra các lớp không khí dẫn nhiệt kém giữa các lông chim. (Ghi nhớ ). IV. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ...................... ..................................................................................................................................... .......... Tuần Ngày soạn: …/ …/…… Tiết Ngày dạy: …/…/ ……. Bài 23: Đối lưu - Bức xạ nhiệt I. Mục tiêu: - Nhận biết được dòng đối lưu trong chất lỏng và chất khí. - Biết sự đối lưu xảy ra trong môi trường nào? và không xảy ra trong môi trường nào? - Tìm được ví dụ về bước xạ nhiệt.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> - Nêu được tên hình thức truyền nhiệt của chất rắn, chất lỏng , chất khí, chân không. II. Chuẩn bị: * Cho GV: Dụng cụ để làm thí nghiệm hình 23.2; 23.3; 23.4; 23.5 (SGK) - Một cái phích, hình vẽ cái phích phóng to. * Cho mỗi nhóm học sinh: - 1 giá thí nghiệm; 1 đèn cồn; 1 gói thuốc tím; 1 cốc nước, 1 nhiệt kế, 1 kẹp, 1 giá đỡ. III. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: (1phút) 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS *Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập GV: Mở bài như phần đầu sách giáo khoa. * Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng đối lưu. GV: Hướng dẫn cho học sinh làm thí nghiệm (22.2 SGK ) - Phát dụng cụ cho các nhóm. HS: Làm việc theo nhóm, nhận dụng cụ theo dõi sự hướng dẫn của giáo viên, tiến hành thí nghiệm . Trả lời các câu hỏi C1, C2, C3. GV: Điều khiển lớp trả lời câu hỏi HS: Đại diện nhóm trả lời.. Nội dung. Bài 23: Đối lưu - Bức xạ nhiệt I. Đối lưu. 1. Thí nghiệm: (Hình 23.2 SGK) 2. Trả lời câu hỏi. C1: Di chuyển thành dòng C2: Lớp nước ở dưới nóng lên, nở ra trọng lượng riêng của nó nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp nước lạnh ở phía dưới đo đó lớp nước nóng nổi lên còn lớp nước lạnh chìm xuống tạo thành dòng đối lưu. C3: Nhờ nhiệt kế. 3. Vận dụng.. * Hoạt động 3: Vận dụng . GV: Làm thí nghiệm 23.3 cho học sinh quan sát và hướng dẫn học sinh trả lời C4. C4 : Khi ngọn nến cháy không khí ở HS: Quan sát, thảo luận trả lời câu hỏi C4 phần bên cây nến nóng lên, nở ra do đó trọng lượng riêng của nó nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp không khí ở phía trên và bên kia miếng bìa do đó nó nổi lên còn lớp không khí ở phía trên và bên kia miếng bìa thì chìm xuống tạo thành dòng đối lưu. GV: Yêu cầu học sinh đọc, nghiên cứu câu.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> hỏi C5, C6 hướng dẫn học sinh trả lời. HS: Làm việc cá nhân trả lời.. * Hoạt động 4: Tổ chức tình huống học tập phần (Bức xạ nhiệt). GV: trình bày như (SGK) *Hoạt động 5: Tìm hiểu về bức xạ nhiệt . GV: Làm thí nghiệm hình 23.4; 23.5 (SGK) cho học sinh quan sát, hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi C7, C8, C9 và tổ chức thảo luận về các câu trả lời. HS: Quan sát thí nghiệm của giáo viên, thảo luận làm việc cá nhân trả lời.. C5: Để phần dưới nóng lên trước đi lên (vì trọng lượng riêng giảm) phần ở trên không được đun nóng đi xuống tạo thành dòng đối lưu. C6: không, vì trong chân không cũng như trong chất rắn không thể tạo thành các dòng đối lưu.. II. Bức xạ nhiệt: * Thí nghiệm: (Hình 23.4; 23.5 SGK) C7: Không khí trong binh nóng có nở ra C8: Không khí trong bìmh đã lạnh đi. Miếng gỗ đã ngăn không cho nhiệt truyền từ đền sang bình. Điều này chứng tỏ nhiệt truyền đèn đến bình theo một đường thẳng. C9: Không phải là dẫn nhiệt, vì không khí dẫn nhiệt kém cũng không phải là đối lưu vì nhiệt được