Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.59 KB, 15 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG Lớp: 2D Tuần 24 - Từ ngày 29 tháng 02 đến ngày 04 tháng 03 năm 2016. Tiết. TG. Th ứ. Môn dạy. Tên bài dạy. 1 2 3 4 1 1 3 1 2 3 4 5. Chào cờ Tập đọc Tập đọc Toán Đạo đức GDKNS Tự học Chính tả Toán Thể dục Kể chuyện Ôn TV. Tập trung đầu tuần Quả tim khỉ Quả tim khỉ Luyện tập Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại ( T2). GHI CHÚ (GIẢM TẢI). ngày. Chiều Sáng. Ba 01/03. Sáng. Hai 29/02. Chiều. Sáng. Tư 02/03. Chiều. Sáng. Năm 03/03. Chiều. Sáng. Sáu 04/03. Nghe viêt: Quả tim khỉ Bảng chia 4 Đi nhanh chuyển sang chạy Quả tim khỉ Quả tim khỉ. BT2. BT3. SINH HOẠT ĐỘI 1 2 3 4. Tập đọc Toán LT&C Tập viết. 1 2 3 1 2 3 4. Mỹ thuật GDNGLL Tự học Toán Âm nhạc Chính tả Tự học. 1 2 3 1 2 3 4. Thủ công TNXH Thể dục Toán TLV Tự học HĐTT. Voi nhà Một phần tư Từ ngữ về loài thú. Dấu chấm, dấu phẩy Chữ hoa: U, Ư. BT2. Vẽ theo mẫu: Vẽ con vật. Luyện tập On bài hát: Chú chim nhỏ dễ thương Nghe viết: voi nhà. Ôn chương II Cây sống ở đâu? On vạch kẻ thẳng và đi nhanh Bảng chia 5 Đáp lời phủ định. Nghe, TLCH Sinh hoạt lớp. Thứ hai, ngày 29 tháng 02 năm 2016. BT4. BT3.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Chào cờ ----------------------------------------------------Tiết 2+3: Môn : Tập đọc Bài:Quả tim khỉ. I.Mục đích, yêu cầu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu ND: Khỉ kết bạn bới Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thoát nạn, những kẻ bội bạc như Cá Sấu không bao giờ có bạn ( trả lời được CH1,2,3,5 ) -HS khá, giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện ( BT2) -Giáo dục học sinh tấm lòng bao dung, độ lượng, biết tha thứ sai lầm của người khác, sẵn sàng giúp đỡ họ. *Các KNS được giáo dục trong bài: -Ra quyết định -Ứng phó với căng thẳng -Tư duy sáng tạo. II.Đồ dùng dạy- học. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Giáo viên Học sinh -Yêu cầu HS. -HS đọc bài: Nội quy Đảo Khỉ và trả lời câu hỏi SGK. -Nhận xét đánh giá. Giới thiệu bài. -Đọc mẫu. -Theo dõi, dò bài. -Yêu cầu HS đọc từng câu. -Nối tiếp nhau đọc từng câu. -Phát âm từ khó. -HD HS đọc một số câu văn dài. -Luyện đọc cá nhân. -Nối tiếp nhau đọc đoạn. -Nêu nghĩa từ SGK. -Khi nào cần trấn tĩnh? -Khi gặp việc làm cho mình lo lắng, sợ hãi không bình tĩnh đựơc. +Tìm từ đồng nghĩa với bội bạc? Dành cho -Phản bội, tệ bạc, bội ước, bội nghĩa … HS giỏi -Luyện đọc trong nhóm -Chia lớp thành nhóm. -Cử đại diện nhóm thi đọc. -Nhận xét bình chọn nhóm, cá nhân. -Thực hiện. -Yêu cầu đọc thầm. -Cá sấu không có bạn, khỉ mời cá sấu kết bạn, +Khỉ đối với cá sấu như thế nào? ngày nào cũng hái quả cho cá sấu ăn. -Mời khỉ đến nhà mình chơi. -Khỉ nhận giúp và bảo về nhà lấy tim. -Cá sấu định lừa khỉ như thế nào? -Chuyện quan trọng vậy mà bạn chẳng nói -Khỉ nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn? trước. -Câu nói nào của khỉ làm cá sấu tin khỉ? -Vì lộ bộ mặt giả dối, bội bạc … -Thảo luận theo cặp, nhóm. -Tại sao cá sấu tẽn tò, lủi mất? +Khỉ thật thà, tốt bụng, thông minh. -Hãy tìm những từ ngữ nói lên tính nết của +Cá sấu: giả dối, bội bạc … khỉ, cá sấu? -Thảo luận theo cặp, nhóm.