Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Hóa học 9 tiết 16 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.54 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:22/10/2020 Tiết 16 PHÂN BÓN HÓA HỌC I. Mục tiêu. 1. Kiến thức Học sinh nêu được: - Phân bón là gì? Vai trò của các nguyên tố hóa học đối với cây trồng. - Biết công thức hóa học của một số loại phân bón hóa học thường dùng và hiểu tính chất của các loại phân bón đó. - Phân bón vi lượng là gì và một số nguyên tố vi lượng cần cho thực vật. 2. Kỹ năng - Rèn luyện khả năng phân biết các mẫu phân đạm, phân kali, phân lân dựa vào tính chất hóa học - Củng cố kỹ năng làm các bài tập tính theo công thức hóa học. 3. Tư duy - Rèn khả năng quan sát, diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của bản thân và hiểu được ý tưởng của người khác. - Rèn khả năng tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo. - Rèn khả năng khái quát hóa, trừu tượng. 4. Thái độ - HS yêu thích môn học, có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ đất trồng. - HS nhận thấy trách nhiệm tuyên truyền, hợp tác cùng cộng đồng có ý thức bảo vệ tài nguyên đất, tài nguyên nước trong sản xuất nông nghiệp; đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường. Trách nhiệm tuyên truyền; hợp tác cùng cá nhân, tổ chức để người dân có thể sử dụng một số chất tự nhiên để cải tạo đất trồng, làm phân bón, tránh việc dụng các hợp chất hóa học 5. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực tự học, năng lực hợp tác. - Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực thực hành hóa học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - GV chuẩn bị các mẫu phân bón hóa học có trong SGK, cốc thủy tinh. 2. Học sinh - HS sưu tầm các loại phân bón hóa học, công thức hóa học của chúng được dùng ở địa phương và gia đình III. Phương pháp - Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, thí nghiệm. - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi. IV. Tiến trình giờ dạy 1. Ổn định lớp (1’) Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng 9A 30/10/2020 44 9B 31/10/2020 44 2. Kiểm tra bài cũ (5’).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Sửa bài tập 2,4 trang 36. 3. Bài mới Hoạt động 1: Những phân bón hóa học thường dùng (20’) - Mục tiêu: biết về thành phần của một số lọa phân bón - Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, thí nghiệm. - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi. Hoạt động của GV- HS Nội dung ghi bảng - Hướng dẫn HS tìm thông tin: II. Những phân bón thường dùng + Ở nhà chúng ta thường dùng các loại 1. Phân bón đơn phân bón nào? Phân bón đơn chứa 1 trong 3 + Các loại phân bón đó cung cấp cho cây nguyên tố dinh dưỡng chính là: đạm những nguyên tố dinh dưỡng nào? (N), lân (P), kali (K) +Urê, Lân, Kali, NPK,… a. Phân đạm + Cung cấp cho cây các nguyên tố: N, P, - Urê: CO(NH2)2 K,….. - Amonisunfat: (NH4)SO4 Tan - HS khác nhận xét bổ sung trong H2O - Phân bón hóa học có thể dùng ở dạng đơn - Amoninitrat: NH4NO3 hoặc dạng kép. b. Phân lân: - Lắng nghe - Photphat tự nhiên: Ca3(PO4)2: không - Quan sát mẫu phân đạm urê, amoninitrat, tan trong nước, tan chậm trong đất amoniunfat → nhận xét trạng thái, màu chua sắt? Hòa vào nước, quan sát tính tan? - Supephotphat Ca(H2PO4)2 tan được Hòa phân vào nước, quan sát trong nước - Giới thiệu các loại phân đơn: Đạm, lân, c. Phân Kali: KCl, K2SO4 đều tan Kali,… trong nước - Giới thiệu các loại phân kép: NPK,… 2. Phân bón kép - Các Pp sản xuất phân kép. Có chứa 2 hoạc 3 nguyên tố N, P, K - Giới thiệu các loại phân vi lượng: 3. Phân bón vi lượng - Hướng dẫn HS giải thích các chỉ số ghi Có chứa một lượng rất ít các nguyên trên bao bì: 20-20-15, 23-23-0, …. tố hóa học dưới dạng hợp chất cần thiết cho sự phát triển của cây trồng Thông báo: Phân vi lượng chứa các như: Bo, Kẽm, Mangan... nguyên tố vi lượng, được sử dụng với một lượng nhỏ; vài chục gam đến vài Kg trên một ha đất trồng nhưng làm bội thu nông nghiệp. Nếu bón thừa hoặc thiếu đều ảnh hưởng đến cây trồng. ................................................................... .................................................................. 