truyền theo đường GV: Thông báo về định nghĩa Bức Xạ Nhiệt thẳng. và khả năng hấp thụ nhiệt. * Sự truyền nhiệt bằng cách phát ra * Nhiệt được truyền bằng các tia nhiệt đi những tia nhiệt đi thẳng gọi là Bức thẳng hình thức truyền nhiệt này gọi là Bức Xạ Nhiệt. Xạ Nhiệt. * Thí nghiệm cho thấy khả năng hấp thụ nhiệt của một số chất phụ thuộc tính chất bề mặt, vật có bề mặt xù xì và màu càng sẫm thì hấp thụ nhiệt càng nhiều. * Hoạt động 6: Vận dụng. III. Vận dụng: GV: Hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi C10: Làm việc cá nhân , thảo luận trả C10, C11, C12 . lời. C11: Để làm giảm sự hấp thụ của các tia. C12: Chất Rắn Lỏng khí Chân không Hình Dẫn Đối Đối Bức thúc nhiệt lưu lưu xạ.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> truyền nhiệt chủ yếu. nhiệt. IV. Dặn dò: - Học sinh học bài cũ ôn lại tất cả các bài trong chương II . Chuẩn bị kiểm tra 1tiết. - BàI tập từ 23.1- 23.7 Sách bàI tập. IV. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ...................... ..................................................................................................................................... ........... Tuần …/…… Tiết ……. Ngày soạn: …/ Ngày dạy: …/…/ KIỂM TRA 1 TIẾT. I/ Mục tiêu : 1) Kiến thức: Giúp giáo viên đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh trong chương. 2) Kĩ năng: Vận dụng kiến thức của mình để hoàn thành tốt bài kiểm tra. 3) Thái độ: Giáo dục tính độc lập nghiêm túc trong kiểm tra..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> II/ Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Đề kiểm tra 2) Học sinh: học bài ở nhà III/ Tiến trình dạy học: 1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện sĩ số học sinh 2) Kiểm tra:. Tuần …… Tiết ……. Ngày soạn: …/…/ Ngày dạy: …/…/ Bài 24:. Công thức tính nhiệt lượng. I. Mục tiêu: - Kể được tên các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên . - Viết được công thức tính nhiệt lượng, kể được tên, đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức. Mô tả được thí nghiệm và xử lí được bảng ghi kết quả thí nghiệm chứng tỏ Q phụ thuộc vào m, t và chất làm vật..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> II. Chuẩn bị: - 1 giá thí nghiệm ; 1đèn cồn ; 1cốc nước ; 1 nhiệt kế ; kẹp. - Tranh vẽ to bảng kết quả của 3 thí nghiệm . III. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp: (1phút) 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS * Hoạt động 1: Thông báo về nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào? GV: Thông báo nhiệt lượng một vật thu vào đẻ tăng nhiệt độ phụ thuộc vào 3 yếu tố. Để kiểm tra sự phụ thuộc trên, người ta phải làm thế nào? GV: Phân tích một vài đại lượng để học sinh dự đoán. HS: Dự đoán như khối lượng m của vật ... *Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng của vật cần thu vào tăng nhiệt độ (nóng lên) và khối lượng của vật. GV: Giới thiệu kết quả ở thí nghiệm yêu cầu học sinh thảo luận (hoạt động nhóm) để trả lời câu hỏi C1, C2. HS: Thảo luận trả lời.. Nội dung I. Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Khối lượng của vật - Độ tăng nhiệt độ của vật. - Chất cấu tạo nên vật.. 1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lênvà khối lượng của vật:. C1: Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật được giữ giống nhau, khối lượng khác nhau để tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng. C2: Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn. * Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa 2. