Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

chu de truong mam non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.2 KB, 59 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON (Thực hiện từ ngày 12 tháng 09 đến ngày 30 tháng 09 năm 2016) I. Mục tiêu. 1. Phát triển thể chất. - Thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh. - Biết bật liên tục về phía trước. - Biết tung và bắt bóng được 4-5 lần liên tiếp. - Thực hiện đúng các động tác ném. - Biết ăn để cao lớn khỏe mạnh, biết ăn nhiều loại thức ăn khác nhau để có đủ chất dinh dưỡng - Tự cầm bát, thìa xúc ăn gọn gàng, không rơi vãi, đổ thức ăn. - Có một số hành vi tốt trong ăn uống: Mời cô, mời bạn khi ăn, ăn từ tốn. 2. Phát triển nhận thức: - Trẻ có một số hiểu biết về tết Trung thu. - Biết một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp. - Biết một số hoạt động của các cô, bác trong trường mầm non - Biết quan tâm đến chữ số, số lượng. - Biết đếm, so sánh, thêm bớt, tạo nhóm trong phạm vi 2, nhận biết chữ số 1, 2. 3. Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp: - Thực hiện được 2, 3 yêu cầu liên tiếp. - Nghe và hiểu nội dung một số câu chuyện, đọc thuộc một số bài thơ, ca dao, đồng dao. - Biết giữ gìn và bảo vệ sách. 4. Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội: - Biết tự chọn đồ chơi, trò chơi theo ý thích. - Cố gắng hoàn thành công việc được giao. - Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép. - Thực hiện một số công việc theo cách riêng của mình. 5. Phát triển thẩm mĩ: - Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và các tác phẩm nghệ thuật. - Biết hát đúng giai điệu, lời ca, hát rõ lời, vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu các bài hát, bản nhạc. - Biết vẽ phối hợp các nét thẳng, xiên, ngang, cong tròn tạo thành bức tranh có màu sắc và bố cục. - Biết nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, đường nét, hình dáng. II. Chuẩn bị học liệu: - Tranh ảnh giới thiệu về trường mầm non, lớp học, tranh ảnh về ngày khai giảng, ngày tết trung thu. - Trang trí góc chủ đề đẹp gây sự hứng thú cho trẻ. - Chuẩn bị đồ chơi phù hợp tại các góc: Xốp, bìa ca tông, sỏi, đá, len….

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Sưu tầm các bài hát, trò chơi, câu đố, ca dao, đồng dao về trường mầm non, ngày tết trung thu. - Sưu tầm truyện tranh, sách báo về chủ đề - Chuẩn bị đất nặn, giấy vẽ, sáp màu, bút chì…các nguyên vật liệu có sẵn ở địa phương. III. Mạng nội dung và mạng hoạt động: 1. Phát triển thể chất. Mục tiêu * Thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh.. Nội dung Hoạt động - Tập các động tác phát triển - Thể dục buổi sáng, bài tập các nhóm cơ hô hấp, tay, phát triển chung. lưng, bụng, lườn, chân.. - Biết bật liên tục về - Bật liên tục về phía trước. phía trước.. - Hoạt động học “ Bật liên tục về phía trước”. - Biết tung và bắt bóng được 4-5 lần liên tiếp.. - Tung bóng lên cao và bắt bóng.. - Hoạt động học, “ Tung bóng lên cao và bắt bóng”. - Thực hiện đúng các động tác ném.. - Ai ném xa nhất.. - Hoạt động học “ ném xa bằng một tay”.. - Biết ăn để cao lớn khỏe mạnh, biết ăn nhiều loại thức ăn khác nhau để có đủ chất dinh dưỡng. - Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ich lợi của ăn uống đủ lượng và đủ chất.. - Trò chuyện trước và trong giờ ăn.. - Tự cầm bát, thìa xúc ăn gọn gàng , không rơi vãi, đổ thức ăn.. - Tự cầm bát, cầm thìa xúc ăn gọn gàng, không rơi vãi, đổ thức ăn.. - Hoạt động trong giờ ăn.. - Trò chơi “Tung bóng”. - Có một số hành vi - Tạo một số thói quen tốt tốt trong ăn uống: trong ăn uống. Mời cô, mời bạn khi ăn, ăn từ tốn.. - Hoạt động trước,trong và sau giờ ăn..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. Phát triển nhận thức: Mục tiêu Nội dung - Biết một số hoạt - Một số hoạt động của các động của các cô, cô, bác trong trường mầm bác trong trường non. mầm non. Hoạt động - Hoạt động học: “Trường, lớp mầm non của bé - Hoạt động chơi đóng vai “Cô giáo”, “Bác cấp dưỡng”.. - Biết một số đồ - Tên, đặc điểm, công dụng dùng, đồ chơi và cách sử dụng một số đồ trong lớp. dùng, đồ chơi.. - Hoạt động học: “Đồ dùng đồ chơi của lớp” - Hoạt động góc, hoạt động ngoài trời.. - Trẻ có một số - Một số hoạt động trong hiểu biết về tết ngày tết Trung thu. Trung thu.. - Hoạt động học: “ Trò chuyện về ngày tết Trung thu” - Hoạt động ngoại khóa.. - Biết quan tâm - Đếm, so sánh, thêm bớt, tạo đến chữ số, số nhóm trong phạm vi 2, nhận lượng. Biết đếm, biết chữ số 1, 2. so sánh, thêm bớt, tạo nhóm trong phạm vi 2, nhận biết chữ số 1, 2.. - Hoạt động học “ Đếm, so sánh thêm bớt tạo nhóm trong phạm vi 2, nhận biết chữ số 1,2”. - Hoạt động chơi “ Góc học tập ”. 3. Phát triển ngôn ngữ: Mục tiêu - Hiểu và làm theo được 2, 3 yêu cầu.. Nội dung - Hiểu và làm theo được 2, 3 yêu cầu.. Hoạt động - Quan sát, trò chuyện thông qua các hoạt động ở lớp..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Nghe hiểu nội dung một số câu chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò, vè.. - Nghe hiểu nội dung một số câu chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò, vè.. - Hoạt động học: Truyện “Người bạn tốt”,Thơ “Trăng sáng”, “Trăng ơi từ đâu đến”, một số bài ca dao, đồng dao theo chủ đề. - Hoạt động vui chơi.. - Giữ gìn và bảo vệ sách.. - Giữ gìn và bảo vệ sách.. - Hoạt động học, hoạt động chơi ở các góc.. 4. Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội: Mục tiêu Nội dung - Biết tự chọn đồ - Chơi trò chơi theo ý thích. chơi, trò chơi theo ý thích.. Hoạt động - Các hoạt động trong ngày: hoạt động vui chơi, hoạt động ngoài trời…. - Cố gắng hoàn - Hoàn thành công việc được thành công việc giao. được giao.. - Hoạt động học, hoạt động vui chơi, hoạt động lao động tự phục vụ.... - Biết nói lời cảm - Trẻ chào hỏi, lễ phép, xin ơn, xin lỗi, chào lỗi, cảm ơn. Lắng nghe ý kiến hỏi lễ phép. của người khác, xử dụng lời nói, cử chỉ lễ phép.. - Các hoạt động hàng ngày của trẻ - Trò chơi phân vai “Cô giáo”, “Bác cấp dưỡng”…. - Biết bỏ rác đúng - Giữ gìn vệ sinh môi trường. nơi quy định.. - Các hoạt động trong ngày: hoạt động học, hoạt động vui chơi, hoạt động ngoài trời.. 5. Phát triển thẩm mỹ: Mục tiêu - Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và các tác phẩm nghệ thuật.. Nội dung - Bộc lộ cảm xúc phù hợp khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc và ngắm nhìn vẻ đẹp các sự vật hiện tượng thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật.. Hoạt động - Hoạt động học: “Tô màu cô giáo và các bạn”, “Vẽ,tô màu đồ chơi trong lớp” “ Vẽ và tô màu ông trăng”, … - Hoạt động vui chơi.. - Biết hát đúng. - Nghe khác loại nhạc khác. - Hoạt động học dạy hát.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> giai điệu, lời ca, hát rõ lời, vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu các bài hát, bản nhạc.. nhau; hát đúng giai điệu lời ca, vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu của các bài hát, bản nhạc.. - Biết vẽ phối hợp - Sử dụng các kĩ năng vẽ để các nét thẳng, xiên, tạo ra sản phẩm có màu sắc, ngang, cong tròn tạo kích thước, hình dáng. thành bức tranh có màu sắc và bố cục. - Biết nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, đường nét, hình dáng.. - Nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng.. “Chào người bạn mới đến”, “Bé và trăng”, “Đêm trung thu”…; Dạy vận động “Vui đến trường”… - Hoạt động vui chơi “ Góc âm nhạc ” - Hoạt động học: “Vẽ hoa trong vườn trường”, “Vẽ đồ chơi trong lớp”, “ Vẽ và tô màu ông trăng”, …, Hoạt động vui chơi “Góc học tập ”. - Hoạt động học: Quan sát nhận xét sản phẩm tạo hình.. IV. MỞ CHỦ ĐỀ 1. Mục đích yêu cầu - Nhằm giới thiệu chung cho trẻ biết về chủ đề sẽ học chủ đề “Trường mầm non”. - Tạo được sự hứng thú để trẻ sẵn sàng bước vào hoạt động theo chủ đề. 2. Giới thiệu chủ đề - Trò chuyện với trẻ về về trường mầm non Đông Khê của bé, về tết trung thu. - Cùng cô trang trí lớp học. - Vẽ trường mầm non, vẽ đồ chơi trong lớp, cùng cô trang trí ngôi sao. - Cô chuẩn bị những bức tranh về trường mầm non rồi cùng trẻ tô màu, trưng bày đồ chơi ở các góc gọn gàng. Trò chuyện với trẻ: - Các con ơi sau một thời gian nghỉ hè cô và các con lại gặp nhau tại trường đúng không nào . - Vậy cô mời một bạn kể cho cô nghe nghỉ hè con ở nhà làm gi ? bố mẹ có đưa con đi chơi không ? ( mời 2 - 3 trẻ trả lời ) = > À lớp mình có một số bạn đi học hè còn một số bạn lại nghỉ ở nhà với ông bà cha mẹ, có bạn còn được bố mẹ đưa đi chơi, đi tắm biển nữa đúng không nào. - Vậy sau khi nghỉ hè xong chúng minh lại phải làm gì nhỉ ? (đi học - đến lớp ) -> Sau khi nghỉ hè xong chúng mình lại tiếp tục đến lớp để học đấy, đến lớp các con có thấy vui không ? ( có ạ ! ) - Vậy các con có biết năm nay con mấy tuổi rồi không ? (4 tuổi ). Thế con đang học lớp mấy tuổi ? (4 Tuổi ) - Nghỉ lâu như vậy khi đến lớp con có thấy lớp khác trước không ? ( Có , vì cô trang trí lại ).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Sân trường có gì khác không ? lớp học như thế nào ? = > Đúng rồi ! sau một thời gian nghỉ hè, khi đến trường các con thấy trường mới và đẹp hơn, vì sao lại như vậy chúng mình sẽ cùng cô tìm hiểu qua chủ đề đầu tiên chủ đề “ Trường mầm non ” nhé.. Tuần 1:. KẾ HOẠCH TUẦN Chủ đề 1, nhánh 1:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> LỚP MÌNH VUI TẾT TRUNG THU (1 tuần ) ( Từ ngày 12/09 -> 16/09/ 2016 ) Kế hoạch thực hiện: Ngày HĐ Đón trẻ TD sang. Hoạt động học. Hoạt động ngoài trời. Hoạt động góc Hoạt động chiều Trả trẻ, vs lớp học.. Tuần 2:. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. - Đón trẻ vào lớp, xem đĩa hình về trường, lớp Mầm non. - Trò chuyện với trẻ về tết trung thu. - Tập TD sáng theo bài: “Trường chúng cháu đây là trường Mầm non”. Trò chơi: Bóng bay. * Thể dục: * Văn * KPXH: Trò * Toán: * Tạo Tung bóng học: chuyện về Đếm đến 2, hình: Vẽ Trăng ngày tết trung tạo nhóm có và tô màu lên cao và sáng. thu. SL 2, NB số ông trăng. bắt bóng 1,2. * ÂN: Dạy hát “ Bé và trăng ”. - Hoạt động có chủ đích: Nặn bánh trung thu. - Trò chơi vận động : “Đuổi bóng” - Chơi tự do: Chơi với ĐC ngoài trời. - Góc XD: Xây dựng trường Mầm non. - Góc phân vai: Bán hàng “Cửa hàng bán bánh kẹo tết Trung thu” - Góc học tập- sách: Xem tranh ảnh các hoạt động về Trung thu. - Góc tạo hình: Vẽ tô màu các loại đồ chơi trung thu. Chơi với đồ chơi ở lớp.. Xem đĩa.. Chơi trò chơi dân gian.. Chơi tự do.. Chơi với đồ chơi ngoài trời.. - Nêu gương cuối ngày ( cắm cờ ); cuối tuần ( phát phiếu bé ngoan ) - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân -> trả trẻ. - Vệ sinh lớp học.. KẾ HOẠCH TUẦN Chủ đề 1, nhánh 2:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> LỚP 4 TUỔI B CỦA BÉ ( 1 Tuần ) ( Từ ngày 19/09 -> 23/9/ 2016 ) Kế hoạch thực hiện: Ngày Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 HĐ Đón - Đón trẻ vào lớp, xem đĩa hình về trường, lớp Mầm non. trẻ - Trò chuyện với trẻ về Trường, lớp, về đồ dùng đồ chơi, giáo dục trẻ TD giữ gìn đồ dùng đồ chơi. sang - Tập TD sáng theo bài: “Trường chúng cháu đây là trường Mầm non”. Trò chơi: Bóng bay. * Thể dục: * Văn * KHXH: * Toán: * TH: Bật liên tục học: Trường,lớp Thêm bớt, Vẽ, tô màu về phía Truyện: mầm non tạo nhóm đồ chơi Hoạt trước Người bạn của bé. trong phạm trong lớp động * ÂN: tốt. vi 2. học. học Dạy hát: (Mẫu) “Chào người bạn mới đến” Hoạt động ngoài trời Hoạt động góc. - Hoạt động có chủ đích: Quan sát mô tả trường Mầm non. - Trò chơi vận động : “Đuổi bóng” - Chơi tự do: Chơi với ĐC ngoài trời. - Góc XD: Xây dựng trường Mầm non. - Góc phân vai: "Cô giáo”, “Bác cấp dưỡng”. - Góc học tập - sách: Xem tranh truyện về trường, lớp Mầm non, phân nhóm đồ dùng đồ chơi. - Góc Âm nhạc: Biểu diễn các bài hát trong chủ đề.. Hoạt Chơi với Xem đĩa. Chơi