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Câu chuyện nói với em điều gì? -Chia thành nhóm và nêu yêu cầu.. -Báo cáo kết quả Đọc theo vai trong nhóm -đọc theo vai. -Bình chọn HS đọc hay. -Nêu: -Về tập kể cho người thân nghe.. -Em học được gì qua bài? Dành cho HS giỏi Nhắc HS. -----------------------------------------------------------Tiết 4 Môn : Toán Bài: Luyện tập. I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Biết cách tính tìm thừa số X trong các bài tập dạng X x a = b; a x X = b. - Biết tìm thừa số chưa biết. - Biết giải bài toàn có một phép tính chia, ( trong bảng chia 3 ) -Bài tập cần làm: Bài 1 Bài 3 Bài 4 -HS khá – giỏi có thể làm toàn bộ bài tập SGK. -Giáo dục HS tính nhanh, chính xác. II. Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. -Yêu cầu hs. -Làm bảng con x 3 = 12 3 x =27 -Nhắc lại quy tắc tìm thừa số chưa biết. -Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới. -Giới thiệu. HĐ 1: Ôn cách -HS yếu làm được bài tập 1, 2,4. tìm thừa số chưa Bài 1. -Làm bảng con. biết. x2=4 x 3 = 27 x = 4: 2 x = 27 : 3 x=2 x=9 -Nhắc lại cách tìm thừa số. -Làm vào vở. -Nêu quy tắc tìm số hạng, thừa số chưa HĐ 2: Giải toán. Bài 3:-Nêu yêu cầu của bài. biết -Chia lớp thành nhóm thi đua -Nêu điền số. -Điền theo nhóm. Bài 4: Gọi HS đọc. -HD HS tóm tắt và giải. -HS đọc bài. -Tự đặt câu hỏi tìm hiểu bài theo cặp 3túi: 12kg gạo 3.Củng cố dặn -Theo dõi, chữa bài 1túi: … kg gạo dò: Bài 5: HD cho HS làm thêm ở -Làm bài vào vở nhà -Theo doix -Yêu cầu Hs nhắc cách tìm thừa -HS nhắc. số. -Nhận xét giờ học..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Nhắc HS về làm lại bài tập 5 ================================= BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: ĐAO ĐỨC Bài: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại (T2) I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. VD: Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng. -HS khá – giỏi biết: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh. -Thực hiện nhận và gọi điện thoại lịch sự. *Các KNS được giáo dục trong bài: - Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi gọi điện thoại cho người khác. -Kĩ năng tư duy, đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa lịch sự khi gọi điện thoại. II. Chuẩn bị III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. HĐ 1: Đóng vai sử lí tình huống.. HĐ 2: xử lí tình huống.. 3.Củng cố dặn dò:. Giáo viên. Học sinh -2-3HS nêu. -2-3HS nêu.. -Giới thiệu bài. Bài 4: -Yêu cầu HS đọc các tình huống. -2HS đọc. -Chia lớp thành các nhóm yêu cầu thảo -Cả lớp đọc. luận và đóng vai. -Thảo luận trong nhóm -4-5Nhóm lên đóng vai. -Nhận xét đánh giá. -Nhận xét cách sử lí tình huống. KL: Dù trong tình huống nào em cũng phải cư sử lịch sự. -Chia lớp thành các nhóm nêu yêu cầu -Hợp thành nhóm và thảo luận. sử lí tình huống nếu là em? Vì sao? -Trong nhóm tự nhận vai và thể a)Có điện thoại gọi cho bố mẹ khi ở hiện ứng sử tình huống nhà. b)Có điện thoại gọi cho bố nhưng bố bận. c)Em đang ở nhà bạn chơi; Bạn đi ra ngoài thì chuông điện thoại reo. Em sẽ -Nhận xét theo tình huống và nêu làm gì? một số cách sử lí. -Nhận xét đánh giá cách ứng xử hay -Nhiều HS cho ý kiến. nhất. -Em sẽ làm gì khi gặp tình huống trên? KL: -Nhận xét tuyên dương. -Nhắc HS tập thực hành gọi điện thoại. -Thực hành theo yêu cầu -----------------------------------------------------------Tiết 2: GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> -----------------------------------------------------------Tiết 3: TỰ HỌC ***************************************************************** Thứ ba, ngày 01 tháng 03 năm 2016 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Môn : Chính tả Bài.Quả tim khỉ. I.Mục đích – yêu cầu. Học xong bài này, HS có khả năng: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật. - Làm được BT(2) a / b, hoặc BT (3) a /b hoặc BT, CT phương ngữ do GV soạn. -HS khá – giỏi có thể làm toàn bộ bài tập SGK. -Rèn cho HS có thói quen cẩn thận, nắn nót khi viết. II.Đồ dùng dạy – học. III.Các hoạt động dạy – học. ND - TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. HĐ 1:Hướng dẫn HS nghe viết.. HĐ 2: Luyện tập. 3.Củng cố dặn dò.. -yêu cầu HS viết bảng con. -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. -Đọc bài chính tả. -Ê – đê; Mơ –nông, Tây Nguyên. Tự viết 2 tiếng bắt đầul/n. -Lắng nghe. -2-3HS đọc lại. -Những chữ nào trong bài chính tả phải -Nêu. viết hoa vì sao? -Tìm lời của cá sấu, khỉ? -2HS nêu. -Những lời nói ấy được ghi như thế -Ghi sau dấu hai chấm, dấu gạch nào? ngang đầu dòng. -Tìm phân tích và viết bảng con. -yêu cầu HS tìm các chữ hay viết sai. -Nghe. -Đọc lại bài chính tả lần 2: -Viết bài vào vở -Đọc chính tả. -Đổi vở soát lỗi. -Đọc lại bài. Bài 2: Gọi HS đọc. -2-3HS đọc. -Bài tập yêu cầu gì? -Điền s hay x; ut hay uc Bài3: Nêu yêu cầu và chia lớp thành 2 -Làm bảng con. nhóm cho HS thi đua tìm tên các con vật bắt đầu viết s. -Thành lập nhóm. -Nhận xét giờ học. -Thi đua giữa các nhóm. -Nhắc HS về nhà làm lại bài tập 2,3. -Sói, sẻ, sứ, sên, sáo, sếu ------------------------------------------------------Tiết 2: Môn : Toán Bài:Bảng chia 4.. I.Mục tiêu. Học xong bài này, HS có khả năng: - Lập được bảng chia 4. - Nhớ được bảng chia 4. - Biết giải bài toán có một phép chia, thuộc bảng chia 4.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 -HS khá – giỏi có thể làm toàn bộ bài tập SGK. -Giáo dục HS tính nhanh, chính xác. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên 1.Kiểm tra: -Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới. -Giới thiệu bài. HĐ 1: Lập bảng -Gọi HS đọc bảng nhân 4 chia 4. -Yêu cầu lấy 3 tấm bìa mỗi tấm có 4 chấm tròn.Tất cả có bao nhiêu chấm tròn, làm thế nào? -Từ phép nhân đó em hãy lập phép chia cho 4? -HD HS lập bảng chia từ bảng nhân.. HĐ2 Thực hành.. 3.Củng cố dặn dò:. Học sinh -3-4HS đọc. 1-2HS đọc -Nêu: 4 x3 = 12. -12 : 4= 3 -1HS nêu phép nhân hs khác nêu phép chia cho 4. -Vài HS nêu miệng. -Đọc theo cặp -Vài HS đọc thuộc.