Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

y tuong moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.23 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Uỷ ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai


Trường đại học Đồng Nai



Ý TƯỞNG MỚI TRONG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT



Người thực hiện:

Lưu Minh Tuấn



Lớp:

ĐHTH A-K4



Môn:

Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1 THÁNG THỰC TẬP



Trong 1 tháng thực tập vừa qua em đã được trải qua rất nhiều cung
bậc cảm xúa khác nhau, từ cảm xúc bỡ ngỡ khi mới vào trường, tới
vui vẻ và hòa đồng cùng các em học sinh, rồi buồn bã khi phải chia
tay các em. 1 tháng vừa qua là 1 khoảng thời gian khơng dài khơng
ngắn, nó vừa đủ để em có được những kinh nghiệm quý báu trước khi
bước vào nghề giáo viên. Trong thời gian thực tập ở trường Tiểu học
Nguyễn Tri Phương, em được phân công thực tập công tác chủ nhiệm
ở lớp 5/6 của trường, em được giáo viên hướng dẫn Mai Ngọc Tuyền
chỉ dạy rất nhiều điều, học hỏi được nhiều kinh nghiệm quý báu từ cô.
Mỗi ngày tới lớp là mỗi ngày được quan sát rất kĩ cách cô truyền đạt
kiến thức cho học sinh, khác hoàn toàn với những gì em đã nghĩ trước
đây. Trước đây em nghĩ là chỉ cần nắm vững và và có giáo án là có
thể dạy học, nhưng qua trải nghiệm thì hồn tồn khơng giống như
vậy, để có được 1 tiết dạy tốt thì người giáo viên phải hội tụ rất nhiều
điểm tích cực. Có thể là khi em nhìn cơ dạy thì rất dễ nhưng khi em
thực hiện thì thực sự rất là khó. Vừa đi thực tập, vừa quan sát cô dạy
lại vừa nhớ đến bài tập thầy Hòa giao cho trước khi đi, quả thật khó
cho em quá thầy ơi <sub></sub>.



Ý TƯỞNG MỚI TRONG MÔN TIẾNG VIỆT



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cho nhau, sau đó thì giáo viên sẽ chấm lại 1 lần cuối. Các em học sinh
mỗi người 1 vùng quê, có những cách phát âm vùng miền khác nhau,
có những lỗi sai khác nhau, vì vậy nếu chỉ để các em trao đổi cho nhau
thì các em chỉ biết lỗi mình sai mà khơng biết hết được tất cả lỗi sai
của các bạn khác để tiếp thu và sữa chữa. Bản thân em sáng tạo được
2 biện pháp:


+ Biện pháp 1: Sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu quả. Sau khi các em
viết chính tả xong, em sẽ cho các em đọc lại bài và gạch chân các lỗi
sai của mình mà các em phát hiện ra, sau đó em sẽ treo bảng phụ lên
bảng ( trên bảng phụ là các từ dễ sai có trong bài chính tả, các từ ngữ
địa phương có trong bài), các em sẽ so sánh và sửa lỗi vào bài làm.
+ Biện pháp 2: Phối hợp tích cực và tiêu cực. Nghĩa là sau khi các em
học sinh viết bài xong, em sẽ treo lên bảng 1 bảng phụ


( trên bảng phụ là 1 bài chính tả giống với bài mà các em vừa viết
xong nhưng có rất nhiều lỗi). Em sẽ cho các em thảo luận nhóm bàn
tìm ra các lỗi sai trong bài chính tả trên bảng phụ và làm vào phiếu bài
tập, sau khi các em tìm ra thì em sẽ tổng hợp lại ý kiến của các em rồi
cùng các em sữa lỗi, giải thích vì sao sai và cho các em sửa lỗi bài
chính tả của chính các em.


Trên đây là 2 cách mà em sáng tạo ra được trong quá trình quan sát và
tìm hiểu, nếu có gì sai sót hoặc thiếu thì em mong thầy Hịa cho em 1
số ý kiến và chỉ bảo cho em thêm nhiều điều.


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×