trò Chơi tự do. Chơi với đồ động đồ chơi ở chơi dân chơi ngoài chiều lớp. gian. trời. Trả - Nêu gương cuối ngày ( cắm cờ ); cuối tuần ( phát phiếu bé ngoan ) trẻ, vs - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân -> trả trẻ. lớp học. - Vệ sinh lớp học.. Tuần 3:. KẾ HOẠCH TUẦN Chủ đề1, nhánh 3:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> LỚP MÌNH CÓ NHIỀU ĐỒ CHƠI (1 tuần ) ( Từ ngày 26/9 -> 30/9/ 2016 ) Kế hoạch thực hiện: Ngày Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 HĐ Đón - Đón trẻ vào lớp, xem đĩa hình về trường, lớp Mầm non. trẻ - Trò chuyện với trẻ về Trường, lớp, về đồ dùng đồ chơi, giáo dục TD trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi. sang - Tập TD sáng theo bài: “Trường chúng cháu đây là trường Mầm non”. Trò chơi: Bóng bay. * KPXH: * To¸n: * Thể dục: * Văn * Tạo Đồ dùng đồ Gộp 2 h×nh: Ai ném xa học: Th¬: chơi của lớp nhóm đối Vẽ, tô màu nhất. “Nghe tượng trong đồ chơi Hoạt * ÂN: Dạy lêi c« phạm vi 2 trong lớp động vận động bài gi¸o” học. học “ Vui đến (đề tài) trường” Hoạt động ngoài trời Hoạt động góc. - Hoạt động có chủ đích: Quan sát mô tả trường Mầm non. - Trò chơi vận động : “Đuổi bóng” - Chơi tự do: Chơi với ĐC ngoài trời. - Góc XD: Xây dựng trường Mầm non. - Góc phân vai: "Cô giáo”, “Bác cấp dưỡng”. - Góc học tập- sách: Xem tranh truyện về trường, lớp Mầm non, phân nhóm đồ dùng đồ chơi. - Góc Âm nhạc: Biểu diễn các bài hát trong chủ đề.. Hoạt Chơi với Xem đĩa. Chơi trò Chơi tự Chơi với động đồ chơi ở chơi dân do. đồ chơi chiều lớp. gian. ngoài trời. Trả - Nêu gương cuối ngày ( cắm cờ ); cuối tuần ( phát phiếu bé ngoan ) trẻ, vs - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân -> trả trẻ. lớp học. - Vệ sinh lớp học.. BÀI SOẠN Tuần 1 CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON NHÁNH 1: LỚP MÌNH VUI TẾT TRUNG THU.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> A. THỂ DỤC SÁNG: 1. Yêu cầu: - Trẻ tập các động tác đúng, dứt khoát, nhịp nhàng theo nhịp bài hát. - Nhằm phát triển cân đối, khoẻ mạnh. - Có thói quen tập thể dục buổi sáng. 2. Chuẩn bị: sàn lớp sạch sẽ. 3. Tiến hành hoạt động: a. Khởi động: đi nhẹ nhàng xếp thành vòng tròn. b. Trọng động: - Hô hấp: Thổi bóng bay ( 4 lần). - Tập các động tác theo bh: “Trường chúng cháu là trường mầm non” ( 2 lần). - Trò chơi: Bóng bay ( 2 lần). c. Hồi tĩnh: Làm chim bay nhẹ nhàng 1 – 2 vòng xq lớp.. B. HOẠT ĐỘNG GÓC: Dự kiến 4 góc chơi. - Góc XD: Xây dựng trường Mầm non. - Góc phân vai: Bán hàng “ Cửa hàng bán bánh kẹo tết Trung thu”. - Góc học tập: Xem tranh ảnh các hoạt động trong ngày tết Trung thu. - Tạo hình: Tô màu các loại đồ chơi trong ngày tết Trung thu. I. Yêu cầu: - Trẻ biết thể hiện vai chơi, biết cùng nhau chơi, biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xây dựng trường Mẫu giáo. - Trẻ biết thể hiện thái độ, hành vi đúng mực, có trách nhiệm với vai chơi của mình . - Trẻ xem tranh ảnh và biết đặt câu hỏi thảo luận về nội dung của chúng. - Biết tô màu các loại đồ chơi trong ngày tết Trung thu. II. Chuẩn bị: - Đồ chơi xây dựng. - Các loại bánh kẹo đồ chơi. - Tranh ảnh, truyện tranh về chủ đề Trung thu. - Bút chì, bút màu, tranh để trẻ tô màu… III. Cách tiến hành: 1. Thoả thuận trước khi chơi: - Cô đã chuẩn bị rất nhiều góc chơi, bạn nào kể cho cô biết lớp mình có những góc chơi nào? + Cô giới thiệu các góc ở lớp: 4 góc..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Cho trẻ nhận vai chơi ở các góc: bầu nhóm trưởng, các con chơi trò gì? Chơi như thế nào? Các bác xây dựng sẽ xây cái gì?.......... + Giáo dục trẻ chơi đoàn kết với bạn, không nói to . . .Gợi cho trẻ chơi sáng tạo. 2. Quá trình chơi: - Trẻ nhẹ nhàng vào các góc: cô quan sát trẻ chơi, liên kết các nhóm. VD: nhóm cô giáo trẻ đóng vai cô dạy bảo nhẹ nhàng học sinh, HS chú ý nghe cô giảng bài; nhóm xây dựng: gợi ý trẻ cái gì xây trước, cái gì xây sau, xây như thế nào? Xây thêm gì?. . . . . 3. Nhận xét buổi chơi: - Cho trẻ đi tham quan từng nhóm, nhận xét từng nhóm, đi tham quan công trình xây dựng. - Cô nhận xét chung, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định, động viên trẻ giờ sau chơi tốt hơn.. C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Hoạt động có chủ đích: Quan sát mô tả về trường Mầm non. Trò chơi vận động: Đuổi bóng. Chơi tự do: Cho trẻ chơi đu quay cầu trượt, chơi với bóng. I. Mục đích – yêu cầu: - Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhên - Phát triển óc quan sát, tư duy và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Trẻ hứng thú chơi, biết chơi đúng luật. - Trẻ được vui chơi thoải mãi, thỏa mãn nhu cầu chơi của trẻ. II. Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân bằng phẳng, rộng rãi, sạch sẽ, an toàn cho trẻ. - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, dễ vận động. III. Cách tiến hành: 1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát sân trường: - Cô và trẻ cùng đi dạo và quan sát sân trường. Cô đặt câu hỏi gợi ý để trẻ trả lời về khung cảnh sân trường, đồ chơi, đồ vật, cây hoa có trong sân trường. Chúng mình quan sát xem sân trường hôm nay có gì lạ? vì sao trường lại được trang trí đẹp như vậy? để sân trường lúc nào cũng đẹp thì các con phải làm gì? 2. Trò chơi vận động: Đuổi bóng..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi: + Luật chơi: Ném, bắt bóng bằng 2 tay. + Cách chơi: Cho trẻ đứng thành từng nhóm 5 – 7 trẻ, mỗi nhóm 1 quả bóng. Trẻ đứng thành vòng tròn. Một trẻ cầm bóng tung cho bạn, bạn bắt bóng xong lại tung cho bạn khác đối diện mình. Yêu cầu trẻ phải chú ý bắt bóng để bóng không bị rơi. Cho trẻ chơi 3 đến 4 lần, nhận xét, động viên trẻ kịp thời. 3. Chơi tự do: cho trẻ chơi đu quay cầu trượt, chơi với bóng. Cô giới hạn khu vực chơi, quan sát, theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ. * Khi về lớp: Cô tập trung trẻ lại, rửa tay, điểm lại sỹ số và dắt trẻ về lớp.. D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh, ăn quà chiều. - Chơi với đồ chơi ở lớp. - Chơi tự do. - Đọc thơ, múa hát xem tranh ảnh về ngày tết Trung thu. - Xem đĩa. - Nêu gương cuối ngày ( cắm cờ ); cuối tuần ( phát phiếu bé ngoan ) - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân -> trả trẻ -> vệ sinh lớp học.. E. HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ hai, ngày 12 tháng 09 năm 2016. Hoạt động 1: Giáo dục thể chất TUNG BÓNG LÊN CAO VÀ BẮT BÓNG I. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ định được hướng tung và bắt bóng, biết dùng 2 tay tung và bắt. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phối hợp tay mắt khéo léo, tố chất thể lực bền. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. - Giáo dục trẻ năng tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh. II. Chuẩn bị: - 5 - 10 quả bóng. - Mũ Cáo để chơi trò chơi..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Sàn lớp sạch sẽ. III. Tiến hành hoạt động: Hoạt động của cô 1. Khởi động: Cho trẻ đi, chạy làm đoàn tàu, kết hợp các kiểu đi: kiễng chân, má bàn chân, gót chân, đi nhanh, đi chậm... tàu về ga xêp thành 2 hàng dọc, điểm số, tách hàng. 2. Trọng động: a. Bài tập phát triển chung: - Động tác tay: chân bước rộng bằng vai, 2 tay đưa ra trước, giơ lên cao. - Động tác bụng: Đứng quay người sang 2 bên. - Động tác chân: ngồi xuống, đứng lên. - Động tác bật: bật tại chỗ. b. Vận động cơ bản: Tung bóng lên cao và bắt bóng Đội hình 2 hàng ngang quay mặt vào nhau. * Cô làm mẫu: 2 lần : + Lần 1: không phân tích. + Lần 2: Làm mẫu và phân tích: Đứng 2 chân rộng bằng vai, 2 tay cầm bóng đưa ra trước. Khi có hiệu lệnh, dùng lực của cánh tay tung bóng lên cao,mắt nhìn theo bóng, khi bóng rơi xuống, đỡ bằng 2 tay. * Trẻ thực hiện: - Cho 2 trẻ khá lên tung bóng mẫu, cô nx. _ Lần lượt từng nhóm 4 – 6 trẻ ra tung và bắt bóng. Cô quan sát trẻ, động viên trẻ tập, sửa sai cho trẻ; Với những trẻ chưa đạt, cô cho trẻ làm lại cùng bạn; nhắc trẻ chú ý không tung ra trước quá hoặc sau quá, không ôm bóng vào ngực. * Củng cố: cho 2 trẻ khá lên tung lại. * Giáo dục: Hỏi trẻ về lợi ích của việc tập thể dục. c. Trò chơi vận động: “Cáo ơi ngủ à” + Luật chơi: Ai bị "Cáo" chạm và người coi như bị bắt và phải nhờ bạn đến cứu. Ai đến cứu bạn chỉ cần chạm tay vào người đến cứu. + Cách chơi: 1 trẻ làm “Cáo” giả vờ ngủ,. Hoạt động của trẻ - Trẻ khởi động theo hiệu lệnh của cô. - Trẻ điểm số, tách hàng. - Trẻ tập 3 lần x 8 nhịp. - Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp - Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp - Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp - Trẻ xếp 2 hàng - Trẻ quan sát. - Trẻ quan sát + lắng nghe. - Trẻ thực hiện - 2 trẻ lên làm mẫu - Trẻ lần lượt tung bóng. - 2 trẻ khá lên tung bóng - TTD cho cơ thể khoẻ mạnh, da dẻ hồng hào... - Trẻ lắng nghe luật chơi. Cách chơi..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> “Thỏ” đi chơi, thấy cáo thức dậy, đuổi phải nhanh chân chạy về chuồng. Ai bị bắt sẽ bị "Cáo" nhốt vào chuồng của mình, các “con Thỏ” khác tìm cách khéo léo lừa "Cáo" để cứu bạn của mình. Trò chơi lại tiếp tục. Cho trẻ chơi. * Cô nhận xét, khen ngợi trẻ . 3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng. - Trẻ chơi. - Trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng. Hoạt động 2 : Làm quen với âm nhạc Dạy hát : BÉ VÀ TRĂNG Tác giả: Bùi Anh Tôn Nội dung kết hợp : Trò chơi : NGHE TIẾNG HÁT TÌM ĐỒ VẬT I. Mục đích – yêu cầu : 1. Kiến thức : - Trẻ biết tên bài hát, tác giả, hiểu nội dung bài hát, biết chơi trò chơi. - Trẻ biết vẻ đẹp của trăng. 2. Kĩ năng : - Trẻ chú ý nghe và hát đúng giai điệu theo lời bài hát. - Phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ. 3. Thái độ : - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động âm nhạc và trò chơi « Nghe tiếng hát tìm đồ vật » - Giáo dục trẻ thêm yêu thiên nhiên. II. Chuẩn bị: - Đàn nhạc bài " Bé và trăng" - Đồ chơi để trẻ chơi trò chơi. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định lớp và gây hứng thú: - Trẻ đọc cùng cô bài thơ: Trăng sáng. - Trò chuyện với trẻ: + Các con vừa đọc bài thơ gì? + Ai sáng tác? + Bài thơ Trăng sáng nói tới ông trăng. Ông trăng soi sáng khắp sân nhà, trăng tròn lơ lửng ở trên cao, khi bạn nhỏ đi chơi, trăng cũng đi theo đấy! - Các con thấy bài thơ có hay không?. - Trẻ đọc bài thơ và cùng trò truyện với cô. - Trăng sáng ạ? - Nhược thủy ạ. - Ông Trăng.. - Có ạ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Có rất nhiều bài thơ, bài hát rất hay nói về ông trăng đấy! - Hôm nay cô sẽ dạy các con 1 bài hát rất hay về ông trăng, các con có thích không? 2. Nội dung: a. Dạy hát: Bé và Trăng. - Cô hát mẫu lần 1. - Cô vừa hát bài hát “ Bé và trăng” nhạc và lời: Bùi Anh Tôn - ND: Bài hát nói về mong ước của bạn nhỏ muốn ông trăng không lặn để ngắm chú cuội ngồi gốc đa, cho chị Hằng xuống chơi, và muốn trăng sáng mãi để soi nụ cười của bé khi vui chơi dưới trăng. - Cô hát mẫu lần 2. - Cô vừa hát xong bài hát gì? - Ai sáng tác? - Đúng rồi, cô vừa hát xong bài hát “Bé và trăng” do chú Bùi Anh Tôn sáng tác dành tặng cho tuổi thơ chúng mình! - Cho trẻ nhắc lại tên bài hát và tên tác giả (2 lần). - Bài hát nói về điều gì? + Bạn nhỏ mong muốn điều gì? + Tại sao bạn ấy lại muốn ông trăng đừng lặn? + Ánh trăng ngày rằm tròn và sáng, khi nhìn lên có 1 vệt đen giống chú cuội ngồi gốc đa.Bạn nhỏ muốn trăng đừng lặn để được vui chơi mãi dưới ánh trăng cùng chị hằng. - Cô hát mẫu lần 3. * Dạy trẻ hát: - Các con có muốn học thuộc và hát thật hay bài hát này không? - Bài hát có giai điệu vui tươi, rộn ràng. - Bây giờ cô sẽ đánh nhịp và cả lớp cùng hát nhé! - Khi cô đánh nhịp 1 tay thì ai hát? - Khi cô đánh nhịp 2 tay? - Cô đánh nhịp cho lần lượt: + Cả lớp hát (3 lần) + Tổ, nhóm, cá nhân hát. - Cả lớp hát lại 1 lần. - Các con vừa hát bài gì? - Ai sáng tác? b. Trò chơi “Nghe tiếng hát tìm đồ vật” - Cô giới thiệu trò chơi , cách chơi ,luật chơi .. - Có ạ - Trẻ nghe cô hát. - Lắng nghe.. - Lắng nghe. - Trả lời.. - Ông trăng đừng lặn. - Trả lời.. - Có ạ. - Vâng ạ. - Cô hát. - Các con hát. - Hát - Tổ, nhóm, cá nhân hát. - Trả lời. - Lắng nghe cô nói cách chơi..