Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Dạy tiếng việt qua phân môn luyện từ và câu ở lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.73 KB, 70 trang )

Lời nói đầu

Đề tài Dạy tiếng Việt qua phân môn Luyện
từ và câu ở lớp 2 đợc thực hiện trong một thời gian
ngắn, điều kiện có nhiều khó khăn. Để hoàn thành công trình
nghiên cứu này, tôi đà khẩn trơng thu thập, xử lý và chọn lọc
tài liệu...nhằm thực hiện các nhiệm vụ của đề tài đặt ra.
Ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi còn đợc sự giúp đỡ tận
tình của các thầy, cô giáo và sự động viên khích lệ của bạn bè.
Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn tới cô
giáo-Tiến sĩ Chu Thị Thuỷ An-ngời đà trực tiếp hớng dẫn tôi
thực hiện đề tài này, cùng các thầy, cô giáo trong Khoa GDTH
đà cho tôi những ý kiến đóng góp quý báu, cảm ơn các thầy
cô giáo Trờng tiểu học Cửa Nam I-Thành phố Vinh đà tạo
điều kiện cho tôi tổ chức thức nghiệm tại trờng.
Đề tài đợc tìm hiểu trong một thời gian ngắn nên chắc
chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong
nhận đợc lời chỉ bảo, nhận xét của các thầy, cô giáo và tất cả
các bạn.
Tôi xin chân thành ơn !
Tác giả

1


Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:
1.1. Bớc vào thế kỷ XXI, thế kỷ mở đầu một thiên niên kỷ mới, đất nớc
chúng ta bớc vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đây là một quá trình
gian khổ, kéo dài nhiều năm, dẫn đến những sự thay đổi quan trọng trong cơ
cấu kinh tế, trình độ phát triển sản xuất khoa học kỹ thuật, cơ cấu xà hội, thu


nhập quốc dân ... Gần đây trên thế giới nói chung cũng nh ở nớc ta nói riêng bắt
đầu ®Ỉt ra nhiỊu vÊn ®Ị míi nh: nỊn kinh tÕ tri thức, sự phát triển của công nghệ
thông tin, xu hớng quốc tế hoá, toàn cầu hoá trong nền kinh tế, vấn đề hội nhập,
giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.
Những đổi thay đó trên thế giới đà phản ánh vào giáo dục, đòi hỏi phải có
những đổi mới t duy trong phát triển giáo dục và đào tạo, Trung Quốc đà đề ra 5
phơng hớng, Pháp đề ra 49 nguyên tắc cụ thể, Hoa Kỳ nêu ra 10 t tởng chỉ đạo
để phát triển giáo dục. Nớc ta cũng đà tiếp tục đổi mới giáo dục và cách làm
giáo dục theo tinh thần Đại hội VI, Nghị quyết Hội nghị Trung ơng IV khoá
VII, Nghị quyết Hội nghị Trung ơng II khoá VIII cũng nh Nghị quyết Đại hội
Đảng lần thứ IX.
1.2. Những thay đổi quan träng trong kinh tÕ, x· héi, gi¸o dơc dÉn đến
những yêu cầu mới trong dạy học tiếng nói chung và dạy học tiếng mẹ đẻ nói
riêng. Chơng trình Tiếng Việt tiểu học hiện hành tuy đà đạt đợc nhiều kết quả
khả quan, nhng cũng bộc lộ nhiều nhợc điểm, thiếu sót. Đó là lý do đòi hỏi sự
thay đổi trong chơng trình, mục tiêu, nội dung, phơng pháp dạy häc tiÕng ViƯt
nãi chung, d¹y tiÕng ViƯt ë tiĨu häc nói riêng.
Cùng với sự đổi mới về mục tiêu, nội dung, phơng pháp dạy học tiếng Việt
là sự đổi mới về Sách giáo khoa Tiếng Việt. Chơng trình Sách giáo khoa Tiếng
Việt năm mới ra đời đà thay thế cho tất cả các chơng trình Tiếng Việt ở tiểu học
đang tån t¹i hiƯn nay ë níc ta.

2


1.3. Chơng trình Tiếng Việt nói chung và phân môn Luyện từ và câu ở
Sách giáo khoa Tiếng Việt 2 mới nói riêng ra đời nhằm khắc phục những nhợc
điểm, thiếu sót của chơng trình cải cách giáo dục. Với chơng trình Tiếng Việt
mới này thì mục tiêu dạy tiếng Việt cho học sinh thông qua hoạt động giao tiếp,
có nghĩa là dạy tiếng Việt là dạy học sinh sử dụng tiếng Việt hiện đại để học tập

và giao tiếp trong các môi trờng hoạt động phù hợp lứa tuổi.
Giao tiếp là một hoạt động quan trọng để phát triển xà hội loài ngời. Có
nhiều phơng tiện giao tiếp trong đó ngôn ngữ là phơng tiện quan trọng và cơ
bản nhất. Đối với cộng đồng dân c sinh sống trên lÃnh thổ Việt Nam thì tiếng
Việt là công cụ t duy vµ giao tiÕp. ViƯc giao tiÕp b»ng tiÕng ViƯt đợc thực hiện
thông qua hai dạng ngôn ngữ đó là lời nói và chữ viết. Để có thể hiểu đợc nội
dung giao tiếp ngời ta phải nghe và đọc đợc tiếng Việt, để có thể bày tỏ ý nghĩ,
tình cảm của mình ngời ta phải nói hoặc viết đợc tiếng Việt trong cả hai dạng
ngôn ngữ nói trên.
Dạy tiếng Việt là dạy cách dùng tiếng Việt trong cả hai dạng ngôn ngữ và
dạy cả bốn kỹ năng đọc, nghe, nói, viết, dạy học sinh cả lĩnh hội và sản sinh các
ngôn bản bằng tiếng Việt. Dạy tiếng Việt gắn với ®êi sèng, thùc tiƠn sư dơng
tiÕng ViƯt ë gia ®×nh, nhà trờng và xà hội có nghĩa là mục tiêu chơng trình nhấn
mạnh tinh thần thực hành giao tiếp chú trọng dạy tiếng Việt qua các tình huống
giao tiếp. Dạy tiếng Việt còn thể hiện các yêu cầu tích hợp, mà trớc hết là tích
hợp trong việc rèn luyện các kỹ năng Tiếng Việt.
Chơng trình Tiếng Việt mới (thực thi vào đầu năm học 2002-2003 trên
phạm vi cả nớc) đang còn hoàn toàn mới mẻ đối với giáo viên và học sinh nên
đà gây nhiều tranh cÃi, khó khăn, ngay khi mới ra mắt.
Vậy thực tế dạy học ở trờng tiểu học chơng trình này đà bộc lộ những u
điểm và nhợc điểm nào? Và việc dạy tiếng Việt qua phân môn Luyện từ và câu
ở lớp 2 ra sao? Có những vấn đề nào cần cải tiến, sửa chữa, chỉnh lý cho phù
hợp với thực tế là một vấn ®Ị cÊp b¸ch.

3


Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi đặt vấn đề đi sâu nghiên cứu việc
Dạy tiếng Việt qua phân môn Luyện từ và câu ở lớp 2.
2. Lịch sử vấn đề.