4. Cñng cè (16’) Câu 1: Khử đất chua bằng vôi và bón đạm cho cây đúng cách là cách nào sau đây? A. Bón đạm cùng lúc với vôi B. Bón đạm trước rồi vài ngày sau bón vôi khử chua.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> C. Bón vôi khử chua trước rồi vài ngày sau bón đạm D. Cách nào cũng được. Câu 2: Một loại phân đạm có tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố: %N = 35%, %O = 60% còn lại là H. xác định CTHH của phân đạm trên? Câu 3: Tính thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố có trong đạm ure (CO(NH2)2) Hs: Làm bài tập: M. CO( NH 2 )2. 12 %C = 60 16 %O = 60 28 %N = 60. = 12 + 16+ 14  2 +2  2 = 60  100% = 20%  100% = 26,67%.  100% = 46,67% %H =100 %(20%+26,67%+46,67%)=6,66% 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (3’) - Làm bài tập trang 39 SGK - Hướng dẫn HS làm bài tập: 28×100 % =21 , 2 % 132 Bài tập 5 Sgk (39). b) 28×500 mN = =106 , 1( g) 132 c) %N =. - Nghiên cứu trước bài 12 “ Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ” + Ôn lại tính chất hóa học của oxit, axit, bazơ và muối..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày soạn: 29/10/2020 Tiết 17 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - HS trình bày được mối quan hệ về tính chất hóa học giữa các loại hợp chất vô cơ với nhau, viết được PTHH biểu diễn cho sự chuyển đổi hóa học. 2. Về kĩ năng - Vận dụng được những hiểu biết về mối quan hệ này để giải thích những hiện tượng tự nhiên, áp dụng trong sản xuất và đời sống. - Vận dụng mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ để làm BT hóa học, thực hiện những TN hóa học biến đổi giữa các hợp chất. 3. Về tư duy - Rèn khả năng quan sát, diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của bản thân và hiểu được ý tưởng của người khác. - Rèn khả năng tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo. - Rèn khả năng khái quát hóa, trừu tượng. 4. Về thái độ và tình cảm - Yêu thích môn học. Có hứng thú và ham muốn học tập bộ môn hóa học. 5. Định hướng phát triển năng lực học sinh - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực tự học, năng lực hợp tác. - Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Giáo viên - Máy chiếu chiếu sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ (có trong SGK), sơ đồ đặt trong khung, không viết sẵn các mũi tên từ 1 -> 6. Khi học đến mối quan hệ giữa cặp chất nào thì lập mũi tên 1 chiều hoặc 2 chiều. - Bảng phụ. 2. Học sinh - Chuẩn bị bảng nhóm. - Đọc trước bài ở nhà. Ôn lại các kiến thức về oxit, axit, bazơ, muối. III. Phương pháp - Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp sơ đồ tư duy. - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi. IV. Tiến trình giờ dạy 1. Ổn định lớp (1’) Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng 9A 04/11/2020 44 9B /11/2020 44.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: 10’ Câu 1: Viết phương trình hoàn thành dãy chuyển hóa sau: 2 4 5 ⃗ ⃗ Fe(NO3)2 3 ⃗ Fe 1 FeCl2 Fe(OH)2 ⃗ FeSO4 ⃗ Fe 6 ⃗ Cu Câu 2: Hiện tượng gì xảy ra khi cho thanh kim loại nhôm vào dung dịch CuSO4? Đáp án Câu 1: HS làm đúng mỗi phương trình được 1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑ 2) FeCl2+ AgNO3 → Fe(NO3)2 + AgCl ↓ 3) Fe(NO3)2 + 2KOH → Fe(OH)2 + 2KNO3 4) Fe(OH)2 + H2SO4 → FeSO4 + 2H2O 5) FeSO4 + Mg → Fe + MgSO4 6) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Câu 2: - Hiện tượng: Một phần thanh nhôm bị hòa tan, có chất rắn màu đỏ bám ngoài thanh nhôm. Màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần. - PTHH: 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4 )3 + 3. Giảng bài mới Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ (10’) - Mục tiêu: viết được sơ đồ mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ - Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, phương pháp dạy học theo nhóm. - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi. Hoạt động của GV- HS - Y/c HS gấp SGK lại. - GV chiếu sơ đồ câm: Oxit axit. Nội dung ghi bảng I/ Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ Oxit bazơ. Oxit bazơ. Oxit axit (1). Muối Axit. (3) (4). Muối (6). Bazơ. - GV giới thiệu: mối quan hệ giữa các loại chất là từ chất này có thể chuyển thành chất kia qua các phản ứng hóa học. - Y/c các nhóm thảo luận, dùng mũi tên thể hiện mối quan hệ giữa các chất. Sau đó, y/c các nhóm gắn bảng phụ nhóm của mình lên bảng chính. GV chiếu bảng chuẩn lên, các nhóm đối chiếu và nhận xét. - GV mở rộng thêm: ngoài ra còn có một. (2). (9) (7). Baz¬. (5). (8) Axit.