Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 12 Thien nhien phan hoa da dang tiep theo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.67 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 11. THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ ĐA DẠNG Câu 1. Địa hình miền núi có sự phân hoá phức tạp song có mấy vùng núi chính? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2. Các vùng núi ở nước ta có sự khác nhau nào sau đây: A. Về sự sắp xếp các mạch núi B. Về độ cao C. Về hình thái địa hình D. Các ý trên đều đúng Câu 3. Các dãy núi ở nước ta chủ yếu chạy theo hướng nào: A. Tây bắc - đông nam B. Bắc - nam C. Tây nam - đông bắc D. Đông - tây Câu 4. Với đặc điểm về cấu trúc hình thái thì địa hình thấp dần về phía nào? A. Phía đông bắc B. Phía bắc nam C. Phía đông nam D. Phía đông tây Câu 5. Địa hình vùng núi phức tạp gồm có vùng núi chính nào: A. Đông Bắc và Tây Bắc B. Tây Bắc và Dãy Trường Sơn C. Đông Bắc và dãy Trường Sơn D. Đông Bắc, Tây Bắc và Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam. Câu 6. Vùng núi nào có địa hình cao nhất nước ta: A. Vùng núi Trường Sơn Nam B. Vùng núi Trường Sơn Bắc C. Vùng núi Tây Bắc D. Vùng núi Đông Bắc Câu 7. Dãy núi Hoàng Liên Sơn không gây ảnh hưởng cho vùng núi Tây Bắc hiện tượng gì? A. Tạo ra lượng mưa nhiều B. Tạo không khí mát mẻ C. Là bức tường ngăn cản khối khí lạnh vào mùa đông D. Khí hậu khô và ẩm hơn so với vùng Đông Bắc. Câu 8. Vùng núi Tây Bắc có mấy mạch núi lớn: A. 2 mạch núi B. 3 mạch núi C. 4 mạch núi D. 5 mạch núi Câu 9. Vùng núi Tây Bắc nằm trong giới hạn không gian nào dưới đây: A. Ở tả ngạn sông Hồng B. Nằm giữa sông Hồng và sông Cả C. Nằm giữa sông Mã và sông Bến Hải D. Nằm giáp sông Đà và sông Chu Câu 10. Dãy núi nào sau đây không nằm trong vùng núi Đông Bắc: A. Dãy núi cánh cung sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn B. Dãy núi Đông Triều C. Dãy núi ven biển Hạ Long D. Dãy núi sông Mã. Câu 11. Ba mạch núi lớn nào nằm ở vùng núi Tây Bắc:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. Dãy Hoàng Liên Sơn - dãy Sông Gâm - dãy Ngân Sơn B. Dãy núi đá vôi từ phong thổ Mộc Châu - dãy núi Đông Triều - dãy núi Bắc Sơn C. Dãy Hoàng Liên Sơn - dãy núi sông Mã - các cao nguyên từ Phong Thổ - Mộc Châu D. Dãy núi sông Đà - dãy núi sông Gâm - dãy núi sông Mã Câu 12. Trong các đồng bằng duyên hải miền Trung thì đồng bằng nào có diện tích lớn nhất: A. Đồng bằng Nghệ An B. Đồng bằng Thanh Hoá C. Đồng bằng Phú Yên D. Đồng bằng Quảng Bình Câu 13. Diện tích nước ta là 331212 km2 . Đồng bằng sông Hồng 15000 km2. Đồng bằng sông Cửu Long 40000 km2. Vậy diện tích còn lại ở nước ta là bao nhiêu %? A. 80,5% B. 83,4 % Đ C. 84,8 % D. 86,6 % Câu 14. Các đồng bằng chiếm bao nhiêu % diện tích cả nước? A. 21,1 % đ B. 22,3 % C. 23,3% D. 24,2% Câu 16. Vùng núi Đông Bắc nằm ở tả ngạn sông Hồng với năm cánh cung quy tụ về Tam Đảo và mở ra: A. Về phía Bắc và phía Đông B. Về phía Nam và phía Tây C. Về phía Bắc và phía Nam D. Về phía Tây và phía Nam Câu 17. Những dãy núi cánh cung nào được thể hiện ở vùng núi Đông Bắc? A. Cánh cung Hoàng Liên Sơn, sông Gâm, sông Mã B. Cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều, ven biển Hạ Long C. Cánh cung sông Đà, sông Mã, Đông Triều D. Cánh cung sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều, Hoàng Liên Sơn và ven biểu Hạ Long Câu 18. Miền núi có địa hình hiểm trở, sông nhiều thác ghềnh nhưng có thuận lợi: A. Phát triển rừng, chăn nuôi gia súc, gia cầm, thuỷ điện, cây công nghiệp lâu năm B. Phát triển chăn nuôi đại gia súc, lâm sản, thuỷ điện, cây công nghiệp lâu năm, cây lương thực, thuỷ sản, hoa màu C. Phát triển thuỷ điện, lâm nghiệp và cây lương thực D. Phát triển lâm sản, thuỷ điện, cây công nghiệp lâu năm, thuỷ điện, chăn nuôi đại gia súc, cây lương thực Câu 19. Đồng bằng Thanh Hoá được mở rộng ở cửa sông: A. Sông Mã Đ B. Sông Thu Bồn C. Sông Cả D. Sông Đà Rằng Câu 20. Đồng bằng Nghệ An được mở rộng ở cửa sông: A. Sông Mã B. Sông Thu Bồn C. Sông Cả D. Sông Đà Rằng Câu 21. Đồng bằng Quảng Nam được mở rộng ở cửa sông: A. Sông Thu Bồn B. Sông Cả Đ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> C. Sông Đà Rằng D. Sông Bến Hải Câu 22. Đồng bằng Phú Yên được mở rộng ở cửa sông: A. Thu Bồn B. Sông Cả C. Sông Đà Rằng đ D. Sông Bến Hải Bài 12 SỰ PHÂN HOÁ KHÍ HẬU, THUỶ VĂN Câu 1. Phần đất liền nước ta được chia thành mấy miền khí hậu chính? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2. Khí hậu nước ta có sự phân hoá phức tạp như thế nào? A. Phân hoá theo vùng Bắc - Nam B. Phân hoá theo độ cao địa hình C. Phân hoá các kiểu theo địa phương D. Các ý trên đúng Câu 3. Toạ độ địa lí, địa hình và tác động của các khối khí dẫn đến hệ quả nào? A. Hình thành các trung tâm nóng, lạnh B. Hình thành các trung tâm mưa nhiều, ít C. Hình thành các kiểu khí hậu như nhiệt đới, á nhiệt đới, á xích đạo D. Hình thành các trung tâm nóng, lạnh; mưa nhiều, ít; khí hậu nhiệt đới, á nhiệt đới, á xích đạo Câu 4. Nguyên nhân cơ bản nào tạo nên sự phân hoá hai miền khí hậu? A. Khối khí lạnh và lượng bức xạ Mặt Trời tăng khi về phía Nam B. Khối khí lạnh giảm và tăng lượng bức xạ Mặt Trời khi về phía Nam C. Khối khí lạnh giảm và giảm lượng bức xạ Mặt Trời khi về phía Nam D. Khối khí lạnh tăng và giảm lượng bức xạ Mặt Trời khi về phía Nam Câu 5. Biểu hiện sự khác nhau của hai miền khí hậu phía Bắc và phía Nam là: A. Lượng bức xạ nhiệt B. Số giờ nắng C. Biên độ nhiệt D. Các ý trên đúng Câu 6. Khối núi Bạch Mã (đèo Hải Vân) là ranh giới của hai miền khí hậu Bắc và Nam? A. Đúng B. Sai Câu 7. Miền khí hậu phía Bắc có lượng bức xạ trong năm là: A. nhỏ hơn hoặc bằng 140 KCL/cm2 B. Nhỏ hơn hoặc bằng 145 KCL/cm2 C. Nhỏ hơn hoặc bằng 149 KCL/cm2 D. Nhỏ hơn hoặc bằng 150 KCL/cm2 Câu 8. Miền khí hậu phía Nam có biên độ nhiệt trong năm là: A. < 9 độ C B. 10 độ C C. 11 độ C D. Trên 12 độ C Câu 9. Lượng bức xạ trong năm của miền khí hậu phía Nam là: A. Trên 130 KCL/cm2 B. Trên 135 KCL/cm2 C. Trên 140 KCL/cm2.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> D. Trên 145 KCL/cm2 Câu 11. Nhân tố nào sau đây tạo nên sự phân hoá khí hậu của nước ta: A. Do sự hoạt động của hoàn lưu gió mùa B. Do hình dáng lãnh thổ C. Do địa hình 3/4 là đồi núi D. Các ý trên đúng Câu 12. Miền khí hậu phía Bắc được chia thành mấy vùng khí hậu: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 13. Tại sao mùa đông thì vùng Đông Bắc lạnh hơn vùng Tây Bắc? A. Địa hình Đông Bắc cao hơn Tây Bắc, có dãy Hoàng Liên Sơn án ngữ phía đông của vùng Tây Bắc, có 5 dãy núi hình cánh cung. B. Địa hình Đông Bắc thấp hơn Tây Bắc. C. Vùng Đông Bắc có 5 dãy núi hình cánh cung D. Dãy Hoàng Liên Sơn án ngữ phía đông của vùng Tây Bắc, vùng Đông Bắc có 5 dãy núi hình cánh cung Câu 14. Ý nào sau đây không đúng với miền khí hậu phía Bắc: A. Tính bất ổn cao của thời tiết và khí hậu B. Biên độ nhiệt trong năm từ 9 - 14 độ C C. Thời kì mùa mưa chậm dần về phía Nam D. Độ lạnh tăng dần về phía Nam Câu 15. Miền khí hậu phía Nam được phân chia thành mấy vùng khí hậu? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 16. Đặc điểm nào không thể hiện tính chất khí hậu phía Nam: A. Khí hậu nóng đều quanh năm B. Có tính chất cận xích đạo C. Có hai mùa: mùa mưa và mùa khô D. Có tính chất nhiệt đới Câu 17. Phần biển ở nước ta là miền khí hậu biển Đông nhưng mang tính chất gì sau đây: A. Tính chất nhiệt đới gió mùa hải dương B. Tính chất gió mùa đông bắc C. Tính chất gió mùa cận nhiệt hải dương D. Ý B và C đúng Câu 18. Vành đai á nhiệt đới trên núi được thể hiện ở độ cao nào ở miền Bắc và miền Nam? A. Độ cao 600 - 700 m ở miền Bắc, ở miền Nam trên 800m B. Độ cao 600 a 700 m ở miền Bắc, ở miền Nam trên 1000m Tường Lan.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×