Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

kali trong dat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.7 MB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chào thầy & các bạn Nhóm 5 Nguyễn Thị Kim Phụng. 014141046. Nguyễn Thị Huỳnh Như. 013141017. Trương Thị Nhựt Thanh. 014141002. Lê Thị Ngọc Yến. 013141060. Nguyễn Chí Trực. 014141021.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG Khoa: KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP & CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM. BÁO CÁO PHÌ NHIÊU ĐẤT. GVHD: Thái Hoàng Phúc.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CHƯƠNG CHƯƠNG 11. GIỚI GIỚI THIỆU THIỆU. CHƯƠNG CHƯƠNG 22. KALI KALI. CHƯƠNG CHƯƠNG 33. KẾT KẾT LUẬN LUẬN VÀ VÀ ĐỀ ĐỀ NGHỊ NGHỊ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1.1 1.1 Đặt vấn đề. CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU. 1.2 1.2 Nguyên tố kali. 1.3 1.3 Tầm quan trọng của kali với cây trồng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1.1 Đặt vấn đề Đạm, lân, kali là các nguyên tố đa lượng cần thiết cho cây trồng.. Nguồn: Internet. Cây hút các chất dinh dưỡng từ môi trường.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1.2 Nguyên tố kali. Nguồn: Internet. Kali nguyên chất nổi trong dầu paraffin. Nguyên tố kali trong bảng hệ thống tuần hòa hóa học.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1.3 Tầm quan trọng của kali đối với cây trồng Kali là nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng đứng thứ 3 sau đạm và lân.. Nguồn: Internet. Ba nhóm nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1.3 Tầm quan trọng của kali đối với cây trồng. Nguồn: Internet. Kali duy trì cân bằng nước, ra hoa, đậu trái.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2.1 2.1 Kali trong đất. CHƯƠNG 2 KALI. 2.2 2.2 Kali và đời sống cây trồng. 2.3 2.3 Phân kali và phương pháp sử dụng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2.1 Kali trong đất 2.1.1 Các dạng kali trong đất Kali trao đổi. Kali hòa tan. Các dạng kali trong đất. Kali trong cấu trúc khoáng. Kali không trao đổi.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2.1 Kali trong đất 2.1.1 Các dạng kali trong đất. Kali trao đổi. Kali hòa tan. Kali không trao đổi Kali trong cấu trúc khoáng . Bốn dạng kali trong đất.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2.1 Kali trong đất 2.1.1 Các dạng kali trong đất Cây hấp thụ kali ở dạng kali hòa tan và kali trao đổi là chủ yếu. Nguồn: Internet.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2.1.2 Hàm lượng kali trong đất Kali hiện diện với số lượng lớn trong hầu hết các loại đất.. Hàm lượng. Thành phần khoáng của mẫu chất. kali tổng số trong đất tùy thuộc vào:. Mức độ phong hóa các khoáng có chứa kali trong quá trình hình thành đất.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Sự biến động hàm lượng kali tổng số trong đất tùy thuộc vào thành phần các loại khoáng Khoáng nguyên sinh Feldspars. Biotie. Muscovite. Nguồn: Internet. Khoáng thứ sinh Chlorite. Illite Nguồn: Internet. Vermiculite.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hàm lượng Kali trung bình trên một số nhóm đất chính ở ĐBSCL (theo Nguyễn Mỹ Hoa) Nhóm đất. K tổng số (mmol/kg). K không trao đổi (mmol/kg). K trao đổi (mmol/kg). Đất nhiễm mặn Đất phù sa Đất phèn Đất thịt và đất cát. 474 449 326 162. 17.7 7.4 4.3 3.2. 8.3 3.2 2.7 1.0.  Đất nhiễm mặn và đất phù sa có hàm lượng K trung bình cao nhất.  