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> số mối quan hệ không phổ biến nữa nhưng chưa học đến. - HS gấp SGK - Quan sát sơ đồ, ghi lại vào bảng nhóm. - Thảo luận xây dựng sơ đồ: ................................................................... .................................................................. ................................................................. Hoạt động 2: Những phản ứng minh họa (6’) - Mục tiêu: viết phương trình minh hóa học minh họa. - Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, phương pháp dạy học theo nhóm. - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi. Hoạt động của GV- HS HS viết các PTHH minh họa cho sơ đồ ở (I)? → Các nhóm thảo luận và ghi vào bảng phụ. Một số HS lên bảng viết. Nội dung ghi bảng II. Những phản ứng hóa học minh họa P2O5 + 3H2O  2H3PO4. SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O Na2O(r) + H2O  2NaOH t0 Cu(OH)2   CuO + H2O Bài tập 2 (SGK - 41): GV treo bảng phụ Ca(OH) + CO  CaCO + H O 2 2 3 2 gọi HS lên điền.  CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl  H2SO4 + Fe FeSO4 + H2 NaOH HCl H2SO4  AgNO3 + HCl AgCl + HNO3 CuSO4 + 2 NaOH  Cu(OH)2 + 2NaCl CuSO4 x HCl + NaOH  NaCl + H2O HCl x Ba(OH)2 + 2HCl  BaCl2 + 2H2O Ba(OH)2 + H2SO4  BaSO4 + 2H2O Ba(OH)2 x x - HS các nhóm viết PTHH vào bảng nhóm, rồi gắn lên bảng chính để nhận xét. .................................................................. ................................................................. ................................................................. Hoạt động 3: Bài tập (7’) - Mục tiêu: Rèn kĩ năng làm bài tập viết PTHH. Củng cố tính chất hóa học của muối. - Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phương pháp dạy học theo nhóm..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi. Hoạt động của GV- HS Nội dung ghi bảng GV: Cho học sinh chữa cá nhân bài kiểm tra 15’ Bài 1: Bài 1: Viết phương trình hoàn thành dãy 1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑ chuyển hóa sau: 2) FeCl2+ AgNO3 → Fe(NO3)2 + AgCl ⃗ ⃗ Fe(NO3)2 3 ⃗ ↓ Fe 1 FeCl2 2 ⃗ ⃗ ⃗ 3) Fe(NO3)2 + 2KOH → Fe(OH)2 + Fe(OH)2 4 FeSO4 5 Fe 6 2KNO3 Cu 4) Fe(OH)2 + H2SO4 → FeSO4 + 2H2O GV: Cho nhận xét và chữa PT đúng bản 5) FeSO4 + Mg → Fe + MgSO4 chất vẫn được điểm. 6) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Bài 2: Một phần thanh nhôm bị hòa tan, Bài 2: Hiện tượng gì xảy ra khi cho thanh có chất rắn màu đỏ bám ngoài thanh kim loại nhôm vào dung dịch CuSO4? nhôm. Màu xanh của dung dịch CuSO4 Bài tập 2 ( SGK - 41) : GV treo bảng phụ nhạt dần. gọi HS lên điền.. Na H HCl H2SO4 CuSO4 x. HCl x. Ba(OH)2. x.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> x - HS các nhóm viết PTHH vào bảng nhóm, rồi gắn lên bảng chính để nhận xét. .................................................................. ................................................................. ................................................................. 4. Củng cố (5p). 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (6p) - Làm bài tập 1, 3, 4 trang 41 SGK; 12.4, 12.6 trang 16 SBT. - Ôn tập lại các kiến thức về tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ chuẩn bị cho bài 13: “Luyện tập chương 1: Các loại hợp chất vô cơ”. - Soạn bài “Luyện tập chương 1” theo bảng sau: TT Công thức Tên gọi Phân loại T/d với T/d với dd T/d với dd HCl Ba(OH)2 dd BaCl2.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×