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Luật chơi: Ai tìm không thấy vật dấu phải nhảy lò cò - Cách chơi: Cô cho 1 trẻ lên đội mũ chóp kín mắt .Sau đó cho 1 bạn khác mang vật dấu đi dấu.Trẻ bị bịt mắt sau khi bạn dấu xong cô cởi mũ chóp và bắt đầu đi tìm khi các bạn hát nhỏ là ở xa vật dấu hát to là đến gần vật dấu - Cho trẻ chơi 4-5 lần . 3. Kết thúc: - Củng cố: + Hôm nay cô dạy các con bài hát gì? + Ai sáng tác? + Cô cho các con chơi trò chơi gì? + GD trẻ lòng yêu thiên nhiên, yêu quý trường lớp, cô giáo và các bạn. + Cho trẻ hát lại bài hát “ Bé và trăng” 1 lần và chuyển hoạt động.. - Chơi trò chơi. - Trả lời cô. - Chú ý nghe. - Hát lại bài hát 1 lần.. * ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY: - Về kiến thức, kỹ năng: - Về hành vi, trạng thái cảm xúc của trẻ: - Về sức khỏe: Thứ ba, ngày 13 tháng 09 năm 2016. Hoạt động: Làm quen với văn học THƠ: TRĂNG SÁNG Tác giả: Nhược Thuỷ I. Mục đích – yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ hiểu nội dung bài thơ, nhớ tác giả bài thơ. 2. Kỹ năng: - Trẻ cảm nhận được nhịp điệu vui của bài thơ. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, giúp đỡ, yêu cảnh vật, thích vẽ II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa nội dung bài thơ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô 1. Ổn định lớp, gây hứng thú: - Cho trẻ hát bài “Rước đèn dưới ánh trăng”. - Trò chuyện với trẻ: + Các con vừa hát bài gì? + Các bạn làm gì? + Các con đã được đi rước đèn bao giờ chưa? Rước đèn vào đêm nào? + Đêm trung thu trăng ntn? -> Các con ạ trăng sáng và đẹp nhất là vào đêm Trung thu. 2. Nội dung: a. Cô đọc diễn cảm: - Có một bài thơ rất hay về ông trăng chúng mình cùng nghe cô đọc nhé ! + Cô đọc lần 1 : đọc diễn cảm kết hợp động tác minh họa, cô giới thiệu tên bài thơ, tác giả Bài thơ cô vừa đọc có tên là « Trăng sáng » sáng tác Nhược Thủy. - Nội dung : Bài thơ nói về vẻ đẹp của Trăng. Trăng chiếu sáng khắp mọi nơi, Trăng tròn giống như cái đĩa treo lơ lửng trên cao, những hôm trăng khuyết lại giống như con thuyền đang trôi. + Cô đọc lần 2 : đọc diễn cảm kết hợp tranh minh họa. - Cô vừa đọc bài thơ gì ? do ai sáng tác ? b. Đàm thoại – trích dẫn : + Bài thơ nói về cái gì ? + Nhờ có trăng mà sân nhà bé ntn ?. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát. - Bài rước đèn dưới trăng. - Đi rước đèn ạ ! - Rồi ạ! Rước đèn vào đêm trung thu ạ ! - Trăng tròn sáng và đẹp ạ!. - Vâng ạ! - Chú ý nghe.. - Bài thơ Trăng sáng. - Bài thơ nói về trăng. - Nhờ có trăng sân nhà bé sáng đẹp. - Chú ý nghe.. -> Sân nhà bé sáng, đẹp quá nhờ có ánh trăng. TD : « Sân nhà em sáng quá Nhờ ánh trăng sáng ngời » + Đêm rằm trăng có hình gì ? trông giống như cái - Trăng tròn giống cái đĩa. gì ? tròn không + Có phải trăng lúc nào cũng tròn không ? + Những đêm trăng khuyết trông giống cái gì ? - Giống con thuyền. -> Trăng sáng và đẹp, những hôm rằm trăng tròn giống như cái đĩa treo lơ lửng trên bầu trời, còn - Chú ý nghe. những hôm đầu và cuối tháng trăng lại khuyết đi một nửa trông giống như con thuyền đang trôi trên.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> sông đấy. TD : Trăng tròn như cái đĩa Lơ lửng mà không rơi Những hôm nào trăng khuyết Trông giống con thuyền trôi + Khi bạn nhỏ đi chơi, trăng cũng ntn ? -> Các con ạ ánh trăng đêm rằm soi sáng khắp nơi, các con đi chơi trăng cũng muốn đi theo đấy. TD : Em đi trăng theo bước Như muốn cùng đi chơi. c. Dạy trẻ đọc thơ: - Cho trẻ đọc thơ cùng cô : 3-4 lần - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cho trẻ đọc thơ theo tổ, nhóm, cá nhân. - Cho trẻ đọc nối tiếp. - Cả lớp đọc lại một lần. 3. Kết thúc : * Củng cố, giáo dục : + Chúng mình vừa đọc bài thơ gì ? do ai sáng tác ? + Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên, yêu cảnh đẹp. - Bài thơ đã dược phổ nhạc bây giờ chúng mình cùng hát bài hát nhé. ( cô cùng trẻ hát bài hát một lần và chuyển hoạt động). - Trăng cũng đi theo bé. - Chú ý nghe. - Đọc cùng cô 3-4 lần. - Tổ, nhóm, cá nhân đọc. - Đọc nối tiếp 2-3 lần.. - Trẻ trả lời. - Trẻ cùng cô hát và chuyển hoạt động.. * ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY: - Về kiến thức, kỹ năng: - Về hành vi, trạng thái cảm xúc của trẻ: - Về sức khỏe:. Thứ tư, ngày 14 tháng 09 năm 2016. Hoạt động : Khám phá xã hội.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TRÒ CHUYỆN VỀ NGÀY TẾT TRUNG THU I. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ hiểu được ngày tết trung thu là ngày tết của các bạn nhỏ, ngày tết trung thu được tổ chức vào ngày rằm tháng 8 âm lịch hàng năm. - Ngày tết trung thu các bạn nhỏ phá cỗ, được xem múa sư tử, được rước đèn. 2. Kĩ năng: - Trẻ nhận biết được các loại bánh trung thu như bánh nướng , bánh dẻo. -Trẻ có kĩ năng nghe, nói, nêu những nhận xét của mình về ngày tết trung thu. 3. Thái độ: - Qua bài học trẻ hiểu được ý nghĩa ngày tết dân tộc. - Háo hức chờ đón ngày tết trung thu II. Chuẩn bị: - Mâm ngũ quả, bánh trung thu ( bánh nương, bánh dẻo ). - Tranh về ngày tết trung thu cho trẻ quan sát. - Một số bài hát, thơ về ngày tết trung thu. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú: - Cho trẻ hát bài “ Rước đèn dưới ánh trăng” - Trẻ hát theo cô - Các con vừa hát bài bài gì? - Trả lời. - Bài hát nói về điều gì? => Cô đưa bức tranh về ngày tết trung thu cho trẻ xem.Trẻ nhận xét bức tranh . tranh vẽ về đêm - Trẻ nhận xét bức tranh trung thu, các bạn nhỏ cùng vui phá cỗ, rước đèn, vui múa hát. Hôm nay cô và các con cùng nhau trò chuyện về đêm trung thu 2. Nội dung: a. Trò chuyện về ngày Tết trung thu: - Cô hỏi trẻ ngày rằm tháng tám là ngày gì? (là - Trẻ trò chuyện cùng với ngày tết trung thu ) cô - Giới thiệu về ngày Tết trung thu: Tết trung thu theo âm lịch là ngày 15/8 hàng năm. Đây là ngày Tết của trẻ em còn được gọi là “ Tết trông trăng”. Phong tục trông trăng liên quan đến sự tích chú cuội trên cung trăng. Do 1 hôm chú cuội đi vắng, cây đa quý bị bật gốc bay lên trời. chú Cuội bèn bám vào rễ cây níu kéo lại nhưng không được nên đã bị bay lên cung trăng với cả cây đa của mình. Vì vậy, khi các con nhìn lên mặt trăng thấy một vệt đen rõ hình 1 cây cổ thụ có người ngồi dưới gốc. Đó chính là hình chú Cuội ngồi gốc cây.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> đa đấy các con ạ! - Ngày tết trung thu mọi người thường làm gì? Gọi 2-3 cháu trả lời - Tại gia đình của các con mẹ con chuẩn bị những gì để đón trung thu ? - Các con làm gì để giúp đỡ bố mẹ? - Bố, mẹ, ông bà thường mua gì vào ngày Tết trung thu? - Nhà các con có mua bánh nướng bánh dẻo không? = > Cho trẻ quan sát bánh nướng bánh dẻo . Các con ạ đây là hai loại bánh đặc trưng của tết trung thu đấy và chỉ khi đến tết trung thu mới có hai loại bánh này thôi . - Vào ngày Tết này, người ta thường tổ chức hoạt động gì? - Chúng mình thích được phá cỗ không? - Vào ngày trung thu chúng mình được làm gì nữa? + Các con có được đi rước đèn không ? + Các con được mẹ mua cho đèn gì ? + Đèn như thế nào con có thích không ? - Trẻ trả lời đến đâu có tranh cô cho trẻ xem tranh đến đó. - Vào đêm trung thu cm được đi rước đèn ngắm trăng, phá cỗ, ở 1 số nơi người ta còn tổ chức múa sư tử nữa đấy. - Các con đã thấy đầu sư tử dùng để múa vào đêm trung thu chưa? - Đưa tranh múa sư tử vào đêm trung thu cho trẻ quan sát. b. Đàm thoại về ngày Tết trung thu ở trường:. - Các con nghĩ ntn về ngày Tết trung thu ở trường? - Các con thấy sân trường hôm đó ntn? có những gì? - Ai là người trang trí? - Trang trí ntn? - Trong ngày đó, các con được xem những tiết mục văn nghệ nào? Do ai biểu diễn? - Các con có thể biểu diễn hay như các bạn không? c. Cô cho trẻ hát, múa, chơi trò chơi về ngày tết trung thu - Cho trẻ chơi trò chơi tạo dáng :. - Trẻ kể - Trả lời.. - Có ạ! - Lắng nghe. - Trả lời. - Trả lời. - Có ạ. - Trẻ kể. - Có ạ. - Trả lời.. - Rồi ạ! - Trẻ quan sát. - Nói lên suy nghĩ của mình.. - Trẻ hứng thú chơi trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Cách chơi: trẻ vừa hát,vừa chuyển động bắt chước động tác của chú tễu, sư tử, ông địa …Khi cô nói tạo dáng thì các cháu đứng tạo dáng con - Chuyển hoạt động. vật. 3. Kết thúc tiết học * Củng cố giáo dục * Chuyển hoạt động. * ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY: - Về kiến thức, kỹ năng: - Về hành vi, trạng thái cảm xúc của trẻ: - Về sức khỏe: Thứ năm, ngày 15 tháng 09 năm 2016. Hoạt động: Làm quen với toán ĐẾM ĐẾN 2, NHẬN BIẾT SỐ 1 - 2 I. Mục đích – yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ đến 2, nhận biết số 1-2, nhận biết nhóm có 1- 2 đối tượng. 2. Kỹ năng: - Đếm lần lượt. - Phát huy tính tích cực, phát triển tư duy cho trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. - Biết thực hiện các yêu cầu của cô. II. Chuẩn bị: - Mỗi trẻ 2 bông hoa, 2 cái chậu, các thẻ số 1,2. - Đồ dùng của cô giống của trẻ, kích thước lớn hơn. - 1 số nhóm đồ dùng, đồ chơi có số lượng 1, 2. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ 1. Ổn định lớp và gây hứng thú: - Cho trẻ hát : “Tập đếm”. - Trẻ hát. - Trong bài hát bạn nhỏ làm gì? - Tập đếm. - Chúng mình có muốn tập đếm như bạn - Có ạ! không? - Bàn tay Có mấy ngón, chúng mình cùng - Trẻ đếm (5 ngón tay) đếm?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 2. Nội dung: a. Luyện tập NB nhóm đồ vật có số lượng là 1, 2: Cho trẻ lên tìm, đếm các nhóm có số lượng theo yêu cầu của cô. b. Tạo nhóm có 1- 2 đối tượng, đếm đến 2. Nhận biết số 1-2: * Cô phát đồ dùng cho trẻ. - Các con nhìn xem trong rổ có gì? - Vậy bây giờ các con hãy xếp số chậu ở trong rổ ra nào. - Trong rổ còn có gì? Cho trẻ xếp 1 bông hoa tương ứng với 2 cái chậu - Cô và trẻ cùng đếm xem có bao nhiêu bông hoa. - Để chỉ số lượng là 1 bông hoa cô có số 1 ( cô giơ thẻ số 1) dây là số 1, số 1 có cấu tạo gồm một nét xiên ngắn ở phía trên bên trái và một nét thẳng đứng ở phía dưới? - Cô cho trẻ đọc số 1 (4-5 lần) - Chúng mình thấy số chậu và số hoa ntn với nhau? - Nhóm nào nhiều hơn? Vì sao con biết? - Nhóm nào ít hơn? vì sao con biết? - Muốn nhóm hoa nhiều bằng nhóm chậu thì phải làm ntn? - Cô và trẻ cùng thêm 1 bông hoa và đếm. - Hai nhóm ntn với nhau? Đều bằng mấy? - Để chỉ số lượng 2 cái chậu, 2 bông hoa ta sử dụng thẻ số mấy? - Cô giới thiệu số 2: số 2 có 1 nét móc ở bên trên và một nét ngang ở bên dưới. Cho trẻ đọc số 2. - Cho trẻ tìm các nhóm đồ vật xq lớp có số lượng là 2, đặt thẻ số 2. Cô và trẻ cất từng nhóm, đếm: Hoa, chậu. c. Luyện tập NB số lượng là 1-2 và số 1-2: Cho trẻ chơi trò chơi “ Tìm nhà”, số nhà là các kí hiệu 1 chấm tròn, 2 hình tam giác. Trẻ đi chơi tự do, khi cô nói “Tìm nhà”, trẻ nói: “Nhà nào?” cô nói kí hiệu nhà - trẻ chạy về nhà có kí hiệu đó.. - Trẻ lên tìm và đếm.. - Nhận đồ dùng. - Chậu và hoa ạ! - Trẻ xếp số chậu ra thành 1 hàng trước mặt. - Hoa ạ! - Trẻ xếp tương ứng. - Trẻ đếm số bông hoa, ( 1 bông hoa). - Quan sát ( đọc số một 4-5 lần). - 2 nhóm không bằng nhau. - Nhóm chậu nhiều hơn, Vì 1 cái chậu chưa có hoa. - Nhóm hoa ít hơn vì thiếu đi 1 bông hoa. - Thêm 1 bông hoa nữa ạ! - Trẻ thêm và đếm. - 2 nhóm bằng nhau và đều bằng 2. - Thẻ số 2 ạ! - Trẻ quan sát, lắng nghe. - Trẻ đọc số 2. - Trẻ lên tìm, đặt thẻ số 2. - Trẻ cất, đếm. - Trẻ lắng nghe cách chơi. - Trẻ chơi ( 2- 3 lần ).