Chơng trình Luyện từ và câu ra đời, thay thế cho chơng trình Từ ngữ-Ngữ
pháp trớc đây, đà tạo ra bớc ngoặt trong nền giáo dục. Vì thế, nó nhận đợc sự
quan tâm từ rất nhiều ngời: từ các nhà s phạm, các nhà nghiên cứu cho đến các
bậc phụ huynh học sinh.
Vấn đề dạy học Từ ngữ-Ngữ pháp nói chung và dạy học Từ ngữ-Ngữ pháp
ở tiểu học nói riêng đà có nhiều công trình, tài liệu nghiên cứu khoa học đề cập
đến, ở nhiều khía cạnh khác nhau.
Đầu tiên phải kể đến Phơng pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học của các
tác giả Lê Phơng Nga, Nguyễn Trí [9]. Cuốn sách đà đề cập đến những vấn đề
chung của phơng pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học, vấn đề bài tập đợc nói
đến trên phơng diện phơng hớng chung cho tất cả các phân môn Tiếng Việt.
Đi sâu vào phơng pháp dạy học cụ thể các phân môn: Học vần, Tập đọc,
Từ ngữ-Ngữ pháp, Kể chuyện...
- Phơng pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học tác giả Lê Phơng Nga,
Nguyễn Trí [10]. Đây là cuốn sách đợc biên soạn công phu trên cơ sở cuốn Phơng pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học [9] bàn về những nội dung chung của
dạy học Tiếng Việt.
- Dạy học Ngữ pháp ở tiểu học của tác giả Lê Phơng Nga [11]. Đây là một
cuốn sách nói chung cho việc dạy học Ngữ pháp ở tiểu học.
- Dạy học Từ ngữ ở tiểu học của tác giả Phan Thiều, Lê Hữu Tỉnh [15] nói
chung cho việc dạy Từ ngữ ở tiểu học.
Nhng các công trình nghiên cứu này của các tác giả chỉ bàn về một khía
cạnh dạy ngữ pháp hay dạy Từ ngữ riêng lẻ, cha có tác giả nào đi vào nghiên
cứu một cách đầy đủ và có hệ thống về nội dung và phơng pháp dạy học Từ
ngữ-Ngữ pháp ở tiểu học do một mục đích, góc độ nghiên cứu khác nhau.

4


Sự ra đời của chơng trình Luyện từ và câu ở lớp 2 là sự đổi mới lớn có tính
chất bớc ngoặt trong nền giáo dục tiểu học, nên nhận đợc rất nhiều sự quan tâm.

Nhng thực tế mọi vấn đề đều đang bó hẹp trong phạm vi nghiên cứu của các nhà
soạn thảo chơng trình, hay mới chỉ đợc đề cập ở một số tạp chí chuyên ngành:
- Trớc tiên, phải kể đến Tài liệu tập huấn -giảng viên cốt cán cấp tỉnh
triển khai chơng trình và Sách giáo khoa lớp 2 môn Tiếng Việt... [17] ở cuốn
tài liệu này, các tác giả chia làm 2 phần:
+ Những vấn đề chung về nội dung và phơng pháp dạy học môn Tiếng
Việt lớp 2.
+ Những vấn đề dạy học và cách phân môn cụ thể.
Phần Luyện từ và câu đợc đề cập ở phần 2 của cuốn tài liệu một cách rõ ràng
cụ thể các vấn đề: nội dung, cấu trúc và phơng pháp dạy Luyện từ và câu.
- Cuốn Hỏi và đáp về dạy học Tiếng Việt 2 do tác giả Nguyễn Minh
Thuyết chủ biên [12] đề cập đến những vấn đề chung về dạy Tiếng Việt 2 và
các phân môn của Tiếng Việt 2 (trong đó có phân môn Luyện từ và câu).
- Cuốn Phơng pháp Luyện từ và câu 2 tiểu học của các tác giả Trần Đức
Niềm, Lê Thị Nguyên, Ngô Lê Hơng Giang [7] nhằm giúp học sinh giải các bài
tập trong Sách giáo khoa Luyện từ và câu 2.
- Cuốn Luyện từ và câu 2 của tác giả Đặng Mạnh Thờng [14] cũng nhằm giúp
học sinh cách giải các bài tập trong Sách giáo khoa Luyện từ và câu 2.
Bên cạnh đó, còn có một số bài viết, bài báo đề cập đến chơng trình Tiếng
Việt 2, phân môn Luyện từ và câu ở những phơng diện nhỏ khác nhau:
- Thực trạng dạy học Tiếng Việt ở tiểu học và một số yêu cầu rèn luyện
kỹ năng giao tiếp của tác giả Lê Thị Thanh Bình [3].
- Tiếng Việt 2-nhìn từ góc độ giao tiếp, tác giả Nguyễn Quang Ninh [8].
- Quan điểm biên soạn và cấu trúc của Sách giáo khoa Tiếng Việt 2 của
tác giả Nguyễn Minh Thuyết, Hoàng Thị Hoà Bình [13].

5


- Thực hành giao tiếp -đặc điểm nổi bật của chơng trình Tiếng Việt 2 của

tác giả Ngô Thị Minh [6].
Nh vậy, đà có rất nhiều bài viết, nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến
lĩnh vực này. Nhìn chung, họ đà bàn về nội dung, hình thức, quan điểm, cấu
trúc, cơ sở khoa học ... của chơng trình và Sách giáo khoa Luyện từ và câu nói
riêng và Sách giáo khoa Tiếng Việt 2 nói chung.
Tuy nhiên, đến nay vẫn cha có công trình nghiên cứu nào đặt chơng trình,
Sách giáo khoa Luyện từ và câu trong thực trạng dạy học ở nhà trờng tiểu học
nhằm đa ra những biện pháp, kiến giải vừa có cơ sở khoa học, vừa có cơ sở thực
tế.
Vì vậy trong quá trình nghiên cứu luận văn này chúng tôi đi sâu vào nội
dung Luyện từ và câu ở Sách giáo khoa Tiếng Việt 2 và đa ra một số đề xuất
nhằm mục đích phục vụ việc dạy học luyện từ và câu ở lớp 2 theo chơng trình
Tiếng Việt mới có hiệu quả.
3. Mục đích nghiên cứu.
- Nhìn nhận những u điểm, nhợc điểm của chơng trình Luyện từ và câu ở
lớp 2 đa ra những ý kiến đóng góp để chơng ngày càng hoàn thiện.
- Đề xuất việc ứng dụng một số phơng pháp, biện pháp dạy học vào dạy
học Luyện từ và câu ở lớp 2.
- Góp phần giải quyết khó khăn, lúng túng của giáo viên và học sinh tiểu
học hiện nay về nội dung và phơng pháp dạy học phân môn Luyện từ và câu ở
lớp 2.
4. Đối tợng nghiên cứu.
Để đạt đợc mục đích nêu trên, đối tợng nghiên cứu của đề tài là:
Nội dung và phơng pháp dạy học Luyện từ và câu ở lớp 2.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Với mục đích và đối tợng nghiên cứu nh trên, đề tài phải thực hiện những
nhiệm vụ sau:

6



- Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề dạy học Luyện từ và câu
lớp 2.
- Nghiên cứu chơng trình, Sách giáo khoa phân môn Luyện từ và câu ở lớp
2.
- Đề xuất một số phơng pháp, biện pháp dạy học luyện từ và câu lớp 2 và
thiết kế một số bài dạy cụ thể.
- Tiến hành thực nghiệm s phạm.
6. Phơng pháp nghiên cứu.
Trong quá trình nghiên cứu, để hoàn thành đề tài này chúng tôi đà sử dụng
các phơng pháp sau:
6.1. Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết:
Nhằm nghiên cứu về nội dung và phơng pháp dạy Luyện từ và câu lớp 2 ở
tiểu học, nhằm thu thập thông tin về lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu
trong các công trình tài liệu đà công bố.
6.2. Phơng pháp quan sát điều tra:
Nhằm nghiên cứu thực tiễn dạy học Luyện từ và câu ở lớp 2 tại các trờng
tiểu học.
6.3. Phơng pháp thống kê:
Nhằm xử lý các số liệu thu đợc từ quan sát, điều tra và thực nghiệm s
phạm.
6.4. Phơng pháp thực nghiệm:
Nhằm kiểm tra chất lợng dạy học Luyện từ và câu ở lớp 2 bằng những phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học đề xuất.
Ngoài ra, trong quá trình nghiên cứu chúng tôi còn sử dụng một số thao
tác nh: Phân tích, tổng hợp, thống kê, phân loại.