-Cả lớp đọc.. -Yêu cầu HS đọc thuộc. -Gọi HS đọc bảng chia 4 -HS yếu làm được bài tập 1, 2 Bài 1:Cho HS nhẩm theo cặp -Nhẩm theo cặp. -Em có nhận xét gì giưã phép nhân và -Lấy tích chia cho thừa số này ta chia? được thừa số kia. Bài 2: Yêu cầu Hs đọc nêu tóm tắt và -Đoc bài giải vào vở. 4 hàng: 32 Học sinh 1 hàng: … học sinh? Mỗi hàng có số học sinh là. 32 : 4 = 8 (HS.) Đáp số: 8HS. -Nhận xét dặn dò HS về học thuộc bảng nhân, chia 4 ------------------------------------------------------Tiết 3: THỂ DỤC (GIÁO VIÊN HAI) ------------------------------------------------------Tiết 4: Môn : Kể chuyện Bài:Quả tim khỉ.. I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện. -HS khá, giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT 2 ) -Giáo dục học sinh tấm lòng bao dung, độ lượng, biết tha thứ sai lầm của người khác, sẵn sàng giúp đỡ họ. *Các KNS được giáo dục trong bài: -Ra quyết định -Ứng phó với căng thẳng -Tư duy sáng tạo. II.Đồ dùng dạy học:.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên 1.Kiểm tra. -Yêu cầu -Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới -Giới thiệu bài. HĐ 1: Dựa vào -Yêu cầu HS quan sát tranh. tranh kể lại từng đoạn câu chuyện.. -Chia lớp 4 nhóm. HĐ 2: Phân vai dựng lại câu chuyện. 3.Củng cố dặn dò:. -HD HS lập nhóm 3 HS tự phân vai và kể lại câu chuyện.. Học sinh -3HS kể theo vai Bác sĩ sói. -Quan sát tranh nêu vắn tắt nội dung từng tranh. T1: Khỉ kết bạn với cá sấu. T2: Cá sấu mồi khỉ về nhà chơi. T3: Khỉ thoát nạn. T4: Bị khỉ mắng cá sấu lủi mất. -Kể từng đoạn trong nhóm. -Các nhóm thi đua kể. -2HS kể toàn bộ nội dung, -Lập nhóm, tập kể trong nhóm -3-4Nhóm HS lên dựng lại câu chuyện. -Cùng GV nhận xét giọng kể của từng vai cách thể hiện.. -Nhận xét tuyên dương hs kể hay. -Qua câu chuyện này em rút ra bài học gì? -Nhận xét đánh giá tiết học. -Nhiều HS nêu. -Nhắc HS về nhà tập kể. --------------------------------------------------------Tiết 5: ÔN TIẾNG VIỆT TẬP ĐỌC QUẢ TIM KHỈ. I.MỤC TIÊU: - Làm được 2 bài tập trang 22 trong SGK thực hành Tiếng Việt lớp 2 – T2 - Hiểu thêm một số từ ngữ và ý nghĩa câu chuyện. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Ổn định: Hát. B. Bài BDPĐ: 1. Học sinh TB-Y: Đọc và đánh dấu vào ô trước câu trả lời đúng: - 2 em đọc - Tổ chức cho HS đọc đoạn - Theo dõi hướng dẫn thêm cho một số em đọc còn - Nhận xét. yếu. Gọi 1 số HS thi đọc - Khen ngợi em có tiến bộ Một số em TB trả lời. 2. Học sinh khá giỏi: Nhận xét. Tổ chức cho HS khá giỏi đọc cả bài và đánh dấu vào ô trước câu trả lời đúng: Nội dung câu chuyện Làm vào vở Nhận xét, tuyên dương, những em đọc tốt. Nhận xét. - 2 em trình bày C. Củng cố – dặn dò: - Chốt nội dung, ý nghĩa, Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> ================================= BUỔI CHIỀU: SINH HOẠT ĐỘI ********************************************************* Thứ tư, ngày 02 tháng 03 năm 2016 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Môn : Tập đọc Bài: voi nhà. I.Mục đích, yêu cầu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND: Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà, làm nhiều việc có ích cho con người ( trả lời được các CH trong SGK ) -HS khá – giỏi biết đọc diễn cảm câu chuyện và trả lời nội dung câu chuyện theo cách hiểu của mình. -Giáo dục HS biết yêu quý và bảo vệ các loài thú. *Các KNS được giáo dục trong bài: -Ra quyết định -Ứng phó với căng thẳng II.Đồ dùng dạy- học. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra -yêu cầu. -Đọc bài gấu trắng là chuá tò mò và trả lời câu hỏi SGK. 2.Bài mới. -Nhận xét đánh giá. HĐ 1: HD -Giới thiệu bài. -Xem tranh. luyện đọc. Đọc mẫu. -Nghe theo dõi. -Yêu cầu đọc câu. -Nối tiếp nhau đọc. -Phát âm từ khó. -Chia đoạn. -Nối tiếp nhau đọc đoạn. -Đọc một số câu văn dài. -Nêu nghĩa một số từ. -Luyện đọc trong nhóm HĐ 2: Tìm -yêu cầu HS đọc thầm. -Thi đua đọc cá nhân. hiểu bài. -Chia nhỏ câu hỏi. -Nhận xét chọn HS đọc tốt, +Vì sao người phải ngủ trên xe? -Thực hiện. +Mọi người lo lắng thế nào khi thấy voi gần đến? -Xe bị sa lầy không đi được. +Theo em nó là voi rừng định phá xe -Sợ voi phá mất xe. có nên bắn không? -Gọi HS đọc câu hỏi 3. -Cho ý kiến. -Tại sao mọi người nghĩ đó là voi nhà?. HĐ 3: Luyện. -Qua bài này giúp các em hiểu điều gì?. -1HS đọc: Voi giúp họ: Quặp chặt vòi vào đầu xe co mình lôi mạnh xe lên. -Thảo luận theo bàn và cho ý kiến. +Voi nhàkhông phá phách, hiền. -Thông minh biết giúp người. -Voi biết về với chủ: Đi về phía bản Tum.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> đọc lại. 3.Dặn dò. -Vậy em cần làm gì để bảo vệ voi và các con vật khác? -Tổ chức cho HS đọc cá nhân. -Đánh giá chung.. -Cho ý kiến: Voi giúp ích cho con người. -Cho ý kiến. -Đọc theo cặp -5-6 HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi. -Nhắc HS về nhà luyện đọc. -Nhận xét bạn đọc. --------------------------------------------------------Tiết 2 : Môn : Toán Bài: Một phần tư.. I.Mục tiêu. Học xong bài này, HS có khả năng: - Nhận biết ( bằng hình ảnh trực quan ) “ Một phần tư ” biết đọc, viết 1/4. - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau. -Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3. -HS khá – giỏi có thể làm toàn bộ bài tập SGK. -Giáo dục HS tính nhanh, chính xác. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. -Gọi HS đọc bảng chia 4. -3-4HS đọc. -Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới -Giới thiệu bài. HĐ 1: Giới -Yêu cầu HS vẽ hình vuông và chia làm 4 -Thực hiện. thiệu ¼ phần lấy đi 1 phần. Vậy em lấy đi một phần mấy của hình -Lấy đi một phần tư của hình vuông? vuông. -Viết ¼ như thế nào? -Viết số sau đó gạch ngang viết số HĐ 2: Thực 4 ở dưới. hành. -Yêu cầu HS vẽ hình chữ nhật hình tam -Viết bảng con và đọc ¼ giác và lấy đi ¼ của các hình. -Thực hiện. -HS yếu làm được bài tập 1, 3 -Quan sát thảo luận theo cặp và nêu. -Bài 1: Yêu cầu HS quan sát vào SGK -Tô màu ¼ hình a, b, c -Tự quan sát và nêu các hình được Bài 3: yêu cầu HS quan sát vào hình vẽ. tô màu ¼ số ô vuông:b,d -Có 8 con thỏ, 2 con thỏ được -Hình a có mấy con thỏ đã khoanh tròn khoanh tròn. mấy con. -có 8 con thỏ 4 con thỏ được Hình b có mấy con thỏ có mấy con được khoanh tròn. khoanh tròn? -Hình a. -Vậy hình nào đã khoanh vào ¼ số con thỏ? ½ số con thỏ. 3.Củng cố dặn -hình b khoanh vào 1/ mấy số con thỏ? dò: -Nhận xét giờ học. -Dặn HS làm bài tập vào VBT toán. --------------------------------------------------------Tiết 3 : Môn : Luyên từ và câu:.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài:.Từ ngữ về loài thú- dấu chấm, dấu phẩy I.Mục đích yêu cầu. Học xong bài này, HS có khả năng: - Nắm được một số từ ngữ chỉ tên, đặc điểm của các loài vật ( BT 1, BT2 ). - Biết đặt dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ( BT3 ) II. Đồ dùng dạy – học.. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL 1 Kiểm tra 2.Bài mới. HĐ 1: Từ ngữ về loài thú.. Giáo viên -yêu cầu HS. -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. Bài 1: Yêu cầu HS quan sát tranh.. Học sinh -Kể tên các loài thú -. -Quan sát nêu tên con vật: cáo, gấu trắng, thỏ, sóc, nai, hổ. -Đọc từ chỉ đặc điểm. -Yêu cầu thảo luận theo 4 nhóm -Thảo luận về việc chọn con vật phù lớn. hợp với đặc điểm của nó. -Hình thành nhóm –nghe. -Chia lớp thành các nhóm mỗi nhóm mang tên một loài thú và phổ biến luật chơi. -Nhóm HS mang tên Nai đứng lên nói: -GV hô hiền lành: Nai Bài 2: Gọi HS đọc. -Thực hiện trò chơi. -Bài tập yêu cầu gì? -2-3 HS đọc. -Chọn tên con vật điền vào ô trống -Đọc tên con vật. -Thảo lụân cặp đôi: 1HS nêu đặc điểm – HS nêu tên con vật. HĐ 2: Điền dấu -Yêu cầu HS tìm thêm các đặc điểm -Tự tìm và nêu. chấm, dấu phẩy. để ví con vật. -3-4HS đọc. Bài 3: Gọi HS đọc. -Điền dấu chấm phẩy. 3.Củng cố dặn -Bài tập yêu cầu gì? -Làm vào vở. dò. -Thu chấm bài. -Vài HS đọc bài nghỉ hơi đúng dấu -Nhắc nhở HS biết bảo vệ thú. chấm dấu phẩy. -Làm lại bài tập. --------------------------------------------------------Tiết 4 : Tập viết Bài: Chữ hoa U, Ư. I.Mục đích – yêu cầu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Viết đúng chữ hoa U, Ư ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ - U hoặc Ư ), chữ và câu ứng dụng: Ươm ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) Ươm cây gây rừng ( 3 lần ) -Giáo dục HS tính nắn nót, cẩn thận. II.Đồ dùng dạy – học.. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.. ND – TL 1.Kiểm tra.. Giáo viên -. 2.Bài mới. HĐ 1: Hd viết -Đưa mẫu chữ U, Ư. hoa.. Học sinh -Thực hiện. -Viết chữ: T. -Quan sát . Đọc..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> -Chữ U, Ư có gì khác nhau? -Nêu cấu tạo của chữ U, Ư?. -Khác: chữ Ư có thêm móc. -Chữ u cao 5 li gồm 2 nét nét móc 2 đầu phải trái và nét móc ngược phải. -Chữ Ư thêm râu. -Nghe. -HD HS cách viết chữ U. -Quan sát. -Viết mẫu chữ U và nêu cách viết. -Viết bảng con 2 – 3 lần. HĐ 2:HD viết -Tự viết 2- 3 lần chữ Ư. cụm từ ứng -Nhận xét nhắc nhở. -3-4HS đọc. dụng. -Giới thiệu cụm từ: Ươm cây gây -Đọc đồng thanh rừng. -Nhiều HS nêu: Việc làm để phát -Cụm từ trên muốn khuyên ta điều gì? triển rừng, chống lũ lụt, bảo vệ cảnh HĐ 3: Tập viết. quan môi trường. -Nêu. -Yêu cầu HS quan sát cụm từ ứng -Quan sát. dụng và nêu độ cao các con chữ, -Viết bảng con 2 lần. khoảng cách giữa các chữ. -Viết 1 – 2 lần cụm từ ứng dụng. 3.Dặn dò: -HD cách viết: Ươm. -Nhận xét sửa sai. -Viết bài vào vở. -HD và nhắc nhở HS viết bài vào vở. -Theo dõi HS. -Chấm bài của HS. -Nhận xét rút kinh nghiệm -Khen học sinh viết tiến bộ -Nhắc HS về nhà viết bài. ================================= BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1 Mỹ thuật (GIÁO VIÊN BỘ MÔN) ------------------------------------------------------Tiết 2 : GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP --------------------------------------------------------Tiết 3 : TỰ HỌC ******************************************************************** Thứ năm, ngày 03 tháng 03 năm 2016 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Môn : Toán Bài: Luyện tập. I. Mục tiêu. Học xong bài này, HS có khả năng: - Thuộc bảng chia 4. - Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 4 ). - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau. -Bài tập cần làm: Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 5 -HS khá – giỏi có thể làm toàn bộ bài tập SGK..