Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

ĐỊA 7 TUẦN 9 ( Tiết 18 19)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.19 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 28/10/2020. Tiết 18. CHƯƠNG III: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Học sinh nắm được đặc điểm cơ bản của môi trường hoang mạc (Khí hậu khắc nghiệt, cực kì khô hạn). Phân biệt được sự khác nhau giữa hoang mạc lạnh và hoang mạc nóng. - Biết sự thích nghi của sinh vật với môi trường hoang mạc. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng đọc so sánh biểu đồ khí hậu, đọc phân tích ảnh địa lí. 3. Thái độ - Yêu thiên nhiên quê hương đất nước - Có ý thức bảo vệ thiên nhiên 4. Phát triển năng lực - Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực quan sát lược đồ của bản thân. - Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tế. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - GV: SGK, giáo án, sách giáo viên, bản đồ các môi trường địa lí trên thế giới, tranh ảnh về cảnh quan hoang mạc trên thế giới. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi, dụng cụ học tập, sưu tập tranh ảnh về hoang mạc. III. Phương pháp dạy học - Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại gợi mở; trình bày 1 phút; thuyết giảng tích cực, trực quan. - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp (1p) Lớp 7A 7B 7C. Ngày giảng 2/11/2020 4/11/2020 2/11/2020. HS 34 35 32. 2. Kiểm tra bài cũ (5p) - Thu vở thực hành của một số em chấm lấy điểm 3. Bài mới: 3.1. Khởi động: - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Phương pháp: thuyết trình - Kĩ thuật: động não. - Thời gian: 2p Một môi trường chiếm 1/3 diện tích đất nổi trên trái đất, song rất hoang vắng địa hình bị sỏi đá hay những cồn cát bao phủ, thực động vật rất cằn cỗi thưa thớt. Môi trường này có cả trong đới nóng và đới ôn hoà, ít dân cư sinh sống đó chính là môi trường hoang mạc. Vậy cụ thể như thế nào ta tìm hiểu trong bài hôm nay. 3.2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV và HS Nội dung chính - Mục tiêu: + Học sinh nắm được đặc điểm cơ bản của môi trường hoang mạc (Khí hậu khắc nghiệt, cực kì khô hạn). + Phân biệt được sự khác nhau giữa hoang mạc lạnh và hoang mạc nóng. - Hình thức tổ chức: nhóm/cặp - Thời gian: 25 phút - Kĩ thuật, phương pháp dạy học: + Kĩ thuật: động não + Phương pháp: đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, khai thác bản đồ. 1. Đặc điểm của môi - GV: Hướng dẫn HS quan sát trên bản đồ các trường môi trường địa lí. H? Các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở - Hoang mạc chiếm 1/3 đâu. Chỉ trên bản đồ vị trí giới hạn các hoang diện tích đất nổi trên các mạc? lục địa. Chủ yếu nằm dọc - HS: Chỉ trên bản đồ. theo chí tuyến và giữa lục - Các hoang mạc chủ yếu nằm dọc theo hai chí địa Á- Âu tuyến, nằm sâu trong nội địa, nếu ở ven biển thì nằm cạnh những dòng biển lạnh. - Đưa ra những tác động của dòng biển lạnh tới sự hình thành các hoang mạc. H? Quan sát H19.1 kết hợp kiến thức đã học hãy nêu và phân tích những nguyên nhân hình thành hoang mạc? - Dọc 2 bên chí tuyến là nơi rất ít mưa, khô hạn kéo dài vì khu vực chí tuyến có 2 dải khí áp cao nên sức nén của không khí lên bề mặt trái đất lớn không khí chìm xuống không có sự vận động bay lên, nên hơi nước khó bốc hơi hầu như không gây mưa..