Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

kiem tra 1 tiet ki 1 lop 10 ca tu luan va trac nghiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.86 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT LƯU HOÀNG TỔ: LÝ – HÓA – CÔNG NGHỆ PHẦN I TRẮC NGHIỆM Câu 01 Câu 02 Câu 03. Câu 04. Câu 05. Họ và tên:………………………. Lớp:….. Câu 06. Câu 07. Câu 08. Câu 1. Các công thức liên hệ giữa vận tốc dài với vận tốc góc, và gia tốc hướng tâm với tốc độ dài của chất điểm chuyển động tròn đều là: 2 ω v A. v =ω . r ; aht =v 2 r . B. v = ; a ht = . r r v v2 C. v =ω . r ; aht= . D. v =ω . r ; aht = r r Câu 2. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với vận tốc ban đầu v 0. Chọn trục toạ độ 0x có phương trùng với phương chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc toạ độ O cách vị trí vật xuất phát một kho ảng OA = x0 . Phương trình chuy ển động của vật là: A. x = x0 + v0t B. x = x0 + v0t + at2/2 C. x = vt + at2/2 D. x = at2/2. Câu 3. Sau khi thực hiện phép cân một vật và tính toán, học sinh thông báo giá trị trung bình và sai số phép cân như sau : m=179,6357(g) và Δm=2,87642(g) . Cách viết kết quả cân đúng : A. m=179,64  2,88 (g) B. m=179,63  2,88 (g) B. m=179,646  2,876 (g) D. m=179,6357  2,8764 (g) Câu 4. Tại sao trạng thái đứng yên hay chuyển động của một vật có tính tương đối? A. Vì trạng thái của vật được quan sát ở các thời điểm khác nhau. B. Vì trạng thái của vật được xác định bởi những người quan sát khác nhau bên lề đường. C. Vì trạng thái của vật không ổn định: lúc đứng yên, lúc chuyển động. D. Vì trạng thái của vật được quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau. Câu 5. Chuyển động nào dưới đây không phải là chuyển động thẳng biến đổi đều? A. Một viên bi lăn trên máng nghiêng. B. Một vật rơi từ độ cao h xuống mặt đất. C. Một ôtô chuyển động từ Hà nội tới thành phố Hồ chí minh. D.Một hòn đá được ném lên cao theo phương thẳng đứng Câu 6. Trong các câu dưới đây câu nào sai? Véctơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều có đặc điểm: A. Đặt vào vật chuyển động. B. Phương tiếp tuyến quỹ đạo. v2 a r . C. Chiều luôn hướng vào tâm của quỹ đạo. D. Độ lớn Câu 7. Câu nào sau đây ĐÚNG? Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều dọc theo trục 0x trong trường hợp vật không xuất phát từ gốc tọa độ là A. S = v.t B. x = x0 +v.t C.x = v.t D.Một phương trình khác các phương trình A, B, C Câu 8.Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của vật chuyển động rơi tự do?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. B. Chuyển động nhanh dần đều. C. Tại một vị trí xác định và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau. D. Công thức tính vận tốc v = g.t2 PHẦN II TỰ LUẬN Câu 1. Nếu lấy gia tốc rơi tự do là g = 10 m/s 2 thì tốc độ trung bình của một vật trong chuyển động rơi tự do biết khi chạn đất vật có vận tốc 40m/s? Câu 2. Một vật chuyển động thẳng theo phương trình : x = 4t2+20t (cm, s) a. Tính quãng đường vật đi được từ t1 = 2s đến t2 = 5s. Suy ra tốc độ trung bình trong khoảng thời gian này. b. Tính vận tốc lúc t = 3s Câu 3. Một chiếc phà chạy xuôi bến A đến bến B mất 3 giờ. Khi chạy về (động cơ hoạt động như lần đi) thì mất 6 giờ. Nếu phà hỏng máy và trôi theo dòng nước thì từ A đến B mất bao nhiêu thời gian?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×