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> -Giáo dục tính nhanh, chính xác. II.Đồ dùng dạy học:. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL 1.Kiểm tra.. Giáo viên Học sinh -yêu cầu HS. -Đọc bảng chia 4. -Nhận xét đánh giá 2.Bài mới. -HD HS làm bài tập. - HS yếu làm HĐ 1: Ôn bảng được bài tập 1,2, 3, 5 nhân 4. -Bài 1: Yêu cầu HS. -Làm miệng theo cặp. -Vài HS nêu kết quả. Bài 2: -Nêu miệng: -Em có nhận xét gì về phép nhân? -Lấy tích chia cho thừa số này được Bài 3: thừa số kia. HĐ 2: Giải toán. -Yêu cầu HS tự nêu câu hỏi tìm -2-3 HS đọc. hiểu bài, tóm tắt, giải. -Thực hiện. -4Tổ: 40 học sinh. -1Tổ: … học sinh? Giải. 4Người: 1 thuyền. 12 người: … thuyền? -Số thuyền cần có để chở 12 người Bài 5: Yêu cầu HS quan sát số con khách là. hươu sao trong hình. 12: 4 = 3 (thuyền) Đáp số : 12 thuyền. HĐ 3: Ôn ¼ -Quan sát thảo luận nhóm -Nêu kết quả. -Thu vở -Nhận xét và nhắc Hs về -Hình a đã khoanh tròn ¼ số con hươu làm bài tập ở nhà. sao. 3.Củng cố, dặn dò. -Hình b đã khoanh tròn ½ số con hươu sao. ----------------------------------------------------Tiết 2 ÂM NHẠC (GIÁO VIÊN BỘ MÔN) ------------------------------------------------------------------Tiết 3 : Chính tả Bài: Voi nhà. I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật. - Làm được BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. -HS khá – giỏi có thể làm toàn bộ bài tập SGK. -Rèn cho HS có tính cẩn thận, nắn nót khi viết bài. II. Chuẩn bị: III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra -yêu cầu HS tìm 6 tiếng có âm đầu s/x. -Tự tìm và viết bảng con. -Nhận xét đánh giá, 2.Bài mới. -Giới thiệu bài. HĐ 1: HD. -Nghe theo dõi..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> chính tả.. HĐ2:Luyện tập.. -Đọc bài viết : Con voi… bản Tun.. -2-3HS đọc – đọc đồng thanh. -Quặp chặt vòi co mình lôi mạnh, qua -Con voi làm gì để giúp họ? vũng lầy. -Nó đập tan xe mất. -Tìm câu có dấu gạch ngang và dấu +Phải bắn nó thôi! chấm than? -Phân tích. -yêu cầu HS phân tích và viết bảng +Huơ: H +uơ con: Huơ, quặp, vũng bùn, lôi. +Quặp: Qu + ăp+ nặng. -Viết bảng con. -Lắng nghe. -Đọc lại bài chính tả -Nghe – viết -Đọc từng câu. -Soát lỗi và chữa một số lỗi. -Đọc lại bài. -2HS đọc, -Thu vở HS -Điền s/x vào ô trống. -Nhận xét chữ viết của HS, -Làm bảng con. Bài 2a. Yêu cầu HS đọc. +Sâu bọ, xâu kem Bài tập yêu cầu gì? +Củ sắn, xăn tay áo. +Sinh sống, xinh đẹp +Xát gạo, sát bên cạnh -Đọc yêu cầu. Bài 2b, HD cách thi tiếp sức thi điền -Thực hiện. vào ô trống. A đầu. l r s th 3.Củng cố dặn Vần dò. -Nhận xét đánh giá giờ học. út uc -Nhắc HS về nhà làm lại bài tập vào vở bài tập tiếng việt --------------------------------------------------------Tiết 4 : TỰ HỌC ================================= BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: Môn : Thủ công (GIÁO VIÊN HAI) --------------------------------------------------------Tiết 2 : Tự nhiên – Xã hội (GIÁO VIÊN HAI) --------------------------------------------------------Tiết 3: THỂ DỤC (GIÁO VIÊN HAI) ********************************************************** Thứ sáu, ngày 04 tháng 03 năm 2016 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1 : Môn : Toán Bài: Bảng chia 5. I:Mục tiêu. Học xong bài này, HS có khả năng:. nh.