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 3. Kết thúc: Củng cố và giáo dục trẻ yêu thích học toán.. - Trẻ lắng nghe.. * ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY: - Về kiến thức, kỹ năng: - Về hành vi, trạng thái cảm xúc của trẻ: - Về sức khỏe:. Thứ sáu, ngày 16 tháng 09 năm 2016. Hoạt động: Tạo hình VẼ VÀ TÔ MÀU ÔNG TRĂNG ( Mẫu ) I. Mục đích - yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết vẽ ông trăng là một hình tròn và biết dùng màu vàng để tô màu. - Biết cách vẽ và tô màu, bố cục hợp lý. 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng vẽ: nét thẳng, nét cong, nét tròn, nét xiên. - Luyện kỹ năng tô màu. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học. - Giáo dục trẻ biết yêu và kính trọng những nhân vật xuất hiện trong ngày trung thu. II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ mẫu ông trăng và các vì sao. - Giấy A4 và bút màu đủ cho trẻ. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô 1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú: Cho trẻ hát bài “Rước đèn dưới ánh trăng” + Các con vừa hát bài nói về gì? + Bài hát nói về đêm trung thu có ánh trăng sáng, các bạn nhỏ cùng nhau rước đèn. Đây cô cũng có bức tranh vẻ cảnh đêm trăng sáng đấy. + Con có nhận xét gì về bức tranh? + Bức tranh vẽ cảnh măt trăng chiếu sáng mọi nơi, các bạn nhỏ nắm tay vui đùa thật vui vẻ.. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát. - Về mặt trăng ạ . - trẻ lắng nghe. - Nêu nhận xét. - Trẻ trả lời..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> -> Giáo dục trẻ:Yêu thiên nhiên ...và kính trọng những nhân vật xuất hiện trong ngày trung thu. 2. Nội dung: a. Quan sát tranh, đàm thoại tranh. Cho trẻ quan sát tranh vẽ cảnh đêm trăng sáng có sao và mây. + Các con xem cô có gì đây? + Bức tranh vẽ cảnh gì?( bức tranh cô vẽ có cảnh đêm trăng sáng có sao và mây). + Mặt trăng có dạng hình gì? + Mặt trăng có màu gì? + Các con xem xung quanh mặt trăng có gì ? - Xung quanh mặt trăng có những ngôi sao nhỏ màu trắng lấp lánh. + Các con có thích mình vẽ được một bức tranh có ánh trăng chiếu sáng không? b. Cô vẽ mẫu, trẻ thực hiện: - Cô cầm bút bằng tay nào? - Cô vẽ mặt trăng hình gì? - Để vẽ được ông trăng cô đặt bút ở điểm trên, cô vẽ ông trăng là một nét cong tròn khép kín từ trên xuống dưới, từ trái sang phải. Cô vẽ xong mặt trăng rồi! Nhưng mặt trăng đã được sáng chưa? - Để có hình mặt trăng chiếu sáng cô phải làm gì? - Cô tô màu gì? - Thế là cô đã vẽ được ông trăng vàng sáng rất đẹp rồi! - Nhưng đêm trăng sáng, nhìn lên trời ngoài mặt trăng, các con còn thấy gì nữa ? + Để bức trannh thêm đẹp cô vẽ thêm những đám mây.. + Cô quan sát, gợi ý và hướng dẫn trẻ còn lúng túng. + Nhắc trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi, cách tô màu. + Gợi cho trẻ vẽ sáng tạo, thêm những chi tiết cho tranh thêm đẹp hơn. C. Trưng bày, nhận xét sản phẩm: - Cho trẻ treo tranh lên giá tạo hình. + Mời 2- 3 trẻ lên giới thiệu bài của mình và nhận xét bài của bạn. + Cô nhận xét chung; GD trẻ yêu thiên nhiên, yêu trăng, hào hứng đón ngày tết trung thu.. - Trẻ lắng nghe.. - Quan sát! - Trả lời. - Hình tròn. - Màu vàng. - Có sao, mây. - Có ạ! - Cầm bút tay phải ạ! - Hình tròn.. - Tô màu ạ. - Có các ngôi sao nhỏ.. - Trẻ vẽ.. - Treo tranh lên giá. - Nhận xét bài của bạn, giới thiệu bài của mình. - Chú ý nghe..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 3. Kết thúc: - Cô cùng trẻ hát bài đêm trung thu và chuyển hoạt động.. - Hát và chuyển hoạt động.. * ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY: - Về kiến thức, kỹ năng: - Về hành vi, trạng thái cảm xúc của trẻ: - Về sức khỏe:. CHUNG VUI CUỐI TUẦN 1 I. Mục đích- yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên chủ đề nhánh vừa học trong tuần. - Trẻ nhớ các bài hát, bài thơ, câu chuyện trong chủ đề nhánh “ Lớp mình vui tết trung thu” 2. Kĩ năng: - Trẻ biểu diễn các bài hát, bài thơ, câu chuyện tự nhiên trước đông người. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động - Giáo dục trẻ biết yêu trường, yêu lớp, yêu cô giáo, yêu bạn bè. II. Chuẩn bị: - Sân khấu cho trẻ biểu diễn - Nhạc các bài hát, nội dung các bài thơ câu chuyện trong chủ đề nhánh. III. Cách tiến hành: 1. Ổn định tổ chức: - Các con ơi hôm nay là thứ mấy? - Thứ sáu chúng mình thường được làm gì? - Tuần này chúng mình đang học chủ đề nhánh gì? - Chúng mình được học các bài thơ, bài hát gì? - Hôm nay chúng mình sẽ cùng biểu diễn các bài hát và bài thơ nhé. 2. Trẻ thực hiện: - Cho trẻ lên biểu diễn các bài hát bài thơ theo nhiều hình thức. - Sau mỗi lần trẻ biểu diễn cô nhận xét tuyên dương trẻ 3. Kết thúc: - Củng cố giáo dục - Cô cùng trẻ hát bài “ Cả tuần đều ngoan”. Tuần 2 CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON NHÁNH 2: LỚP HỌC 4 TUỔI B CỦA BÉ A. THỂ DỤC SÁNG:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 1. Yêu cầu: - Trẻ tập các động tác đúng, dứt khoát, nhịp nhàng theo nhịp bài hát. - Nhằm phát triển cân đối, khoẻ mạnh. - Có thói quen tập thể dục buổi sáng. 2. Chuẩn bị: sàn lớp sạch sẽ. 3. Tiến hành hoạt động: a. Khởi động: đi nhẹ nhàng xếp thành vòng tròn. b. Trọng động: - Hô hấp: Thổi bóng bay ( 4 lần). - Tập các động tác theo bh: “Trường chúng cháu là trường mầm non” ( 2 lần). - Trò chơi: Bóng bay ( 2 lần). c. Hồi tĩnh: Làm chim bay nhẹ nhàng 1 – 2 vòng xq lớp.. B. HOẠT ĐỘNG GÓC: Dự kiến 4 góc chơi. - Góc XD: Xây dựng trường Mầm non. - Góc phân vai: Cô giáo, bác cấp dưỡng. - Góc học tập: Xem tranh truyện về trường, lớp Mầm non, phân nhóm đồ dùng đồ chơi. - Âm nhạc: Biểu diễn các bài hát trong chủ đề. I. Yêu cầu: - Trẻ biết thể hiện vai chơi, biết cùng nhau chơi, biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xây dựng trường Mẫu giáo. - Trẻ biết thể hiện thái độ, hành vi đúng mực, có trách nhiệm với vai chơi của mình . - Trẻ xem tranh ảnh và biết đặt câu hỏi thảo luận về nội dung của chúng, biết phân loại đồ dùng đồ chơi. - Biết biểu diễn các bài hát về chủ đề. II. Chuẩn bị: - Đồ chơi xây dựng, bộ đồ chơi nấu ăn. - Tranh ảnh, truyện tranh, đồ dùng đồ chơi. - Xắc xô, trống lắc, phách tre… III. Cách tiến hành: 1. Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô đã chuẩn bị rất nhiều góc chơi, bạn nào kể cho cô biết lớp mình có những góc chơi nào? + Cô giới thiệu các góc ở lớp: 4 góc..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> + Cho trẻ nhận vai chơi ở các góc: bầu nhóm trưởng, các con chơi trò gì? Chơi như thế nào? Các bác xây dựng sẽ xây cái gì?.......... + Giáo dục trẻ chơi đoàn kết với bạn, không nói to . . .Gợi cho trẻ chơi sáng tạo. 2. Quá trình chơi: - Trẻ nhẹ nhàng vào các góc: cô quan sát trẻ chơi, liên kết các nhóm. VD: nhóm cô giáo trẻ đóng vai cô dạy bảo nhẹ nhàng học sinh, HS chú ý nghe cô giảng bài; nhóm xây dựng: gợi ý trẻ cái gì xây trước, cái gì xây sau, xây như thế nào? Xây thêm gì?. . . . . 3. Nhận xét buổi chơi: - Cho trẻ đi tham quan từng nhóm, nhận xét từng nhóm, đi tham quan công trình xây dựng. - Cô nhận xét chung, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định, động viên trẻ giờ sau chơi tốt hơn.. C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Hoạt động có chủ đích: Quan sát mô tả về trường Mầm non. Trò chơi vận động: Đuổi bóng. Chơi tự do: Cho trẻ chơi đu quay cầu trượt, chơi với bóng. I. Mục đích – yêu cầu: - Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhên - Phát triển óc quan sát, tư duy và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Trẻ hứng thú chơi, biết chơi đúng luật. - Trẻ được vui chơi thoải mãi, thỏa mãn nhu cầu chơi của trẻ. II. Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân bằng phẳng, rộng rãi, sạch sẽ, an toàn cho trẻ. - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, dễ vận động. III. Cách tiến hành: 1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát sân trường: - Cô và trẻ cùng đi dạo và quan sát sân trường. Cô đặt câu hỏi gợi ý để trẻ trả lời về khung cảnh sân trường, đồ chơi, đồ vật, cây hoa có trong sân trường. Chúng mình quan sát xem sân trường hôm nay có gì lạ? vì sao trường lại được trang trí đẹp như vậy? để sân trường lúc nào cũng đẹp thì các con phải làm gì? 2. Trò chơi vận động: Đuổi bóng:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi: + Luật chơi: Ném, bắt bóng bằng 2 tay. + Cách chơi: Cho trẻ đứng thành từng nhóm 5 – 7 trẻ, mỗi nhóm 1 quả bóng. Trẻ đứng thành vòng tròn. Một trẻ cầm bóng tung cho bạn, bạn bắt bóng xong lại tung cho bạn khác đối diện mình. Yêu cầu trẻ phải chú ý bắt bóng để bóng khôngbị rơi. Cho trẻ chơi 3 đến 4 lần, nhận xét, động viên trẻ kịp thời. 3. Chơi tự do: cho trẻ chơi đu quay cầu trượt, chơi với bóng. Cô giới hạn khu vực chơi, quan sát, theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ. * Khi về lớp: Cô tập trung trẻ lại, rửa tay, điểm lại sỹ số và dắt trẻ về lớp.. D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh, ăn quà chiều. - Chơi với đồ chơi ở lớp. - Chơi tự do. - Đọc thơ, múa hát xem tranh ảnh về trường mầm non. - Xem đĩa. - Nêu gương cuối ngày ( cắm cờ ); cuối tuần ( phát phiếu bé ngoan ) - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân -> trả trẻ -> vệ sinh lớp học.. E. HOẠT ĐỘNG HỌC. Thứ hai, ngày 19 tháng 09 năm 2016. Hoạt động 1: Thể dục: BẬT LIÊN TỤC VỀ PHÍA TRƯỚC I. Mục đích - Yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết cách nhún bật liên tục về phía trước và tiếp đất bằng hai chân nhẹ nhàng 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phối hợp mắt, chân tay khéo léo, tố chất thể lực bền. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. - Giáo dục trẻ năng tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh. II . Chuẩn bị: - 5 – 10 vòng thể duc..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - 2 quả bóng để chơi trò chơi. - Sàn lớp sạch sẽ. III Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô 1. Khởi động: Cho trẻ đi, chạy làm đoàn tàu, kết hợp các kiểu đi: kiễng chân, má bàn chân, gót chân, đi nhanh, đi chậm... tàu về ga xếp thành 2 hàng dọc, điểm số, tách hàng. 2. Trọng động: a. Bài tập phát triển chung: - Động tác tay: chân bước rộng bằng vai, 2 tay đưa ra trước, giơ lên cao. - Động tác lườn: Đứng quay người sang 2 bên. - Động tác chân: ngồi xuống, đứng lên. - Động tác bật: bật tại chỗ. b. Vận động cơ bản: Bật liên tục về phía trước Đội hình 2 hàng ngang quay mặt vào nhau. * Cô làm mẫu: 2 lần : + Lần 1: không phân tích. + Lần 2: Làm mẫu và phân tích: TTCB khi có hiệu lệnh vào chỗ cô đứng trước vạch chuẩn và khi có lệnh chuẩn bị bật cô nhún chân để lấy đà bật và tiêp đất bằng mũi bàn chân nhẹ nhàng cứ bât liên tục như vậy cho đến hết vòng và đi về cuối hàng. * Trẻ thực hiện: - Cho 2 trẻ khá lên bật mẫu, cô nhận xét. - Lần lượt từng nhóm 4 – 6 trẻ ra bật. Cô quan sát trẻ, động viên trẻ tập, sửa sai cho trẻ; Với những trẻ chưa đạt, cô cho trẻ thực hiện lại cùng bạn; nhắc trẻ chú ý không tiếp đất bằng cả bàn chân mà rơi xuống bằng múi bàn chân nhẹ nhàng. * Củng cố: cho 2 trẻ khá lên thực hiện lại. * Giáo dục: Hỏi trẻ về lợi ích của việc tập thể dục. c. Trò chơi vận động: “Tung bóng” + Luật chơi: Ai làm rơi bóng sẽ ra ngoài một lần chơi. + Cách chơi:Tung bóng lên cao và bắt bóng bằng hai tay, không làm rơi bóng.. Hoạt động của trẻ - Trẻ khởi động theo hiệu lệnh của cô. - Trẻ điểm số, tách hàng. - Trẻ tập 3 lần x 8 nhịp. - Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp - Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp - Trẻ tập 3 lần x 8 nhịp - Trẻ xếp 2 hàng - Trẻ quan sát. - Trẻ quan sát + lắng nghe.. - Trẻ thực hiện - 2 trẻ lên làm mẫu - Trẻ lần lượt thực hện. - 2 trẻ khá lên thực hiện - TTD cho cơ thể khoẻ manh, da dẻ hồng hào... - Trẻ lắng nghe luật chơi. Cách chơi. - Trẻ chơi..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Cho trẻ chơi. * Cô nhận xét, khen ngợi trẻ . 