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên & độ thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt tăng nhiệt độ. độ: GV: Hướng dẫn học sinh thảo luận theo nhóm về C3, C4 đIều khiển cả lớp thảo luận C3: Phải giữ khối lượng và chất làm vật trả lời. giống nhau, muốn vậy hai cốc phải HS: Làm việc theo nhóm trả lời C3, C4, C5 đựng cùng một lượng nước. C4: Phải cho độ tăng nhiệt độ của hai chất khác nhau. Muốn vậy phải cho nhiệt độ cuối của hai chất khác nhau bằng cách cho thời gian đun khác nhau. C5: Độ tăng nhiệt độ của vật càng lớn thì nhiệt lượng thu vào càng lớn..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> * Hoạt động 4: Tìm hiểu mối quan hệ nhiệt giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lênvới các chất làm vật. GV: Giới thiệu bảng kết quả thí nghiệm, hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi C 6, C7 thảo luận về các câu trả lời. HS: Hoạt động cá nhân trả lời. * Hoạt động 5: Giới thiệu công thức tính nhiệt lượng. GV: Giới thiệu công thức tính nhiệt lượng, tên và các đại lượng.. * Hoạt động 6: Vận dụng.. 3. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật: C6: Khối lượng không đổi, độ tăng nhiệt độ giống nhau, chất làm vật khác nhau. C7: Có. II. Công thức tính nhiệt lượng. Q= mc .t Trong đó: Q: Nhiệt lượng vật thu vào tính ra J m: Khối lượng vật tính ra kg t = t2 - t1 độ tăng nhiệt độ tính ra 0 0C hoặc K. C : Đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi là Nhiệt Dung Riêng tính ra J/Kg. K III. Vận dụng:. IV. Dặn dò: - Học sinh học bài cũ - Làm bài tập trong sách bài tập. IV. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ...................... ..................................................................................................................................... ........... Tuần …… Tiết ……. Ngày soạn: …/…/ Ngày dạy: …/…/. Bài 25 :. Phương trình cân bằng nhiệt. I. Mục tiêu : - Phát biểu được 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt - Viết được phương trình cân bằng nhiệt trong trường hợp hai vật trao đổi nhiệt với nhau..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Giải được các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa hai vật. II. Chuẩn bị : GV: Giải trước các bài tập trong phần vận dụng III. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định lớp : (1phút) 2. Bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung * Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập GV : Tổ chức như (SGK) * Hoạt động 2 : Nguyên lí truyền nhiệt. I. Nguyên lí truyền nhiệt : GV: Thông báo 3 nội dung của nguyên lí - Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao truyền nhiệt và yêu cầu học sinh giải quyết sang vật có nhiệt độ thấp. tình huống ở đầu bài. - Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi HS: Bạn An đúng nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại. - Nhiệt lượng của vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng vật kia thu vào. * Hoạt động 3 : Phương trình cân bằng II. Phương trình cân bằng nhiệt : nhiệt. QTỏa ra = Q Thu vào GV: Theo nguyên lí của sự truyền nhiệt (nội * Nhiệt lượng tỏa ra : dung 2) cho ta biết gì ? Q Tỏa ra = mc t HS: Nhiệt lượng vật thu vào bằng nhiệt của t = t1 - t2. vật tỏ ra. GV : Vậy ta có phương trình cân bằng nhiệt : QTỏa ra = Qthu vào. GV : Nhiệt lượng thu vào tính bằng công thức ? HS : Q = mc t GV : Nhiệt lượng tỏa ra cũng được tính bằng công thức : Q = mc t . Nhưng t = t1 - t2 (t1 : Nhiệt độ ban đầu; t2: là nhiệt độ cuối sau III. Ví dụ về dùng phương trình cân khi thực hiện quá trình truyền nhiệt) bằng nhiệt : * Hoạt động 4 : Ví dụ về phương trình cân Ví dụ : (Đề bài SGK) bằng nhiệt. Q1= cm1 (t1 - t2) GV : Hướng dẫn học sinh giải bài tập ví dụ: = 4200.0,15.