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Biết cách thực hiện phép chia 5. - Lập được bảng chia 5. - Nhớ được bảng chia 5. - Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 5 ) -Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 -HS khá – giỏi có thể làm toàn bộ bài tập SGK. -Giáo dục HS tính nhanh, chính xác. II.Đồ dùng dạy học: II.Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra -Chấm vở bài tập của HS. -Đọc bảng chia 4, nhân 5. -Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới. -Giới thiệu bài. HĐ 1: Lập -yêu cầu HS đọc bảng nhân 5 -3HS đọc. bảng chia 5 -Đọc đồng thanh. -Yêu cầu Hs đọc theo cặp. -Thực hiện theo cặp. 1HS đọc bảng nhân 5, 1 hs đọc bảng -Vài HS nêu. chia 5. -Yêu cầu HS đọc thuộc bảng chia 5. -Đọc theo nhóm vài HS đọc thuộc. HĐ 2: thực - HS yếu làm được bài tập 1, 2. hành -Bài 1: Yêu cầu HS nhẩm theo cặp. -Thực hiện. -Nối tiếp nhau đọc. Bài 2: Yêu cầu HS tự giải vào vở. -Điền vào vở. Yêu cầu HS tự đổi vở và sửa bài theo -Thực hiện 3.Củng cố đáp án. dặn dò: -Nhận xét nhắc nhở HS. --------------------------------------------------------Tiết 2 : Môn : Tập làm văn Bài: Đáp lời phủ định-Nghe và trả lời câu hỏi. I.Mục đích - yêu cầu. Học xong bài này, HS có khả năng: - Biết đáp lời phủ định trong tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1,BT2) - Nghe kể, trả lời đúng câu hỏi về mẫu chuyện vui ( BT3) *Các KNS được giáo dục trong bài: -Giao tiếp: ứng xử văn hóa -Lắng nghe tích cực II.Đồ dùng dạy – học. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra -Gọi HS đọc nội quy trường lớp -3-4 HS đọc -Nhận xét đánh giá 2 Bài mới HĐ1: -Giới thiệu bài Đáp lời phủ -Bài 1 -Q sát đọc lời nhân vật định -Tranh vẽ gì? -1 banï hỏi điện đến hỏi thăm nhưng bị nhầm số -Bạn nhỏ nói gì?Cô nói gì ? -2-3 HS đọc lời nhân vật -Yêu cầu HS đóng vai xử lý tình -Thảo luận theo cặp huống theo SGK có thể thay đổi nội -Vài cặp đóng vai dung -Nhận xét bạn đóng vai.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> HĐ 2: Nghe và trả lời câu hỏi.. 3.Củng cố dặn dò.. -không được như vậy là vô lễ, mất -Nếu cậu bé mà cúp máy luôn hoặc nói lịch sự… thế à có được không? -KL: -Bài 2-Yêu cầu HS đóng vai theo tình -Thảo luận theo cặp huống -Vài cặp lên đóng vai từng tình huống -Nhận xét nêu tên cách xử lý -Nhận xét chung -Bài 3 Yêu cầu HS quan sát tranh và -Q sát tranh. đọc câu hỏi -Đọc câu hỏi. -Tranh vẽ gì ? -Cảnh đồng quê có một con ngựa bé, 1con ngựa, 1 cô bé … -Vì sao: là một truyện vui nói về cô bé thành phố lần đâu tiên về nông thôn thấy gì cũng lạ +Kể lại 2- 3lần -Nghe: -Theo dõi giúp đỡ HS yếu -Thảo luận câu hỏi SGK. -Nhận xét, đánh giá HS -Kể -Nhận xét, đánh giá giờ học -Vài HS kể lại theo câu hỏi. -Nhắc HS về tập kể lại câu chuyện vì sao? -Thực hiện ở nhà. --------------------------------------------------------Tiết 3: TỰ HỌC --------------------------------------------------------Tiết 4: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Sinh hoạt lớp.
<span class='text_page_counter'>(16)</span>