3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng. - Trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng.. Hoạt động 2 Hoạt động : Làm quen với âm nhạc Dạy hát : CHÀO NGƯỜI BẠN MỚI ĐẾN Nội dung kết hợp: Trò chơi: ĐOÁN TÊN BẠN HÁT I. Mục đích – yêu cầu: 1. Kiến thức : - Trẻ biết tên bài hát, tác giả, hiểu nội dung bài hát. - Trẻ thuộc lời bài hát. - Biết chơi trò chơi. 2. Kĩ năng : - Trẻ chú ý nghe và hát đúng giai điệu theo lời bài hát. - Phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ. 3. Thái độ : - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động âm nhạc và trò chơi « Đoán tên bạn hát » - Giáo dục trẻ tình cảm yêu quý bạn bè. II. Chuẩn bị: - Cô thuộc bài hát « Chào người bạn mới đến » - Mũ chóp để trẻ chơi trò chơi. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định lớp và gây hứng thú: - Trẻ đọc cùng cô hát bài “Vui đến trường”. - Trò chuyện với trẻ: + Các con vừa hát bài gì? + Đến trương, lớp con thấy có những ai? + Đến lớp học có vui không? -> Các con ạ! Vào năm học mới chúng mình không chỉ được học cùng các bạn cũ mà còn có thêm bạn mới chúng mình có vui không? - Hôm nay cô sẽ dạy các con 1 bài hát rất hay về những người bạn mới chúng mình có thích không? 2. Nội dung: a. Dạy hát: Chào người bạn mới đến.. Trẻ hát và cùng trò truyện với cô. - Vui đến trường? - Trả lời. - Có ạ!. - Có ạ!.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Cô hát mẫu lần 1. - Cô vừa hát bài hát “ Chào người bạn mới đến” nhạc và lời: - ND: Bài hát nói về niềm vui của các bạn khi có thêm những người bạn mới đấy. - Cô hát mẫu lần 2. - Cô vừa hát xong bài hát gì? - Ai sáng tác? - Cho trẻ nhắc lại tên bài hát và tên tác giả (2 lần). * Dạy trẻ hát: - Các con có muốn thuộc và hát thật hay bài hát này không? - Bài hát có giai điệu vui tươi, rộn ràng. - Bây giờ cô sẽ đánh nhịp và cả lớp cùng hát nhé! - Khi cô đánh nhịp 1 tay thì ai hát? - Khi cô đánh nhịp 2 tay? - Cô đánh nhịp cho lần lượt: + Cả lớp hát (3 lần) + Tổ, nhóm, cá nhân hát. - Cả lớp hát lại 1 lần. - Các con vừa hát bài gì? - Ai sáng tác? b. Trò chơi “Đoán tên bạn hát” - Cô giới thiệu trò chơi , cách chơi ,luật chơi . - Luật chơi: Ai đoán không đúng phải hát 1 bài. - Cách chơi: Cô cho 1 bạn lên đội mũ chóp kín mắt. Sau đó mời một bạn hát khi bạn hát xong thì bạn đội mũ chóp sẽ đoán xem bạn nào vừa hát nhé. - Cho trẻ chơi 4-5 lần . 3. Kết thúc: - Củng cố: + Hôm nay cô dạy các con bài hát gì? + Ai sáng tác? + Cô cho các con chơi trò chơi gì? + GD trẻ yêu quý trường lớp, cô giáo và các bạn. + Cho trẻ hát lại bài hát “ Chào người bạn mới đến” 1 lần và chuyển hoạt động.. - Trẻ nghe cô hát. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Trả lời.. - Vâng ạ. - Cô hát. - Các con hát. - Hát - Tổ, nhóm, cá nhân hát. - Trả lời. - Lắng nghe cô nói cách chơi.. - Chơi trò chơi. - Trả lời cô. - Chú ý nghe. - Hát lại bài hát 1 lần.. * ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY: - Về kiến thức, kỹ năng: - Về hành vi, trạng thái cảm xúc của trẻ:.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Về sức khỏe:. Thứ ba, ngày 20 tháng 09 năm 2016. Hoạt động: Làm quen với văn học TRUYỆN: NGƯỜI BẠN TỐT I. Mục đích – yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên truyện, hiểu nội dung câu chuyện. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng ghi nhớ, chú ý, Phát triển ngôn ngữ. 3. Thái độ: - Góp phần giáo dục trẻ biết yêu quý, giúp đỡ, chia sẻ với bạn ... II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa câu chuyện. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô 1. Ổn định lớp, gây hứng thú: * Cho trẻ đọc bài thơ “Tình bạn” - Trò chuyện với trẻ về nội dung của bài thơ. Giới thiệu về câu chuyện. 2. Nội dung: a. Cô kể chuyện diễn cảm: * Lần 1: Cho trẻ đặt tên truyện, thống nhất tên câu chuyện cho trẻ đọc. * Lần 2: Kể kết hợp tranh minh hoạ. Giảng ND: Câu chuyện nói về tình bạn thân thiết giữa Linh và Trang hai bạn luôn biết quan tâm, giúp đỡ nhau khi Linh bị mảnh chai đâm vào chân chảy máu Trang đã không ngại ngần mà lấy chiếc khăn thêu rất đẹp của mình băng cho bạn, Linh đã tặng lại cho Trang một chiếc khăn mới, và không quên cảm ơn bạn đấy. b. Đàm thoại – trích dẫn: - Câu chuyện có tên là gì? - Trong câu chuyện có những nhân vật nào nhiều? - Linh và Trang là đôi bạn ntn ? -> Linh và Trang là đôi bạn rất thân với nhau,. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát. - Trò chuyện cùng cô.. - Trẻ đặt tên truyện, đọc tên truyện. - Trẻ quan sát, lắng nghe.. - Truyện Người bạn tốt ạ! - Có Linh, Trang. - Chơi thân với nhau. - Trẻ lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> ngày nào Trang và linh cũng rủ nhau đi học. TD: “ Linh và Trang rất thân nhau….đi học cùng” - Một hôm trên đường đi học về, Linh bị sao ? - Khi thấy Linh bị đau như vậy Trang đã làm gì ? -> Thấy Linh bị mảnh chai đâm vào chân chảy máu Trang đã lấy chiếc khăn thêu của mình băng vào vết thương cho bạn và dìu bạn về nhà. TD: “ Một hôm….. dìu bạn về nhà ” - Sáng hôm sau Linh đến nhà Trang làm gì?. - Linh bị mảnh chai đâm vào chân, chảy máu, rất đau. - Trang lấy chiếc khăn thêu của mình băng vào vết thương cho bạn. - Chú ý nghe. - Linh đến nhà Trang cảm ơn bạn và tặng bạn một chiếc khăn thêu. - Khen các bạn là đôi bạn tốt.. - Thấy hai bạn đối với nhau như vậy bố mẹ các bạn đã nói gì ? -> Được bạn giúp đỡ mình Linh đã đến nhà bạn cảm ơn và tặng bạn một chiếc khăn thêu, thấy hai bạn biết quan tâm và giúp đỡ nhau như - Chú ý nghe. vậy bố mẹ các bạn rất vui và khen các bạn đấy. TD: “ Sớm hôm sau…. Là đôi bạn tốt của nhau ” * Giáo dục trẻ: Là bạn tốt thì phải biết quan tâm, giúp đỡ nhau như bạn Linh và Trang ở trong câu chuyện này nhé. - Trẻ kể cùng cô. c. Cô kể tóm tắt câu chuyện. Khuyến khích trẻ kể cùng cô. - Hát và chuyển hoạt động. 3. Kết thúc: - Cho trẻ hát bài “ Tìm bạn thân” và chuyển hoạt động.. * ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY: - Về kiến thức, kỹ năng: - Về hành vi, trạng thái cảm xúc của trẻ: - Về sức khỏe: Thứ tư, ngày 21 tháng 09 năm 2016. Hoạt động 2: Khám phá xã hội TRƯỜNG, LỚP MẦM NON CỦA BÉ I. Mục đích - Yêu cầu: 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Trẻ biết tên trường, lớp mình đang học, địa chỉ của trường. - Biết các hoạt động ở trường lớp, công việc của những người trong trường. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, chú ý, phát triển tư duy. 3. Thái độ: - Góp phần giáo dục trẻ biết yêu quý trường lớp, các cô bác trong trường. - Trẻ biết giữ gìn và bảo vệ tài sản chung của trường, lớp; giúp đỡ, quan tâm lẫn nhau. II. Chuẩn bị: - Cho trẻ quan sát trường MN. - Tranh, ảnh về các hoạt động ở trường lớp MN, công việc của những người trong trường. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định lớp, gây hứng thú: Cho trẻ hát bài: “Vui đến trường”. Trò chuyện với trẻ: - Các con vừa hát bài gì? - Mỗi buổi sáng thức dậy trước khi đi học chúng mình cần phải làm gì? - Đến trường chúng mình thấy ntn? - Các con biết gì về trường MN? 2.Nội dung: a) Trò chuyện với trẻ về tên trường, lớp địa chỉ: - Bạn nào cho cô biết trường mình đang học là trường gì? Thuộc thị trấn? Huyện? Tỉnh? - Quang cảnh trường mình ntn? Có gì nhiều? (Cổng, hàng rào, sân chơi, ĐC ngoài trời, lớp học, khu nhà bếp, phòng hội đồng, bể nước...) - Con thấy trường Mầm non Đông Khê của chúng mình ntn? =>Trường MN là nơi đón các bạn nhỏ đến học hát, múa, kể chuyện, đọc thơ, vẽ... và vui chơi. Trường có sân chơi với nhiều ĐC như đu quay, cầu trượt...có khu lớp học 2 tầng. Trong lớp học có nhiều ĐC, có bàn ghế, sách vở cho các con học bài. - Các con đang học ở lớp mấy tuổi? Bên cạnh. - Trẻ hát. - Vui đến trường. - Con chải răng, chải tóc, rửa mặt... - Trẻ nói suy nghĩ của mình - Trường MN Đông Khê, TT Đông Khê, Thạch An, Cao Bằng. - Có cổng, hàng rào, sân chơi, lớp học. - Trẻ nói lên suy nghĩ của mình.. - Trẻ trả lời..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> lớp mình là lớp gì? (cho trẻ kể tên các cô, các bạn trong lớp) b) Quan sát tranh về các hoạt động ở trường, lớp: Tranh buổi lễ khai giảng, Tết Trung thu, Ngày - Quan sát tranh. 20/11, Bé khoẻ- bé ngoan, Lễ ra trường cho các bạn 5 tuổi: - Tranh vẽ gì? Có những ai nhiều? - Tranh vẽ lễ khai giảng, có nhiều cô giáo và các bạn, có ông, bà, bố,mẹ. - Mọi người đang làm gì? - Đang xem văn nghệ. =>Cô tóm tắt quá trình của 1 ngày, 1 năm. c) Quan sát tranh về công việc của những người trong trường: (Tranh cô giáo, cô nuôi, bác bảo vệ, tranh phòng hội đồng) - Ở trường mình có những ai? - Có cô giáo,có các cô nhà bếp, bác bảo vệ, cô HT,HP - Có nhiều cô giáo không?( Nhiều cô giáo dạy - Có nhiều cô dạy nhiều lớp nhiều lớp) ạ! - Các cô thường làm những công việc gì? - Cô dạy các con, chăm sóc các con ăn ngủ. => Các cô dạy hát, múa, đọc thơ...và còn chăm sóc các con cho ăn, cho ngủ, các con có yêu quý cô giáo không? - Có ạ! * GD trẻ yêu quý và nghe lời cô giáo. - Ai nấu cơm cho các con ăn? - Các cô nhà bếp ạ! => Các cô nhà bếp còn gọi là các cô cấp dưỡng, hàng ngày nấu cơm, thức ăn cho chúng mình ăn để C/m mau lớn, khoẻ mạnh, da dẻ hồng hào, - Phải ăn hết xuất, không để thông minh. Vậy để không phụ lòng các cô ấy cơm rơi vãi ạ! C/m phải làm gì?( GD) - Các con có biết ai mở cổng cho các con vào - Bác bảo vệ ạ! trường mỗi buổi sáng đi học không? - Trong tranh các con thấy bác bảo vệ đang - Bác BV đang cắt tỉa cây. làm gì? => Bác bảo vệ mở và khoá cổng, bảo vệ trường an toàn, sạch sẽ, không cho ai phá hoại. Vậy chúng mình có được ngắt hoa, bẻ cây ở sân trường không? - Không ạ! * GD: Chúng mình hãy cùng bảo vệ của chung, không xả rác bừa bãi mà bỏ rác vào - Lắng nghe. thùng, chơi phải nhẹ nhàng, cẩn thận, chơi xong cất gọn gàng, bác bảo vệ còn khoá cổng để không cho người lạ, người xấu vào trường. - Các con có biết cô Hiệu trưởng trường mình - Cô Hồng ạ, làm việc ở.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> là ai không?Làm việc ở đâu? phòng hội đồng. - Trong phòng hội đồng còn có những ai? - Trẻ kể ( BGH, văn thư, kế toán) => Các cô trong BGH quản lý cả trường MN C/m. * GD: Khi gặp các cô, các bác trong trường - Con nhớ rồi ạ! C/m luôn chào hỏi lễ phép, các con nhớ chưa. 3. Kết thúc: - Củng cố, giáo dục: Ngôi trường MN thân yêu hằng ngày đón C/m - Trẻ lắng nghe đến chơi và học, có nhiều ĐC để vui chơi, có các cô, bác luôn chăm sóc, yêu thương đàn cháu nhỏ. C/m hãy luôn chăm ngoan học giỏi và nghe lời các cô. Cho trẻ hát bài Đi mẫu giáo - Trẻ hát. * ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY: - Về kiến thức, kỹ năng: - Về hành vi, trạng thái cảm xúc của trẻ: - Về sức khỏe: Thứ năm, ngày 22 tháng 09 năm 2016. Hoạt động: Làm quen với toán THÊM BỚT TRONG PHẠM VI 2 I. Mục đích – yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết so sánh, thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 2. 2. Kỹ năng: - Đếm lần lượt. - So sánh, thêm bớt. - Phát huy tính tích cực, phát triển tư duy cho trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. - Biết thực hiện các yêu cầu của cô. II. Chuẩn bị: - Mỗi trẻ 2 bông hoa, 2 cái chậu, các thẻ số 1,2, que chỉ. - Đồ dùng của cô giống của trẻ, kích thước lớn hơn. - 1 số nhóm đồ dùng, đồ chơi có số lượng 1, 2..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô 1. Ổn định lớp và gây hứng thú: - Cho trẻ hát bài :Trường chúng cháu là trường mầm non. - Các con vừa hát bài hát gì?. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát.. - Trường chúng cháu là trường mầm non. - Trường mầm non chúng mình là trường gì? Đến - Trò chuyện cùng cô. trường các con thấy ntn? Trường chúng mình có những gì? - Chúng mình có yêu trường không. - Có ạ! 2. Nội dung: a. Ôn nhận biết số lượng 2 và chữ số 1;2. Cho trẻ lên tìm, đếm , gắn thẻ số tương ứng các nhóm có số lượng theo yêu cầu của cô. - Trẻ lên tìm và đếm. b. Dạy trẻ thêm bớt trong phạm vi 2. * Cô phát đồ dùng cho trẻ. - Nhận đồ dùng. - Các con nhìn xem trong rổ có gì? - Chậu và hoa ạ! - Chúng mình cùng trồng hoa để trang trí cho sân trường thêm đẹp nhé! - Để trồng được hoa, bây giờ các con hãy xếp tất - Trẻ xếp số chậu ra thành cả số chậu ở trong rổ ra nào. 1 hàng trước mặt. - Trong rổ còn có gì? - Hoa ạ! - Các con hãy lấy 1 cây hoa trồng vào 1 cái chậu - Trẻ xếp tương ứng. nào! - Có bao nhiêu cái chậu? Đếm. - Trẻ đếm số chậu 1;2 tất cả là 2 cái chậu. - Tương ứng với 2 cái chậu ta gắn thẻ số mấy? - Số 2 ạ. - Cô và trẻ cùng đếm xem có bao nhiêu bông - Trẻ đếm số bông hoa, (1 hoa. bông hoa). - Để chỉ số lượng là 1 bông hoa ta gắn thẻ số - Số 1. mấy? - Các Con có nhận xét gì về số lượng của hai - 2 nhóm không bằng nhóm này? nhau. - Nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy? Vì - Nhóm chậu nhiều hơn, sao con biết? nhiều hơn là 1.Vì 1 cái chậu chưa có hoa..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Nhóm nào ít hơn? Ít hơn là mấy? Vì sao con biết? - Muốn nhóm hoa nhiều bằng nhóm chậu và bằng 2 thì phải làm ntn? - Cô và trẻ cùng thêm 1 bông hoa và đếm. - 1 bông hoa thêm 1 cây hoa là mấy cây hoa? - Bây giờ hai nhóm nhóm hoa và nhóm chậu ntn với nhau? Đều có số lượng bằng mấy? - Cả lớp đếm nào? - Để chỉ số lượng 2 cái chậu, 2 bông hoa ta sử dụng thẻ số mấy? - Cây hoa này héo mất rồi! cô sẽ cất 1 cây hoa vào bóng râm. - 2 bớt 1 còn mấy? - Đếm số hoa. Gắn thẻ số. - Nhóm hoa và nhóm chậu có số lượng ntn với nhau? - Muốn nhóm hoa bằng nhóm chậu ta phải làm ntn? - 1 thêm 1 là mấy? - Đếm nhóm hoa. - 2 cây hoa bị héo, cô cất 2 cây hoa vào bóng râm. - 2 bớt 2 còn mấy? - Muốn có nhóm hoa bằng nhóm chậu ta phải làm ntn? - Thêm 2 cây hoa nào! Gắn thẻ số tương ứng. - Cất dần từng nhóm đối tượng không so sánh. Cô và trẻ cất từng nhóm, đếm : Hoa, chậu.( Cất dần từ trái sang phải, đếm và cất thẻ số) * Liên hệ xung quanh lớp: - Mời 1 trẻ lên tìm nhóm đồ vật có 2 đối tượng.và nhóm có 1 đối tượng. Đặt thẻ số tương ứng. - Hai nhóm này có số lượng ntn? - Muốn nhóm đèn lồng bằng nhóm đèn ông sao và bằng 2 ( bằng 1) con làm ntn? Đếm và thêm, bớt.. - Nhóm hoa ít hơn, ít hơn là 1. vì thiếu đi 1 bông hoa. - Thêm 1 bông hoa nữa ạ! - Trẻ thêm và đếm. - 2 cây hoa ạ. - 2 nhóm bằng nhau và đều bằng 2. - Thẻ số 2 ạ! - Cất đi một cây hoa. - 2 bớt 1 còn 1 - Đếm số hoa và gắn số 1. - Không bằng nhau. - Thêm 1 cây hoa. - 1 thêm 1 là 2. - Cất 2 cây hoa. - Hết ạ. - Trồng 2 cây hoa. - Thực hiện cùng cô. - Trẻ thực hiện cùng cô.. - 2 đèn ông sao, 1 đèn lồng - Không bằng nhau. - Thêm 1 đèn lồng..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> c: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng. - Chia trẻ thành 2 đội mỗi đội 4 trẻ. - Luật chơi: Gắn thêm hoặc bớt đi cho đủ số lượng tương ứng với số lượng là 2. - Cách chơi: Khi nghe hiệu lệnh của cô, 2 bạn đứng đầu sẽ phải chạy lên bảng của đội mình để bớt hoặc dán thêm vào nhóm đối tượng có số lượng là 2, và cứ thế cho đến hết hàng. - Cho trẻ chơi 2 lần. Sau mỗi lần chơi cô cùng trẻ kiểm tra và nhận xét kết quả. 3. Kết thúc: Củng cố và giáo dục trẻ yêu thích học toán.. - Lắng nghe. - Trẻ chơi.. * ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY: - Về kiến thức, kỹ năng: - Về hành vi, trạng thái cảm xúc của trẻ: - Về sức khỏe:. Thứ sáu, ngày 23 tháng 09 năm 2016. Hoạt động : Tạo hình: TÔ MÀU CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ( Mẫu) I. Mục đích - Yêu cầu 1. Kiến thức : - Trẻ biết tô màu cô giáo và các bạn. - Biết kể về bức tranh theo ý hiểu của mình. 2. Kĩ năng : - Trẻ có kĩ năng cầm bút tô màu, biết sử dụng màu sắc tươi sáng để trang trí cho bức tranh đẹp, sáng tạo. 3. Thái độ : - Giáo dục trẻ biết đoàn kết, yêu thương giúp đỡ nhau . - Biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn. II Chuẩn bị : - Vở tạo hình. - Bút màu - Tranh mẫu của cô..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> III Cach tiên hanh Hoạt động của cô 1. Ổn định tổ chức,gây hứng thú: * Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề đang học. 2. Nội dung: a. Quan sát tranh mẫu - Cô có bức tranh vẽ gì ? - Ai có nhận xét gì về bức tranh ? - Trong tay các bạn cầm cái gì? - Bức tranh tô màu ntn? b. Cô tô mẫu. - Cô nhắc lại cách cầm bút. - Cô chọn màu và tô mẫu cho trẻ quan sát. - Cô vừa tô vừa giải thích cho trẻ. - Vậy là cô đã tô xong bức tranh rồi các con thấy bức tranh ntn? c. Trẻ thực hiện - Cô phát đồ dùng cho trẻ. - Trẻ thực hiện cô gơi ý quan sát hướng dẫn trẻ hoàn thành tranh. d. Trưng bày sản phẩm - Trẻ giới thiệu tranh của mình. - Cho 2- 3 trẻ giới thiệu tranh của mình và nhận xét tranh của bạn. - Cô nhận xét chung cả lớp. 3. Kết thúc * Củng cố, giáo dục * Chuyển hoạt động. Hoạt động của trẻ - Trẻ cùng trò chuyên. - Tranh vẽ cô giáo và các bạn. - Trẻ trả lời. - Trẻ quan sát cô làm mẫu.. - Thực hiện vẽ tranh.. - Giới thiệu tranh. - Chuyển hoạt động.. * ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY: - Về kiến thức, kỹ năng: - Về hành vi, trạng thái cảm xúc của trẻ: - Về sức khỏe:. CHUNG VUI CUỐI TUẦN 2 I. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên chủ đề nhánh vừa học trong tuần. - Trẻ nhớ các bài hát, bài thơ, câu chuyện trong chủ đề nhánh “ Trường mầm non Đông Khê của bé” 2. Kĩ năng: - Trẻ biểu diễn các bài hát, bài thơ, câu chuyện tự nhiên trước đông người. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Giáo dục trẻ biết yêu trường, yêu lớp, yêu cô giáo, yêu bạn bè. II. Chuẩn bị: - Sân khấu cho trẻ biểu diễn - Nhạc các bài hát, nội dung các bài thơ câu chuyện trong chủ đề nhánh. III. Cách tiến hành: 1. Ổn định tổ chức: - Các con ơi hôm nay là thứ mấy? - Thứ sáu chúng mình thường được làm gì? - Tuần này chúng mình đang học chủ đề nhánh gì? - Chúng mình được học các bài thơ, bài hát gì? - Hôm nay chúng mình sẽ cùng biểu diễn các bài hát và bài thơ nhé. 2. Trẻ thực hiện: - Cho trẻ lên biểu diễn các bài hát bài thơ theo nhiều hình thức. - Sau mỗi lần trẻ biểu diễn cô nhận xét tuyên dương trẻ 3. Kết thúc: - Củng cố giáo dục - Cô cùng trẻ hát bài “ Cả tuần đều ngoan”. Tuần 3 CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON NHÁNH 3: LỚP MÌNH CÓ NHIỀU ĐỒ CHƠI A. THỂ DỤC SÁNG: 1. Yêu cầu: - Trẻ tập các động tác đúng, dứt khoát, nhịp nhàng theo nhịp bài hát. - Nhằm phát triển cân đối, khoẻ mạnh. - Có thói quen tập thể dục buổi sáng..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 2. Chuẩn bị: sàn lớp sạch sẽ. 3. Tiến hành hoạt động: a. Khởi động: đi nhẹ nhàng xếp thành vòng tròn. b. Trọng động: - Hô hấp: Thổi bóng bay ( 4 lần). - Tập các động tác theo bh: “Trường chúng cháu là trường mầm non” ( 2 lần). - Trò chơi: Bóng bay ( 2 lần). c. Hồi tĩnh: Làm chim bay nhẹ nhàng 1 – 2 vòng xq lớp.. B. HOẠT ĐỘNG GÓC: Dự kiến 4 góc chơi. - Góc XD: Xây dựng trường Mầm non. - Góc phân vai: Cô giáo, bác cấp dưỡng. - Góc học tập: Xem tranh truyện về trường, lớp Mầm non,phân nhóm đồ dùng đồ chơi. - Âm nhạc: Biểu diễn các bài hát trong chủ đề. I. Yêu cầu: - Trẻ biết thể hiện vai chơi, biết cùng nhau chơi, biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xây dựng trường Mẫu giáo. - Trẻ biết thể hiện thái độ, hành vi đúng mực, có trách nhiệm với vai chơi của mình . - Trẻ xem tranh ảnh và biết đặt câu hỏi thảo luận về nội dung của chúng, biết phân loại đồ dùng đồ chơi. - Biết biểu diễn các bài hát về chủ đề. II. Chuẩn bị: - Đồ chơi xây dựng, bộ đồ chơi nấu ăn. - Tranh ảnh, truyện tranh, đồ dùng đồ chơi. - Xắc xô, trống lắc, phách tre… III. Cách tiến hành: 1. Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô đã chuẩn bị rất nhiều góc chơi, bạn nào kể cho cô biết lớp mình có những góc chơi nào? + Cô giới thiệu các góc ở lớp: 4 góc. + Cho trẻ nhận vai chơi ở các góc: bầu nhóm trưởng, các con chơi trò gì? Chơi như thế nào? Các bác xây dựng sẽ xây cái gì?.......... + Giáo dục trẻ chơi đoàn kết với bạn, không nói to . . .Gợi cho trẻ chơi sáng tạo. 2. Quá trình chơi:.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Trẻ nhẹ nhàng vào các góc: cô quan sát trẻ chơi, liên kết các nhóm. VD: nhóm cô giáo trẻ đóng vai cô dạy bảo nhẹ nhàng học sinh, HS chú ý nghe cô giảng bài; nhóm xây dựng: gợi ý trẻ cái gì xây trước, cái gì xây sau, xây như thế nào? Xây thêm gì?. . . . . 3. Nhận xét buổi chơi: - Cho trẻ đi tham quan từng nhóm, nhận xét từng nhóm, đi tham quan công trình xây dựng. - Cô nhận xét chung, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định, động viên trẻ giờ sau chơi tốt hơn.. C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động có chủ đích: Quan sát mô tả về trường Mầm non. Trò chơi vận động: Đuổi bóng. Chơi tự do: Cho trẻ chơi đu quay cầu trượt, chơi với bóng. I. Mục đích – yêu cầu: - Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhên - Phát triển óc quan sát, tư duy và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Trẻ hứng thú chơi, biết chơi đúng luật. - Trẻ được vui chơi thoải mãi, thỏa mãn nhu cầu chơi của trẻ. II. Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân bằng phẳng, rộng rãi, sạch sẽ, an toàn cho trẻ. - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, dễ vận động. III. Cách tiến hành: 1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát sân trường: - Cô và trẻ cùng đi dạo và quan sát sân trường. Cô đặt câu hỏi gợi ý để trẻ trả lời về khung cảnh sân trường, đồ chơi, đồ vật, cây hoa có trong sân trường. Chúng mình quan sát xem sân trường hôm nay có gì lạ? vì sao trường lại được trang trí đẹp như vậy? để sân trường lúc nào cũng đẹp thì các con phải làm gì? 2. Trò chơi vận động: Đuổi bóng: - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi: + Luật chơi: Ném, bắt bóng bằng 2 tay. + Cách chơi: Cho trẻ đứng thành từng nhóm 5 – 7 trẻ, mỗi nhóm 1 quả bóng. Trẻ đứng thành vòng tròn. Một trẻ cầm bóng tung cho bạn, ban bắt bóng xong lại tung cho bạn khác đối diện mình. Yêu cầu trẻ phải chú ý bắt bóng để bóng khôngbị rơi..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Cho trẻ chơi 3 đến 4 lần, nhận xét, động viên trẻ kịp thời. 3. Chơi tự do: cho trẻ chơi đu quay cầu trượt, chơi với bóng. Cô giới hạn khu vực chơi, quan sát, theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ. * Khi về lớp: Cô tập trung trẻ lại, rửa tay, điểm lại sỹ số và dắt trẻ về lớp.. D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh, ăn quà chiều. - Chơi với đồ chơi ở lớp. - Chơi tự do. - Đọc thơ, múa hát xem tranh ảnh về trường mầm non. - Xem đĩa. - Nêu gương cuối ngày ( cắm cờ ); cuối tuần ( phát phiếu bé ngoan ) - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân -> trả trẻ -> vệ sinh lớp học.. E. HOẠT ĐỘNG HỌC. Thứ hai, ngày 26 tháng 09 năm 2016. Hoạt động 1: Phát triển thể chất AI NÉM XA NHẤT I. Mục đích - yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết cách ném xa bằng một tay chơi trò chơi thành thạo. - Định được hướng ném và ném đúng tư thế. 2. Kĩ năng: - Trẻ rèn luyện kĩ năng ném, cầm bóng,định được hướng ném. 3. Thái độ: - Trẻ thích tập thể dục, có tính tự lập thi đua, trẻ khỏe mạnh nhanh nhẹn hoạt bát. - Trẻ có ý thức trong luyện tập. II. Chuẩn bị: - Túi cát 5 đến 6 túi, sân tập sạch sẽ, bằng phẳng. III. Tổ chức hoạt động : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Khởi động: - Cho trẻ chạy theo đội hình vòng tròn, kết hợp - Khởi động theo hướng dẫn của cô. các kiểu đi: + Đi bằng mũi chân.