7


Phần nội dung

Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn
1. Một số vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài.
1.1. Đặc điểm của chơng trình Tiếng Việt mới.
1.1.1. Mục tiêu của chơng trình Tiếng Việt mới:
Theo quyết định cố 43/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 9/11/2001 của Bộ Trởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo chính thức ban hành chơng trình tiểu học mới-đây là bộ
chơng trình giáo dục tiểu học trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nớc. Chơng trình Tiếng Việt mới đợc ban hành và biên soạn nhằm nâng cao
chất lợng dạy học tiếng Việt trên cơ sở phát huy những u điểm cần kế thừa và
khắc phục những nhợc điểm của bộ chơng trình Tiếng Việt cải cách giáo dục,
tiếp cận với những thành tựu hiện đại của việc dạy tiếng nói chung, dạy tiếng
mẹ đẻ nói riêng của các nớc trong khu vực và trên thế giới.
Nếu nh mục tiêu chơng trình Tiếng Việt cải cách giáo dục vẫn còn những
nhợc điểm cần khắc phục nh: quan niệm về dạy tiếng Việt cha đầy đủ, cha làm
rõ dạy tiếng Việt chính là dạy sử dụng tiÕng ViƯt trong giao tiÕp vµ suy nghÜ,
häc tËp cđa học sinh. Hay có dạy tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp nhng cha
đầy đủ, toàn diện cho nên cha vËn dơng c¸c tri thøc vỊ sư dơng tiÕng ViƯt vào
chơng trình và Sách giáo khoa Tiếng Việt. Trong chơng trình Tiếng Việt mới
những nhợc điểm trên đà đợc khắc phục với mục tiêu đợc xác định là: hình
thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng sử dụng tiếng Việt (đọc, nghe, nói,
viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trờng hoạt động của lứa tuổi. Thông
qua việc dạy và học tiếng Việt, góp phần rèn luyện các thao tác t duy cho học
sinh. Ngoài ra, còn cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về tiếng Việt
và những hiểu biết sơ giản về tự nhiên-xà hội và con ngời về văn hoá, văn học
của Việt Nam và nớc ngoài. Bồi dỡng tình yêu tiếng Việt, hình thành thói quen giữ

8


gìn sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt góp phần hình thành nhân cách con ngời

Việt Nam xà hội chủ nghĩa.
1.1.2. Nội dung của chơng trình Tiếng Việt mới.
Chơng trình Tiếng Việt cải cách giáo dục đà quan tâm đến việc dạy kỹ
năng trong đó chú ý nhiều hơn đến các kỹ năng đọc, viết với quan điểm u tiên
dạy ngôn ngữ viết trong nhà trờng mà coi nhẹ dạy ngôn ngữ nói, do đó coi nhẹ
cả dạy kỹ năng nghe và kỹ năng nói tiếng Việt, cha khai thác hết vốn tiếng Việt
sẵn có của học sinh khi học tiếng Việt. Chơng trình Tiếng Việt cải cách giáo
dục còn quá thiên về dạy loại văn bản mang tính nghệ thuật mà cha coi trọng
dạy các loại văn bản thông thờng (văn bản hành chính, các loại văn bản cần
dùng trong đời sống hàng ngày...) vì thế nên ngữ liệu để dạy tiếng Việt không
có các bài thuộc loại văn bản thông thờng.
Xuất phát từ những hạn chế của chơng trình Tiếng Việt cải cách giáo dục
nh đà nêu trên, chơng trình Tiếng Việt mới đà đề ra những néi dung cơ thĨ nh
sau nh»m cơ thĨ ho¸ mơc tiêu chơng trình.
Chơng trình yêu cầu dạy cả bốn kỹ năng (nghe, đọc, nói, viết) cho học
sinh qua tất cả các lớp. Mỗi kỹ năng đều sắp xếp để có sự phát triển dần từ lớp
dới lên lớp trên. Dạy kỹ năng nghe, nói trong cả độc thoại lẫn đối thoại (hội
thoại). Dạy nghe các loại văn bản phù hợp với trình độ học sinh tiểu học, tập
trung vào dạy nghe hiểu. Dạy nghe trong hội thoại gắn liền với sinh hoạt ở tiểu
học (nghe nhớ đợc lời ngời nói, hiểu nội dung lời nói, bớc đầu nhận biết thái độ
tình cảm ngời nói qua nội dung, giọng điệu, điệu bộ...). Dạy nói trong hội thoại:
dạy các nghi thức lời nói trong giao tiếp thông thờng hoặc trong giao tiếp nghi
thức chính thức, trong sinh hoạt ở tiểu học và dạy cách trao đổi, bàn bạc một
vấn đề thông thờng. Dạy nói thành bài để giới thiệu về bản thân, bạn bè, gia
đình, lớp học... với một ngời khác.
Chơng trình yêu cầu dạy kỹ năng đọc, viết tất cả các loại văn bản. Trong
dạy đọc chú ý tới các phơng diện: đọc thành tiếng, đọc thầm, đọc diễn cảm, đọc
hiểu các loại văn bản nghệ thuật, hành chính, báo chí, khoa học phù hợp trình
9



®é cđa ho¹t ®éng cđa häc sinh tiĨu häc, häc thuộc lòng một số bài thơ hay, bài
văn vần trong Sách giáo khoa, học cách sử dụng từ điển, đọc các ký hiệu, các số
liệu trên sơ đồ, biểu đồ, bảng hiệu..., tập ghi chép khi đọc.
Trong dạy viết thì dạy viết chữ từ rõ ràng, đúng mẫu đến viết nhanh, đẹp, viết
đúng chính tả với các hình thức luyện tËp phong phó (tËp chÐp, tËp nghe viÕt, lµm
bµi tËp, lập sổ tay...), cuối cùng là dạy viết bài văn gồm các thể loại văn bản.
Về mặt kiến thức chơng trình Tiếng Việt mới yêu cầu cung cấp các kiến
thức sơ giản phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học về các lĩnh vực: ngữ âm và
chữ viết, từ ngữ, ngữ pháp, văn bản và kiến thức sử dụng tiếng Việt trong giao
tiếp, kiến thức về văn học (một số thể thơ thông dụng, nhân vật, đề tài, lời kể
trong truyện...) các kiến thức về tiếng Việt trình bày trong văn bản chơng trình
dùng làm cơ sở biên soạn Sách giáo khoa không đa các kiến thức lý thuyết này
dạy trực tiếp cho học sinh, chủ yếu để cho các em làm quen và nhận biết chúng
thông qua các bài thực hành kỹ năng, chơng trình nhấn mạnh về việc học từ ngữ
(kể cả thành ngữ, tục ngữ) qua từng lớp.
Ngữ liệu sử dụng để dạy học tiếng Việt có những thay đổi quan trọng.
Trong chơng trình và Sách giáo khoa trớc đó ngữ liệu dùng để học tiếng Việt
chỉ trích dẫn từ một nguồn duy nhất là các tác phẩm văn học thì trong chơng
trình Tiếng Việt mới ngữ liệu sử dụng dạy tiếng Việt đợc trích dẫn từ nhiều loại
văn bản khác nhau (văn bản hành chính, báo chí, nghị luận, khoa học...) đồng
thời còn dạy cách sử dụng tiếng Việt không chỉ để làm các bài văn mang tính
nghệ thuật (nh miêu tả, kể chuyện...) mà còn để làm các loại văn bản thông thờng nhật dụng (khai lý lịch, viết điện báo, viết th, điện chúc mừng, điện chuyển
tiền...).
1.1.3. Phơng pháp và hình thức dạy học chơng trình Tiếng Việt mới:
Về phơng pháp dạy học: theo chơng trình Tiếng Việt cải cách giáo dục,
các phơng pháp dạy học theo quan điểm giao tiếp cha đợc sử dụng trong dạy và
học tiếng Việt, việc luyện tập các kỹ năng cha đảm bảo độ thành thạo, thuần
thục nên còn hạn chế nhiều đến kết quả học tiếng ViÖt.
10



