Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Đề kiểm tra một tiết môn hóa lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.45 KB, 1 trang )

Trường THPT Tán Kế Kiểm tra 1 tiết ĐỀ 01
Họ và tên:…………………………………. Môn: Hóa học (K11 – Nâng cao)
Lớp: 11A
I. Phần trắc nghiệm: (3đ)
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 2,4g kim loại M vào dd HNO
3
lấy dư thu được 0,448 lít khí N
2
(đktc). Kim loại M là:
A. Mg B. Cu C. Ca D. Zn
Câu 2: Cho sơ đồ các pư sau: X
1

N
2


X
2


X
3


X
4


X
5




X
3
. X
1
, X
2
, X
3
,X
4
, X
5
tương ứng là:
A. NH
4
NO
3
, NO, NO
2
, HNO
3
, Fe(NO
3
)
2
B. (NH
4
)

2
SO
4
, NO, NO
2
, HNO
3
, Cu(NO
3
)
2
C. NH
4
NO
2
, NO, NO
2
, HNO
3
, Cu(NO
3
)
2
D. NH
4
Cl, NO, NO
2
, HNO
3
, AgNO

3
Câu 3: Cho sơ đồ các pư sau:

T

+ SiO
2
+ C + Ca, t
0
+ HCl

+ O
2
, t
0
Ca
3
(PO
4
)
2
1200
0
C
X

Y

Z


X, Y, Z, T tương ứng với các nhóm chất là:
A. P,Ca
3
P
2
,PH
3
, P
2
O
3
B. P, Ca
3
P
2
, PH
3
, P
2
O
5
C. H
3
PO
4
, Ca
3
(PO
4
)

2
, PH
3
, P
2
O
5
D. P
2
O
5
,Ca
3
P
2
,PH
3
,H
3
PO
4
Câu 4: Để phân biệt 4 lọ không dán nhãn đựng riêng biệt từng khí sau: O
2
, N
2
, H
2
S và Cl
2
người ta có thể chọn trình

tự tiến hành nào trong các tình tự sau:
A. Dùng tàn đóm đỏ, dùng giấy tẩm NaOH, dùng giấy màu ẩm. B. Đốt các khí, dùng giấy quỳ tím.
C. Dùng tàn đóm đỏ, dùng giấy tẩm Pb(NO
3
)
2
, dùng giấy màu ẩm. D. Dùng tàn đóm đỏ, đốt các khí.
Câu 5: Tìm phản ứng nhiệt phân sai:
A. KNO
3


KNO
2
+ 1/2O
2
B. Zn(NO
3
)
2


ZnO + 2NO
2
+ 1/2O
2
C. Mg(NO
3
)
2



MgO + 2NO
2
+ 1/2O
2
D. 2AgNO
3


Ag
2
O + 2NO
2
+ 1/2O
2
Câu 6: Khi bị nhiệt phân, dãy muối nào sau đây cho sản phẩm là oxit kim loại, NO
2
và O
2
:
A. Cu(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
2
, Fe(NO

3
)
3
, Pb(NO
3
)
2
, Zn(NO
3
)
2
B. NaNO
3
, Fe(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
3
, Pb(NO
3
)
2
, Zn(NO
3
)
2
C. Cu(NO

3
)
2
, Fe(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
3
, AgNO
3
, Zn(NO
3
)
2
D. Cu(NO
3
)
2
, Ca(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
3
, Pb(NO

3
)
2
, Zn(NO
3
)
2
Câu 7: Axit nitric đặc, nóng pư được với nhóm nào trong các nhóm chất sau đây:
A. Mg(OH)
2
, Ag, C, S, Fe
2
O
3
, H
2
SO
4
, CaCO
3
B. Ca(OH)
2
, Ag, Au, S, Fe
2
O
3
, FeCO
3
, Fe
C. Ca(OH)

2
, Ag, C, S, Fe
2
O
3
, FeCO
3
, Fe D. Ca(OH)
2
, Ag, C, S, Pt, FeCO
3
, Fe
Câu 8: HNO
3
loãng không thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào dưới đây?
A. Fe
2
O
3
. B. Fe(OH)
2
C. Fe D. FeO
Câu 9: Phân bón nào dưới đây có hàm lượng nitơ cao nhất?
A. NH
4
NO
3
B. (NH
4
)

2
SO
4
C. NH
4
Cl D. (NH
2
)
2
CO
Câu 10: Để nhận biết các dung dịch: NH
4
NO
3
, NaCl, (NH
4
)
2
SO
4
, Al(NO
3
)
3
, Mg(NO
3
)
2
, FeCl
2

(đựng trong các lọ mất
nhãn) chỉ dùng một thuốc thuốc thử là A. AgNO
3
. B. NaOH. C. Ba(OH)
2
. D. BaCl
2
.
II. Phần tự luận: (7đ)
Câu 1: (1,5đ) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: NO
2

 →
1
HNO
3

 →
2
Fe(NO
3
)
3

 →
3
Fe
2
O
3


4
H
3
PO
4

 →
5
Ca(H
2
PO
4
)
2

 →
6
CaHPO
4
Câu 2: (2đ) Đốt cháy hoàn toàn 3,1g P ta được chất A. Chia chất A thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1 hòa tan hoàn toàn trong 500g nước thu được dung dịch B. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch B.
- Phần 2 cho tác dụng với 400ml dung dịch NaOH 0,3M thu được dung dịch C. Cô cạn dung dịch C thì thu được bao
nhiêu gam chất rắn.
Câu 3: (3,5đ) Cho 6,3g hỗn hợp X gồm Al và Mg hòa tan hoàn toàn trong 200g dung dịch HNO
3
31,5% dư. Kết thúc
phản ứng thu được dung dịch Y và 1,568 lit hỗn hợp khí Z gồm N
2
O và N

2
có tỉ khối so với H
2
là 19,71. (Biết dung
dịch Y không có NH
4
NO
3
)
a/ Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b/ Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch Y.
c/ Cho dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch NH
3
. Tính khối lượng kết tủa thu được.
(P = 31, Na =23, O = 16, H = 1, Al = 27, Mg = 24, N = 14, Cu = 64, Zn = 65, Ca = 40)

×