(100-25) m1= 0,15kg - Nhiệt lượng quả cầu = 9900 (J) 0 t1 = 100 C tỏa ra : áp dụng công Q2 = cm2 (t - t2) 0 - Theo phương trình cân bằng nhiệt ta t = 25 C thức ? c = 4200J/kg.K - Nhiệt lượng nước có :.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> t2 =200C t =250C m =?. thu vào tăng nhiệt độ từ 200C  250C. - Phương trình cân bằng nhiệt. - Vậy m2  ?. Q1 = Q2 . Hay : Q2 = cm2 (t - t2) = 9900 (J) m2= (25-20) = 0,47 (Kg) ĐS : 0,47 (Kg) IV. Vận dụng.. * Hoạt động 5 : Vận dụng. GV : Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong phần vận dụng 1; 2; 3 - Nhắc nhở học sinh về học thuộc phần ghi nhớ. - Đọc phần các em có thể chưa biết. - Đọc trước bà 26. Năng suất tỏ nhiệt của nhiên liệu. Bài tập về nhà : 25.1 đến 25.7 (Sách bài tập)/33, 34 IV. Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ...................... ..................................................................................................................................... ........... Tuần …… Tiết ……. Ngày soạn: …/…/ Ngày dạy: …/…/. Bài 26 :. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu. I. Mục tiêu : - Phát biểu được định nghĩa năng suất tỏ nhiệt của nhiên liệu..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> - Viết được công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra. Nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức. - Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng sử dụng công thức để giải bài tập. II. Chuẩn bị : Tranh ảnh khai thác dầu khí ở Việt Nam. III. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định lớp : (1phút) 2. Bài mới : Hoạt động của GV và HS * Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập. GV : Tổ chức tìng huống học tập như (SGK) Nhiên liệu là gì ? Yêu cầu học sinh nêu một vài chất để có thể dùng đốt cháy . HS : Dầu, củi, than đá, than củi... GV : Trong các chất trên chất nào là nhiên liệu tốt nhất. HS: ... * Hoạt động 2 : Tìm hiểu về nhiên liệu. GV : Nêu ví dụ về nhiên liệu : Than, củi, dầu... đều là nhiên liệu. GV : Yêu cầu học sinh tìm ví dụ về nhiên liệu. HS: Làm việc cá nhân trả lời. * Hoạt động 3 : Thông báo về năng suất tỏ nhiệt. GV : Đại lượng vật lí cho biết nhiệt tỏ ra khi 1 Kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn được gọi là năng suất tỏ nhiệt của nhiên liệu GV : Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa của con số ghi trong bảng 26.1 HS : Trả lời * Hoạt động 4 : Xây dựng công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu đốt cháy tỏ ra. GV : Yêu cầu học sinh tự thiết lập công thức này.. Nội dung. I. Nhiên liệu : Ví dụ: - Củi khô - Dầu - Than đá... II. Năng suất tỏ nhiệt của nhiên liệu (NSTN) - NSTN của nhiên liệukí hiệu bằng chữ q Đơn vị : J/ kg Khi đốt 1 kg dầu hỏa nhiệt lượng tỏ ra 44.106 III. Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu đốt cháy tỏ ra. Q=m.q m là khối lượng nhiên liệu (Kg) Q là nhiệt lượng tỏ ra khi đốt cháy (J) q Năng suất tỏ nhiệt của nhiên liệu.