Về hình thức dạy học: theo chơng trình Tiếng Việt cải cách giáo dục cha
phong phú, đa dạng nên không kích thích đợc sự hoạt động học tập của học sinh
trong quá trình học.
Vậy để việc dạy học tiếng Việt theo chơng trình mới có hiệu quả cần phải
sử dụng những phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động của học
sinh, các phơng pháp đặc trng của dạy học tiếng Việt nh: phơng pháp thực hành
giao tiếp (đọc, nghe, nói, viết trong các tình huống giao tiếp cụ thể), các phơng
pháp đóng vai, phơng pháp rèn luyện theo mẫu, phơng pháp phân tích ngôn
ngữ... Tuy nhiên, những phơng pháp dạy học khác nh : diễn giảng, thảo luận,
đặt và giải quyết vấn đề, sử dụng phơng tiện trực quan... vẫn đợc phối hợp một
cách hợp lý với các phơng pháp dạy học mới để dạy tiếng Việt đạt hiệu quả cao.
Theo chơng trình Tiếng Việt mới thì các hình thức tổ chức dạy học cũng
phong phú, đa dạng phù hợp với lứa tuổi, đặc điểm tâm sinh lý häc sinh tiĨu
häc. HiƯn nay, ë tiĨu häc ngêi ta phối hợp một cách linh hoạt các hình thức tổ
chức lớp học để tiến hành các bài học. Một bài học có thể sử dụng nhiều hình
thức dạy học xen kẽ. Gần nh không còn hiện tợng chỉ sử dụng một hình thức tổ
chức lớp học.
Hình thức dạy học là cách thức tổ chức sắp xếp học sinh của một lớp thành
các đơn vị học tập khác nhau trong quá trình dạy học. Có các hình thức dạy
học: Tổ chøc häc chung toµn líp (gäi lµ tỉ chøc häc theo lớp học), tổ chức lớp
thành nhiều nhóm, các nhóm cùng trao đổi, bàn bạc về một nội dung bài học
(gọi là tổ chức học theo nhóm), tổ chức để từng cá nhân học sinh làm việc độc
lập nhằm thực hiƯn mét nhiƯm vơ häc tËp (gäi lµ tỉ chøc học cá nhân), tổ chức
để học sinh làm việc trong phòng học nh là việc trong xởng trờng, vờn trờng, tại
nhà máy, viện bảo tàng... (gọi là tổ chức học ngoài phòng học).
Sự phối hợp các hình thức tổ chức lớp học khác nhau nên tạo nên sự mềm
dẻo, linh hoạt cho quá trình dạy học. Nó cho phép giáo viên có thể sử dụng
nhiều biện pháp , thủ pháp dạy học. Quan trọng hơn, nó tạo điều kiện cho giáo

viên cá thể hoá việc dạy học, tạo điều kiện cho mọi học sinh đều tham gia vào
11


hoạt động học tập, tạo điều kiện cho các em học cách làm việc tập thể theo
nhóm, học cách phối hợp với bạn bè trong công việc, tạo điều kiện cho học sinh
mạnh dạn, tự tin trình bày ý kiến cá nhân... Đối với việc dạy học tiếng Việt,
phối hợp các hình thức tổ chức lớp học nêu trên tạo điều kiện, tạo môi trờng
thuận lợi cho việc giao tiếp, cho việc rèn luuện bốn kỹ năng sử dụng tiếng Việt.
1.2. Đặc điểm của phân môn Luyện từ và câu .
1.2.1.Mục tiêu, nhiệm vụ.
ở chơng trình Tiếng Việt cải cách giáo dục với t cách là một phân môn độc
lập Ngữ pháp và Từ ngữ đợc dạy ghép trong một tiết học (ở lớp 2, 3).
Với quy định thời gian là 35 phút thì 10-15 phút dành cho Ngữ pháp. Và
việc hệ thống hoá ôn tập kiến thức ngữ pháp trong tuần là 15-20 phút. Điều này
gây khó khăn không nhỏ cho giáo viên khi biên soạn và triển khai tiết dạy trên
lớp (dung lợng kiến thức cần truyền thụ thì nhiều quỹ thời gian vật chất trên lớp
lại ít) dẫn đến chất lợng và hiệu quả của các tiết dạy cũng không đạt nh mong
muốn.
Bên cạnh đó, có khá nhiều từ ngữ trong phần Từ ngữ trùng lặp trong các
bảng từ. Tóm lại, nhìn vào bảng từ trong Sách giáo khoa -Từ ngữ ta thấy ngời
soạn sách chủ yếu dựa vào sự cảm nhận chủ quan của mình để lựa chọn, liệt kê
các từ ngữ đa vào bảng từ ở mỗi bài dạy nên cha định lợng, định tính đợc, cha
quy hoạch đợc vốn từ cần dạy cho häc sinh ë mét líp, mét ®é ti trong mét
cÊp học. Các bài thực hành từ ngữ theo chủ đề Sách giáo khoa đa ra còn khó đối
với học sinh (nhất là các bài tập yêu cầu học sinh giải nghĩa từ) hay có loại bài
tập nêu yêu cầu không rõ ràng nên khó thực hiện đối với học sinh.
Đối với chơng trình và các tài liệu dạy học Ngữ pháp thì có chú ý tới yêu
cầu thực hành nhng nặng thực hành để nắm các kiến thức lý thuyết để nhận
diện, phân loại các đơn vị ngữ pháp mà ít cho học sinh thực hành nghe, đọc,

nói, viết. Mục đích chính của dạy tiếng Việt không phải là giải thích cho học
sinh về diện mạo tiếng Việt, đi vào nhận diện phân loại các đơn vị ngôn ngữ nh
công việc của các nhà nghiên cứu mà dạy tiếng nhằm mơc ®Ých gióp häc sinh h12


ớng vào hoạt động giao tiếp, thông qua giao tiếp các tài liệu dạy học tiếng Việt
cải cách giáo dục thờng cho học sinh đi tìm những khuôn mẫu, những mô hình
lý tởng của những câu nói xa xôi đối với đời sống thực, những câu phi ngữ
cảnh. Những câu häc sinh thêng nghe thÊy, thêng sư dơng hµng ngµy thì không
đợc chú ý. Tài liệu dạy học thờng nặng về xét các bộ phận câu mà không nói rõ
câu đó dùng với mục đích gì, trong điều kiện nào, tình huống nào của hiện thực,
đây là cách trình bày không gắn với giao tiếp, miêu tả tách rời cảnh huống sẽ
không có tác dụng cho việc sử dụng ngôn ngữ. Vì phi ngữ cảnh mà ngữ pháp ở
tiểu học nhiều khi không chú ý đầy đủ đến thái độ của ngời nói đối với hiện
thực, với hoàn cảnh giao tiếp.
Bộ Sách giáo khoa Tiếng Việt cải cách giáo dục tách Từ Ngữ và Ngữ Pháp
ra thành 2 phân môn riêng biệt. Cơ sở của giải pháp này là sự phân biệt 2
chuyên ngành Từ vựng học và Ngữ pháp học trong ngôn ngữ học. Sự phân biệt
ấy tỏ ra không thật thích hợp với nhà trờng phổ thông vì nhiệm vụ của trờng phổ
thông không phải là dạy lý luận ngôn ngữ học mà là rèn luyện kỹ năng dùng từ,
đặt câu cho học sinh. Hai kỹ năng dùng từ, đặt câu liên quan chặt chẽ với nhau.
Không có vốn từ phong phú, không hiểu nghĩa và đặc điểm ngữ pháp của từ thì
không thể đặt câu đúng đợc. Ngợc lại, nếu không nắm vững quy tắc đặt câu th×
dï vèn tõ cã phong phó, nghÜa cđa tõ cã nắm chắc đến đâu cũng không trình
bày đợc ý kiến của mình một cách mạch lạc, rõ ràng. Chính vì vậy, trong bộ
sách giáo khoa mới, hai phân môn Từ Ngữ và Ngữ Pháp đợc nhập lại thành
phân môn Luyện từ và câu. Việc nhập lại thành một phân môn cũng phù hợp
với một thực tế là do không đủ quỹ thời gian để dạy riêng nên ngay từ trong cải
cách giáo dục, Từ ngữ và Ngữ pháp đà đợc bố trí dạy chung trong cùng một tiết
học.