Đất thịt và đất cát có hàm lượng K trung bình thấp nhất..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2.1.3 Sự chuyển biến giữa các dạng kali trong đất . ka. Kf. Kd. Kr. Kc Kw. Trong đó: kd : Hệ số tốc độ trao đổi của tiến trình trao đổi kali. kr : Hệ số tốc độ phóng thích của tiến trình phóng thích kali. kw : Hệ số tốc độ phóng thích của tiến trình phong hóa khoáng. ka : Hệ số tốc độ hấp phụ của tiến trình hấp phụ kali. kf : Hệ số tốc độ di chuyển từ K trao đổi đến K không trao đổi. kc : Hệ số tốc độ tinh khoáng của tiến trình phong khoáng hóa..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>  Các yếu tố ảnh hưởng đến sự trao đổi và hấp phụ kali trong đất. Sự trao đổi giữa ion K+ trong dung dịch và kali ở dạng trao đổi tùy thuộc vào:. Hàm lượng của ion K+ trong dung dịch. Bản chất và nồng độ của cation cạnh tranh. Bản chất của keo đất. Hàm lượng của thành phần sét trong đất..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>  Các yếu tố ảnh hưởng đến sự trao đổi và hấp phụ kali trong đất Sự hấp phụ ion H+ tăng cao khi nồng độ K+ giảm. Hàm lượng chất hữu cơ cao làm tăng khả năng hấp phụ kali. Nồng độ K+ trong đất cân bằng khi đất có thành phần khoáng sét cao..

<span class='text_page_counter'>(19)</span>  Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phóng thích và cố định kali trong đất. Các loại khoáng sét. pH đất. Sự khô và ẩm của đất. Rễ cây trồng. Hiện tượng đóng băng và tan băng.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2.1.4 Khả năng đệm kali của đất.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2.1.5 Sự du nhập và mất mát kali - Cân bằng kali trong đất. Các nguồn kali thu thập vào và mất đi trong hệ thống đất và cây trồng. (Nguyễn Mỹ Hoa, 2003).

<span class='text_page_counter'>(22)</span>  Sự du nhập kali trong đất. Nguồn: Internet. Kali được cung cấp từ lượng phù sa trong nước lũ.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Kali được cung cấp từ nước tưới. Nguồn: Internet. Kali được cung cấp từ nước mưa Nguồn: Internet.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>  Sự mất chất kali trong đất Mất đi do hoa màu hút, tàn dư thực vật bị lấy đi. K. K K. Nguồn: Internet. Nguồn: Internet. Kali mất đi do hoa màu hút. Kali mất do tàn dư thực vật bị lấy đi.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>  Sự mất chất kali trong đất. Mất do trực di Xảy ra cao trên đất cát. Nước. Kali. Nguồn: Internet. Nước rửa trôi kali xuống tầng dưới.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>  Sự mất chất kali trong đất Mất do xói mòn, chảy tràn. Kali mất đi do xói mòn. Nguồn: Internet. Kali mất đi do chảy tràn.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 2.1.6 Sự chuyển biến các loại khoáng sét giàu kali. Khi nồng độ kali quá nhiều, kali sẽ bị nén chặt giữa các khoáng sét, làm các khoáng sét co lại. Nguồn: Internet. Khi nồng độ kali thấp, các khoáng sét sẽ bắt đầu dãn nở, kali sẽ phóng thích ra môi trường cho cây hấp thụ..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 2.2 Kali và đời sống cây trồng 2.2.1 Tỷ lệ và dạng kali trong cây Tỷ lệ kali trong cây biến động trong phạm vi từ 0,5-6% chất khô.. Kali trong cây tồn tại dưới dạng:. Ion K+ trong dung dịch. Một phần tạo phức không ổn định với các chất keo của tế bào chất..