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> * Hoạt động 5 : Vận dụng GV : Hướng dẫn cho học sinh làm các bài tập trong phần vận dụng HS : Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm hoàn thành. GV : Dặn học sinh : - Học thuộc phần ghi nhớ - Đọc phần em có thể chưa biết. - Đọc trước bài 27/ 94 (SGK). - Bài tập về nhà : Từ bài26.1 đến 26.6 /35, 36 (Sách bài tập). IV. Vận dụng : C1 : Vì than có năng suất tỏa nhiệt lớn hơn củi ngoài ra đơn giản, tiện lợi góp phần bảo vệ rừng. C2 : Q1 = q. m = 10.106 J/Kg . 15Kg = 150.106 (J) Q2 = q. m = 27. 106 J/Kg . 15Kg = 405. 106 (J) Muốn có Q1 cần m = = = 3,4(Kg) Dầu hỏa Q2 cần m = = = 9,2(Kg) Dầu hỏa. (Ghi nhớ). IV. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ...................... ..................................................................................................................................... ........... Tuần …… Tiết …… Bài 27:. Ngày soạn: …/…/ Ngày dạy: …/…/. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> I. Mục tiêu: - Tìm được ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác; Sự chuyển hóa giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng. - Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. - Dùng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng để giải thích một số hiện tượng đơn giản liên quan đến định luật này. II. Chuẩn bị: Hình vẽ: 27.1; 27.2 (SGK) III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: (1phút) 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS * Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. GV: Mở bài như (SGK) trong các hiện tượng cơ và nhiệt luôn luôn xảy ra sự truyền cơ năng, nhiẹt năng từ vật này sang vật khác, sự chuyển hóa giữa các dạng của cơ năng, cũng như giữa cơ năng và nhiệt năng. Trong khi truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác các năng lượng trên tuân theo một trong những định luật tổng quát của tự nhiên mà các em sẻ được học trong bài này. * Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự truyền cơ năng, nhiệt năng. GV: Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, nghiên cứu, tìm hiểu để dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống trong bảng (27.1 SGK) GV: Tổ chức cho học sinh thảo luận về câu hỏi C1 (Bảng 27.1 SGK) HS: Làm việc cá nhân, quan sát, nghiên cứu, trả lời C1.. Nội dung. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt Bài 27:. I. Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác:. - "Động năng" cho miếng gỗ (Cơ năng) - "Nhiệt lương" cho cốc nước "nhiệt năng" - "Cơ năng" và "Nhiệt năng" cho nước biển. GV: thống nhất ý kiến của học sinh. * Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự chuyển hóa II. Sự chuyển hóa giữa các dạng của cơ năng và nhiệt năng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng: GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu, tìm hiểu tranh (bảng 27.2 SGK) trả lời câu hỏi C2. HS: Làm việc cá nhân, quan sát, tìm hiểu trả C2: "Thế năng" chuyển dần thành lời câu hỏi C2. "Động năng" GV: Thống nhất ý kiến của học sinh, yêu cầu - "Cơ năng" của tay ta chuyển hóa.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> học sinh phát biểu chính xác về tính chất "Chuyển hóa" được và "Truyền" được của năng lượng. HS: Trong các hiện tượng cơ và nhiệt "Cơ năng" có thể chuyển hóa thành dạng khác, "Nhiệt năng" có thể truyền từ vật này sang vật khác. * Hoạt động 4: Tìm hiểu về sự bảo toàn năng lượng. GV: Thông báo cho học sinh biết sự bảo toàn về năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt. GV: Yêu cầu học sinh tìm ví dụ minh họa. HS: Nghiên cứu, thảo luận. Tìm ví dụ minh họa. * Hoạt độnh 5: Vận dụng. GV: Tổ chức học sinh trả lời câu hỏi C 4; C5; C6 . HS: C4 : Tìm ví dụ minh họa như trên GV: Yêu cầu học sinh học thuộc phần ghi nhớ, đọc phần em có thể chưa biết - Làm các bài tập trong sách bài tập.. thành "Nhiệt năng" của miếng kim loại . - "Nhiệt năng" của không khí và hơi nước đã chuyển hóa thành "Cơ năng" của nút. III. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt:. IV. Vận dụng: C5: Vì một phần cơ năng của chúng đã chuyển hóa thành nhiệt làm nóng hòn bi, thanh gỗ, máng trượt và không khí xung quanh. C6: Vì một phần cơ năng của con lắcđã chuyển hóa thành nhiệt năng làm nóng con lắc và không khí xung quanh.. IV. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ...................... ..................................................................................................................................... ........... Tuần …… Tiết ……. Ngày soạn: …/…/ Ngày dạy: …/…/.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Bài 28:. Động cơ nhiệt. I. Mục tiêu: - Phát biểu định nghĩa động cơ nhiệt. - Dựa vào mô hình hoặc hình vẽ động cơ 4 kì có thể mô tả được động cơ này. - Dựa vào hình vẽ của động cơ 4 kì, có thể mô tả được chuyển động của động cơ này. - Viết được công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt. Nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức. - Giải được các bài tập đơn giản về động cơ nhiệt. II. Chuẩn bị: - Hình vẽ động cơ nhiệt. - Hình vẽ về các kì hoạt động của động cơ 4 kì. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: (1phút) 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS. Nội dung Bài 28:. * Hoạt động 1: Tìm hiểu về động cơ nhiệt. GV: Nêu định nghĩa động cơ nhiệt yêu cầu học sinh dựa trên định nghĩa tìm hiểu về động cơ nhiệt mà em đã gặp. HS: Làm việc cá nhân, thảo luận. Trả lời: Ô tô, xe máy . . . GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 28.1; 28.2; 28.3 (SGK) để tìm hiểu về động cơ nhiệt. HS: Quan sát, tìm hiểu. * Hoạt động 2: Tìm hiểu về động cơ 4 kì. GV: Sử dụng mô hình, tranh vẽ để giới thiệu các bộ phận cơ bản của động cơ nổ 4 kì, yêu cầu học sinh dự đoán chức năng của từng bộ phận. GV: Trình bày các kì hoạt động (Bằng tranh vẽ) cho học sinh quan sát để nắm được chuyển động của động cơ 4 kì.. Động cơ nhiệt. I. Động cơ nhiệt là gì? - Những động cơ trong đó một vòng năng lượng nhiên liệu đốt cháy chuyển thành cơ năng.. II. Động cơ 4 kì: 1. Cấu tạo: - Xilanh: Buồng chứa khí đốt. - Píttông: Hút, nén , đẩy khí. - Bugi: Bật tia lửa điện. - 2 van: Hút, xã khí. 2. Chuyển vận:.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> * Hoạt động 3: Tìm hiểu về hiệu suất của động cơ nhiệt. GV: Tổ chức cho học sinh thảo luận trả lời câu hỏi C1. HS: Thảo luận nhóm trả lời. C1: Không vì một phần nhiệt lượng này truyền cho các bộ phận ở động cơ nhiệt nóng lên, một phần nữa theo các khí thoát ra ngoài khí quyển làm cho khí quyển nóng lên. GV: Trình bày câu hỏi C2:. - Kì thứ 1: Hút nhiên liệu. - Kì thứ 2: Nén nhiên liệu - Kì thứ 3: Đốt cháy nhên liệu. - Kì thứ 4: Hút khí. III. Hiệu suất - Nếu gọi A là công mà động cơ thực hiện, công này có độ lớn bằng phần nhiệt lượng chuyển hóa thành công Đơn vị là Jun. Q: Nhiệt lượng do nhiên liệu đốt cháy tỏa ra. Đơn vị là Jun. H: Hiệu suất. H= C2 Hiệu suất của động cơ nhiệt được xác định bằng tỉ số giữa nhiệt lượng chuyển thành công cơ học và nhiệt lượng do nhiên liệu đốt cháy tỏa ra. IV. Vận dụng:. * Hoạt động 4: Vận dụng. GV: Tổ chức cho học sinh thảo luận trả lời C3: Không, vì trong đó không có sự câu hỏi C3; C4; C5; C6 biến đổi năng lượng của nhiên liệu bị HS: Thảo luận trả lời: đốt cháy tạo thành cơ năng. C4: Các dụng cụ có sử dụng động cơ nổ 4 kì: ôtô, xe máy, tàu thủy, máy bay . . . C5: Gây ra tiếng ồn: Chất khí do nhiên liệu đốt cháy thải ra có nhiều chất độc, nhiệt lượng do động cơ thải ra làm tăng nhiệt độ khí quyển . . . C6: A = F.S = 700 . 