Tên gọi Luyện từ và câu thể hiện nhận thức mới về nhiệm vụ dạy tiếng
Việt ở tiểu học đó là: chú trọng thực hành, luyện tập hơn là lý luận.
Nhiệm vụ chủ yếu của phân môn Luyện từ và câu trong sách giáo khoa
Tiếng Việt lớp 2 là giúp học sinh:
- Mở rộng vốn từ theo chủ điểm trong sách giáo khoa.

13


- Cung cấp cho học sinh những hiểu biết sơ giản về từ loại và về kiểu cấu
tạo của các từ thông qua những từ các em đà có hoặc những từ mới học.
- Rèn luyện kỹ năng dùng từ, đặt câu theo một số mẫu câu phổ biến.
- Rèn luyện kỹ năng nói và viết thành câu, dùng một số dấu câu phổ biến
khi viết.
Xuất phát từ đặc điểm, nội dung, chơng trình, Sách giáo khoa Tiếng Việt
mới nh đà trình bày ở trên chi phối việc biên soạn cả nội dung lẫn phơng thức
dạy học của phân môn Luyện từ và câu ở lớp 2.
1.2.2. Nội dung cụ thể của từng phần trong phân môn Luyện từ và câu nh
sau:
+ Nội dung luyện từ:
- Học sinh học khoảng 300-350 từ ngữ (trong đó có một số thành ngữ, tục
ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm trong sách giáo
khoa: học sinh, bạn bè, trờng học, thầy cô, ông bà, cha mẹ, anh em, các con vật
nuôi, các mùa trong năm, chim chóc, muông thú, sông biển, cây cối, Bác Hồ,
nhân dân. Thực chất các từ này bổ sung cho vốn từ về thế giới xung quanh gần
với các em và vốn từ về chính bản thân các em.
- Nhận biết ý nghĩa chung cđa tõng líp tõ: ChØ ngêi, vËt vµ sù vËt nói
chung (danh từ); chỉ hoạt động, trạng thái (động từ); chỉ đặc điểm, tính chất
(tính từ). Tuy nhiên, sách cha yêu cầu học sinh biết các khái niệm danh từ, ®éng
tõ, tÝnh tõ.

- NhËn biÕt nghÜa cđa mét sè thµnh ngữ, tục ngữ gắn với các chủ điểm và
dễ hiểu đối với học sinh.
- Nhận biết tên riêng và biết viết hoa tên riêng.
- Làm quen với các cách giải nghĩa từ thông thờng: giải nghĩa bằng cách
định nghĩa, bằng cách mô tả trực tiếp (thông qua các hình ảnh hoặc lời tả), bằng
cách tìm từ đồng nghĩa hoặc trái nghÜa...
+ Néi dung lun c©u:
Néi dung lun c©u chđ u yêu cầu học sinh nói và viết thành câu trên cơ
sở những hiểu biết sơ giản sau:
14


- Nhận biết câu trong lời nói và trong văn bản dựa trên tính tơng đối trọn
vẹn về ý nghĩa của câu, dựa trên dấu hiệu mở đầu và kết thúc câu trong văn bản
(viết hoa chữ cái đầu câu, dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than ở chỗ kết
thúc câu).
- Nhận biết các bộ phận chính trong những kiểu câu phổ biến có mô hình:
Ai ( cái gì) - làm gì ?; Ai (cái gì )- là gì?; Ai (cái gì) - thế nào? Qua việc
đặt câu hỏi cho từng bộ phận chính cuả câu.
- Nhận biết các bộ phận phụ của câu trả lời cho các câu hỏi Khi nào? ở đâu?
Nh thế nào? Vì sao? Để làm gì? Trong những kiểu câu phổ biến nói trên.
- Nhận biết các dấu hiệu kết thúc câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm (dấu
chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than) và dấu phẩy đặt ở giữa câu để tách ý.
Trên cơ sở mục đích, nhiệm vụ và nội dung đó phân môn Luyện từ và câu
trong sách giáo khoa Tiếng việt 2 hiện hành có các kiểu bài tập nh sau:
a) Loại bài tập giúp học sinh më réng, ph¸t triĨn vèn tõ, ( më réng vèn từtheo chủ điểm).
b) Loại bài tập giúp học sinh nắm nghĩa của từ.
c) Loại bài tập giúp học sinh luyện tập, phân loại, phân nhóm các từ, hệ
thống hoá vốn từ.
d) Loại bài tập giúp học sinh luyện tập sử dụng từ.

1.2.3. Phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học Luyện từ và câu.
Dạy tích hợp kiến thức và kĩ năng trong một tiết dạy, không có tiết dạy
riêng cho kiến thức hay kĩ năng. Dạy thông qua hệ thèng bµi tËp, qua hƯ thèng
bµi tËp nµy häc sinh cã thĨ tù chiÕm lÜnh tri thøc vµ rÌn lun các kĩ năng.
Trong tiết dạy phối hợp nhiều phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học.
2. Thực trạng dạy học phân môn Luyện từ và câu ở lớp 2 hiện nay:
2.1. Thực trạng dạy và học theo sách giáo khoa Luyện từ và câu ở lớp 2:
Chơng trình và sách giáo khoa Luyện từ và câu đà đợc triển khai trên phạm
vi cả nớc bắt đầu từ năm học 2003- 2004. Chúng tôi đà tiến hành, khảo
sát thực trạng dạy học phân môn này tại các trờng tiểu học ở thành phố
Vinh- Nghệ An và các trờng tiểu học huyện Vũ Quang- Hà Tĩnh. Kết quả cho

15


thấy, cả giáo viên và học sinh đều gặp một số khó khăn, lúng túng trong việc sử
dụng sách giáo khoa để dạy và học phân môn Luyện từ và câu.
2.1.1. Về phía giáo viên:
- Hầu hết các giáo viên dù đà đợc tập huấn trớc khi dạy phân môn Luyện
từ và câu nói riêng, môn Tiếng Việt ở tiểu học nói chung nhng đang còn rất
lúng túng khi sử dụng các phơng pháp đổi mới, đôi khi cha thoát đợc lối dạy
học truyền thống hay nhiều khi tách hai nội dung ra dạy riêng biệt đó là Từ ngữ
và Ngữ pháp.
Ví dụ : Tiết Luyện từ và câu ở tuần 2 (ngay đầu năm học) qua khảo sát,
điều tra nhiều giáo viên vẫn trả lời chúng tôi là dạy phần Ngữ pháp nặng hơn
dạy phần Từ ngữ vì có những ba bài tập về Ngữ pháp mà chỉ có một bài tập về
dạy Từ ngữ điều này các giáo viên đà đi sai ý đồ của Sách giáo khoa.
- Khi dạy nội dung về từ , mục đích của sách giáo khoa là chỉ yêu cầu học
sinh nhận biết ý nghÜa chung cđa tõng líp tõ, chø cha yªu cầu học sinh biết khái
niệm danh từ, động từ hay tính từ nhng khi dạy một số giáo viên cha hiểu đợc

mục đích này nên nhiều khi nặng về dạy lý thuyết hơn thực hành.
Ví dụ: Tiết Luyện từ và câu ở tuần 3, mục đích của sách giáo khoa là giúp
học sinh nắm đợc các từ chỉ sự vật (ngời, đồ vật, con vật, cây cối...) là những từ
nào? Thì một số giáo viên khi dạy vẫn định nghĩa những từ chỉ sự vật gọi là
danh từ.
- Hay khi dạy nội dung về câu sách giáo khoa chỉ yêu cầu học sinh nhận
biết các bộ phận chính của câu theo mô hình chứ không cung cấp cho học sinh
khái niệm chủ ngữ, hay vị ngữ... nhng hầu hết các giáo viên còn rất mơ hồ về
những vấn đề này nên đôi khi dẫn đến áp đặt kiến thức cho học sinh.
Ví dụ: Tiết Luyện từ và câu ở tuần 5 khi dạy kiểu câu Ai là gì? Thì giáo
viên vẫn dạy kiểu: Những từ trả lời cho câu hỏi Ai? là chủ ngữ còn những từ trả
lời cho câu hỏi Là gì ? là vị ngữ.
2.1.2 Về phía học sinh:

16


Hầu hết, các em đều cảm thấy khó khăn trong việc thực hiện các hoạt động
của hình thức tổ chức dạy học mơí. Trong tiết Luyện từ và câu, các em phải lần
lợt thực hiện việc giải các bài tập trong sách giáo khoa bằng các hoạt động. Mỗi
bài tập trong tiết Luyện từ và câu theo phơng pháp dạy học mới là mỗi hoạt
động khác nhau (hoạt động theo cá nhân, nhóm, tổ, hay cả lớp...) Chỉ riêng thay
đổi các hoạt động này để thực hiện giải các bài tập (mỗi tiết Luyện từ và câu có
3- 4 bài tập) đà làm mất nhiều thời gian của tiết học, đôi khi làm việc nhiều các
em thấy chán và mệt mỏi. Chẳng hạn, khi giáo viên ra lệnh, yêu cầu häc sinh
lµm viƯc theo nhãm 4 hay nhãm 3, nhãm 5 nhng một số học sinh vẫn cha tìm đợc nhóm của mình. Hay khi hoạt động nhóm các em cha biết cách hoạt động
theo nhóm mà mỗi em một việc, chỉ ngồi theo nhóm. Tất cả những điều đó làm
ảnh hởng đến tiến trình giờ dạy, làm giảm chất lợng học tập.
2.2. Thực trạng sử dụng các phơng pháp dạy học, đồ dùng dạy học và
các hình thức tổ chức dạy học của giáo viên trong giờ Luyện từ và câu:

Nhìn chung, các giáo viên vẫn sử dụng phơng pháp nh giảng giải, truyền
thụ, hỏi đáp hay rèn luyện theo mẫu. Các phơng pháp dạy học khác ít đợc giáo
viên sử dụng hoặc có sử dụng thì chỉ ở một số trờng thành phố hay trong các tiết
dạy thao giảng, dự giờ, thi giáo viên giỏi... Điều này phản ánh thực trạng của
việc đổi mới phơng pháp tiểu học hiện nay cha đợc triển khai mạnh mẽ, sở dĩ
có điều đó vì giáo viên cha nắm vững về mặt lý luận của các phơng pháp dạy
học mới do trình độ của giáo viên- tiểu học hiện nay đợc đào tạo không đồng
đều, điều kiện cơ sở vật chất của trờng học còn thiếu thốn, vấn đề gắn lý thuyết
với việc thực hành phơng pháp dạy học và vận dụng nó trong từng tiết học cụ
thể cha phù hợp... Vì vậy, cũng có những phơng pháp mặc dù giáo viên đà nắm
vững về mặt lý luận nhng cha đa vào vận dụng trên mỗi bài dạy, từng tiết dạy cụ
thể.
Nh vậy, các phơng pháp dạy học Luyện từ và câu khá phong phú và đa
dạng nhng hầu hết các giáo viên mới chỉ sử dụng một vài phơng pháp.

17


Về thực trạng sử dụng đồ dùng dạy học: Hiện nay, hầu hết các giáo viên đợc phân công dạy phân môn Luyện từ và câu nói riêng và Tiếng ViƯt nãi chung
ë líp 2 ®Ịu cha sư dơng ®å dùng dạy học vì phân môn này là một phân môn
mới mẻ nên cha có đồ dùng dạy học do công ty thiết bị đồ dùng dạy học sản
xuất mà đều do giáo viên tự làm mà đồ dùng tự làm mất nhiều thời gian, công
sức . Vì vậy, nhiều giáo viên không tự làm đồ dùng dạy học mà chủ yếu sử
dụng tranh trong sách giáo khoa có sẵn để dạy, hay dạy chay là chủ yếu.
Hình thức tổ chức dạy học: Giáo viên thờng sử dụng khi dạy Luyện từ và
câu vẫn là hình thức dạy học cả lớp, còn các hình thức dạy học khác nh dạy học
cá nhân, dạy học theo nhóm, và tổ chức trò chơi học tập thì ít đợc sử dụng hơn.
Qua điều tra và nắm bắt tình hình, chúng tôi đợc biết, việc ít vận dụng đợc các
hình thức dạy học nêu trên có nhiều lý do, trong đó chủ yếu là do điều kiện cơ
sở vật chất cha cho phép, do năng lực tổ chức của giáo viên còn hạn chế... nên

cha thực hiện đợc sâu rộng mà mới chỉ đợc một số ít giáo viên vận dụng chúng
vào giảng dạy.
Qua dự giờ, chúng tôi nhận thấy phần lớn giờ học còn cha sôi động, cha
thực sự lôi cuốn đợc học sinh tËp trung chó ý, häc sinh ån µo, lµm việc riêng,
làm cho chất lợng giờ học giảm sút.
Từ thực trạng trên, chúng tôi rút ra một số nhận xét nh sau:
Trớc hết, là giáo viên đà đa vào sử dụng trong thực tiễn giảng dạy một số
phơng pháp dạy học mới và hình thức tổ chức dạy học mới. Tuy nhiên, số giáo
viên sử dụng cha nhiều nhng cũng cho thấy xu hớng học theo phơng pháp mới
đang ăn nhập vào nhà trờng. Qua trao đổi, điều tra một số giáo viên có tâm
huyết, say mê với nghề và có kinh nghiệm dạy học cho biết: Họ đang cố gắng
để tiếp cận với chơng trình, cố gắng tìm hiểu để nắm vững hơn về chơng trình
-Sách giáo khoa Luyện từ và câu. Tuy nhiên, về việc sử dụng phơng pháp dạy
học họ vẫn còn lúng túng và cha áp dụng có hiệu quả một số phơng pháp dạy
học mới vào dạy học, cha vận dụng đợc một cách linh hoạt các phơng pháp dạy
học, chủ yếu dạy theo các phơng pháp dạy học truyền thống nên cha có sự gỵi
18


mở cho các em tích cực hoạt động t duy và phát huy vốn kinh nghiệm của bản
thân trong quá trình học tập chiếm lĩnh tri thức mới.
3. Nguyên nhân của thực trạng:
3.1. Nguyên nhân từ phía giáo viên:
- Đây là một phân môn lần đầu tiên đợc thực hiện nên nhiều giáo viên cha
đọc kĩ Sách giáo khoa, Sách giáo viên và các tài liệu tập huấn khác để nắm chắc
mục tiêu, nội dung và phơng pháp dạy học.
- Do trình độ của giáo viên Tiểu học hiện nay đợc đào tạo không đồng đều
nên có nhiều giáo viên còn lúng túng khi thực hiện chơng trình sách giáo khoa
và phơng pháp dạy học mới.
- Một số giáo viên cha sử dụng tối u các hình thức dạy học theo nhóm, dạy

học cá nhân là những hình thức tổ chức dạy học phát huy vai trò của ngời học,
dạy học hớng vào hoạt động của ngời học.
- Một số giáo viên cha thoát đợc lối dạy học truyền thống nên cha truyền
thụ hết đợc kiến thức bài học cho häc sinh, hay nÕu cã trun thơ hÕt th× häc
sinh nắm bắt kiến thức một cách thụ động.
3.2. Nguyên nhân từ phía học sinh:
Học sinh lớp 2 (đầu cấp tiểu học) học sinh mới bớc vào một môi trờng mới
ở đó, khi hoạt động các em phải tuân theo một số yêu cầu, quy tắc khắt khe, có
đánh giá, nhận xét của cô giáo, của bạn bè nên các em cha thích nghi ngay đợc
với môi trờng học tập, giao lu, hoạt động mới, thờng nhút nhát, thiếu tự tin, sợ
sệt khi giao tiếp với bạn bè, thầy cô giáo, nơi đông ngời điều đó dẫn tới học tập
cha đạt hiểu quả cao.
3.3. Nguyên nhân từ cơ sở vật chất cđa nhµ trêng TiĨu häc:
Häc sinh TiĨu häc cã t duy trực quan, cảm tính, trí tởng tợng đồ vật. Vì
vậy, muốn hình thành ở các em kiến thức, kỹ năng đều phải bắt đầu từ trực quan
(đồ dùng học tập). Tuy nhiên, hiện nay ở các trờng Tiểu học còn thiếu đồ dùng
dạy học (phơng tiện trực quan) dụng cụ học tập cho học sinh cha đầy đủ. Do đó,
cha phát huy đợc t duy trực quan ở các em.
19