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 2.2.2 Vai trò của kali Điều chỉnh hoạt động đóng mở khí khổng, giúp cây chống chịu hạn hán.. Điều chỉnh dòng vận chuyển các chất hữu cơ về các cơ quan tạo năng suất cây trồng. Hoạt hóa nhiều enzym tham gia quá trình biến đổi chất. Kích thích quá trình hô hấp và quang hợp ở thực vật.. Vai trò của kali đối với đời sống cây trồng. Tăng khả năng hút nước của bộ rễ.. Giúp cây vững chắc, chống đổ ngã..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 2.2.3 Biểu hiện thiếu kali, thừa kali trên cây trồng và biện pháp khắc phục. Thiếu kali ở lúa. Thiếu kali ở bắp. Thiế u Kali. Nguồn: Internet. Thiếu kali ở cà chua. Thiếu kali ở cây có múi.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Biện pháp khắc phục thiếu kali. Sử dụng dung dịch KH2PO4 để phun lên lá cây. Khi bón phân kali nên chia ra nhiều lần bón theo mức độ tăng dần lượng kali..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Thừa Kali. Thiếu canxi gây nứt đít trái. Thiếu magie trên lá cây có múi Nguồn: Internet. Thiếu canxi lá non bị quăn.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Biện pháp khắc phục thừa kali. Ngưng sử dụng phân bón, đặc biệt là phân hữu cơ. Dùng nước để rửa bớt kali nhằm thúc đẩy kali thoát qua mép lá và trực di kali xuống tầng dưới. Cây mọc dưới nước thì cần thay nước ngay..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 2.3 Phân kali và phương pháp sử dụng Phân kali phần lớn được khai thác từ các mỏ khoáng. Bảng: Hàm lượng kali trong các loại khoáng Tên quặng. Công thức hóa học. %K2O. Carnallite. KCl.MgCl2.6H2O. 17. Kainite. KCl.MgSO4.3H2O. 18.9. K2SO4.2MgSO4. 22.6. Sylvinite. KCl.NaCl. 20-30. Polyhalite. K2SO4.2MgSO4.2CaSO4.2H2O. 13.5. Langbienite.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 2.3.1 Kali clorua( KCl) Là một loại muối đắng vị rất mặn và dễ tan trong nước, để lâu dễ đóng cục. Chứa 63,2% K2O. vinhnamanh.com.vn. Phân kali clorua.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 2.3.2 Kali cacbonat( K2CO3) Chứa 50% K2O, thích hợp cho đất chua, dùng để bón cho những cây trồng không chịu được Clo.. Nguồn: Internet. Phân kali cacbonat.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 2.3.3 Kali sunfat( K2SO4) Có màu trắng, tinh khiết. Hàm lượng kali trong phân từ 46-52%. Phân ít chảy nuớc và có vị đắng.. Nguồn: Internet. Phân kali sunfat.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 2.3.4 Sử dụng các loại phân kali. Ở đất không chua. Ở đất chua. Ở đất mặn. Liều lượng phân bón phụ thuộc vào tính chất đất và đặc điểm cây trồng..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> CHƯƠNG 3 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 3.1 Kết luận Kali là nguyên tố quan trọng đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Kali trong đất tuy nhiều nhưng cây không sử dụng tất cả..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 3.2 Đề nghị Nghiên cứu thêm về sự chyển biến kali trong đất. Xác định được nhu cầu của từng loại cây trồng đối với kali. Hạn chế sử dụng phân hóa học. Cần có những chương trình khuyến cáo về cách sử dụng phân bón cân đối giữa đạm, lân, kali..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Tài liệu tham khảo Nguyễn Văn Chiến. 2004. Các dạng kali trong đất, phương pháp xác định và mối quan hệ cây trồng. Nguyễn Mạnh Hùng và Nguyễn Mạnh Chinh. 2015. Dinh dưỡng cây trồng và phân bón. Nhà xuất bản nông nghiệp. Nguyễn Ngọc Nông. 1999. Giáo trình nông hóa học. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 10/26/21.

<span class='text_page_counter'>(43)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×