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Ven biển có dòng biển lạnh nên khi hơi nước từ biển thổi vào gặp lạnh bị ngưng tụ nên lượng bốc hơi ít nên mưa ít hoặc không có mưa - Xa biển nên ảnh hưởng của biển vào đất liền ít => 3 yếu tố trên là những nguyên nhân chính hình thành hoang mạc - Ngoài ra hiện nay còn do tác động của con người.... H? Phân tích các biểu đồ H19.2 và H19.3 SGK? So sánh đặc điểm khí hậu ở hai vị trí? từ đó rút ra đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc? - HS: Thảo luận nhóm và báo cáo kết quả. - GV: Đưa ra bảng chuẩn hoá kiến thức. + H19.2: Mùa đông nhiệt độ thấp nhất 16 oC. không có mưa. Mùa hạ nhiệt độ cao nhất 40 oC. Mưa rất ít khoảng 21mm, biên độ dao động nhiệt 24oC. + H19.3: Mùa đông nhiệt thấp nhất -28oC vào tháng 1, mưa ít Mùa hạ nhiệt độ cao nhất 16oC lượng mưa ít 125mm. Biên độ 44oC => Khô hạn, khắc nghiệt - Sự khác nhau của hoang mạc đới nóng và đới ôn hòa + H19.2: Biên độ nhiệt cao, mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng, lượng mưa rất ít, gần như không có mưa. + H19.3: Biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không nóng, mùa đông rất lạnh, mưa ít - Đêm ở hoang mạc có những tiếng nổ lớn đó là do thay đổi nhiệt độ đá co lại gây nổ, ngày vùi trứng trong cát vẫn chín được H? Tại sao khí hậu hoang mạc lại khô hạn và chênh lệch nhiệt độ ngày đêm rất lớn? - Mưa ít do vị trí gần chí tuyến ,nhiệt độ cao độ bốc hơi lớn có khi mưa chưa rơi đến mặt đất đã bốc hơi hết nhiệt độ ngày đêm chênh lệch lớn là do ngày lượng nhiẹt lớn đất hấp thụ nhiệt rất nhanh còn đêm nhiệt độ giảm đất tỏa nhiệt rất nhanh. kết hợp hơi lạnh từ các dòng biển lạnh ven bờ thổi vào nên rất lạnh có khi xuống 00c - GV: Hướng dẫn học sinh quan sát H19.4 và H19.5 SGK và miêu tả quang cảnh? H? Em có nhận xét gì về đặc điểm dân cư và hệ. - Khí hậu hết sức khô hạn khắc nghiệt, biên độ nhiệt rất lớn nhất là ngày và đêm.. - Dân cư sống trong các ốc đảo, hệ động - thực vật thưa thớt, nghèo nàn..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> thực động vật ở đây? => Chuyển ý: Với đặc điểm môi trường như vậy động - thực vật đã thích nghi như thế nào. Điều chỉnh, bổ sung: ............................................................................. ............................................................................. 3.3. Củng cố - Luyện tập - Mục tiêu: + Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn + Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo. - Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, thực hành - Kỹ thuật: Động não, - Thời gian: 8 phút Hãy lựa chọn đáp án đúng nhất trong các phương án trả lời H? Hoang mạc là nơi: a. Khí hậu cực kỳ khô hạn, cát đá mênh mông. b. Động vật và con người rất thưa thớt. c. Cây cỏ cằn cỗi. d. Cả 3 ý trên đều đúng. H? Nguyên nhân hình thành hoang mạc: a. Khí hậu khô hạn, ít mưa. b. Vị trí nằm sâu trong lục địa. c. Có dòng lạnh chảy qua. d. Cả ba ý trên đều đúng. H? Đặc điểm lượng mưa tại hoang mạc: a. Lượng mưa trung bình năm rất thấp, dưới 250 mm/năm. b. Lượng mưa cao gấp 2 lần lượng bốc hơi. c. Độ ẩm tương đối cao trên 80%. d. Cả 3 ý trên đều đúng. - GV hướng dẫn HS làm BT1 (Tập thực hành - T18) 3.4. Tìm tòi - mở rộng - Mục tiêu: + Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức + Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo - Phương pháp: giao nhiệm vụ - Kỹ thuật: động não - Thời gian: 2p - Tại sao dân cư lại có thể sống được trên các ốc đảo?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Tại sao cùng khoảng vĩ độ nhưng Việt Nam không bị hoang mạc hoá như các nước ở Tây Á và Bắc Phi? 4. Hướng dẫn về nhà (2p) - Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK. - Làm bài tập trong tập bản đồ. - Chuẩn bị tiếp mục 2: Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường Phụ lục Các yếu HM đới nóng (190B) tố mùa đông mùa hè biên độ (tháng 1) (tháng 7) nhiệt năm 0 0 0 t 16 C 40 C 240C P k0 mưa 21mm rất ít Đặc Biên độ nhiệt năm cao; điểm mùa đông ấm, mùa hè khác rất nóng; nhau của lượng mưa rất ít. khí hậu. HM đới ôn hòa (430B) mùa đông (tháng 1). mùa hè (tháng 7). -280C rất nhỏ. 160C 125mm. -. biên độ nhiệt năm 440C. Biên độ nhiệt năm rất cao; mùa hè không nóng, mùa đông rất lạnh; mưa ít, ổn định.. Ngày soạn: 28/10/2020 Tiết 19 Bài 19 MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC (Tiếp) Mục tiêu, chuẩn bị, phương pháp, kĩ thuật như tiết 18 IV. Tiến trình giờ dạy, giáo dục 1. Ổn định lớp (1p) Lớp 7A 7B 7C. Ngày giảng 11/11/2020 3/11/2020 9/11/2020. HS 34 35 32. Ghi chú. 2. Kiểm tra bài cũ (5p) Đặc điểm cơ bản của môi trường hoang mạc là gì? (Khí hậu khắc nghiệt, cực kì khô hạn). 3. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3.1. Khởi động: - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học. - Phương pháp: thuyết trình - Kĩ thuật: động não. - Thời gian: 2p Hoang mạc là nơi có khí hậu hết sức khắc nghiệt và khô hạn. Hoang mạc có ở hầu hết các châu lục và chiếm gần 1/3 diện tích đất nổi của Trái Đất. Diện tích các hoang mạc ngày càng mở rộng. Vậy, động thực vật nào có thể sinh sống được ở đây? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. 3.2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV - HS - Mục tiêu: Biết sự thích nghi của sinh vật với môi trường hoang mạc. - Hình thức tổ chức: nhóm/cặp - Thời gian: 25 phút - Kĩ thuật, phương pháp dạy học: + Kĩ thuật: động não + Phương pháp: đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, khai thác bản đồ. PP: Thuyết giảng tích cực, đàm thoại; nhóm - Gv: y/c Hs tìm hiểu mục 2 sgk/63 hãy cho biết: Để tồn tại, động thực vật đã thích nghi như thế nào? HĐ nhóm: 5 phút.=> Chia lớp thành 2 nhóm: + Nhóm 1: tìm hiểu cách thích nghi của thực vật, lấy ví dụ cụ thể một vài loài? + Nhóm 2: tìm hiểu cách thích nghi của động vật, lấy ví dụ cụ thể một vài loài? - HS trả lời, tìm hiểu, thảo luận, đại diện trình bày, nhận xét và bổ sung. - GV nhận xét, chuẩn kiến thức và cho điểm nhóm làm tốt.. Nội dung chính 2. Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường. - Các loài thực, động vật thích nghi với môi trường khô hạn khắc nghiệt bằng cách tự hạn chế sự mất nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. - Đối với thực vật: + Rút ngắn chu kì sinh trưởng; + Lá bọc sáp hoặc biến thành gai; + Thân thấp lùn, bộ rễ dài và to; + Dự trữ nước trong thân. - Đối với động vật: + Vùi mình trong cát, hốc đá; + Chịu đói khát giỏi, chạy nhanh; + Kiếm ăn vào ban đêm;.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động của GV - HS Điều chỉnh, bổ sung: ............................................................... ................................................................ Nội dung chính. 3.3. Củng cố - Luyện tập - Mục tiêu: + Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn + Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo. - Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, thực hành - Kỹ thuật: Động não, - Thời gian: 8 phút Hãy lựa chọn đáp án đúng nhất trong các phương án trả lời H? Đặc điểm giới thực vật trong hoang mạc: a. Rêu và địa y phát triển rộng rãi. b. Lá thu nhỏ để tránh bốc thoát hơi, lá cứng, vỏ dầy, có loài không có lá, có loài lá biến thành cai. c. Các loài cây thường có lá rất to và rậm rạp do hấp thụ ánh sáng Mặt Trời. d. Cả ba ý trên đều đúng. H? Đặc điểm giới động vật trong hoang mạc: a. Rất hiếm, chủ yếu là các loài bò sát và côn trùng. b. Không có các loài bò sát và côn trùng. c. Phong phú các loài động vật có cơ thể rất lớn như: Voi, sư tử, hổ, báo, tê giác... d. Hai ý b, c đúng. H? Hoang mạc lớn nhất thế giới là: a. Hoang mạc Atacama. b. Hoang mạc Gôbi. c. Hoang mạc Xahara. - GV hướng dẫn HS làm BT2 (Tập thực hành - T18) 3.4. Tìm tòi - mở rộng - Mục tiêu: + Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức + Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo - Phương pháp: giao nhiệm vụ - Kỹ thuật: động não - Thời gian: 2p - Đọc, tìm hiểu, sưu tầm tranh ảnh về động thực vật ở hoang mạc.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Xem các thước phim khoa học về môi trường hoang mạc 4. Hướng dẫn về nhà (2) - Về nhà học bài, làm bài tập đầy đủ, - chuẩn bị trước bài 21: Môi trường đới lạnh + Xác định vị trí của đới lạnh trên lược đồ + Đặc điểm khí hậu của môi trường đới lạnh.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×