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> + Đi bằng gót chân + Đi bằng cả bàn chân - Cho trẻ chuyển đội hình 4 hàng ngang 2. Trọng động: a) Bài tập phát triển chung: - ĐT tay: hai tay sang ngang, gập trước ngực - ĐT bụng: cúi gập người hai tay chạm mũi chân - ĐT chân: hai tay sang ngang, khuỵu gối - ĐT bật :bật cao tại chỗ b) Vận động cơ bản: Ném xa bằng một tay: - Cô làm mẫu lần 1: Không phânn tích động tác - Cô làm mẫu lần 2: kết hợp phân tích động tác cầm bóng bằng 1 tay, đứng chân trước chân sau, khi cô hô ném, đưa tay từ trước xuống dưới ,ra sau lên cao, đến điểm cao nhất thì ném. - Cho 2-3 trẻ lên làm mẫu - Lần lượt cho trẻ thực hiện. mỗi lần thực hiện 3- 4 lần. c) Trò chơi vận động: Trời mưa - Cách chơi: khi có hiệu lệnh trời mưa mỗi trẻ phải chốn vào một gốc cây (là một cái ghế ). Ai không tìm được gốc cây sẽ bị ra ngoài một lần chơi. - Trẻ chơi tự do hoặc vừa đi vừa hát (trời nắng thỏ đi tắm nắng...) . Khi cô giáo ra hiệu lệnh (trời mưa) và xắc xô dồn dập, trẻ phải chạy nhanh để tìm cho mình ( một gốc cây ) trú mưa - Ai chậm chân không tìm được gốc cây sẽ bị loại khỏi cuộc chơi. 3. Hồi tĩnh : - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2-3 vòng sân trường theo cô. - Chuyển đội hình. - Tập 3 lần x 8 nhịp. - Tập 2 lần x 8 nhịp. - Tập 2 lần x 8 nhịp. - Bật 2 lần x 8 nhịp. - Chú ý xem cô làm mẫu.. - 2 trẻ làm mẫu. - Trẻ thực hiện.. - Hứng thú chơi trò chơi. - Đi nhẹ nhàng. Hoạt động 2: Âm nhạc - Dạy vận động: VUI ĐẾN TRƯỜNG Tác giả: Hồ Bắc - Nội dung kết hợp: Trò chơi ĐOÁN TÊN BẠN HÁT I. Mục dích – yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ thuộc bài hát, nhớ tên bài hát, tên tác giả. - Trẻ biết chơi trò chơi. 2. Kỹ năng:.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Trẻ hát đúng giai điệu bài hát. - Thuộc các động tác minh họa. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. - Trẻ yêu mến trường, lớp mầm non và cô giáo. II. Chuẩn bị: - Đàn nhạc bài hát vui đến trường. - Mũ chóp. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô 1. Ổn định lớp, gây hứng thú: Cho trẻ đọc bài thơ “ Mẹ và cô” - Trò chuyện với trẻ: + Các con vừa đọc bài thơ gì? + Đến lớp các con thấy như thế nào? - Các con đã được học nhiều bài hát về trường, lớp Mầm non, Ai hãy kể tên những bài hát đó giúp cô nào? - Bây giờ chúng mình cùng nghe xem đây là giai điiệu của bài hát nào nhé! - Bài hát “ Vui đến trường” được nhạc sĩ nào sáng tác? 2. Nội dung: a. Vận động minh họa bài: Vui đến trường - Hồ Bắc. - Nào chúng mình cùng đứng lên hát thật hay bài hát này nhé! - Ai thích hát bài hát này nào? - Các con hát hay rồi đấy cô khen tất cả các con! - Bài hát hay và còn có những động tác minh họa rất đẹp.Cô sẽ dậy các con vận động minh họa bài “ Vui đến trường nhé”! - Cô làm mẫu: + Lần 1: Cô vận động minh họa cả bài kết hợp với nhạc. + Lần 2: Để các con nhìn rõ, cô cô sẽ vận động lại thật chậm,các con chú ý nhé! ( cô vận động thật chậm, không đệm đàn). - Dạy trẻ vận động: - Cô cho cả lớp đứng tại chỗ ( theo vòng. Hoạt động của trẻ - Trẻ đọc. - Bài thơ “ Mẹ và cô”. - Vui ạ! - Trẻ kể. - Trẻ đoán. - Hồ Bắc ạ!. - Trẻ hát. - Trẻ trả lời. -Vâng ạ!. - Trẻ quan sát.. - Trẻ quan sát..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> tròn) cô dạy trẻ từng động tác theo câu hát. Khi cô bắt nhịp 2/3 thì các con vận động cùng cô nhé! - Động tác 1: “ Con chim….líu lo, líu lo” + Hai tay khum để cạnh má và lắc đầu sang hai bên. + Cô thực hiện vận động một lần. + Trẻ vận động theo cô ghép cùng câu hát. - Động tác 2: “ Khi ông mặt trời…. sáng rõ” + Cô đưa hai tay lên cao và hạ xuống đồng thời nhún chân vào từ “ Sáng rõ”. + Trẻ vận động minh họa cùng cô. + Các con làm cùng cô câu hát này nhé ( 1-2 lần). + Cô cho trẻ kết hợp 2 động tác ( 1-2 lần). - Động tác 3: “ Em rửa mặt….trắng tinh” + Cô giả làm động tác rửa mặt, chải răng. + Trẻ vận động minh họa cùng cô (1-2 lần). - Động tác 4: “ Mẹ đưa… tới trường”. + Dậm chân, tay vung sang 2 bên. + Cho trẻ vận động (1-2 lần). - Động tác 5: Gặp lại bạn…Vui vui vui” + Đưa từng tay vào trước ngực sau đó đưa tay cao trên đầu lắc cổ tay. + Trẻ vận động cùng cô (1-2 lần). - Bây giờ cả lớp vận động cùng cô cả bài nhé! ( Cho trẻ thực hiện chậm 1-2 lần kết hợp hát không có nhạc đệm). - Cô sẽ bật nhạc chúng mình vừa hát vừa vận động xem có hay không nhé ( 2-3 lần). ( Sau khi trẻ vận động cô nhận xét, sửa sai cho trẻ). - Cô mời các con về chỗ của mình nào. + Cô cho trẻ vận động cả bài không sử dụng nhạc) ( Trong quá trình tập cô chú ý sửa sai cho trẻ). - Cả lớp cùng vận động cả bài (có nhạc). - Cho từng tổ, nhóm, cá nhân lên vận động. - Cả lớp vận động. b. Trò chơi âm nhạc: “Đoán tên bạn hát” Cách chơi: Cho trẻ A đứng ở giữa lớp, đầu đội mũ che kín mặt (Hoặc quay lên trên). Cô. - Quan sát. - Trẻ vận động. - Trẻ quan sát. - Trẻ vận động.. - Trẻ quan sát. - Trẻ vận động. - Quan sát. - Vận động. - Quan sát. - Vận động.. - Cả lớp vận động.. - Tổ, nhóm, cá nhân vận động. - Cả lớp vận động. - Trẻ lắng nghe cách chơi..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> chỉ định 1 bạn hát. Bạn đứng tại chỗ hát. Cháu A phải đoán được bạn nào vừa hát. Nếu nói đúng thì cả lớp vỗ tay hoan hô, nói sai thì phải hát một bài. Cho trẻ chơi 3- 4 lần, nhận xét sau mỗi lần trẻ chơi. 3. Kết thúc: + Củng cố: cho trẻ múa lại bài Vui đến trường. + GD trẻ yêu quý trường lớp, cô giáo và các bạn.. - Trẻ chơi. - Trẻ vận động lại bài vui đến trường một lần rồi chuyển hoạt động.. * ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY: - Về kiến thức, kỹ năng: - Về hành vi, trạng thái cảm xúc của trẻ: - Về sức khỏe:. Thứ ba, ngày 27 tháng 09 năm 2016. Hoạt động: Làm quen với Văn học Thơ : NGHE LỜI CÔ GIÁO Tác giả: Nguyễn Văn Chương I. Mục đích – yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ, tác giả. - Dạy trẻ thuộc thơ, trẻ hiểu nội dung bài thơ. - Cảm nhân âm điêu vui tươi của bài thơ. - Trẻ trả lời các câu hỏi theo nội dung bài thơ. 2. Kĩ năng: - Trẻ đọc diễn cảm rõ lời thể hiện tình cảm qua bài thơ. - Trẻ đọc đúng nhip điệu bài thơ. - Rèn kĩ năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động. - Góp phần giáo dục trẻ biết yêu thương, kính trọng, vâng lời cô giáo. II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài thơ..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Giáo án lên lớp. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô 1. Ổn dịnh tổ chức, gây hứng thú: - Trẻ hát " Trường chúng cháu là trường Mầm non" - Các con học tại trường nào ? - Con đang học tại lớp gì ? - Có những cô nào ? - Đến trường cô giáo dạy dỗ chăm sóc các con như thế nào ? - Muốn để cô giáo vui lòng chúng mình phải như thế nào ? -> Tác giả Nguyễn Văn Chương đã sáng tác một bài thơ nói về các bạn nhỏ luôn nghe theo lời cô giáo dạy đó là bài thơ “Nghe lời cô giáo” đấy chúng mình cùng nghe cô đọc nhé. 2. Nội dung: a. Cô đọc diễn cảm bài thơ: + Đọc lần 1: đọc diễn cảm - Cô vừa đọc bài thơ “Nghe lời cô giáo” sáng tác Nguyễn Văn Chương. - Nội dung : Bài thơ nói về một bạn nhỏ đến trường . Học rất ngoan nghe lời cô giáo . Bé đã học được nhiều điều hay lẽ phải ở trường mầm non. - Cô đọc lần 2: qua tranh b. Trích dẫn dàm thoại : - Cô vừa đọc bài thơ gì ? - Của tác giả nào ? - Bạn nhỏ học điều gì ở trường mầm non ? => Bé đến trường học được nhiều điều hay rửa tay trước khi ăn , khi ăn phải biết nhường em bé phần hơn, khi ăn biết mời cha mẹ … TD: “ Bé mới được đi học ……………………. Cô giáo con bảo thế” - Ai đã dạy em bé những điều hay lẽ phải ? - Khi em bé biết những điều đó em bé đã trở thành người như thế nào? => Đến trường bé học được nhiều điều hay việc tốt như vậy bé sẽ là bé ngoan. TD: “ Cô giáo con bảo thế .................................. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát. - Trường Mầm non Đông Khê, học lớp 4 tuổi B. - Cô Hạnh và cô Dung. - Trẻ trả lời cô. - Ngoan, nghe lời cô.. - Nghe cô đoc thơ .. - Chú ý lắng nghe. - Nghe lời cô giáo . - Sáng tác Nguyễn văn Chương. - Trẻ trả lời cô - Chú ý nghe.. - Cô giáo dạy bé. - Thành em bé ngoan.. - Chú ý nghe..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Nhớ lời cô giáo đấy” c. Dạy trẻ đọc thơ: - Trẻ đọc thơ theo cả lớp 2 đến 3 lần - Thi đua tổ nhóm cá nhân - Đọc nhiều hình thức đọc liên tiếp 3. Kết thúc: * Củng cố giáo dục - Giáo dục trẻ biết nghe lời cô giáo. - Chuyển hoạt động.. - Trẻ đọc thơ. - Đọc thơ dưới nhiều hình thức. - Trả lời cô. - Chú ý nghe. - Chuyển hoạt động.. * ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY: - Về kiến thức, kỹ năng: - Về hành vi, trạng thái cảm xúc của trẻ: - Về sức khỏe:. Thứ tư, ngày 28 tháng 09 năm 2016. Hoạt động: Khám phá về môi trường xung quanh: ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI CỦA LỚP I. Mục đích- yêu cầu: 1. kiến thức: - Trẻ biết so sánh, nhận xét những đặc điểm giống và khác nhau giữa đồ dùng và đồ chơi ( màu sắc, công dụng, chất liệu).... 2. Kĩ năng: - Trẻ gọi đúng tên đồ dùng, đồ chơi trong lớp, phân nhóm được đồ dùng - đồ chơi của lớp thông qua công dụng của đồ vật đó. 3. Thái độ: - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của lớp. Biết sử dụng đúng cách, lấy cất gọn gàng đúng nơi quy định. II. CHUẨN BỊ: - Một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp: Đồ dùng phục vụ sinh hoạt hàng ngày ở lớp: bàn ghế, xô chậu, khăn mặt. Đồ dùng học tập, Đồ chơi ở các góc: đồ chơi ở góc xây dựng, đồ chơi ở góc phân vai,....... III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú : - Trò truyện với trẻ về các hoạt động của trẻ - Trò chuyện cùng cô trong 1 ngày khi đến trường. + Hàng ngày khi đến trường các con làm những - Trả lời câu hỏi của cô. gì nhiều? Được học - chơi – làm những gì?.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Hàng ngày đến trường các con được học và chơi thật là vui, Vậy bạn nào kể cho cô và các bạn biết trong lớp có những đ/c nào nhiều? + Cho trẻ kể tên các đồ dùng đồ chơi trong lớp. 2. Nội dung: a. Quan sát, đàm thoại: * Đồ chơi của lớp. - Cho trẻ chơi trò chơi “ Trời tối – trời sáng”. Cô lấy đồ chơi đặt lên bàn ( đồ chơi XD: các khối gỗ, gạch xây dựng...) Hỏi trẻ: + Đây là cái gì? Để làm gì? đây là đồ dùng hay đ/c?... Những viên gạch, khối gỗ này là đ/c ở góc nào?... + Trong lớp mình còn có đồ chơi nào nữa? - Cho trẻ lên nhặt tìm đ/c và đọc tên đ/c đó. => Cô nói cho trẻ biết tất cả những thứ này đều là đ/c để các con chơi các trò chơi tại các góc hoặc chơi trong buổi chơi.... * Đồ dùng của lớp. - Cô cho trẻ quan sát quyển vở, thước kẻ, ca, cốc, đĩa, ghế ...... + Hỏi trẻ: Đây là cái gì? Để làm gì? Đây là đồ dùng hay đ/c? - Cô yêu cầu trẻ kể tên đồ dùng của lớp:........ + Những thứ nào ở trong lớp mà không là phải đồ chơi. - Cho trẻ lên chọn và nói tên đ/d đó. => Tất cả những thứ này đều là đ/d phục vụ các con trong sinh hoạt hàng ngày như ăn, uống, và trong việc học tập của các con: Vẽ , tô màu, ngồi học..... => Giáo dục trẻ giữ gìn đ/d,đ/c , lấy cất gọn gàng đúng nơi quy định.... b. Trò chơi củng cố: - TC Phân loại đ/d,đ/c: Cô để đ/d, đ/c lẫn nhau yêu cầu trẻ lên chọn và phân nhóm đ/d, đ/c ra riêng thành 2 nhóm khác nhau. - TC kể đủ 3 thứ: Cho trẻ đứng lên kể đủ 3 thứ đ/c hoặc đ/d theo yêu cầu( Đ/c nấu ăn, Đ/d dạy học....) 3. Kết thúc: - Củng cố giáo dục - Chuyển hoạt động. - Kể tên đồ dùng, đồ chơi trong lớp...... - Khối gỗ, gạch là đồ chơi góc XD... - Trả lời cô. - Tìm và nói tên đồ chơi : Đ/c nấu ăn, đ/c bác sĩ, đ/c bán hàng.... - Quan sát và nói tên các đồ dùng của lớp. - Kể tên 1 số đ/d của lớp, lên nhặt và nói tên đ/d đó.. - Chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của cô giáo..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> * ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY: - Về kiến thức, kỹ năng: - Về hành vi, trạng thái cảm xúc của trẻ: - Về sức khỏe: Thứ năm, ngày 29 tháng 09 năm 2016. Hoạt động: Làm quen với toán TÁCH GỘP TRONG PHẠM VI 2 I/ Mục đích – yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết phân biệt các đồ dùng đồ chơi theo màu sắc, chất liệu. - Biết tách, gộp trong phạm vi 2. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho trẻ kỹ năng gộp – tách, kỹ năng phân biệt và kỹ năng đếm trong phạm vi 2. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ tinh thần đoàn kết, thân ái trong khi vui chơi, học tập. II/ Chuẩn bị: - Các loại đồ dùng, đồ chơi trong lớp mỗi loại có số lượng là 2. - Mỗi trẻ 2 thẻ số và số lượng chấm tròn từ 1 – 2. - Mỗi trẻ 2 chiếc kẹo đồ chơi. III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú: * Cho trẻ hát bài “ Em đi Mẫu giáo”. Sau đó - Trẻ hát. cho trẻ xem tranh ảnh về trường, lớp MN: - Trẻ quan sát . - Trường MN có đẹp không? Lớp có nhiều đồ chơi không? ( cho trẻ kể tên ) - Trẻ kể tên. - Những đồ dùng, đồ chơi này làm bằng chất liệu - Trẻ trả lời. gì? Chúng có màu gì? 2. Nội dung: a. Luyện đếm các nhóm có số lượng trong phạm vi 2: Cô bày đồ dùng, đồ chơi hoặc tranh lô tô lên bàn và hướng dẫn trẻ đếm: - Trẻ đếm. - Hãy phân nhóm rồi sau đó lần lượt đếm số - Phải giữ gìn, không.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> lượng của các nhóm đồ dùng, đồ chơi(....................) - Phải làm gì để đồ dùng, đồ chơi lâu hỏng? b. Gộp – tách 2 nhóm đồ dùng, đồ chơi trong p.vi 2: * Tách thành 2 nhóm: - Cô dẫn dắt: Bạn mới đến trường còn rụt rè, bỡ ngỡ, chúng ta hãy cùng chơi và chia kẹo cho bạn nhé! - Cho trẻ chia theo ý thích: Cô gọi 2 trẻ, đưa cho 1 trẻ 2 chiếc kẹo cùng màu và hỏi trẻ có mấy chiếc kẹo ( 2 chiếc kẹo) rồi yêu cầu trẻ chia kẹo cho bạn còn lại. Cô hỏi: Mỗi bạn có bao nhiêu chiếc kẹo? - Cô chia trẻ thành các nhóm, mỗi nhóm 2 trẻ. Phát cho mỗi nhóm 2 cái kẹo cùng màu ( mỗi nhóm trẻ có màu kẹo khác nhau ). Yêu cầu trẻ tự chia cho bạn trong nhóm theo các cách đã thực hành ở trên. - Cô yêu cầu từng nhóm nói số lượng kẹo của từng người và số kẹo của cả nhóm. - Nếu gộp số kẹo của từng nhóm, các con thấy thế nào? Cô KL: 2 viên kẹo có thể tách thành 2 nhóm. Chia 1 nhóm có số lượng là 2 ra làm hai nhóm nhỏ chỉ có một cách đó là 1- 1 c. Luyện tập gộp & tách trong phạm vi 2: Trò chơi “Tìm bạn thân” Cô chuẩn bị các thẻ lô tô 1 mặt có chấm tròn, 1 mặt có ghi chữ số từ 1 – 2 tương ứng với số lượng chấm tròn. Cô phát cho mỗi trẻ 1 thẻ lô – tô có ghi chữ số và số chấm tròn từ 1 -2. Cho trẻ vừa đi vừa hát. Khi nghe hiệu lệnh của cô giáo, mỗi trẻ phải tìm cho được người bạn thân của mình. Yêu cầu thẻ của người bạn thân phải có chữ số & số lượng chấm tròn sao cho chấm tròn của mình gộp với của bạn bằng 2.VD; Bạn có thẻ số 1 tìm bạn có thẻ chấm tròn là 1.... Trẻ nào tìm được người bạn thân của mình nhanh nhất là thắng cuộc. Sau mỗi lần chơi cho trẻ đổi thẻ cho nhau. Kết thúc trò chơi, cô củng cố: - Số chấm tròn của con là bao nhiêu? - Số chấm tròn của bạn là bao nhiêu? - Tổng số chấm tròn của con và của bạn gộp lại là bao nhiêu?. nghịch phá ạ!. - Trẻ chia theo ý thích của trẻ. - A có 1, B có 1.. - A có 1, B có 1.. - Trẻ chia theo ý thích. - Trẻ nói số lượng của nhóm mình và nhận xét. - Chú ý nghe.. - Trẻ lắng nghe cách chơi, luật chơi.. - Trẻ chơi 2 – 3 lần.. - Trẻ trả lời theo số chấm tròn trẻ có, bạn có. - Tổng số.......là 2 ạ! - Trẻ trả lời..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Lật mặt sau xem số của con & số của bạn là số mấy? - Như vậy có nghĩa là gì? ( 1 gộp 1 bằng 2 ) - Qua trò chơi, các con thấy có mấy cách tách 2 đối tượng thành 2 nhóm nhỏ? Mỗi nhóm nhỏ có số lượng là mấy? Tương ứng các cặp chữ số nào? 3. Kết thúc: - Cô động viên, khen ngợi trẻ; GD trẻ yêu thích học toán.. - 1 gộp 1 bằng 2. - Có 1 cách; Mỗi nhóm có số lượng là 1– 1, tương ứng với cặp chữ số 1-1. - Trẻ cùng cô dọn đồ dùng.. * ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY: - Về kiến thức, kỹ năng: - Về hành vi, trạng thái cảm xúc của trẻ: - Về sức khỏe: Thứ sáu, ngày 30 tháng 09 năm 2016. Hoạt động 2: Tạo hình VẼ, TÔ MÀU ĐỒ CHƠI TRONG LỚP HỌC ( Đề tài) I. Mục đích - Yêu cầu 1. Kiến thức : - Trẻ biết tên một số đồ chơi, biết vẽ một số đồ chơi để tặng bạn . - Biết hình dáng đồ chơi mô tả qua hình vẽ 2. Kĩ năng : - Rèn trẻ kĩ năng vẽ nét xiên cong tròn, biết sử dụng màu sắc tươi sáng để trang chí cho bức tranh 3. Thái độ : - Có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi, biết quan tâm và chia sẻ với bạn . - Biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn. II Chuẩn bị : - Vở tạo hình. - Bút màu. - Tranh gợi ý. III - Cach tiên hanh Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức,gây hứng thú: * Cô và cả lớp hát " Tìm bạn thân " - Trẻ hát. - Chúng mình vừa hát bài gì ? - Trả lời câu hỏi của cô. - Con chơi thân với bạn nào nhất ? - Trẻ kể. - Hôm nay chúng mình sẽ cùng vẽ đồ chơi để tặng cho bạn nhé! 2. Nội dung:.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> a. Quan sát tranh vẽ một số đồ chơi: - Cô có bức tranh vẽ gì ? - Ai có nhận xét gì về bức tranh ? - Trong tranh còn vẽ gì nữa? - Cho trẻ quan sát tranh gấu xe ô tô .. b. Trẻ nêu ý định của mình - Con thích vẽ đồ chơi gì ? - Con sẽ vẽ bóng bay và quả bóng như thế nào ? - Con vẽ gì trước? - Con sẽ vẽ như thế nào ? - Hỏi 3 đến 4 trẻ về ý định của mình ? c. Trẻ thực hiện - Gợi hỏi trẻ về một số đồ chơi trong lớp . - Trẻ thực hiện cô gợi ý hoàn thành tranh . d. Trưng bày sản phẩm - Trẻ giới thiệu tranh của mình. - Cho 2- 3 trẻ giới thiệu tranh của mình và nhận xét tranh của bạn. - Cô nhận xét chung cả lớp. 3. Kết thúc * Củng cố, giáo dục * Chuyển hoạt động. - Tranh vẽ bóng bay và quả bóng. Trẻ trả lời. - Nêu ý định của mình.. - Thực hiện vẽ tranh.. - Giới thiệu tranh. - Chuyển hoạt động.. * ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY: - Về kiến thức, kỹ năng: - Về hành vi, trạng thái cảm xúc của trẻ: - Về sức khỏe:. CHUNG VUI CUỐI TUẦN 3 I. Mục đích- yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên chủ đề nhánh vừa học trong tuần. - Trẻ nhớ các bài hát, bài thơ, câu chuyện trong chủ đề nhánh “ Lớp 4 tuổi B của bé” 2. Kĩ năng: - Trẻ biểu diễn các bài hát, bài thơ, câu chuyện tự nhiên trước đông người. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động - Giáo dục trẻ biết yêu trường, yêu lớp, yêu cô giáo, yêu bạn bè. II. Chuẩn bị: - Sân khấu cho trẻ biểu diễn.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - Nhạc các bài hát, nội dung các bài thơ câu chuyện trong chủ đề nhánh. III. Cách tiến hành: 1. Ổn định tổ chức: - Các con ơi hôm nay là thứ mấy? - Thứ sáu chúng mình thường được làm gì? - Tuần này chúng mình đang học chủ đề nhánh gì? - Chúng mình được học các bài thơ, bài hát gì? - Hôm nay chúng mình sẽ cùng biểu diễn các bài hát và bài thơ nhé. 2. Trẻ thực hiện: - Cho trẻ lên biểu diễn các bài hát bài thơ theo nhiều hình thức. - Sau mỗi lần trẻ biểu diễn cô nhận xét tuyên dương trẻ 3. Kết thúc: - Củng cố giáo dục - Cô cùng trẻ hát bài “ Cả tuần đều ngoan”. ĐÓNG CHỦ ĐỀ - Giúp trẻ nhớ lại chủ đề đã được học: - Các con vừa học xong chủ đề gì? - Trong chủ đề trường mần non các con đã được học những bài thơ, bài hát nào? - Trường mầm non của chúng mình gồm những phòng nào nhiều? những phòng đó để làm gì? - Các con học ở lớp nào? - Qua chủ đề này các con học được những gì? (trẻ nói nhanh) - Cho trẻ hát, đọc thơ các bài về chủ đề trường mầm non.( trẻ đọc thơ, hát vận động các bài đã học trong chủ đề.) - Sang tuần sau chúng mình được làm quen với chủ đề mới đó là chủ đề: Bản thân. Các con những hình ảnh phù hợp với chủ đề và đồ dùng đồ chơi mang đến lớp nhé!.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Chủ đề: Trường mầm non Thời gian 3 tuần: Từ ngày 8 tháng 9 đến ngày 26 tháng 9 năm 2014 1. Các mục tiêu của chủ đề Về mục tiêu của chủ đề đã xây dựng, cụ thể các lĩnh vực phát triển của lớp được đánh giá như sau: 1.1.Các mục tiêu trẻ đã thực hiện tốt: - Lĩnh vực phát triển thể chất: Trẻ khỏe mạnh nhanh nhẹn, có kĩ năng và thói quen, nề nếp tốt. - Lĩnh Vực phát triển nhận thức: Trẻ hoạt động tích cực có một số hiểu biết về trường, lớp mầm non, biết tên, công việc của các cô bác trong trường mầm non, biết tên cô giáo, tên các bạn trong lớp, biết tạo nhóm và đếm trong phạm vi 2 nhận biết số 2, thêm bớt trong phạm vi 2, tách gộp trong phạm vi 2. - Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: Trẻ biết đọc các bài thơ trong chủ đề, biết diễn đạt câu… - Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ: Đa số trẻ có kĩ năng tô vẽ, hát và vận động được một số bài hát trong chủ đề. - Lĩnh vực phát triển tình cảm và xã hội: Đa số trẻ ngoan, lễ phép, nghe lời cô giáo, tích cực tham gia các hoạt động..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> 1.2. Các mục tiêu trẻ chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lí do: Bên cạnh đó còn một số ít trẻ chưa đạt các mục tiêu: Phát triển nhận thức, phát triển thẩm mỹ. Do trẻ còn nhút nhát chưa mạnh dạn tham gia các động, nhận thức của trẻ còn chậm, chưa có ý thức, vốn từ ít, kĩ năng tô vẽ còn yếu. 1.3.Những trẻ chưa đạt được mục tiêu và lí do: - Lĩnh vực phát triển nhận thức có 3 trẻ chưa đạt: Bảo Lượng, Thục Nhiên, Ngọc Bích. Do nhận thức của trẻ còn chậm. - Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ có 3 trẻ chưa đạt: Hà Ly, Thục Nhiên, Anh Đông. Do chưa phân biệt được màu, kĩ năng tô vẽ của trẻ còn yếu. 2. Nội dung của chủ đề: 2.1. Các nội dung trẻ đã thực hiện tốt: Nội dung của chủ đề đưa ra gần gũi với trẻ nên trẻ dễ hiểu thực hiện tương đối tốt. 2.2. Các nội dung mà trẻ chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lí do: - Các nội dung đã phù hợp, trẻ thực hiện khá tốt.. 2.3. Các kỹ năng mà trên 30% trẻ trong lớp chưa đạt được và lí do: - Không có kĩ năng nào trên 30% trẻ chưa thực hiện được. 3. Tổ chức các hoạt động của chủ đề: 3.1. Hoạt động học: Nội dung các hoạt động học phù hợp với khả năng của trẻ, gây được nhiều hứng thú cho trẻ, trẻ tích cực tham gia hoạt động. 3.2. Tổ chức chơi trong lớp: Có 4 góc chơi được thực hiện trong chủ đề: Góc phân vai ( Cô giáo, mẹ con, bán hàng…), góc xây dựng ( Xây dựng trường mầm non…), góc tạo hình ( vẽ, tô màu, bức tranh về trường, lớp mầm non), góc âm nhạc ( múa hát các bài hát trong chủ đề), góc học tập và sách ( xem tranh ảnh, truyện về chủ đề). Trẻ chơi hòa đồng, đoàn kết, có sự giao tiếp với các nhóm trong khi chơi. Trong quá trình chơi cô luôn quan sát, động viên, khuyến khích và gợi sự sáng tạo cho trẻ theo khả năng của trẻ, trẻ hào hứng tham gia hoạt động. Tuy nhiên kỹ năng chơi của trẻ chưa cao, các hành động của vai chơi còn hạn chế. 3.3. Tổ chức chơi ngoài trời: Trẻ được ra chơi ngoài trời 4 buổi, tại sân trường, được chơi với các loại đồ chơi: (1 bộ đồ chơi liên hoàn, 5 cầu trượt, 5 thú nhún, 1 đu quay, 1 bập bênh). Đa số trẻ có nề nếp khi hoạt động ngoài trời, còn một số trẻ hiếu động hay chạy nhảy cô chú ý luôn nhắc nhở trẻ, đảm bảo an toàn cho trẻ. 4. Những vấn đề khác cần lưu ý: 4.1. Sức khoẻ của trẻ (Những trẻ nghỉ nhiều hoặc có vấn đề về ăn uống, vệ sinh...): - Có 2 trẻ ăn chậm do bị răng sâu: Gia Minh, Thanh Hằng. 4.2. Chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi của cô và của trẻ: - Có sự chuẩn bị đồ dùng và học liệu cho chủ đề tương đối tốt. 5. Lưu ý để việc triển khai chủ đề sau được tốt hơn: - Cần chuẩn bị tốt hơn đồ dùng và học liệu cho chủ đề sau..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Chú ý kèm cặp những trẻ còn nhiều hạn chế về các mặt phát triển: Nhận thức, thẩm mĩ. ( Thục Nhiên, Anh Đông, Ngọc Bích, Hà Ly, ) - Chuẩn bị nguyên vật liệu sẵn có như: Bìa cát tông, vỏ hộp,… - Kết hợp với phụ huynh của những trẻ nhận thức chậm, chưa chú ý trong giờ… để có những biện pháp giúp trẻ phát triển tốt hơn. - Quản trẻ đảm bảo an toàn cho trẻ, thường xuyên chú ý những trẻ hiếu động như cháu Phúc Đạt, Thái Bảo, Thục Nhiên. - Giáo viên cần nghiên cứu tài liệu, học hỏi đồng nghiệp, tham khảo thêm trên các phương tiện truyền thông để có sự sáng tạo, linh hoạt hơn trong cách tổ chức hoạt động. NHẬN XÉT CỦA BGH. Đông Khê, ngày 30 tháng 9 năm 2014 Giáo viên đánh giá. Nông Hồng Hạnh.

<span class='text_page_counter'>(60)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×