100 000 = 70 000 GV: - Dặn học sinh học thuộc phần ghi nhớ 000 (J) - Làm bài tập 28.1  28.7 Q = q.m = 46 .106.4 = 184 000 000 (J) - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì II. 70000000 H = = 184000000 = 38% IV. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ...................... ..................................................................................................................................... ...........

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Tuần …… Tiết ……. Ngày soạn: …/…/ Ngày dạy: …/…/ Bài 29:. ÔN TẬP CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh phải: - Trả lời được các câu hỏi phần ôn tập. - Làm được các bài tập trong phần vận dụng. - Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kỳ 2 2. Kỹ năng: - Vận dụng các công thức, kiến thức đã học để giải các bài tập. 3.Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, ý thức tập trung trong việc thu thập thông tin trong nhóm, liên hệ thực tế, yêu thích khoa học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên chuẩn bị: - Bài tập phần b-Vận dụng. 2. Cho cả lớp: - Kẻ sẵn bảng 29.1 ra bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: (1phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Kiểm tra sự chuẩn bị bài tập ở nhà của học sinh và đánh giá việc chuẩn bị bài của học sinh. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: (7phút) A. Ôn tập: GV: Lần lượt nêu câu hỏi từ 1 đến 13. Y/C HS đứng tại chỗ trả lời. HS: Trả lời câu hỏi. GV: Cho cả lớp nhận xét, thống nhất. Hoạt động 2: (25 phút) B. Vận dụng: GV: Treo bảng phụ có ghi nôi dung 5 câu I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước hỏi. Y/C HS lần lượt đọc các câu và trả lời. phương án trả lời đúng nhất: HS: Trả lời câu hỏi, lớp nhận xét và đi đến 1. B thống nhất. 2. C 3. D 4. C.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> 5. B II. Trả lời câu hỏi:. GV: Lần lượt nêu câu hỏi Y/C HS trả lời. HS: Trả lời câu hỏi, lớp nhận xét và đi đến thống nhất. GV: Y/C HS đọc và tóm tắt bài 1. III. Bài tập: HS: Đọc và tóm tắt bài. Tóm tắt: m1= 2Kg t1= 200C t2= 1000C m2= 0,5Kg H= 30 % q= 44.106 J/Kg Hỏi: m3=? Giải: Nhiệt lượng cần thiết để 2 Kg nước và 0,5 Kg nhôm tăng nhiệt độ từ 200C1000C là: Qcó ích = C1.m1.(t2-t1) + C2.m2.(t2-t1) = 687200 (J) Do hiệu suất bếp dầu chỉ đạt 30 % nên nhiệt lượng cần phải cung cấp là: Qtoàn phần= Qcó ích /H = 2290666 (J). Khối lượng dầu cần dùng là: m = Qtoàn phần /q = 0,05 (Kg) Hoạt động 3: (8 phút). B. Trò chơi ô chữ: GV: Treo hình 29.1 lên bảng. 1. Hỗn độn Đọc câu hỏi yêu cầu HS trả lời 2. Nhiệt năng. HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi của GV và 3. Dẫn nhiệt. lên bảng ghi vào hình 29.1 4. Nhiệt lượng. 5. Nhiệt dung riêng 6. Nhiên liệu. 7. Nhiệt học. 8. Bức xạ nhiệt. THD: Nhiệt học 4. Dặn dò: (1 phút) - Học bài ở vở ghi và ở SGK. - Làm các bài tập từ 29.1 đến 29.5 (SBT) và bài tập 2 của phần III - Soạn trước đề cương ôn tập học kỳ để tiết sau kiểm tra học kỳ IV. Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .......................

<span class='text_page_counter'>(80)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×