Việc khảo sát thực trạng dạy học phân môn Luyện từ và câu ở lớp 2 tiểu
học trên các bình diện khác nhau của quá trình dạy học đà cho phÐp chóng t«i
rót ra mét sè kÕt ln cã tÝnh phơng pháp:
- Giáo viên phải nắm chắc mục tiêu, nội dung, phơng pháp dạy học của
chơng trình Tiếng Việt mới.
- Phải trình bày theo quan điểm của chơng trình và Sách giáo khoa Tiếng
Việt mới.
- Phải nắm đợc đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh để đảm bảo tính
thống nhất giữa nội dung và hình thức, luôn gắn ý nghĩa mục đích giao tiếp với

các dấu hiệu hình thức, hoàn cảnh giao tiếp.
- Phải có thái độ mềm dẻo, không tuyệt đối hoá, phiến diện cứng nhắc,
phải biết lựa chọn các phơng pháp dạy học phù hợp, biết xen kẽ các hình thức
dạy học trong tiết dạy để phục vụ mục đích: dạy tiếng Việt để giao tiếp và phục
vụ quá trình giao tiếp của học sinh.
- Phải biết trau dồi kiến thức, tìm tòi, sáng tạo, trao ®ỉi víi ®ång nghiƯp,
l·nh ®¹o ®Ĩ qua ®ã kiĨm nghiƯm và điều chỉnh nhận thức của mình về nội dung,
chơng trình, phơng pháp dạy học mới.
- Phải quan tâm tới việc đổi mới trang thiết bị của nhà trờng cũng nh của
cá nhân mình vì nội dung và chơng trình, phơng pháp dạy học mới đòi hỏi cần
phải có một số đồ dùng dạy học thích hợp.
* Kết luận chung:
Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn dạy học phân môn Luyện từ và câu ở
lớp 2 chúng tôi thấy rằng vấn đề Dạy học tiếng Việt qua phân môn Luyện từ
và câu ở lớp 2 là một vấn đề làm cho nhiều giáo viên phải trăn trở và quan t©m.

20


Chơng II: khảo sát nội dung phân môn
Luyện từ và câu ở lớp 2
Một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thực trạng đợc nêu ở trên
là do giáo viên cha nắm chắc nội dung của sách giáo khoa vì thế, chúng tôi tiến
hành khảo sát sách giáo khoa Tiếng Việt 2 và phân loại các kiểu bài tập đợc sử
dụng trong phân môn Luyện từ và câu cụ thể nh sau:
Nhìn chung, kiểu bài trong phân môn Luyện từ và câu có 4 dạng chính:
- MRVT theo chủ điểm.
- Giúp học sinh nắm nghĩa của từ.
- Quản lý, phân loại vốn từ.
- Luyện tập sử dụng từ.

1. Mở rộng vốn từ.
Trong phân môn Luyện từ và câu ở Sách giáo khoa Tiếng Việt 2 loại bài
tập mở rộng vốn từ chiếm tỉ lệ cao so với các loại bài tập từ ngữ khác. Mở rộng
vốn từ ở đây là mở rộng vốn từ theo chủ điểm. Chủ điểm là các chủ điểm học
tập, là cái trục để các phân môn trong môn Tiếng Việt nh: Chính tả, Tập đọc,
Luyện từ và câu... xoay xung quanh, hay nói cách khác các phân môn trên tập
hợp lại xung quanh trục chủ điểm (trong đó, trọng tâm là các bài tập đọc) nhằm
thực hiện yêu cầu dạy học theo quan điểm tích hợp. Các chủ điểm trong Sách
giáo khoa Tiếng Việt 2 là : học sinh, bạn bè, trờng học, thầy cô, ông bà, cha mẹ,
anh em, các con vật nuôi (bạn trong nhà), các mùa trong năm (bốn mùa); chim
chóc, muông thú, sông biển, cây cối, Bác Hồ, nhân dân...
Dới góc độ dạy từ ngời ta nhận thấy những từ ngữ cùng chủ điểm đợc hiểu
là những từ ngữ cùng liên quan tới việc biểu thị một phạm vi sự vật, hiện tợng
trong thực tại khách quan. Cũng có thể hiểu những từ ngữ này thuộc cùng một
trờng nghĩa, cùng mét hƯ thèng liªn tëng, cho nªn, híng dÉn häc sinh mở rộng
vốn từ theo chủ điểm có nghĩa là híng dÉn häc sinh më réng ph¸t triĨn vèn tõ

21


theo các trờng nghĩa, các hệ thống liên tởng, cách làm này phù hợp với quy luật
tích luỹ vốn từ của ngời bản ngữ. Dựa vào các phơng tiện làm cơ sở cho việc mở
rộng vốn từ nhất là dựa vào tính chất của mối quan hệ giữa các từ về mặt ngữ
nghĩa, về mặt cấu tạo có thể chia loại bài tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm trong
sách giáo khoa Tiếng Việt 2 thành 3 kiểu bài chÝnh:
+ KiĨu bµi tËp më réng vèn tõ- qua tranh vÏ.
+ KiĨu bµi tËp më réng vèn tõ theo quan hệ ngữ nghĩa.
+ Kiểu bài tập mở rộng vốn từ theo quan hệ cấu tạo từ.
1.1 Kiểu bài tập mở réng vèn tõ qua tranh vÏ:
ë kiĨu bµi tËp më rộng vốn từ qua tranh vẽ, tranh vẽ là phơng tiện trực quan có

tác dụng làm chỗ dựa cho việc tìm từ, mở rộng vốn từ cho học sinh. Căn cứ vào mức
độ dễ- khó, đơn giản- phức tạp, có thĨ chia kiĨu bµi tËp nµy thµnh 3 kiĨu nhá:
a. Dạng bài tập nối từ cho sẵn với hình vẽ tơng ứng. Trong đó sách
giáo khoa Tiếng Việt 2 có 4 kiểu bài tập thuộc dạng này đó là:
Bài tập 1: Chọn tên gọi cho mỗi ngời, mỗi vật, mỗi việc đợc vẽ dới đây:
(các từ cho sẵn: học sinh , nhà, xe đạp, múa, trờng, chạy , hoa hồng, cô giáo)
( Tiếng Việt 2, tập 1, trang 8).
Bài tập 2: Chọn cho mỗi con vật dới đây một từ chỉ đúng đặc trng của nó:
Nhanh, chậm, khoẻ, trung thµnh ( TiÕng ViƯt 2, tËp 1, trang 142).
Bµi tËp 3: Nói tên các loại chim trong những tranh sau: ( các từ cho sẵn: đại
bàng, cú mèo, chim sẻ, sáo sậu, cò , chào mào, vẹt) (Tiếng Việt 2, tập 2, trang 35).
Bài tập 4: Chọn cho mỗi con vật trong tranh vẽ bên một từ chỉ đúng đặc
điểm của nó: tò mò, nhút nhát, dữ tợn, tinh ranh, hiền lành, nhanh nhẹn (Tiếng
Việt 2, tập 2, trang 55).
Dạng bài tập này vừa có tác dụng giúp học sinh nhận biết nghĩa biểu
vật của từ (từ nào biểu thị sự vật, hoạt động , tính chất nào) vừa có t¸c dơng
gióp häc sinh më réng, ph¸t triĨn vèn tõ. Đây là hình thức luyện tập về từ ở mức
độ đơn giản nhất. Trong bốn bài tập đợc dẫn ở trên, các từ cho sẵn ở bài tập 1,
bài tập 3 là danh từ và động từ, còn trong bài tËp 2, bµi tËp 4 lµ tÝnh tõ. Häc sinh
22


dễ thực hiện yêu cầu ở bài tập 1 và bài tập 3 hơn, bởi nhận biết sự vật hoạt động
thờng dễ dàng hơn nhận biết đặc điểm tính chất cđa sù vËt. Cơ thĨ ë bµi tËp 2,
bµi tËp 4, học sinh vừa phải biết tên loài vật lại vừa phải biết đợc đặc điểm tính
nết của chúng.
b. Dạng bài tập dựa vào tranh tìm từ t ơng ứng sách giáo khoa Tiếng
Việt 2 có 3 kiểu bài tập:
Bài tập 1: Tìm những từ chỉ sự vật (ngời, đồ vật, con vật, cây cối...) đợc
vẽ dới đây:

(Sách giáo khoa Tiếng Việt 2, tập 1, trang 26)
Bài tập 2: Các tranh vẽ dới đây vẽ một số hoạt động của con ngời. HÃy
tìm từ chỉ mỗi hoạt động. ( Tiếng Việt 2, tập 1, trang 59).
Bài tập 3: Tìm từ ngữ chỉ nghề nghiệp của những ngời đợc vẽ trong các
tranh dới đây.
(Tiếng Việt 2, tập 2, trang 129).
ở dạng bài tập này, từ cần tìm không cho sẵn. Học sinh phải gọi tên sự
vật, hiện tợng, hoạt động... đợc biểu hiện trong hình vẽ. Do đó, tác dụng giúp
học sinh phát triển mở rộng vốn từ của dạng bài tập này cao hơn so với dạng bài
tập nối từ cho sẵn với hình vẽ tơng ứng ở trên.
c. Dạng bài tập gọi tên các vật đ ợc vẽ ẩn trong tranh (tranh đố) trong
sách giáo khoa Tiếng Việt 2 có hai dạng bài tập:
Bài tập 1: Tìm các đồ dùng học tập ẩn trong tranh sau. Cho biết mỗi đồ
vật ấy dùng làm gì ( Tiếng Việt 2, tập 1, trang 52).
Bài tập 2: Tìm các đồ vật đợc vẽ ẩn trong các tranh sau và cho biết mỗi
vật dùng để làm gì. ( Tiếng Việt 2, tập 1, trang 90).
Yêu cầu của dạng bài tập này cũng dựa vào hình ảnh của sự vật (đợc vẽ
trong tranh) để tìm từ ngữ tơng ứng; nói cách khác là gọi tên các sự vật đợc vẽ
trong tranh. Điểm khác biệt giữa dạng bài tập này với dạng bài tập dựa vào
tranh tìm từ tơng ứng ở trên là: các sự vật đợc vẽ trong tranh không thể hiện rõ

23


ràng mà ẩn dấu trong tranh, phải quan sát kĩ (kết hợp tởng tợng) mới nhận biết
đợc. Sự khác biệt này chủ yếu ở phơng diện hình thức thể hiện nhằm kích thích
sự tìm tòi, gây hứng thú học tập cho häc sinh.
1.2. KiÓu më réng vèn tõ theo quan hƯ ng÷ nghÜa.
Më réng vèn tõ theo quan hƯ ng÷ nghĩa là dựa trên mối quan hệ ngữ
nghĩa giữa các từ (nói cách khác giữa các từ trong ngôn ngữ cã mèi quan hƯ víi

nhau vỊ nghÜa nh quan hƯ đồng nghĩa, gần nghĩa, quan hệ trái nghĩa...) để tiến
hành tìm các từ ngữ có quan hệ với nhau về nghÜa, nh»m më réng, ph¸t triĨn
vèn tõ ( phong phó hóa vốn từ). Trong dạy từ, kiểu bài tập mở rộng vốn từ
theo quan hệ ngữ nghĩa đợc xác lập dựa vào những căn cứ nói trên.
ở các bài tập thuộc dạng này, thờng có các từ cho sẵn ( còn gọi là từ mẫu
hay từ điểm tựa, từ khoá, từ kích thích) khi làm bài tập , dựa vào các từ kích
thích này, học sinh liên tởng tìm từ ngữ. Và một trong khoảng thời gian nhất
định, các tõ cã quan hƯ vỊ nghÜa víi tõ kÝch thÝch, từ mẫu, từ điểm tựa sẽ đợc
gợi ra trong trí óc của học sinh. Các từ ấy đợc tập hợp lại thành một hệ thống
liên tởng (còn gọi là trờng nghĩa, trờng ngữ nghĩa) trong sách giáo khoa Tiếng
Việt 2 , dạng bài tập mở rộng vốn từ theo quan hệ ngữ nghĩa chiếm tỉ lệ khá
cao, dựa vào đặc trng, tính chất của hoạt động liên tởng khi tìm ngữ nghĩa có
thể chia dạng bài tập này thành hai dạng bài tập cơ bản sau:
a. Dạng bài tập Tìm từ ngữ cùng chủ điểm.
Theo thống kê, trong sách giáo khoa Tiếng Việt 2, dạng bài tập này có 17
bài tập đợc chia làm hai loại bài tập nhỏ:
Thứ nhất: Các từ ngữ cùng chủ điểm ở ngoài văn bản:
Dạng bài tập này chiếm vị trí chủ đạo trong các bài tập Tìm từ ngữ cùng
chủ điểm.
Ví dụ 1: Tìm các từ
- Chỉ đồ dùng học tập.

M: bút

- Chỉ hoạt ®éng cña häc sinh.

M: ®äc

24



- Chỉ tính nết của học sinh.

M: chăm chỉ.

(Sách giáo khoa TiÕng ViƯt 2, tËp 1, trang 9).
VÝ dơ 2: Kể tên các loài cây mà em biết, theo nhóm:
- Cây lơng thực, thực phẩm.

M: lúa.

- Cây ăn quả.

M: cam

- Cây Lấy gỗ.

M: xoan

- Cây bóng mát.

M: bàng

- Cây hoa.

M: cóc.

( S¸ch gi¸o khoa TiÕng ViƯt 2, tËp 2, trang 87).
Các từ cần tìm ở đây thuộc cùng một chủ đề, chủ điểm từ ngữ, nói cách
khác cùng nằm trong một hệ thống (hệ thống liên tởng). Vì vậy, dạng bài tập

này ngoài tác dụng giúp học sinh mở rộng vốn từ còn có tác dụng giúp học sinh
hình thành phát triển t duy hệ thống.
Thuộc về dạng bài tập Các từ ngữ cùng chủ điểm ở ngoài văn bản nói
trên còn có một số bài tập mà trong đó không có các từ mẫu, từ khoá từ kích
thích , từ điểm tựa.
Ví dụ 1: HÃy kể tên những việc mà em đà làm ở nhà giúp cha mẹ.
( Tiếng ViƯt 2, tËp 1, trang 108).
VÝ dơ 2: H·y t×m hai từ nói về tình cảm yêu thơng giữa anh chị em.
(Tiếng Việt 2, tập 1, trang 116).
Thứ hai: Các từ ngữ cùng chủ điểm nằm trong một văn bản:
Trong sách giáo khoa Tiếng Việt 2 dạng bài tập này chỉ có hai bài tập đó là:
Bài tập 1: Tìm những từ chỉ ngời trong gia đình, họ hàng ở câu chuyện
Sáng kiến của bé Hà
(Tiếng Việt 2, tập 1, trang 82)
Bài tập 2: Tìm các từ ngữ chỉ những việc mà bạn nhỏ trong bài thơ dới
đây mà muốn làm giúp ông và nhờ ông làm giúp: Thỏ thẻ...
( TiÕng ViÖt 2, tËp 1, trang 91)

25


×